1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc ở lớp 11 thpt

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học Tr-ờng đại học vinh Khoa c«ng nghƯ th«ng tin  - Nguyễn Thị Thanh Hiền Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học cấu trúc điều khiển kiểu liệu có cấu trúc Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2008 Nguyễn Thị Thanh Hiền 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học A Phần mở đầu: Lí chọn đề tài: Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc thách thức tr-ớc nguy tụt hậu đ-ờng ®ua tranh trÝ t thÕ kØ XXI ®ang ®ßi hỏi đổi ph-ơng pháp giáo dục n-ớc nhà, có đổi ph-ơng pháp dạy ph-ơng pháp học Điều 24, ch-ơng I, Luật giáo dục n-ớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà nêu rõ Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Theo tinh thần việc dạy học phải thực nhiệm vụ trang bị cho học sinh tri thức cần thiết nội dung theo yêu cầu mục tiêu đào tạo mà hình thành, rèn luyện cho học sinh tính tích cực, độc lập, sáng tạo trình häc tËp theo c¸ch‚ Tỉ chøc cho ng-êi häc häc tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo để họ chủ động tự học, tự đào tạo, tự hoàn thiện tri thức hoạt động học hoạt động thực tiễn sau Do việc thiết kế nội dung dạy học cụ thể nhằm tạo môi tr-ờng cho t- học sinh hoạt động tích cực cần thiết Từ thực tiễn công đổi đất n-ớc giai đoạn nay, năm qua Đảng Nhà n-ớc trọng việc phát triển, øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin mäi lÜnh vùc đời sống xà hội đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin phấn đấu đ-a Việt Nam thành xà hội tin học hóa Để thực đ-ợc mục tiêu cách toàn diện năm học 2006-2007 môn tin học đà thức đ-ợc đ-a vào nhà tr-ờng Trung Học Phổ Thông nhằm mục đích trang bị cho học sinh tri thức kĩ xử lý thông tin đồng thời tạo nguồn nhân lực hệ có kiến thức tin học tốt để chuẩn bị cho viƯc tin häc hãa x· héi Tin häc lµ môn học đ-ợc đ-a vào nên việc tìm ph-ơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm môn theo tinh Nguyễn Thị Thanh HiỊn 45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin Khãa ln tốt nghiệp đại học thần điều 24, Ch-ơng 1, Luật giáo dục yêu cầu đặt cấp quản lí toàn ngành giáo dục nhà s- phạm Xem xét nội dung, ch-ơng trình SGK Tin học 11 (sách mới): Ngôn ngữ lập trình Pascal đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy Nếu nh- nội dung ch-ơng trình Tin học lớp 10 em đ-ợc làm quen với kiến thức mang nặng tính lý thuyết việc học ngôn ngữ lập trình Pascal ứng dụng vào giải toán ch-ơng trình SGK Tin học 11 đà làm cho nhiều học sinh gặp khó khăn Đặc biệt Ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp Ch-ơng IV: Kiểu liệu có cấu trúc Đây hai ch-ơng quan trọng việc học ngôn ngữ lập trình Pascal với khối l-ợng kiến thức nhiều có nhiều ứng dụng toán thực tiễn Vậy làm để học sinh nắm vững kiến thức hai ch-ơng trên, từ em áp dụng để giải tập SGK toán thực tiễn tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh tiết học tránh đ-ợc tình trạng học thụ động, hiệu nh- số môn vấn đề đ-ợc nhiều thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Tin học 11 quan tâm Chính tất lí mà định chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học cấu trúc điều khiển kiểu liƯu cã cÊu tróc ë líp 11 THPT” Mơc đích nghiên cứu: Xây dựng biện pháp s- phạm cần thiết theo h-ớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành dạy học Ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp; Ch-ơng IV: Các kiểu liệu có cấu tróc – S¸ch gi¸o khoa Tin häc 11( S¸ch míi) Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Hệ thống hoá sở lí luận vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức 3.2 Làm rõ nguyên tắc xây dựng biện pháp s- phạm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Nguyễn Thị Thanh HiỊn 45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin Khãa ln tốt nghiệp đại học 3.3 Vai trò ng-ời giáo viên việc phát huy tính tích cực học sinh 3.4 Xây dựng hệ thống biện pháp s- phạm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học cấu trúc điều khiển kiĨu d÷ liƯu cã cÊu tróc ë líp 11 THPT 3.5 B-ớc đầu thực nghiệm s- phạm tr-ờng THPT Hà Trung Giả thuyết khoa học: Trên sở tôn trọng nội dung ch-ơng trình SGK tin học 11 ( Sách mới), xây dựng đ-ợc biện pháp s- phạm có tính chất khả thi nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp; Ch-ơng IV: Kiểu liệu có cấu trúc hiệu dạy học tr-ờng THPT đ-ợc nâng cao Ph-ơng pháp nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học, ph-ơng pháp dạy học, tâm lí học để làm sáng tỏ khái niệm tính tích cực, trình hình thành phát triển tính tích cực Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên tin học 11, nghiên cứu tài liệu, luận văn liên quan đến đề tài làm sở để xác định biện pháp sphạm luận văn 5.2 Thực nghiệm s- phạm Cấu trúc khóa luận: A Phần mở đầu: Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nguyễn Thị Thanh Hiền 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học B Phần nội dung: Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Ch-ơng 2: Xây dựng hệ thống biện pháp s- phạm theo h-ớng tích cực hóa hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh nh»m n©ng cao hiƯu dạy học cấu trúc điều khiển kiĨu d÷ liƯu cã cÊu tróc ë líp 11 THPT Ch-¬ng 3: Mét sè nhËn xÐt sau vËn dơng quan điểm dạy học vào tr-ờng THPT Hà Trung Nguyễn Thị Thanh Hiền 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học B Phần nội dung Ch-ơng I Cơ sở lí luận thùc tiƠn 1.1 TÝnh tÝch cùc 1.1.1 Kh¸i niƯm Theo từ điển tiếng Việt, tích cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển [Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Anh] Tính tích cực chủ động hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ đ-ợc giao [Từ điển tiếng Việt, 1994, Hoàng Phê chủ biên] Tính tích cực phẩm chất vèn cã cđa ng-êi ®êi sèng x· héi Khác với động vật, ng-ời không tiêu thụ có sẵn tự nhiên mà chủ động cách lao động sản xuất cải vật chất cần cho phát triển tồn xà hội Sáng tạo văn minh thời đại Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo ng-ời động, thích ứng góp phần phát triển cộng ®ång Cã thĨ xem tÝnh tÝch cùc lµ mét ®iỊu kiện đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục Tính tích cực ng-ời biểu hoạt động đặc biệt hoạt động chủ đạo chủ thể Học tập hoạt động chủ đạo trẻ løa ti ®i häc TÝnh tÝch cùc häc tËp vỊ thực chất tính tích cực nhận thức, đặc tr-ng khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Nó diễn nhiều ph-ơng diện khác nhau: Tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ vận dụng, khái quát đ-ợc thể nhiều hình thức đa dạng phong phú nh- xúc cảm học tập, ý, động học tập Một cách tổng quát nói tính tích cực cấp độ cá nhân ng-ời học trình thực mục ®Ých d¹y häc nãi chóng I.F Kharlamop viÕt ‚TÝnh tÝch cực hoạt động nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đ-ợc đặc tr-ng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức cho Nguyễn Thị Thanh Hiền 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh việc thực tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí ng-ời học từ thụ ®éng sang chđ ®éng, tõ ®èi t-ỵng tiÕp nhËn tri thøc sang chđ thĨ t×m kiÕm tri thøc nh»m mơc đích nâng cao hiệu học tập (Trần Bá Hoành, 1995, Tr 22-27) 1.1.2 Một vài đặc điểm tính tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh + MỈt tù phát tính tích cực yếu tố tiềm Èn bÈm sinh thĨ hiƯn ë tÝnh tß mß, hiÕu kì, hiếu động, linh hoạt sôi hành vi học sinh với mức độ khác Cần coi trọng yếu tố tự phát này, cần nuôi d-ỡng, phát triển chúng dạy học + Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lý, tính tích cực có mục đích đối t-ợng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối t-ợng Tính tích cực tự giác thể óc quan sát, tính phê phán t- duy, trÝ tß mß khoa häc + TÝnh tÝch cùc nhận thức không phát sinh từ nhu cầu nhận thức mà nhu cầu đạo đức, thẩm mĩ, giao l-u + Hạt nhân tính tích cực nhận thức hoạt động t- cá nhân đ-ợc tạo nên thúc đẩy hệ thống nhu cầu đa dạng Tính tích cực nhận thức tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nh-ng đồng Có sè tr-êng hỵp cã thĨ tÝnh tÝch cùc häc tËp thể bề mà tính tích cực t- duy, điều l-u ý đánh giá tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.3 Nguyên nhân tính tích cực nhận thức TÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh n¶y sinh trình học tập nh-ng hệ nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân phát sinh lúc học tập, có nguyên nhân đ-ợc hình thành từ khứ, chí có từ lịch sử lâu dài nhân cách Nhìn chung tính tích cực nhận thức học sinh phụ thuộc vào nhân tố sau: + Hứng thú + Nhu cầu + Động Nguyễn Thị Thanh Hiền 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học + Năng lực + ý ch í + Sức khoẻ + Môi tr-ờng Trong nhân tố trên, có nhân tố hình thành ngay, nhiên có nhân tố đ-ợc hình thành trình lâu dài d-ới ảnh h-ởng nhiều tác động Nh- tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đòi hỏi kế hoạch lâu dài toàn diện, phối hợp hoạt động ba nhân tố: Nhà tr-ờng, Gia đình xà hội 1.1.4 Những biểu mức ®é cđa tÝnh tÝch cùc * Nh÷ng biĨu hiƯn cđa tính tích cực: Để phát đ-ợc em có tích cực hay không cần dựa vào số dấu hiƯu sau: - C¸c em cã chó ý häc tËp hay không? - Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập không? ( Thể thái độ học tập, ghi chép bài) - Có hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao không? - Có ghi nhớ tốt điều đà học không? - Có hiểu không? Khả tự trình bày học đạt đến mức nào? - Khả vận dụng học vào thực tiễn? - Khả tự tìm tòi, làm thêm tập khác? - Quyết tâm, ý chí học tập? - Khả sáng tạo? * Mức độ tÝch cùc cđa häc sinh thĨ hiƯn: - Cã tÝnh tự giác học tập không hay bị tác động điều kiện bên ? - Thể nhiệm vụ thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối ®a? - TÝch cùc nhÊt thêi hay th-êng xuyªn liªn tục - Tích cực ngày tăng hay giảm dần? - Có kiên trì v-ợt khó hay không? Nguyễn Thị Thanh HiỊn 45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin Khãa luận tốt nghiệp đại học 1.2 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Đây vấn đề đ-ợc giáo dục học quan tâm từ lâu, từ thời cổ đại nhà s- phạm tiền bối nh- : Khổng Tử, ARITXTOT ,đà nói đến tầm quan träng to lín cđa tÝnh tÝch cùc nhËn thøc C¸c nhà giáo dục học cho biện pháp ®Ĩ tỉ chøc ho¹t ®éng nhËn thøc, ë n-íc nhà lí luận có nhiều viết phát huy tính tích cực nh- Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên Có thể tóm tắt biện pháp nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh lên lớp đ-ợc phản ánh công trình x-a - Nói lên ý nghĩa lí thuyết, thực tiễn tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu - Nội dung mới, không xa lạ học sinh, có liên hệ phát triển cũ Kiến thức đảm bảo tính thực tiễn, thoả mÃn nhu cầu nhận thức - Phải dùng ph-ơng pháp đa dạng, trình bày dạng động, phát triển mâu thuẫn - Sử dụng ph-ơng tiện dạy học đặc biệt lớp nhỏ - Sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học cá nhân, tập thể, nhóm tham quan, thí nghiệm - Động viên, khen th-ởng cã thµnh tÝch häc tËp tèt - Lun tËp nhiều hình thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử thầy cô - Phát triển kinh nghiệm sống cđa häc sinh häc tËp 1.3 NhËn thøc hiƯn đại trình dạy học Theo nhận thức trình dạy học bao gồm đặc điểm sau: 1.3.1 Quá trình dạy học trình hoạt động tích cực Từ mục đích hoạt động học tập làm cho học sinh lĩnh hội đ-ợc kinh nghiệm xà hội mà loài ng-ời đà tích lũy đ-ợc qua tồn phát triển ta thấy đ-ợc đặc điểm trình nhận thức - Đó trình phản ánh tích cực có chọn lọc t-ợng thực tiễn Kiến thức tin học mà học sinh có đ-ợc nhờ nỗ lực tìm kiếm, Nguyễn Thị Thanh Hiền 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học khám phá t-ợng thực tiễn mà có đ-ợc Kiến thức kết trình nhận thức học tập học sinh - Quá trình nhận thức diễn theo chế : Từ trực quan sinh động đến tduy trừu t-ợng, từ t- trừu t-ợng đến thực tiễn (V.I LÊNIN) Kiến thức mà học sinh nhận thức mà nhân loại đà biết nên giáo viên tạo môi tr-ờng học tập học sinh cho trình nhËn thøc cđa häc sinh diƠn ‚gÇn gièng‛ víi trình khám phá kiến thức lịch sử Có nghĩa cần có hệ thống biện pháp s- phạm thích hợp để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh để em tự chiếm lĩnh tri thức - Ph-ơng tiện để tạo kiến thức hoạt động Các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hình thức kết trình phản ánh điều chỉnh trình tâm lí ng-ời Trong dạy học kiến thức đ-ợc tiếp thu kết tính tích cực tâm lý học sinh, tính tích cực học sinh xuất tri thức, kĩ kĩ xảo - Quan điểm xác định nhiệm vụ dạy học khai thác hoạt động tiềm tàng nội dung dạy học để đạt đ-ợc mục đích dạy học, điều phù hợp với quan ®iĨm cđa gi¸o dơc häc macxit cho r»ng ng-êi phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Theo việc xây dựng sử dụng biện pháp dạy học cần quán triệt + Cho học sinh thực luyện tập hoạt động hoạt động thành phần t-ơng thích với nội dung mục đích dạy học + Gợi động cho hoạt động học tập + Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức đặc biệt tri thức ph-ơng pháp nh- ph-ơng tiện kết hoạt động + Phân bậc hoạt động làm điều khiển trình dạy học Trong trình này, hoạt động thầy giữ vai trò chủ đạo h-ớng dẫn hoạt động trò để đạt đ-ợc mục đích dạy học Học trò giữ vai trò chủ động việc tự điều khiển hoạt động thân ®Ĩ thu nhËn kiÕn thøc §Ĩ thùc hiƯn tèt chøc điều khiển hoạt động học tập học sinh, giáo viên phải hiểu đ-ợc trình xử lí thông tin Trong diễn Nguyễn Thị Thanh Hiền 10 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học + Mức độ 2: Tìm chỗ sai câu lệnh giải thích? Cấu trúc điều khiển Sửa lại Var x, n1, n2: Real; Var x, n1, n2: Integer; …… …… For x:=n1 To n2 Do For x:=n1 to n2 Begin Begin End; End; { Với đoạn ch-ơng trình thực đ-ợc lệnh gán x:=n1 giá trị cuối n2 n1, n2 số thực} +Mức độ 3: Dựa vào sơ đồ khối hÃy tìm câu lệnh điều khiển t-ơng ứng? S C1 § C2 § S2 S1 While C1 Do If C2 Then S1 Else S2 NhËn xÐt vÒ møc độ phân hoá tính phức tạp vấn đề: Mức độ 1: HS cần nhớ lại cấu trúc câu lệnh đà học hoạt động câu lệnh Mức độ 2: Đòi hỏi cao HS phải áp dụng đ-ợc câu lệnh vào tình cụ thể để tìm chỗ sai tình mà giáo viên đ-a Mức độ 3: HS tự làm gợi ý GV * Dạng 2: Xây dựng thuật giải, mà hóa ch-ơng trình Nguyễn Thị Thanh Hiền 48 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học Là tập lập trình yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức phần, kiến thức ch-ơng đà học Loại tập phân theo mức - Dự đoán kết ch-ơng trình đà có sẵn - Mà hóa toán với thuật giải đà có - Tự xây dựng ch-ơng trình Ví dụ 27: DÃy F d·y Phi-B«-Na-Xi nÕu: F0=0; F1=1; FN= FN-1+FN-2 Víi N  2; Viết ch-ơng trình nhập vào từ bàn phím số nguyên d-ơng N đ-a hình số hạng thứ N dÃy Phi-bô-na-xi Thiết kế theo kiểu phân hoá: Mức độ 1: Dự đoán kết đoạn ch-ơng trình sau với số liệu tự nhập: Program baitap7_chuong4; Uses crt; Var N, i:Word; F1,F2,F:Word; Begin Clrscr; Write(” Tim so hang thu N cua day Phi-bo-na-xi, N=”); Readln(N); F1:=1; F2:=1; For i:=3 To N Do Begin F:=F1+F2; F1:=F2; F2:=F; End; Writeln(F); Readln; End Møc ®é 2: M· hãa ch-ơng trình với thuật giải cho nh- sau: Nguyễn Thị Thanh HiỊn 49 45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin Khãa luận tốt nghiệp đại học - Bắt đầu - Nhập số hạng thứ N cần tính từ bàn phím - Gán F1:=1; F2:=1; - Tạo vòng lặp For từ đến N Mỗi vòng tính F:=F1+F2 gán lại F2:=F; F1:=F2 - Sau kết thúc vòng lặp đ-a hình giá trị F - Kết thúc Mức độ 3: HS tự lập ch-ơng trình giải toán ví dụ h-ớng dẫn giáo viên Nhận xét mức độ phân hoá tính phức tạp toán Mức độ 1: HS tái lại kiến thức đà học thông qua ch-ơng trình GV đ-a ra, xem xét cách thực câu lệnh ch-ơng trình từ dự đoán kết ch-ơng trình sau chạy Mức ®é 2: Khã h¬n møc ®é 1, GV chØ ®-a thuật toán, HS phải tổng hợp đ-ợc tất kiến thức nằm ch-ơng đà học để tìm câu lệnh thể thuật toán Mức độ 3: HS phải tự viết thuật toán lập ch-ơng trình * Dạng 3: Bài tập tổng hợp số toán có ứng dụng thực tế Những tập dạng phân hoá thành: - Phức tạp hoá điều kiện toán giảm phức tạp hoá điều kiện toán - Phức tạp hoá giảm phức tạp hóa yêu cầu toán - Phức tạp giảm phức tạp yêu cầu điều kiện toán - Ghép nội dung toán khác thành toán Ví dụ 28: Để quản lí 50 giáo viên tr-ờng học ng-ời ta quản lí giáo viên với thông tin sau: Họ tên, năm công tác, l-ơng, giới tính Viết ch-ơng trình thực công việc sau: a Nhập vào danh sách gồm 50 giáo viên in danh sách vừa nhập b Nhập danh sách gồm 50 GV nói in họ tên, giới tính GV có năm công tác >10 năm Nguyễn Thị Thanh Hiền 50 45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin Khãa ln tèt nghiƯp đại học c Viết đoạn ch-ơng trình cho phép ng-ời nhập nhập với số l-ợng GV đến bấm phím K k kết thúc in danh s¸ch võa nhËp ThiÕt kÕ theo kiĨu phân hoá: Mức độ 1: ý a ví dụ trên: Bài toán yêu cầu dùng kiến thức kiểu ghi, kiểu xâu, kiểu mảng để khai báo, nhập in danh sách gồm 50 GV Program vidu; Uses crt; Type Giaovien=Record Hoten:String[30]; Namcongtac:Byte; Luong:Real; Gioitinh:Boolean; End; Var a:array [1 50] of giaovien; i :byte; Begin Clrscr; For i:=1 to 50 Begin Writeln(”Nhap giao vien thu ”,i,”=”); Write(” Nhap ho ten:”); Readln (A[i].hoten); Write(”Nhap nam cong tac:”); Readln(a[i].namcongtac); Write(” Nhap gioi tinh:”); Readln(a[i].gioitinh); Write(” Nhap luong:”); Readln(a[i].luong); End; For i:=1 to 50 Write(a[i].hoten:20, a[i].gioitinh:10, a[i].namcongtac:4,a[i].luong:4:2); Readln; End Møc ®é 2: ý cđa vÝ dơ Yêu cầu toán đà đ-ợc nâng cao với yêu cầu in in tất mà in với điều kiện năm công tác >10; GV h-ớng dẫn HS làm cách thêm câu lệnh if then sau câu lệnh For to dođể in kết Nguyễn Thị Thanh Hiền 51 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học For i:=1 to 50 If a[i].namcongtac>10 then Write(a[i].hoten:20, a[i].gioitinh); Møc ®é 3: ý Yêu cầu điều kiện toán đà đ-ợc nâng cao Với ý HS phải tổ chức đ-ợc vòng lặp While để nhập liệu i : =1 ; ch:=”C”; While (not (ch< ”C”))or (not (ch”c”)) Begin Writeln(”Nhap giao vien thu ”,i,”=”); Write(” Nhap ho ten:”); Readln (A[i].hoten); Write(”Nhap nam cong tac:”); Readln(a[i].namcongtac); Write(” Nhap gioi tinh:”); Readln(a[i].gioitinh); Write(” Nhap luong:”); Readln(a[i].luong); i : =i +1 ; Write(” ban co nhap tiep khong C/K:”); Readln(ch); End; Møc ®é 4: GV cã thĨ ghÐp ý ý để thành toán mới: Nhập danh sách in GV có năm công tác >10 2.3.3.5 Hệ thống tập đề nghị Nêu hoạt động vòng lặp với số lần lặp biết tr-ớc? ( For To Do For Downto Do ) Nêu điều kiện dừng vòng lặp? Nêu hoạt động vòng lặp với số lần ch-a biết tr-ớc? Sự khác WhileDovà Repeat Until Tìm chỗ sai sửa lại câu lệnh sau? STT CÊu tróc ®iỊu khiĨn Var result: Real … While result0 Do Begin … End; Var a, b, c, d:Integer; Nguyễn Thị Thanh Hiền Sửa lại 52 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại häc Repeat … Until (a+b)>(2*c-d); Var x,n1,n2: Real; … For x:=n1 To n2 Do Begin … End; Var a,b,c:intege; For a:=b To c Do Begin End; 4.DiƠn t¶ l-u đồ sau câu lệnh Pascal S1 C1 § S C2 § S S1 § C1 S S2 S2 Ch-ơng trình sau thực công việc g×? Program bai_tap8; Const Nmax=50; Type Mass=array [1 Nmax,0 Nmax-1] of Real; Var A:Mass; i, j, N: Byte; C: Real; Begin Nguyễn Thị Thanh Hiền 53 45A2 - Công nghệ thông tin Khóa luận tốt nghiệp đại học Write( Nhap N=”); Readln(N); For i:=1 to N For j:=1 to N-1 Begin Write(”A[”,i,”,”j,”]=”); Readln(a[i,j]); End; For i:=1 to N For j:=0 to N-1 B eg i n C:=A[i,j]; A[i,j]:=A[N-i+1, j]; A[N-i+1, j]:=C; End; For i:=1 to N B eg i n For j:=0 to N-1 Write(a[i,j]:5:2,” ”); Writeln; End; Readln; End M· hãa ch-¬ng trình cho thuật giải sau: Viết ch-ơng trình nhập mảng số nguyên Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn vị trí chúng Thuật giải: - Bắt đầu - Vòng lặp để nhập phần tử mảng từ bàn phím - Gán giá trị Max Min phần tử mảng - T-ơng ứng nh- với vị trí vtmax, vtmin có giá trị - Vòng lặp so sánh phần tử mảng + Nếu phần tử a[i]>max gán lại max:=a[i]; vtmax:=i; + Nếu phần tử a[i]

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w