Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

107 6 0
Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC LẠC Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học vật lí trƣờng THPT địa bàn Hà Tĩnh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VINH - 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm bản: 1.2.1 Hoạt động dạy - học, hoạt động dạy - học mơn Vật lí 1.2.2 Hiệu giáo dục hiệu QLHĐ dạy - học môn Vật lí 12 1.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dạy - học 21 1.3 Khái qt chung mơn Vật lí THPT: 1.3.1 Vị trí mơn Vật lí 21 1.3.2 Mục tiêu mơn Vật lí 22 1.3.3 Chương trình mơn Vật lí 23 1.3.4 Phương pháp dạy – học, thiết bị dạy – học mơn Vật lí 24 1.3.5 Đánh giá kết học tập học sinh 25 1.4 Những điều kiện nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí trường THPT: 1.4.1 Năng lực chủ thể quản lý 26 1.4.2 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy – học 27 Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy – học trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1.1 Quy mô trường lớp - Cơ sở vật chất phục vụ dạy - học 30 2.1.2 Về học sinh THPT 32 2.1.3 Về đội ngũ giáo viên Vật lí THPT 33 2.1.4 Thực trạng đội ngũ cán quản lý 34 2.2 Thực trạng vận dụng giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí trường THPT địa bàn Hà Tĩnh: 2.2.1 Kết nghiên cứu 38 2.2.2 Ý kiến chuyên gia đánh giá giải pháp nâng cao hiệu quản lý dạy - học 44 2.2.3 Những kết luận thực trạng hiệu quản lý dạy - học 45 2.3 Nguyên nhân thực trạng: 2.3.1 Nguyên nhân khách quan .47 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 48 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trƣờng THPT địa bàn Hà Tĩnh .49 3.1 Nguyên tắc đề giải pháp: 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 50 3.1.2 Nguyên tắc hiệu 50 3.1.3 Nguyên tắc khả thi 50 3.2 Các giải pháp: 3.2.1 Nâng cao hiệu thực chức lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy – học Vật lí trường THPT 51 3.2.2 Nâng cao hiệu thực chức tổ chức - đạo hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT địa bàn Hà Tĩnh 53 3.2.3 Nâng cao hiệu thực chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT 67 3.2.4 Bảo đảm điều kiện nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT 73 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp 76 Kết luận kiến nghị: Kết luận 78 Kiến nghị 79 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN QL Quản lý QLDH Quản lý dạy - h c QLGD Quản lý giáo dục CBQL Cán quản lý BDNVQL Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 PPDH Phương pháp dạy - học 12 PTDH Phương tiện dạy học 13 TBDH Thiết bị dạy 14 PHBM Phịng học mơn 15 PTN TH Phịng thí nghiệm thực hành 16 CSVC Cơ sở vật chất 17 PPCT Phân phối chương trình 18 TKB Thời khố biểu 19 THPT Trung học phổ thông 20 GDTX Giáo dục thường xuyên 21 TB Trung bình 22 NXB Nhà xuất 23 XHCN Xã hội chủ nghĩa 24 CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố 25 HĐND Hội đồng nhân dân 26 UBND Uỷ ban nhân dân 27 KT- XH Kinh tế - xã hội ọc Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Giáo dục chìa khoá tiến tới xã hội tốt đẹp - Giáo dục phát triển tiềm người, điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng tơn trọng lẫn Chính vậy, Đảng Nhà nước ta chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (4/2001) khẳng định: "Phát triển GD - ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững." [3, 108] Đặc biệt, Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X lần khẳng định “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [6, 94-95] Trong suốt trình lịch sử cách mạng, giáo dục nước nhà đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, bước đầu đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, năm qua ảnh hưởng biến đổi kinh tế xã hội, giáo dục nhiều hạn chế Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX rõ: “Chất lượng GD - ĐT nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực giai đoạn đẩy mạnh CNH- HĐH chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế Công tác quản lý Nhà nước GD - ĐT nhiều yếu Những bất hợp lý cấu giáo dục chậm khắc phục; phân luồng đào tạo chưa thúc đẩy mạnh mẽ; nội dung chương trình bất hợp lý, phương pháp dạy học đổi chậm;” [4, 29-30] Sau năm thực Nghị Đại hội IX Đảng, Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đánh giá: “Giáo dục đào tạo có bước phát triển Đổi giáo dục triển khai từ giáo dục mầm non, phổ thông, dạy nghề đến cao đẳng, đại học Đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tăng lên đáng kể.” [6, 153-154] Tuy “Chất lượng giáo dục đào tạo thấp” [6, 63] Sự cạnh tranh phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, suy cho cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực - Sản phẩm giáo dục Muốn đẩy nhanh công CNH- HĐH đất nước mà Đảng ta khởi xướng, trước hết cần tập trung làm chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục theo định hướng: "Tạo chuyển biến phát triển giáo dục đào tạo: Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học” [6, 206-207] Dạy - học hoạt động đặc trưng hoạt động giáo dục nhà trường Nâng cao hiệu giáo dục trọng tâm nâng cao hiệu hoạt động dạy - học Nâng cao hiệu quản lý giáo dục trọng tâm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Quản lý hoạt động dạy - học có hiệu vừa tiền đề vừa giữ vai trò định đến mức độ, hiệu hoạt động dạy học Từ trước tới có nhiều tác giả nghiên cứu, nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học mức độ chung cho môn học Đối với cấp học THPT, mơn học có độc lập tương đối mục tiêu, nội dung phương pháp, địi hỏi phải có quản lý hoạt động dạy học cho mơn học Khi nói nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học phải nói đến nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học cho môn học riêng biệt hệ thống môn học Với thực tiễn nhiều năm giảng dạy mơn Vật lí trường THPT kinh nghiệm quản lý chun mơn Vật lí bậc trung học ngành giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, tác giả thấy rằng: thực trạng dạy - học đội ngũ giáo viên Vật lí trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục đào tạo tình hình Nhiều giáo viên hạn chế khả sử dụng TBDH, thí nghiệm thực hành; chưa nắm bắt kịp đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học để thực cách hiệu chương trình sách giáo khoa Vì vậy, vấn đề tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học mơn Vật lí trường THPT đề tài cần nghiên cứu nhiều Đặc biệt, trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo tinh thần Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội mà nước tiến hành, vấn đề phải quan tâm Chính lý nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT địa bàn Hà Tĩnh Hy vọng, với nhận thức lý luận trình học tập kinh nghiệm thân tích luỹ cơng tác, kết đề tài đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học mơn Vật lí cấp THPT nói chung địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Trên sở mở rộng áp dụng cho số mơn học khác có đặc trưng tương tự Mục tiêu nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học mơn Vật lí trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí trường THPT địa bàn Hà Tĩnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học; hoạt động dạy - học mơn Vật lí cấp THPT 4.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học hoạt động dạy học mơn Vật lí cấp THPT 4.3 Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí cấp THPT trước yêu cầu đổi nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Vì điều kiện nguồn lực thời gian, tác giả chọn 31 trường THPT công lập thuộc tỉnh Hà Tĩnh làm địa bàn nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học mơn Vật lí cấp THPT Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quản lý dạy - học mơn Vật lí trường THPT đề xuất giải pháp dựa chức quản lý ý đến đặc trưng môn học như: mục tiêu; nội dung; phương pháp dạy học; phương tiện, thiết bị dạy học; đội ngũ CBQL; GV Vật lí trường Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, Nghị Đảng, văn Nhà nước quản lý giáo dục quản lý dạy - học trường phổ thông Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, viết có nội dung liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý trường THPT công lập địa bàn tỉnh Hà Tĩnh + Khảo sát trình dạy - học GV HS + Điều tra; lập biểu mẫu tổng hợp số liệu điều tra + Tiến hành đàm thoại, vấn: Ý kiến cán quản lý, giáo viên, học sinh + Thống kê: Căn vào số liệu thống kê hàng năm trường THPT, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh + Tổng kết kinh nghiệm: Sự đạo phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT kinh nghiệm quản lý trường THPT công lập địa bàn Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục điều tra, nghiên cứu; luận văn có chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT cơng lập địa bàn Hà Tĩnh - Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trường THPT địa bàn Hà Tĩnh 10 Phần 2: NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong lịch sử giáo dục, cơng tác quản lý dạy - học đóng vai trị quan trọng nên nhiều người quan tâm nhà triết học, văn hoá thời đại phục hưng, nhà sư phạm thời kỳ mới, nhà xã hội học… Với lý luận phương pháp khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, khoa học giáo dục tiến hành nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý dạy - học giáo dục nhà trường tương lai Đặc biệt vào thập kỷ 70 kỷ XX, nghiên cứu đẩy mạnh với phối hợp nhiều nước XHCN có kết đáng kể phát triển nhà trường Ở nước tư Âu - Mỹ tổ chức văn hoá - khoa học - giáo dục liên hiệp quốc (UNESCO) có cơng trình nghiên cứu đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học, hoạt động dạy - học môn Gần đây, giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học môn nhà giáo dục nước quan tâm Đặc biệt vị trí, vai trị, mục tiêu giáo dục đào tạo, nội dung, phương pháp dạy- học, phương tiện, thiết bị dạy học nhà trường đại; loại hình nhà trường, sở vật chất phục vụ giáo dục … Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta bước vào kỷ XXI, vấn đề nhân lực ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng đất nước Để có lực lượng lao động mạnh số lượng chất lượng, vai trò ngành Giáo dục Đào tạo đặt lên vị trí quan trọng hàng đầu Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam có bước tiến đáng kể Tuy nhiên tồn hàng loạt vấn đề, địi hỏi phải có giải pháp cải tiến để hồn thiện như: chương trình, nội dung dạy học, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ, phương pháp giảng dạy, học tập, nghiên cứu, công tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy - học… Trong giải pháp đó, giải pháp 93 19 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo dục triển khai thực chương trình, sách giáo khoa THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Chương trình THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Nhiệm vụ năm học 2006-2007, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến (2000), Giáo dục học III, Trường Đại học Vinh 25 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy - học, XNB Đại học quốc gia Hà Nội 29 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Tập giảng vấn đề lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội 31 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội 32 Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (Vinh 1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh 33 Đỗ Nguyên Phương (2004), Công tác khoa giáo Đảng với nghiệp phát triển đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Kiên Trường (biên dịch) (2004), Phương pháp Lãnh đạo & Quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đặng Quốc Bảo (cùng nhiều tác giả) (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Kiều (2003; 2004), Bước đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học học sinh lớp 6, 7, 8, Nhà in: CT Cổ phần in SGK Hà Nội 37 Lương Duyên Bình (chủ biên) (2006), Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Viện Khoa học Giáo dục (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (1997), Dự báo kế hoạch hoá chiến lược phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 40 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Viện Khoa học Giáo dục (1999), Xã hội hố cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 42 Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Ngọc Đại (2000), Bài báo, NXB Lao động, Hà Nội 45 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực- học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập Tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 47 Tạp chí Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, (số 2-2002) 48 Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010)”, Báo Giáo dục thời đại (số tháng 4,5 – 2002) 49 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Đường (2004), “ Một số ý kiến chất lượng hiệu giáo dục”, Tạp chí Khuyến học & Dân trí (số tháng 3/2004) 51 Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, TT Từ điển học 53 Phạm Vũ Kích (1995), Hoạt động ngồi lên lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Lịch sử Hà Tĩnh (2000), NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi : Đồng chí vui lịng cho biết quan điểm thực tế trình quản lý diễn trường (bằng cách đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) XÂY DỰNG MỘT KẾ HOẠCH TỐT CẦN PHẢI CÓ CÁC YẾU TỐ SAU ĐÂY Quan điểm cá nhân thực tế diễn Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện khách quan; điều kiện chủ quan; hợp lý mặt tổ chức phù hợp với cá nhân + Rất cần thiết + Đã làm tốt + Cần thiết + Đã làm + Không cần + Chưa làm Kế hoạch phải xác định thực trạng Mục tiêu tiêu cần đạt được, cách thức để đạt mục + Rất cần thiết + Đã làm tốt + Cần thiết + Đã làm + Không cần dựa vào tiêu nhiệm vụ cấp + Chưa làm Phải tiền đề bảo đảm kế hoạch thực có chất lượng hiệu + Rất cần thiết + Đã làm tốt + Cần thiết + Đã làm + Không cần + Chưa làm Trong kế hoạch cần xác định ưu tiên Đó : vấn đề xúc phải m vấn đề then chốt mà hiệu trưởng muốn cải thiện.VD: Đổi phương pháp dạy - học, nâng cao chất lượng học sinh + Rất cần thiết + Đã làm tốt + Cần thiết + Đã làm + Không cần + Chưa làm 96 Bảng câu hỏi 2: Đồng chí vui lịng cho biết quan điểm thực tế trình quản lý diễn trường (bằng cách đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) ĐỀ RA CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Quan điểm cá nhân thực tế diễn Tổ chức - Chỉ đạo hoạt động giảng dạy GV: nâng cao nhận thức chất phương pháp dạy - học; đạo tốt trình xây dựng kế hoạch dạy - học, phân công chuyên môn + Rất cần + Đã làm tốt + Cần + Đã làm + Không cần + Chưa làm Tổ chức- đạo hoạt động học tập HS bao gồm: xây dựng nếp học tập HS; trọng đạo hoạt động phụ đạo HS BDHS giỏi; quản lý hoạt động học tập nhà học sinh + Rất cần +Đã làm tốt + Cần +Đã làm +Khơng cần +Chưa làm Tổ chức có hiệu hoạt động bồi dưỡng giáo viên tăng cường sở vật chất, trang thiết bị + Rất cần + Đã làm tốt + Cần + Đã làm + Không cần + Chưa làm 4.Thực tốt xã hội hoá cơng tác giáo dục dân chủ hố QL trường học + Rất cần + Đã làm tốt + Cần + Đã làm + Không cần + Chưa làm 97 Bảng câu hỏi 3: Đồng chí vui lịng cho biết quan điểm thực tế trình quản lý diễn trường ( cách đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) THỰC HIỆN CÓ HIỆU QỦA CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG QLDH Quan điểm cá nhân thực tế diễn Lập kế hoạch kiểm tra, xây dựng chuẩn kiểm tra + Rất cần + Đã làm tốt + Cần + Đã làm + Không cần + Chưa làm Kiểm tra hoạt động dạy - học giáo viên học sinh Thông báo kết đưa hà nh động điều chỉnh + Rất cần + Đã làm tốt + Cần + Đã làm + Không cần + Chưa làm 98 Bảng câu hỏi 4: Đồng chí vui lịng cho biết quan điểm thực tế trình quản lý diễn trường (bằng cách đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) CÁC ĐIỀU KIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY - HỌC VẬT LÍ QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN THỰC TẾ ĐANG DIỄN RA Năng lực, nghiệp vụ chủ thể quản lý + Rất cần + Tốt + Cần + Đạt + Không cần + Chưa đạt Năng lực, nghiệp vụ khách thể quản lý + Rất cần + Tốt + Cần + Đạt + Không cần + Chưa đạt Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý dạy học + Rất cần + Tốt + Cần + Đạt + Không cần + Chưa đạt 99 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi 5: (Dùng cho giáo viên giảng dạy Vật lí trường THPT) Xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi (điền vào chỗ trống đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) Trình độ chun mơn đồng chí (ghi rõ Đại học, Sau đại học) Năm vào ngành: ; Số năm dạy mơn Vật lí: năm Dạy môn khác (ghi rõ môn-lớp): Năm học 2003-2004 Năm học 2004-2005 Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Tổ trưởng chuyên mơn đ/c có trình độ chun mơn nào? Qua năm giảng dạy Vật lí, đ/c thấy (đánh dáu x vào ô đ/c cho đúng): - Khơng gặp điều trở ngại (về sở vật chất, TBDH cán phụ trách TBDH) - Có phịng thực hành Vật lí riêng - Cán Thiết bị có chun mơn tốt, chuẩn bị tốt thí nghiệm cần thực hành - Thiết bị thiếu, khơng đồng bộ, hỏng hóc - Chưa có phịng thực hành Vật lí riêng - Cán thiết bị chưa có chun mơn, cịn kiêm nhiệm, người trông coi thiết.bị - Ý kiến khác: Đồng chí thấy: - Các thí nghiệm Vật lý dễ làm, dễ thành cơng - Khó làm thí nghiệm, khó thành cơng - Ý kiến khác (ví dụ phần điện dễ làm, phần quang khó thành cơng) Trong năm học đây, đ/c bồi dưỡng chuyên môn (đánh dấu (x) vào ô đ/c cho đúng): Năm học 2004-2005: - Sở GD-ĐT tổ chức bồi dưỡng, tập huấn - Trường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn - Tổ chuyên môn tự tổ chức, tập huấn - Không cấp tổ chức Năm học 2005-2006: - Sở GD-ĐT tổ chức bồi dưỡng, tập huấn - Trường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn - Tổ chuyên môn tự tổ chức, tập huấn - Không cấp tổ chức Năm học 2006-2007: - Sở GD-ĐT tổ chức bồi dưỡng, tập huấn - Trường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn - Tổ chuyên môn tự tổ chức, tập huấn - Không cấp tổ chức Qua lần bồi dưỡng, tập huấn (đánh dấu x vào đ/c cho đúng): - Có tác dụng tốt, bổ ích cho việc giảng dạy - Chưa thật tác dụng cho việc giảng dạy hàng ngày - Còn nặng lý thuyết, chưa tiến hành thí nghiệm 100 - ý kiến khác Theo đ/c, để nâng cao hiệu giảng dạy Vật lí cần phải (đánh dấu x vào ô đ/c cho đúng): - Có Phịng học mơn - Có phịng thí nghiệm, thực hành riêng - Có người phụ trách thiết bị riêng, có trình độ chun mơn vững vàng - Tổ trưởng có chun mơn giỏi 10 Theo đ/c để giảng dạy tốt môn Vật lý theo chương trình sách giáo khoa cần phải đánh dấu x vào ô đ/c cho đúng): - Bồi dưỡng, tập huấn thêm kiến thức lý thuyết - Bồi dưỡng, tập huấn thêm kĩ thực hành - Cả hai vấn đề - Ý kiến khác 101 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi 6: (Dành cho cán quản lý trường THPT) Theo đồng chí, giải pháp đưa nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động daỵ học mơnVật lí cần thực hay không cần thực hiện? thực hay không thực trường đồng chí? (bằng cách đánh dấu x vào trống mà đ/c cho ) Giải pháp tăng cường hiệu thực chức kế hoạch hoá a) Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan, hợp lí mặt tổ chức, phù hợp với cá nhân Cần thực Thực Không cần thực Không thực b) Kế hoạch phải xác định thực trạng, mục tiêu cần đạt, cách thức để đạt mục tiêu Cần thực Thực Không cần thực Không thực c) Phải tiền đề bảo đảm cho kế hoạch thực có chất lượng, hiệu Cần thiết Thực Không cần thiết Không thực d) Kế hoạch phải vấn đề ưu tiên, cần tập trung giải Cần thực Thực Không cần thực Không thực Giải pháp tăng cường thực chức tổ chức - đạo a) Tổ chức - đạo hoạt động giảng dạy giáo viên Cần thực Thực Không cần thực Không thực b) Tổ chức - đạo trình học tập học sinh Cần thực Không cần thực Thực Không thực c)Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên tăng cường sở vật chất Cần thực Thực Không cần thực Không thực 102 d) Thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục dân chủ hoá quản lý dạy - học Cần thực Thực Không cần thực Không thực Giải pháp tăng cường hiệu thực chức kiểm tra : a) Lập kế hoạch kiểm tra, xây dựng chuẩn kiểm tra Cần thực Thực Không cần thực Không thực b) Kiểm tra việc dạy - học học giáo viên học sinh Thông báo kết đưa hành động điều chỉnh ? Cần thực Thực Không cần thực Không thực Xin chân thành cảm ơn đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi chúng tôi! 103 Phụ lục 4: ĐIỀU TRA VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ Bảng câu hỏi 7: (Dành cho cán quản lý trường THPT) Xin đồng chí vui lịng trả lời nội dung (đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Những phẩm chất, lực CBQL trƣờng THPT Chỉ đạo thực tốt đường lối chinh sách Đảng Nhà nước Vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Nhà nước địa phương vào nhà trường Có trình độ trị tư tưởng vững vàng Tinh thần trách nhiệm cao, thiết tha với nghề nghiệp Luôn chăm lo đến lợi ích tập thể Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Nhiệt tình, động, sáng tạo công tác Tôn trọng đồng nghiệp, giản dị, chân tình Bình tĩnh, tự tin, dám nghĩ dám làm Đạo đức sáng, lời nói đơi với việc làm Tác phong quản lý, lãnh đạo dân chủ Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng (có trình độ ĐH trở lên, qua học lớp nghiệp vụ QL) Nắm nội dung, chương trình, yêu cầu giáo dục bậc học THPT Am hiểu tình hình KT-XH, trị địa phương Tổ chức hướng nghiệp, tham gia lao động cơng ích chuẩn bị nghề cho học sinh Tổ chức cho giáo viên học sinh tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, phổ biến khoa học, bảo vệ môi trường địa phương Xây dựng chương trình kế hoạch điều hành hoạt động GD nhà trường gắn với phát triển KT-XH địa phương Có ý thức chăm lo nâng cao trình độ chun mơn Đảm bảo u cầu tính phổ thơng, bản, tồn Các gía trị (%) CLL (1) IHL (2) HL (3) RHL (4) 104 19 20 diện hướng nghiệp gắn với thực tiễn sống thân đồng nghiệp Năng lực phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, coi trọng phương pháp thực hành khoa học, kỹ vận dụng điều học vào thực tiễn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Biết phối hợp chặt chẽ huy động lực lượng khác ngồi nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tham gia thực mục tiêu giáo dục Bảng câu hỏi 8: (Dành cho giáo viên THPT) Xin đồng chí vui lịng trả lời nội dung (đánh dấu x vào ô mà đ/c cho đúng) TT Những phẩm chất nhân cách CBQL trƣờng THPT Có phẩm chất trị, đạo đức sáng Yêu nghề, yêu HS, quý trọng người Các gía trị (%) CLL (1) IHL (2) Tầm nhìn rộng, có hiểu biết sứ mệnh, nhiệm vụ, hồn cảnh nhà trường Có phong cách lãnh đạo dân chủ Gương mẫu, lời nói đôi với việc làm Năng lực chuyên môn Năng lực giải vấn đề Năng lực quản lý, tổ chức công việc quản lý cách hợp lý Năng lực giao tiếp 10 Năng lực phối hợp, phát huy nội lực ngoại lực Ghi chú: Các từ viết tắt bảng 2.8 bảng 2.9: Cịn lo lắng: CLL(1); Ít hài lịng: IHL(2); Hài lòng: HL(3); Rất hài lòng: RHL(4) HL (3) RHL (4) 105 PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU HỌC SINH- GIÁO VIÊN VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT CƠNG LẬP NĂM HỌC 2006-2007 (tỉnh Hà Tĩnh) TT Trƣờng THPT Khối 10 Khối 11 Khối 12 Lớp HS Lớp HS Lớp Số GV Số lớp Số HS Số tiết Vật lí Số GV tồn tồn Vật lí có Vật lí HS trƣờng trƣờng cịn thiếu Kì Anh 15 690 13 615 13 630 41 1935 106 Kì Lâm 403 376 324 23 1103 62 0.5 Lê Quảng Chí 465 442 375 26 1282 70 4 Nguyễn Huệ 15 770 17 856 16 760 48 2386 131 Hà Huy Tập 11 565 12 613 11 554 34 1732 95 Cẩm Xuyên 15 682 15 666 15 641 45 1989 123 10 Cẩm Bình 18 957 19 971 17 889 54 2817 140 Chuyên Tỉnh 264 235 177 20 676 70 Phan Đình Phùng 13 585 13 598 13 585 39 1768 109 10 Lê Q Đơn 13 674 15 740 14 688 42 2102 116 11 Lí Tự Trọng 13 585 14 621 13 579 40 1785 110 10 12 Ng Trung Thiên 14 704 15 713 14 669 43 2086 117 13 Mai Thúc Loan 13 650 13 645 13 635 39 1930 106 14 Ng Văn Trỗi 14 637 14 634 12 526 40 1797 108 15 Nghèn 14 634 13 574 12 530 39 1738 106 16 Can Lộc 11 564 13 679 12 602 36 1845 99 17 Đồng Lộc 15 760 14 711 13 638 42 2109 113 18 Hồng Lĩnh 11 500 11 529 10 484 32 1513 88 19 Nguyễn Du 17 774 15 750 18 803 50 2327 137 10 20 Ng Công Trứ 10 508 10 498 11 528 31 1534 85 21 Trần Phú 16 730 15 711 18 834 49 2275 134 22 Minh khai 13 585 13 586 11 506 37 1677 101 23 Đức Thọ 459 12 592 12 575 33 1626 92 24 Lê Hữu Trác I 423 418 376 26 1217 71 106 25 Lê Hữu Trác II 416 409 382 23 1207 62 26 Hương Sơn 10 508 10 516 10 512 30 1536 82 27 Cao Thắng 450 11 615 11 569 31 1634 86 28 Hương Khê 15 685 15 691 20 906 50 2282 138 29 Hàm Nghi 11 565 14 740 10 526 35 1831 95 30 Phúc Trạch 373 10 529 10 481 27 1383 75 31 Vũ Quang 10 450 10 491 441 29 1382 79 225 15.5 Tổng cộng 374 18015 387 18764 373 17725 1134 54504 3106 tiết/ tuần 2,5 tiết/ tuần + Lớp 11 cải cách: tiết/tuần + Lớp 12 cải cách: tiết/ tuần + Trong cách tính GV Vật lí: Lấy tiết thực dạy 14 tiết/ tuần + tiết kiêm nhiệm tiết/ tuần Trong thực tế cịn có khác biệt GV Vật lí phải dạy mơn Cơng nghệ, kiêm nhiệm công việc khác như: tổ trưởng (3tiết/tuần), chủ nhiệm (5tiết /tuần) Vì số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho việc giảng dạy môn Ghi chú: + Lớp 10 phân ban: - Chương trình chuẩn: - Chương trình nâng cao: 107 ... giải pháp để giải vấn đề quản lý hoạt động dạy - học trường THPT 1.2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học mơn Vật lí trường THPT: Là phương pháp giải vấn đề nâng cao hiệu quản. .. định giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học dạy - học Vật lí THPT Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học xác định sở thực tiễn hiệu quản lý trường THPT. .. là: "Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học Vật lí trƣờng THPT địa bàn Hà Tĩnh" Kết nghiên cứu đề tài góp phần sở khoa học thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Bảng so sánh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 1.1.

Bảng so sánh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.3.4. Phƣơng pháp dạy- học; thiết bị dạy- học mônVật lí - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

1.3.4..

Phƣơng pháp dạy- học; thiết bị dạy- học mônVật lí Xem tại trang 27 của tài liệu.
Ghi Chú: Trong bảng PPCT, thứ tự chương để trong ngoặc đơn là của chương trình nâng cao không trùng với với chương trình chuẩn - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

hi.

Chú: Trong bảng PPCT, thứ tự chương để trong ngoặc đơn là của chương trình nâng cao không trùng với với chương trình chuẩn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, học sinh THCS, THPT tỉnh Hà Tĩnh (từ năm học 2002-2003 đến năm học 2006-2007)  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.1.

Quy mô trường, lớp, học sinh THCS, THPT tỉnh Hà Tĩnh (từ năm học 2002-2003 đến năm học 2006-2007) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2: Qui mô cơ sở vật chất của 31 trường THPT công lập - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.2.

Qui mô cơ sở vật chất của 31 trường THPT công lập Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. 7: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý của đội ngũ CBQL của 31 trường THPT công lập tính đến năm học 2006-2007 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2..

7: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý của đội ngũ CBQL của 31 trường THPT công lập tính đến năm học 2006-2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý của 31 trường THPT công lập năm học 2006-2007  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.6.

Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý của 31 trường THPT công lập năm học 2006-2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng thống kê ta thấy: Số cán bộ quản lý đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục chiếm tỉ lệ 87,5% - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

ua.

bảng thống kê ta thấy: Số cán bộ quản lý đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục chiếm tỉ lệ 87,5% Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.9: (Tổng hợp bảng câu hỏi 8, phụ lục 4- Của GV) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.9.

(Tổng hợp bảng câu hỏi 8, phụ lục 4- Của GV) Xem tại trang 42 của tài liệu.
15 Tổ chức hướng nghiệp, tham gia lao động công - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

15.

Tổ chức hướng nghiệp, tham gia lao động công Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ghi chú: Các từ viết tắt trong bảng 2.8 và bảng 2.9: - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

hi.

chú: Các từ viết tắt trong bảng 2.8 và bảng 2.9: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. 10: (Tổng hợp bảng câu hỏi 1, phụ lục1) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2..

10: (Tổng hợp bảng câu hỏi 1, phụ lục1) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.11: (Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 2, phụ lục1) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.11.

(Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 2, phụ lục1) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.12: (Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 3, phụ lục1) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.12.

(Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 3, phụ lục1) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.13: (Tổng hợp bảng câu hỏi 4, phụ lục1) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 2.13.

(Tổng hợp bảng câu hỏi 4, phụ lục1) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng so sánh phương pháp dạy- học thụ động và phương pháp dạy - học tích cực  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 3.1.

Bảng so sánh phương pháp dạy- học thụ động và phương pháp dạy - học tích cực Xem tại trang 68 của tài liệu.
7 Trình bày bảng hợp lí; chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lí  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

7.

Trình bày bảng hợp lí; chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lí Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sơ đồ Quy trình thực hiện chức năng kiểm tra hoạt động  dạy - học môn Vật lí  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 3.2.

Sơ đồ Quy trình thực hiện chức năng kiểm tra hoạt động dạy - học môn Vật lí Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.3: Sơ đồ tổng hợp các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học Vật lí  ở các trường THPT  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng 3.3.

Sơ đồ tổng hợp các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học Vật lí ở các trường THPT Xem tại trang 86 của tài liệu.
(Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 6, phụ lục 3) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

ng.

hợp kết quả bảng câu hỏi 6, phụ lục 3) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng c.

âu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng câu hỏi 2: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trường   - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng c.

âu hỏi 2: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trường Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng câu hỏi 3: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trường  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng c.

âu hỏi 3: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trường Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng câu hỏi 4: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trường   - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng c.

âu hỏi 4: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trường Xem tại trang 98 của tài liệu.
14 Am hiểu tình hình KT-XH, chính trị của địa phương  - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

14.

Am hiểu tình hình KT-XH, chính trị của địa phương Xem tại trang 103 của tài liệu.
Ghi chú: Các từ viết tắt trong bảng 2.8 và bảng 2.9: - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

hi.

chú: Các từ viết tắt trong bảng 2.8 và bảng 2.9: Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng câu hỏi 8: (Dành cho giáo viên THPT) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy   học vật lí ở trường thpt trên địa bàn hà tĩnh

Bảng c.

âu hỏi 8: (Dành cho giáo viên THPT) Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan