1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỮU DỖN Dự báo Quy mơ phát triển giáo dục Trung học phổ thông Tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỮU DOÃN Dự báo Quy mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông Tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ VĂN CHẤN Vinh - 2007 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Khoa sau đại học thuộc trường Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy cho trình học tập - T S Đỗ Văn Chấn, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo, phòng Tổ chức cán bộ; phòng Giáo dục thường xuyên, phòng Kế hoạch tài vụ Sở; Sở ban ngành hữu quan, ; Ban giám hiệu trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, khả cịn hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Hữu Doãn CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 BCH TƯ CL CNH GD GDCN GD-ĐT GDTX GDPT GDP DNP GV HĐH HS KH-CN KTNN CNKT KTTH-HN-DN KT-XH NXB PP PT PTCS TB THCN THPT TƯ UBND DS DSĐT Ban chấp hành Trung ương Cơng lập Cơng nghiệp hóa Giáo dục Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo dục phổ thông Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Giáo viên Hiện đại hóa Học sinh Khoa học - cơng nghệ Kỹ thuật nông nghiệp Công nhân kỹ thuật Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề Kinh tế - xã hội Nhà xuất Phương pháp Phổ thông Phổ thông sở Trung bình Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung ương Ủy ban nhân dân Dân số Dân số độ tuổi Mục lục Trang Lời cảm ơn Ký hiệu chữ viết tắt luận văn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ DỰ BÁO QUY MÔ GIÁO DỤC THPT 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Vị trí vai trị đội ngũ giáo viên THPT 1.3.Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.4 Phân loại dự báo 19 1.5 Những cách tiếp cận lập dự báo 20 1.6 Các nguyên tắc dự báo 21 1.7 Các phương pháp dự báo 23 1.8 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô phát triển GD-ĐT 28 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG QUY MÔ GIÁO DỤC THPT TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh 31 2.2 Khái qt tình hình giáo dục phổ thơng tỉnh Hà Tĩnh 39 2.3.Thực trạng quy mô phát triển GDTHPT tỉnh Hà Tĩnh 42 2.4 Nhận xét chung thực trạng ngành GD THPT tỉnh Hà Tĩnh 52 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO QUY MÔ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN 2015 3.1 Những có tính chất định hướng để dự báo 56 3.2 Cơ sở định mức tính tốn dự báo 59 3.3 Dự báo số lượng học sinh THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 59 3.4 Dự báo trường, lớp THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 67 3.5 Dự báo số CBQL, giáo viên, nhân viên trường THPT 69 3.6 Dự báo sở vật chất trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 78 3.7 Dự báo nguồn tài đầu tư cho giáo dục THPT tỉnh Hà Tĩnh 81 3.8 Các biện pháp thực dự báo quy mô GD THPT tỉnh Hà Tĩnh 82 3.9 Khảo nghiệm mặt nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 92 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Dự báo quy mô giúp thấy trước xu hướng phát triển, từ có sở để nhận thức chủ động tiến vào tương lai, dự báo yếu tố quan trọng vốn có lồi người Chiến lược phát triển Quốc gia, ngành phải dựa công tác dự báo Vì vấn đề xây dựng chiến lược phát triển GD phù hợp thực tiễn, dựa tảng khoa học dự báo điều kiện cần thiết trình đẩy mạnh CNH-HĐH Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng cơng sản Việt Nam đánh giá cao đóng góp GD-ĐT 20 năm đổi mới, đồng thời rõ: “ Trong năm tới phải phấn đấu liệt, để lĩnh vực thật phát huy vai trị quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi toàn diện GD-ĐT, phát tiển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng GD Việt Nam “[14, tr 27] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII nêu giải pháp bản, giải pháp phải đổi công tác QLGD, trước hết "tăng cường cơng tác dự báo kế hoạch hố phát triển GD; đồng thời đưa kết dự báo vào quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đất nước địa phương, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dụng" [12, tr14] Luật giáo dục Quốc hội khoá XI thơng qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006, Điều 99 mục ghi rõ: "xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển GD" [29,tr 62] Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định“ Tăng cường chất lượng công tác kế hoạch, tiến hành dự báo thường xuyên tăng cường cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xã hội cho ngành, cấp, sở GD để điều tiết quy mơ, cấu ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng” [7,tr 34] Vì vậy, dự báo quy mơ phát triển GD-ĐT nội dung để xây dựng kế hoạch GD-ĐT, quan trọng để điều chỉnh chiến lược GD, đảm bảo cho việc thực chiến lược phát triển GD-ĐT thời kì cơng nghiệp hố, đại hố có hiệu cao Nếu công tác dự báo ý lập sở khoa học, sát thực tiễn, có tính khả thi cao tiền đề, quan trọng cho việc lập quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phát triển KT-XH nói chung ngành, lĩnh vực nói riêng, từ có sách đầu tư hợp lý, hướng đem lại hiệu cao việc phát triển xã hội nâng cao chất lượng GD, huy động nguồn lực tham gia đầu tư, đóng góp phát triển GD Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 6026,49 km2, có chiều dài 137 km dọc theo đường quốc lộ 1A, dân số 1.289600 người, mật độ dân số trung bình 223 người/ km2, dân cư phân bố khơng đều, thu nhập kinh tế người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong năm qua ngành GD-ĐT Hà Tĩnh cịn gặp nhiều khó khăn, nhờ đạo cấp uỷ, quyền địa phương; phối hợp ngành, đoàn thể ngành GD-ĐT khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ; Hà Tĩnh tỉnh sớm hồn thành cơng tác phổ cập GD, phổ cập Tiểu học năm 1996, phổ cập THCS năm 2002, phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành phổ cập THPT; năm học 2005-2006 GD Hà Tĩnh xếp thứ tồn quốc; tháng 4/2007 Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập trường Đại học Hà Tĩnh, thông tin vui GD Hà Tĩnh Tiếp tục quán triệt tư tưởng đạo: “Giáo dục & đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp GD-ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực nhằm đưa nghiệp GD-ĐT tỉnh phát triển lên tầm cao mới, góp phần xứng đáng vào việc xây dựng quê hương, đất nước Tích cực đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh thực phổ cập bậc trung học, trọng phân luồng sau THCS, THPT đảm bảo hài hoà cấu đào tạo, chuẩn bị nhân lực cho trọng điểm kinh tế khu công nghiệp Vũng Áng, mỏ sắt Thạch Khê Với đặc điểm thành tựu tỉnh, để thực yêu cầu phát triển KT-XH, đòi hỏi ngành GD-ĐT phải có quy hoạch tổng thể dựa sở dự báo khoa học Nội dung dự báo GD nhiều người, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, địa phương có điều kiện KT-XH đặc điểm địa lý khác nên công tác dự báo mang sắc thái khác Tuỳ theo đặc điểm địa phương, quốc gia việc vận dụng kiến thức khoa học có khác Nội dung dự báo quy mô phát triển GD vấn đề cốt lõi để làm xây dựng kế hoạch phát triển GD, sở xếp lại mạng lưới trường học cách hợp lý, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế, hiệu GD, thiết thực góp phần vào phát triển KT-XH địa phương Từ sở lý luận tầm quan trọng công tác dự báo thực tiễn công tác, chọn đề tài nghiên cứu: "Dự báo quy mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015", với mong muốn làm sở thiết thực cho việc quy hoạch phát triển GD tỉnh Mục đích nghiên cứu: Dự báo quy mô phát triển GD THPT đến năm 2015, làm sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển GD THPT tỉnh Hà Tĩnh; năm, 10 năm Khách thể nghiên cứu : Hệ thống giáo dục THPT tỉnh Hà Tĩnh Đối tƣợng nghiên cứu : Dự báo quy mô phát triển GD THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 10 Giả thuyết khoa học: Kế hoạch phát triển GD THPT tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu đổi GD- ĐT đến năm 2015, xây dựng sở dự báo có khoa học phù hợp với thực tiễn phát triển KT-XH địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu sở lý luận dự báo quy mơ phát triển GD nói chung dự báo quy mơ phát triển GD THPT nói riêng 6.2 Khảo sát, phân tích thực trạng GD THPT tỉnh Hà Tĩnh 6.3 Dự báo quy mô phát triển GD THPT đến năm 2015 với điều kiện đảm bảo, từ đề xuất số biện pháp thực Các phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá, phân loại Chỉ thị, Nghị Đảng, Chủ trương, Chính sách Nhà nước, địa phương, ngành tài liệu khoa học có liên quan, nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra, thu nhập phân tích tài liệu, số liệu điều tra thực tế có liên quan đến nội dung nghiên cứu thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp Thu thập số liệu có liên quan: số học sinh, lớp, trường; đội ngũ; CSVC, tài chính; tình hình KT-XH, nguồn lực đầu tư cho GD, công tác XHH; từ tổng hợp, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.3 Nhóm phương pháp dự báo quy mơ GD-ĐT: Phương pháp thống kê toán học phương pháp bổ trợ khác: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu dự báo quy mô GD THPT điều kiện ( học sinh, trường, lớp, đội ngũ, CSVC, tài chính) đảm bảo thực 107 tiết; thực chế độ hợp đồng lao động giáo viên công lập, để ổn định đội ngũ - Tăng cường đạo khuyến khích CBQL, giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học ; khen thưởng thoả đáng đề tài công nhận ứng dụng có hiệu quả, cần đưa vào tiêu chí thi đua bắt buộc để tạo phong trào sôi động ngành - Có kế hoạch luân chuyển đội ngũ giáo viên, CBQL cách khoa học, vừa tạo điều kiện ổn định đội ngũ để nâng cao chất lượng, vừa để tạo mặt chung chất lượng Có kế hoạch cụ thể cân đối mơn, hồn cảnh điều kiện kinh tế gia đình giáo viên, cần đạo cụ thể để quản lý nhà trường xếp công việc tạo điều kiện để giáo viên tham gia học nâng chuẩn (10% giáo viên có trình độ Thạc sỹ vào năm 2010) 2.4 Đối với UBND huyện, thị: Căn dự báo phát triển GD-ĐT để có quy hoạch xây dựng mạng lưới trường học theo địa bàn dân cư nhu cầu phát triển đô thị, phù hợp tình hình phát triển KT-XH địa phương Chuẩn bị điều kiện mặt bằng, xây dựng trường theo hướng chuẩn hoá, đáp ứng yêu cầu phát triển GD thời gian tới 2.5 Đối với Hiệu trƣởng trƣờng THPT tỉnh Hà Tĩnh: Lập kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể tháng, học kỳ; đẩy mạnh phong trào thi đua " hai tốt" tiếp tục thực tốt vận động “ hai khơng” Có kế hoạch cử giáo viên học tập nâng cao trình độ chuẩn trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu sử dụng thiết bị đại, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Tích cực, gương mẫu học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tiếp tục thực tốt vận động cho CB, GV ký cam kết "Nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích GD " Bộ GD-ĐT phát động, đánh giá thực chất hiệu GD 108 Hiệu trưởng cần phát huy vai trò tham mưu với cấp uỷ, Chính quyền địa phương, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học để đẩy mạnh cơng tác xã hội hố GD ; vận động gây quỹ khuyến học, khuyến tài, góp phần hộ trợ cho học sinh tài học sinh giỏi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ý em vùng sâu, vùng xa điều kiện học tập khó khăn, thiếu thốn / 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng; Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL GD, N XB giáo dục, Hà Nội (2004) Bộ Giáo dục Đào tạo; Dự thảo định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT đến 2020, Hà Nội (1996) Bộ Giáo dục Đào tạo; Ngành GD-ĐT thực Nghị Trung ương (khoá XIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB GD, Hà Nội (2002) Bộ giáo dục Đào tạo; Điều lệ trường Trung học phổ thông (ban hành theo QĐ 07/2007/QĐ-BGD&ĐT; (2007) Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng; GD Việt Nam hướng tới tương lai- vấn đề giải pháp NXB trị quốc gia, Hà Nội, (2004) Công ty thiết bị giáo dục I; Một số giải pháp trình triển khai chương trình đổi GD phổ thơng (2002) Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến lược phát triển GD 2001 - 2010, NXB giáo dục, Hà Nội (2002) Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 01/6/2001 việc đổi GD phổ thông (2001) Đỗ Văn Chấn Dự báo, quy hoạch kế hoạch phát triển GD (Bài giảng cho lớp quản lý GD), trường cán quản lý GD-ĐT (1998) 10 Đỗ Văn Chấn; Kinh tế học GD, số vấn đề phương pháp luận, (1998), 11 Nữu Tiên Chung; Dự báo 25 năm đầu kỷ, NXB văn hố thơng tin Hà Nội (2002) 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần BCH TW Đảng VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội , (1997) 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đaị hội Đảng lần thứ IX, N XB trị quốc gia, Hà Nội 110 14 Đảng cộng sản Việt Nam; Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội (2006) 15 Đảng tỉnh Hà Tĩnh; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ VIII (2006 - 2010); (2006) 16 Phạm Minh Hạc; Mười năm đổi GD, NXB GD Hà Nội, (1996) 17 Phạm Minh Hạc, Phan Huy Lê, Vũ Văn Tảo, Lê Hữu Tâng, Mạc Văn Trang, Thái Duy Tuyên; Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, NXB trị quốc gia, Hà Nội, (1996) 18 Phạm Minh Hạc; Phát triển GD - phát triển người phục vụ phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá, NXB - KHXH, Hà Nội, (1996) 19 Phạm Minh Hạc; GD giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2002) 20 Nguyễn Mạnh Hùng Quy hoạch ngành chương trình quốc gia Việt Nam đến sau năm 2020, NXB thống kê Hà Nội , (1997) 21 Đặng Hữu; phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB trị quốc gia, Hà Nội, (2001) 22 Nguyễn Hạnh, Dương Minh Đạo; Dự báo kỷ XXI, NXB thống kê, Hà Nội, (1998) 23 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Hữu Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà, Từ điển văn hoá GD Việt Nam, NXB văn hố thơng tin, Hà Nội ; (2003) 24 Lịch sử Hà Tĩnh (tập tập 2) NXB trị quốc gia 25 Hồ Chí Minh ; Vấn đề GD, NXB GD, Hà Nội; (1997) 26 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kế hoạch hành động quốc gia GD cho người 2003-2015, Hà Nội, (2003) 27 Trương Quang Năm, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh : Địa lý Hà Tĩnh (2004) 28 Nguyễn Hoàng Phương; tích hợp đa văn hố Đơng Tây cho chiến lược GD tương lai, NXB GD Hà Nội, (1996) 111 29 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam; Luật giáo dục, NXB Lao động xã hội - Hà Nội , (2005) 30 Trần Hồng Quân ; Kế hoạch phát triển GD-ĐT giai đoạn 1996 2000 định hướng đến 2020 phục vụ CNH-HĐH đất nước; (1996) 31 Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, Lịch sử phát triển GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh; (2002) 32 Sở GD-ĐT Hà Tĩnh; đề án xã hội hố cơng tác GD tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2003 - 2005 định hướng đến năm 2010; ( 2002) 33 Thái Duy Tuyên; GD học đại (Những nội dung bản), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội (2001) 34 Trung tâm thông tin- Bộ GD-ĐT; tồn cảnh GD-ĐT Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội; (2000) 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh; Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Hà Tĩnh ; (1996) 36 Viện khoa học GD Khoa học; dự báo GD, Hà Nội; (1990) 37 Viện nghiên cứu phát triển GD, Dự báo quy mô phát triển GD-ĐT cho năm 2010,2015 2020, Hà Nội (1998) 38 Viện khoa học GD; GD Việt Nam định hướng phát triển đầu kỷ XXI, Tổng luận phân tích, Hà Nội (1995) 112 PHỤ LỤC 113 Phụ lục 1.1 Số đơn vị hành chính, diện tích DS huyện, thị năm 2007 Số xã Số phƣờng, thị trấn Diện tích (km2) DS trung bình 2007 (ngƣời) Mật độ DS (ngƣời/km2) Kỳ Anh 32 1054 171784 163 Cẩm Xuyên 25 634 155425 244 T P Hà Tĩnh 10 563 112710 389 Thạch Hà 30 356 139111 460 Can Lộc 21 300 137647 472 Lộc Hà 13 128 86213 465 Hương Khê 21 1277 107061 83 Hương Sơn 30 1013 124486 114 Vũ Quang 11 638 33419 52 Đức Thọ 27 202 1187463 582 Hồng Lĩnh 58 36669 632 Nghi Xuân 17 219 99889 456 Tổng số 237 25 6022.49 1289600 214 Huyện, thị Nguồn Chi cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh cấp 114 Phụ lục 2.1 Báo cáo trƣờng, lớp, học sinh, đội ngũ Năm học 2007-2008 Tổng hợp chung: (BC = Biên chế số HĐ biên chế; NBC = Ngoài biên chế) Tổng CB, GV, HC Số Đảng viên Tổng số nữ Ghi BC NBC BC NBC BC NBC Quản lý Giáo viên Hành Theo trình độ chuyên môn: Thạc sỹ BC NBC Đại học BC NBC Cao đẳng BC NBC Trung học BC NBC Khác BC NBC Quản lý Giáo viên Hành Thống kê giáo viên theo cấu môn: Môn Số lƣợng BC N BC Mơn Tốn Ngoại ngữ Lý Chính trị- GD CD Hoá Thể dục- Thể thao Tin Sinh vật Văn KT Công nghiệp Sử KT Nông Nghiệp Địa Khác Cộng Tổng cộng Số lƣợng BC N BC Trình độ trị: Cao cấp BC N BC Quản lý Cử nhân BC N BC Trung cấp BC N BC Sơ cấp BC N BC 115 Giáo viên Trình độ ngoại ngữ: Thạc sỹ BC N BC Đại học BC N BC Cao đẳng BC N BC T độ B; A T độ c BC N BC BC N BC Quản lý Giáo viên Trình độ tin học: Đại học BC N BC Cao đẳng BC N BC Trung học BC N BC Khác (B; A;) BC N BC Quản lý Giáoviên Thời gian công tác: năm 5-10 năm BC N BC BC N BC 10-15 năm BC N BC 10-20 năm 20 năm trở lên BC N BC BC N BC Quản lý Giáo viên Hành Thống kê theo độ tuổi: Dƣới 30 tuổi 30-35 tuổi BC N BC BC 35-40 tuổi N BC BC 40-45 tuổi N BC BC N BC 45 năm trở lên BC N BC Quản lý Giáo viên Hành Thống kê học sinh: Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tổng số CL NCL CL NCL CL NCL CL NCL Số HS tốt nghiệp năm học 2006-2007 Số học sinh Số lớp 10 Dự kiến quy mô trƣờng năm học tới : 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Số học sinh Số lớp Nhu cầu GV 116 Đối trường bán công nêu thêm lộ trình chuyển đổi sang tư thục./ Phụ lục: 3.1 Dự báo DS , học sinh THPT theo địa bàn huyện, thị đến năm 2015 Địa bàn TT huyện, thị Số dân (ngƣời) Dự báo số học sinh THPT Hiện có 2007 2010 2015 Học sinh Trg Lớp HS 2010 2015 KA 171784 172006 175016 168 7689 10486 7515 CX 155425 157574 159654 185 9098 9061 6434 TPHT 112710 113889 113886 91 3946 3451 2625 TH 139111 141171 143017 156 7592 8331 5820 CL 137647 139675 141570 149 7180 7613 4415 LH 86213 88195 90216 109 5160 5270 3100 HK 107061 108366 110350 126 6120 6813 4346 HS 124486 126224 128214 137 6945 6945 4494 VQ 33419 40050 42112 30 1345 2022 1247 10 ĐT 118746 119358 121017 135 6357 5583 3892 11 HL 36669 42002 43186 58 2847 1880 1304 12 NX 99889 100086 100850 111 5447 5695 3890 1289600 1308513 1371103 46 1455 69726 72355 51401 Toàn tỉnh 117 Bảng 3.2: Kết dự báo số lƣợng học sinh THPT đến năm 2015 phƣơng pháp sơ đồ luồng Năm học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 2004-2005 23178 24753 26311 30890 32280 36818 35180 31664 35230 22294 20173 20533 2005-2006 20135 23158 24730 26301 30870 32260 36808 35140 31654 27870 22284 20143 2006-2007 20115 23148 24700 26299 30845 32240 36788 35108 24740 23670 22253 2007-2008 20105 23128 24680 26280 30825 32210 36747 21756 24450 23520 2008-2009 20095 23118 24655 26260 30800 32180 26560 21706 24420 2009-2010 20065 23108 24630 26240 30775 24135 26520 21680 2010-2011 20044 23098 24605 26220 21795 24110 26450 2011-2012 20023 23088 24585 19665 23050 24100 2012-2013 20002 23078 19668 19645 23030 2013-2014 19940 19616 19647 19615 2014-2015 15364 19542 19620 2015-2016 16700 15324 19377 2016-2017 15301 118 Phụ lục 3.3 : Phiếu xin ý kiến quy mô GD THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 Xin ơng (bà) vui lịng đọc thơng tin nêu cho ý kiến Sự phát triển quy mô GD THPT qua số năm gần tỉnh Hà Tĩnh thống kê sau: Năm Dân số 15- 17 tuổi Số học sinh 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ học so với dân số độ tuổi (%) Từ thực tiễn cơng tác kinh nghiệm quản lý mình, xin ơng (bà) vui lịng đóng góp ý kiến tỷ lệ học sinh học THPT thời điểm theo bảng với cách thức: Đánh dấu (x) vào mà ơng (bà) cho thích hợp Bảng lựa chọn phƣơng án tỷ lệ học sinh Tỷ lệ học sinh học THPT so với DS ĐT (15-17 tuổi) Năm học Ghi 2007-2008 2010-2011 2015-2016 40% đến 44% 45% đến 49% 50% đến 55% 56% đến 60% 61% đến 65% 66% đến 70% 71% đến 75% Những ý kiến khác Nếu không đồng ý với tỷ lệ đưa ra, theo ông (bà) tỷ lệ phù hợp tỉnh ta bao nhiêu? Những thông tin chức vụ nơi công tác 119 Bảng 3.3: Kế hoạch dạy học môn trƣờng THPT số tiết tuần B quân số tiết/ tuần/ Số tuần Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 lớp Môn học số tiết môn năm/lớp Văn- Tiếng Việt 3.44 3.44 3.44 3.44 35 120 Lịch sử 1.5 1.5 1.5 1.5 35 53 Địa Lý 1.5 1.5 1.5 1.5 35 53 Tiếng Anh 3.33 3.33 3.33 3.33 35 117 1 1 35 35 2 2 35 70 GD quốc phòng 1.00 1.00 1.00 1.00 35 35 Toán 3.56 3.56 3.56 3.56 35 124 Vật lý 2.22 2.22 2.22 2.22 35 78 Hoá học 2.17 2.17 2.17 2.17 35 76 Sinh học -Kỷ 1.44 1.44 1.44 1.44 35 50 Công nghệ 1.67 1.67 1.67 1.67 35 58 Dạy nghề – HN 1.00 1.00 1.00 1.00 35 35 Tin học 1.67 1.67 1.67 1.67 35 58 Tự chọn 2.22 2.22 2.22 2.22 35 78 Tổng 29.72 29.72 29.72 29.72 35 1040 Chính GDCD trị - Thể dục (Có tính số tiết Hướng nghiệp GD quốc phòng, tự chọn để đưa vào dự báo) 120 Phụ lục 3.4 Phiếu xin ý kiến biện pháp thực dự báo Quy mô GD THPT tỉnh Hà Tĩnh (Dành cho cán quản lý GD) Xin ông (bà) vui lịng đọc thơng tin nêu cho ý kiến: nhằm thực dự báo quy mô phát triển GD THPT từ năm 2006 trở đi, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô mà ông (bà) cho phù hợp nhất: Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước đổi mạnh mẽ công tác quản lý GD-ĐT Tập trung nâng cao chất lượng GD, đánh giá thực chất hiệu GD Xây dựng đội ngũ CBQL giáo viên Tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất Tăng cường thực cơng tác kế hoạch hố GD khai thác sử dụng phần mềm quản lý trường học Các biện pháp phân luồng học sinh sau THCS, THPT Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố GD xây dựng xã hội học tập Khơng khả thi Khả thi Tính khả thi Rất khả thi Không cần Tên biện pháp Cần TT Rất cần thiết Tính cần thiết Đề xuất biện pháp khác: …………………………………………… 121 … …………………………………………………………………………… Những thông tin chức vụ nơi công tác ... cứu: "Dự báo quy mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015" , với mong muốn làm sở thiết thực cho việc quy hoạch phát triển GD tỉnh Mục đích nghiên cứu: Dự báo quy mô phát. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỮU DỖN Dự báo Quy mơ phát triển giáo dục Trung học phổ thông Tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO... cứu : Dự báo quy mô phát triển GD THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 10 Giả thuyết khoa học: Kế hoạch phát triển GD THPT tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu đổi GD- ĐT đến năm 2015, xây dựng sở dự báo có

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.5: Mô tả quá trình dự báo giáo dục bằng mô hình toán học: - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Sơ đồ 1.5 Mô tả quá trình dự báo giáo dục bằng mô hình toán học: (Trang 23)
Bảng số 2.1. Giá trị GDP và tốc độ tăng trƣờng GDP qua các năm - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố 2.1. Giá trị GDP và tốc độ tăng trƣờng GDP qua các năm (Trang 42)
Bảng số 2. 5: Thống kê đội ngũ đạt chuẩn và trên chuẩn Ngành  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố 2. 5: Thống kê đội ngũ đạt chuẩn và trên chuẩn Ngành (Trang 48)
Bảng 2.6. số liệu học sinh THPT từ năm 1987 đến năm 2008 - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 2.6. số liệu học sinh THPT từ năm 1987 đến năm 2008 (Trang 50)
Bảng số liệu học sinh THPT nêu trên cho thấy, từ năm 1987 đến năm 1991  do  khủng  hoảng  kinh  tế, nên  số  học  sinh THPT   giảm  mạnh, 1 bộ phận  giáo viên xin nghỉ việc, khi cơ chế quản lý mới phát huy được ưu thế, KT-XH - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố liệu học sinh THPT nêu trên cho thấy, từ năm 1987 đến năm 1991 do khủng hoảng kinh tế, nên số học sinh THPT giảm mạnh, 1 bộ phận giáo viên xin nghỉ việc, khi cơ chế quản lý mới phát huy được ưu thế, KT-XH (Trang 50)
2.3.2. Mạng lƣới trƣờng lớp THPT: - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
2.3.2. Mạng lƣới trƣờng lớp THPT: (Trang 51)
Bảng số 2.8: Quy mô trƣờng lớp, học sinh THPT năm học 2007-2008 - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố 2.8: Quy mô trƣờng lớp, học sinh THPT năm học 2007-2008 (Trang 51)
Bảng 2.10: Thống kê giáo viên bộ môn các trƣờng THPT năm học 2007-2008 - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 2.10 Thống kê giáo viên bộ môn các trƣờng THPT năm học 2007-2008 (Trang 54)
Bảng số 2.9: Số lƣợng đội ngũ CBQL, GV, NV các trƣờng THPT các năm - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố 2.9: Số lƣợng đội ngũ CBQL, GV, NV các trƣờng THPT các năm (Trang 54)
Bảng số 2.11: Số giáo viên giỏi trƣờng THPT qua một số năm học - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố 2.11: Số giáo viên giỏi trƣờng THPT qua một số năm học (Trang 55)
Bảng 2.13: Tỷ lệ xếp loại học lực, hạnh kiểm của HS THPT qua các năm - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 2.13 Tỷ lệ xếp loại học lực, hạnh kiểm của HS THPT qua các năm (Trang 58)
Bảng số 2.14: Số giải các kỳ thi học sinh giỏi THPT qua các năm Đạt   - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng s ố 2.14: Số giải các kỳ thi học sinh giỏi THPT qua các năm Đạt (Trang 59)
Bảng 3.1: Kết quả dự báo số lƣợng học sinh THPT đến năm 2015 bằng phƣơng pháp ngoại suy xu thế  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.1 Kết quả dự báo số lƣợng học sinh THPT đến năm 2015 bằng phƣơng pháp ngoại suy xu thế (Trang 70)
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu để dự báo số lƣợng học sinh theo phƣơng pháp sơ đồ luồng: - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu để dự báo số lƣợng học sinh theo phƣơng pháp sơ đồ luồng: (Trang 71)
3.3.3. Dự báo số HS THPT bằng phƣơng pháp chuyên gia (PP3) - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
3.3.3. Dự báo số HS THPT bằng phƣơng pháp chuyên gia (PP3) (Trang 72)
Bảng 3. 4: Dự báo số lƣợng học sinh THPT theo (PP3) - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3. 4: Dự báo số lƣợng học sinh THPT theo (PP3) (Trang 72)
Bảng 3.6: Kết quả dự báo số lƣợng học sinh THPT - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.6 Kết quả dự báo số lƣợng học sinh THPT (Trang 75)
3.5.2. Dự báonhu cầu đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THPT: - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
3.5.2. Dự báonhu cầu đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THPT: (Trang 79)
Bảng 3.9. Dự báo đội ngũ CBQL trƣờng THPT - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.9. Dự báo đội ngũ CBQL trƣờng THPT (Trang 79)
Bảng 3.12: Kết quả dự báonhu cầu giáo viên THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 theo (PP 5)  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.12 Kết quả dự báonhu cầu giáo viên THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 theo (PP 5) (Trang 82)
Bảng 3.13. Kết quả dự báonhu cầu giáo viên từng môn: - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.13. Kết quả dự báonhu cầu giáo viên từng môn: (Trang 82)
Bảng 3.15: So sánh kết quả dự báo giáo viên THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 theo 3 phƣơng pháp án:  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.15 So sánh kết quả dự báo giáo viên THPT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 theo 3 phƣơng pháp án: (Trang 85)
Bảng 3.16: Dự báonhu cầu giáo viên cần đào tạo, tuyển dụng đến năm 2015 - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.16 Dự báonhu cầu giáo viên cần đào tạo, tuyển dụng đến năm 2015 (Trang 87)
Bảng 3.17 Dự báo đội ngũ nhân viên trƣờng THPT đến năm 2015 Năm học 2007 - 2008 2010 - 2011  2015 - 2016  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.17 Dự báo đội ngũ nhân viên trƣờng THPT đến năm 2015 Năm học 2007 - 2008 2010 - 2011 2015 - 2016 (Trang 88)
- Cũng cố và đa dạng hoá hình thức hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn; tạo mọi điều kiện cho người dân học suốt  đời, học thường xuyên, góp phần xây dựng xã hội học tập - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
ng cố và đa dạng hoá hình thức hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn; tạo mọi điều kiện cho người dân học suốt đời, học thường xuyên, góp phần xây dựng xã hội học tập (Trang 100)
Bảng 3.2: Kết quả dự báo số lƣợng học sinh THPT đến năm 2015 bằng phƣơng pháp sơ đồ luồng  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.2 Kết quả dự báo số lƣợng học sinh THPT đến năm 2015 bằng phƣơng pháp sơ đồ luồng (Trang 117)
Bảng lựa chọn phƣơng án và tỷ lệ học sinh Tỷ lệ học sinh đi học  - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng l ựa chọn phƣơng án và tỷ lệ học sinh Tỷ lệ học sinh đi học (Trang 118)
Bảng 3.3: Kế hoạch dạy học các môn ở trƣờng THPT. - Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh hà tỉnh đến năm 2015
Bảng 3.3 Kế hoạch dạy học các môn ở trƣờng THPT (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w