1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê

126 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục đào tạo trường đại học Vinh *** Trần Thị Lam Đặc sắc ngơn ngữ thơ Bích Khê Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Trần Thị Lam Đặc sắc ngơn ngữ thơ bích khê Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ thị kim liên Vinh 2007 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn GS TS Đỗ Thị Kim Liên, người tận tình dẫn cho em trình thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cảm ơn người thân gia đình ln dành cho tơi động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Thị Lam Mục lục Mở đầu Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Những giới thuyết chung quanh đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2.1 Thơ 1.2.2 Những đặc trưng ngơn ngữ thơ 11 1.3 Sự nghiệp Bích Khê bối cảnh Thơ 1932 -1945 17 1.3.1 Phong trào Thơ - nét phác thảo 17 1.3.2 Sự nghiệp Bích Khê 20 Tiểu kết 30 Chương 2: Đặc sắc ngữ âm từ ngữ thơ Bích Khê 2.1 Khai thác đặc trưng ngữ âm để tạo nhạc điệu thơ 31 2.1.1 Hòa phối điệu thơ Bích Khê 32 2.1.2 Cách hiệp vần thơ Bích Khê 39 2.1.3 Tổ chức nhịp điệu thơ Bích Khê 47 2.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ Bích Khê 52 2.2.1 Một số lớp từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu 53 2.2.2 Những kết hợp lạ việc tạo từ 64 Tiểu kết 68 Chương 3: Đặc sắc câu thơ biện pháp tu từ thơ Bích khê 3.1 Cấu trúc câu thơ thơ Bích Khê 69 3.1.1 Cấu trúc câu thơ 69 3.1.2 Một số kiểu cấu trúc câu thơ đặc sắc thơ Bích Khê 71 3.2 Các biện pháp tu từ thơ Bích Khê 80 3.2.1 Biện pháp so sánh 81 3.2.2 Biện pháp ẩn dụ 88 3.2.3 Biện pháp điệp 93 3.2.4 Những biểu tượng trùng phức 99 Tiểu kết 104 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 108 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ ca nói riêng mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác giả hướng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành Đây lí khiến chúng tơi lựa chọn đề tài 1.2 Đầu năm ba mươi kỷ hai mươi, văn học Việt Nam diễn vận động đổi mạnh mẽ, làm xuất loạt nhà thơ với cá tính sáng tạo độc đáo, tác phẩm đặc sắc Nằm dịng mạch vận động đó, Bích Khê đánh giá bút có cách tân lạ ngơn ngữ thơ Từ Tinh huyết đến Tinh hoa, Bích Khê có sáng tạo khơng mệt mỏi, nỗ lực vượt tạo nên phong cách, "đỉnh núi lạ" phong trào Thơ Mặc dù có vị trí đặc biệt hôm nay, đời sống văn học nước nhà, Bích Khê gần "người lạ mặt" Chính "lạ" thu hút chúng tơi thực cơng trình 1.3 Đọc thơ Bích Khê, người đọc vừa bị hấp dẫn âm điệu du dương, dìu dặt đầy quyến rũ vừa khơng hết ngạc nhiên trước hình ảnh lạ, cách diễn tả thật độc đáo Bởi vậy, nghiên cứu ngơn ngữ thơ Bích Khê khơng góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ tác giả mà cịn cho ta thấy vẻ đẹp ngơn ngữ hoạt động hành chức 1.4 Phần văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 mảng quan trọng chương trình giảng dạy bậc THPT Do vậy, qua ngôn ngữ thơ Bích Khê, chúng tơi muốn góp phần tìm hiểu thêm diện mạo thơ ca Việt Nam giai đoạn nhằm phục vụ cho việc dạy học tốt Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê Bao qt tồn lịch sử nghiên cứu Bích Khê khơng phải nhiệm vụ luận văn Nhưng nghiên cứu ngôn ngữ vốn q trình khơng hồn tồn tách rời khỏi qui trình nghiên cứu thi nghiệp chung thi sĩ Bởi vậy, không lướt qua lịch sử nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, nhìn nghiêng khái lược Nhìn tổng thể, lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê chia làm ba giai đoạn: trước 1945, từ 1945 đến 1986 từ 1987 đến giai đoạn xuất bút phê bình chủ chốt, nhà nghiên cứu, người sáng tác đại diện cho lớp lớp độc giả say mê thơ ông Trước Cách mạng, ý kiến bàn thơ Bích Khê khơng nhiều Ngồi báo lẻ, đáng ý viết Bích Khê Hồi Thanh - Hồi Chân in Thi nhân Việt Nam lời đề tựa tập thơ Tinh Huyết: Bích Khê - thi sĩ thần linh Hàn Mặc Tử Trong thời kỳ chiến tranh, hồn cảnh lịch sử mà việc nghiên cứu Bích Khê chủ yếu diễn Miền Nam lên số viết sau đây: Đôi nét đời Bích Khê Quách Tấn - 1966; Người em Bích Khê Lê Thị Ngọc Sương - 1966; Nhạc họa thơ Bích Khê Đinh Cường - 1963; Nhân nhớ Bích Khê đọc thơ Bích Khê bàn thơ tượng trưng Tam ích - 1964; Một kết tinh ảo diệu Đinh Hùng - 1967; Tinh huyết Bích Khê Lê Huy Oanh - 1974; Thế giới thơ tượng trưng Bích Khê Phạm Kim Thịnh - 1974 Sau thời kỳ đổi mới, Bích Khê thơ Bích Khê bắt đầu ý lại thi đàn Hàng loạt viết với kiến giải, phân tích sâu sắc thấu đáo nối tiếp xuất Tiêu biểu cơng trình: Thơ Bích Khê Chế Lan Viên - 1987; Bích Khê - thức nhận ngơn từ Đỗ Lai Thúy - 1994; Bích Khê - truyền thống cách tân Lê Đình Kỵ - 1997; Tư thơ Bích Khê - nhìn từ dạng thái tơi trữ tình Hồ Thế Hà - 2006; Ngôn ngữ thân thể thơ Bích Khê Trần Đình Sử - 2006; Tập thơ Tinh huyết Bích Khê giai đoạn phát triển thứ hai thơ Lại Nguyên Ân - 2006; Bích Khê "Thi sĩ thần linh" - "Thơ lõa thể" Phạm Xuân Nguyên - 2006 Năm 2006, hội thảo thơ Bích Khê tổ chức Quảng Ngãi gây ý, thu hút tham gia nhiều nhà nghiên cứu độc giả yêu thơ, đánh dấu trở Bích Khê lịng q hương, dân tộc Nhìn chung, viết giai đoạn tập trung khám phá thơ Bích Khê nhiều phương diện thi pháp, giới nghệ thuật, loại hình thơ, ngơn ngữ thơ Các hướng tiếp cận ấn tượng chủ quan, phân tâm học, ngơn ngữ học, văn hóa học ứng dụng để chiếm lĩnh di sản thơ Bích Khê Điểm lại viết, cơng trình nghiên cứu thơ Bích Khê, chúng tơi nhận thấy rằng: ý kiến nhắc nhở thơ Bích Khê thời có Những nhận định đánh giá ơng cịn rải rác chưa thống nhất, lại có hai luồng ý kiến sau: Một ý kiến đề cao khẳng định thơ Bích Khê cách tân thơ Bích Khê Tiêu biểu cho loại ý kiến viết Hàn Mặc Tử Đinh Hùng, Quách Tấn khuynh hướng bên cạnh đánh giá xác đáng thơ Bích Khê vị trí Bích Khê số viết cịn nặng cảm tính, ấn tượng, chưa sâu lí giải, phân tích thấu đáo luận điểm nêu Hai thái độ đánh giá đầy thiện chí dè dặt, phân vân Đây xu chiếm số đông Các nhà nghiên cứu mặt thừa nhận thơ Bích Khê có cách tân táo bạo, đạt nhỉều thành tựu, tạo nên phong cách thơ độc đáo, mặt khác điểm hạn chế Tiêu biểu cho xu hướng Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Đỗ Lai Thúy, Lê Đình Kỵ Mặc dù cách tiếp nhận khơng giống khác tầm đón đợi song hai khuynh hướng khẳng định Bích Khê nhà thơ tượng trưng tiêu biểu phong trào Thơ Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam nhận định: "Bích Khê người Xuân Sanh muốn đến chỗ người ta thường cho cao thơ tượng trưng" [39, tr.32] Tác giả Lê Huy Oanh cho rằng: "Trong kỷ XX, thời tiền chiến, Việt Nam, tượng thơ tượng trưng bật thi phẩm thi sĩ danh tiếng Phạm Hầu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng Bích Khê" [30, tr.51] Năm 1997, viết Bích Khê- truyền thống cách tân, giáo sư Lê Đình Kỵ đồng tình: "Thành tựu bật nhà thơ (chỉ Bích Khê) gắn liền với lối thơ tượng trưng" [21, tr 137] Tóm lại, khoảng thời gian bảy mươi năm chân dung thơ đời Bích Khê nhà nghiên cứu tiếp sức hình dung rõ chưa đầy đủ Trong công trình nghiên cứu mà chúng tơi liệt kê đây, ngơn ngữ thơ Bích Khê vấn đề nhiều đề cập đến Chẳng hạn, công trình Chế Lan Viên, Đỗ Lai Thúy, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân Dưới khái qt việc nghiên cứu ngơn ngữ thơ Bích Khê 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ thơ Bích Khê Đề cập đến ngơn ngữ thơ Bích Khê phải kể đến lời bình phẩm ca tụng đầy nhiệt tình Hàn Mặc Tử tựa "Bích Khê - thi sĩ thần linh" [43] Tuy khơng nhiều Hàn Mặc Tử có nêu lên vài nhận xét nho nhỏ câu thơ, từ điệu, nhạc tính thơ Bích Khê Thi sĩ họ Hàn người phát lối ngắt nhịp đầy sáng tạo Bích Khê 10 thể thơ tám chữ Tuy nhiên, nhận định Hàn Mặc Tử chung chung trừu tượng không giúp người đọc rút ngắn khoảng cách họ với thơ Bích Khê vốn xem lạ, khó hiểu Các viết: Nhân nhớ Bích Khê đọc thơ Bích Khê bàn thơ tượng trưng [16] , Nhạc họa thơ Bích Khê [6], Trong Thơ chưa có Bích Khê [19] dù qui mô không lớn tác giả đề cập đến số phương diện ngôn ngữ thơ Bích Khê tính nhạc, tính tạo hình, loại hình ngơn ngữ thơ Có điều phần lớn viết nêu mà chưa phân tích, lý giải cách thấu triệt luận điểm nên sức thuyết phục cịn hạn chế Có thể nói, lời đề tựa Thơ Bích Khê Chế Lan Viên chấp bút viết có nhìn hệ thống cách tân ngơn ngữ Bích Khê Theo tác giả, Bích Khê tân chữ, tân câu, tân đoạn mảng bài, phận câu, tân nhạc tân lối tạo hình Chế Lan Viên đặc biệt nhấn mạnh đến chất nhạc thơ Bích Khê Tác giả tinh tế phát rằng, thơ Bích Khê "ý nghĩa đẻ âm âm lại đẻ ý nghĩa"[46, tr.129] Luận điểm Chế Lan Viên đưa thật xác đáng, tiếc khuôn khổ lời đề tựa nên tác giả chưa có điều kiện để sâu phân tích, chứng minh lý giải Cơng trình đáng kể ngơn ngữ thơ Bích Khê tập tiểu luận Mắt thơ Đỗ Lai Thúy Trong viết Bích Khê - thức nhận ngôn từ, tác giả ngôn ngữ thơ Bích Khê "thơi phương tiện để trở thành cứu cánh" đưa thơ vào vùng siêu cảm, vương quốc thơ túy Đó thứ ngôn ngữ đầy kỹ thuật Bằng kỹ thuật chế tác ngơn từ, Bích Khê tạo ẩn dụ táo bạo, độc đáo, biểu tượng trùng phức, giai âm đầy ám gợi Đặc biệt, tác giả có phát bất ngờ, thú vị cách "xử lý vật liệu" Bích Khê Ơng viết: "Thi nhân biến tất 112 vật thể hành động giới bên dùng để tượng giới bên theo nguyên tắc tương tự" [42, tr 181] Nó phong phú dấu hiệu, kí hiệu đơn thuần, hiệu lực vượt ngồi ý nghĩa, phụ thuộc vào cách giải thích cách giải thích phụ thuộc vào thiên hướng Nó đầy gợi cảm động, vừa biểu lại vừa che đậy, vừa thiết lập lại vừa tháo dỡ 3.2.4.2 Một số biểu tượng trùng phức thơ Bích Khê Biểu tượng trùng phức khái niệm mượn cách dùng tác giả Đỗ Lai Thuý Theo tác giả Đỗ Lai Thuý biểu tượng sử dụng nhiều thơ ca truyền thống Từ dân gian đến tôn giáo, từ Đường thi đến thơ Việt Nam thời trung đại dùng biểu tượng để khó nói ra, khơng thể nói ngơn ngữ tường minh Trong Thơ có biểu tượng đặc sắc in dấu thời Con voi già Phạm Huy Thông, Con hổ nhớ rừng Thế Lữ, Ơng đồ Vũ Đình Liên, Con nai vàng Lưu Trọng Lư Tuy nhiên, "những biểu tượng trên, nhà thơ khơi dòng lãng mạn, biểu tượng đơn, nặng phản ánh tơi bên ngồi, tơi xã hội Thơ tượng trưng phát bên trong, tơi tâm linh bí ẩn Từ nay, thơ xuất phát từ giới thực để vào giới phi thực, giới vô Hay hơn, thơ giăng mắc hai giới Biểu tượng thi ca, vậy, phải chuyển từ đơn sang trùng phức Phải phức thể ấn tượng, cảm giác, hồi tưởng, chiêm bao, huyễn tưởng, tiềm thức vô thức trùm lên không gian thời gian, có chức gợi nghĩa mô tả" [42, tr.181- 182] Như vậy, biểu tượng thơ vấn đề việc sử dụng biểu tượng thủ pháp thường trực mang tính hệ thống khơng phải đặc điểm phổ biến nhà thơ Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy thơ Bích Khê có nhiều biểu tượng mang tính trùng phức, đa nghĩa như: Sọ người, Đồ mi hoa, Gã ăn mày, Ngũ Hành Sơn Chính 113 biểu tượng tạo cho thơ ông chiều sâu mĩ cảm Sọ người vốn biểu tượng xuất nhiều lần thơ Chế Lan Viên: Này sọ người mi Dưới lần xương mỏng mảnh dấu mi Mi nhớ gì, tưởng đêm tối Mi trông mong ao ước điều chi (Cái sọ người) Đem mau sọ người ứ huyết Chiếc xương khơ rợn trắng khí tinh anh (Điệu nhạc điên cuồng) Và xương khô, sọ dừa, thịt nát Và âm rờn rợn yêu tinh (Mồ không) Người Chàm dân tộc khác phương Đông cho đầu nơi trú ngụ linh hồn sống lẫn chết Chế Lan Viên biến biểu tượng tôn giáo thành biểu tượng nghệ thuật Nhưng biểu tượng "Sọ người" thơ Chế Lan Viên biểu tượng thiên miêu tả, biểu cảm gợi lên điêu linh dân tộc Chàm Cịn thơ Bích Khê khơng miêu tả đầu lâu: Ơi khối mộng hồn thơ chếnh chống! Ôi buồng xuân hơ hớ cánh đào sương! Ôi bình vàng! Ôi chén ngọc đầy hương! Ôi hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp loáng! Như vậy, sọ người thơ Bích Khê hội tụ vẻ đẹp trần thế, vẻ đẹp buồng xn, bình vàng, chén ngọc, hồ nguyệt, tiền thân thiếu nữ với "Miệng yêu kiều mơn ánh sáng say no/ Nguồn trinh tiết 114 gây hồng tươi xanh thắm/ Bầu sữa người êm mát vạn sầu lo" Cái sọ người gợi lên không gian tuyệt vời với "đêm vàng", "xanh mịt ngàn phi lau", "biển ngọc bích", "hoa thần bí", "động đào ngun" Rồi sọ người cịn "gương phép tắc", luật thiên nhiên, dung nhan mai hậu Ngọc Kiều, nơi ẩn chứa bao đau khổ tuyệt vọng Sau sọ người báo trước chết người đàn bà đẹp Đó chết sinh vật vũ trụ tác giả hỏi: "Người ai? Người có phải ta?" Biểu tượng sọ người Bích Khê gợi lên liên tưởng, tiếp nhận khác Bởi vậy, biểu tượng mang tính trùng phức Bài thơ đưa tư ta trượt khỏi rãnh thông thường, theo ẩn chứa nhiều điều bí ẩn mời gọi thám hiểm kỳ thú vào giới ngôn từ Đồ mi hoa biểu tượng Loài hoa xưa thường dùng để người gái đẹp gắn với cảnh ngộ xác thịt, với Bích Khê, lại trở thành biểu tượng cho khiết thơ ca: Đây đố đồ mi ta đón lấy áp hồn hoa đem đặt thơ Sau đó, thơ chuyển hoá, miên viễn: nguồn trinh tinh khiết, biểu tượng cho vẻ đẹp giai nhân tuyệt vời nhan sắc: "Tràng cánh trắng biến da thịt tuyết/Một tiên nương mừa tựa giai nhân" Từ hoa biến thành người lại trở thành thơ mà sắc màu, hương vị, âm thanh, ánh sáng chuyển hoá biến ảo nhau: Ta muốn sầu thương biểu lộ Sắc màu màu sắc, hân hoan Ta muốn mùa đông nhường lại chỗ Nhạc gầy hương, hương gầy nhạc lan man Ta muốn màu đen cõi mộ Cả không gian bể sáng tràn lan Như vậy, Đồ mi hoa biểu tượng trùng phức, thơ, nguồn trinh tinh khiết, vẻ đẹp giai nhân, mà vẻ đẹp giai nhân lại 115 anh hoa hồn vũ trụ, thiên lương Cứ hình tượng thơ biến đổi không gợi lên người đọc liên tưởng phức hợp Ngũ Hành Sơn (tiền, hậu) biểu tượng trùng phức Trước hết, Ngũ Hành Sơn thắng cảnh, non nước theo nghĩa đen lẫn hàm nghĩa từ với sườn, với đồi, với đá rắn, rừng thẳm, với lau lách, khe suối Tuy nhiên, cảm nhận thi nhân Ngũ Hành Sơn lên biểu tượng cho vẻ đẹp thân thể người phụ nữ với "mắt sao", "sườn cong", "gót ngọc", "miệng ", "tóc ", "tay " và: Hiện lên đôi thạch nhũ Sữa trắng tuyết pha Nhi nơi vú Vì thế, du ngoạn thắng cảnh trở thành du ngoạn tình yêu Sắc đẹp nguyên thuỷ phụ nữ lại thơ ca, mà thơ tác giả thứ đạo, thứ tôn giáo, nên Ngũ Hành Sơn biến thành biểu tượng thơ khách du trở thành khách thơ, đạo sĩ, chí thành thứ Như Lai Phật Tổ thơ Mặt nguyệt rót êm đềm Mặt trời tn sáng tạo Thần trí mở kho tàng Tượng trưng vầy cao đạo Cho phẩm văn chương Như vậy, Ngũ Hành Sơn, núi hoàn cảnh khác thoắt biến thành thắng cảnh, thành vẻ đẹp gợi cảm thân thể giai nhân, lúc huyền diệu thơ thi nhân, lúc du ngoạn lứa đơi, lúc lại cõi tín ngưỡng, huyền bí linh thiêng Dưới ngịi bút nhập đồng Bích Khê, Ngũ Hành Sơn chất chứa tiềm ẩn tương quan bí ẩn người vũ trụ 116 tập thơ Tinh huyết, Bích Khê có thơ nhan đề "Châu" "châu" cảm nhận ngọc, lệ, hình ảnh giới huyền diệu Thi nhân cảm thấy "châu" tinh chất quí báu, trạng thái biến hố "Cặp mắt say thơ mộng" "dần biến châu trắng mịn mà", đôi mắt đẹp tượng mĩ nhân "biến châu nguyên vẹn cốt thiên đàng", người nữ không rõ hình hài mà nhà thơ yêu mến "Em châu, lệ châu", tiếng nói nhà thơ biến thành châu "Tôi chết tiếng nói châu", "thơ tơi" (nhân vật trữ tình tự xưng) vừa "lưu luyến dịng châu" vừa "tượng hình châu lệ" Hình ảnh "châu" láy láy lại môtip chủ đạo (leitmotiv) toàn với liên tưởng phức hợp để trở thành biểu tượng đa nghĩa đầy ám ảnh Có thể nói, biểu tượng thơ Bích Khê thường trùng điệp lớp ý nghĩa Chúng tơi điểm phân tích số biểu tượng tiêu biểu phân tích, cắt nghĩa chưa thể khám phá hết lớp ý nghĩa biểu tượng chúng đa nghĩa vẻ lung linh, mờ ảo, khó nắm bắt Với tư cách phương thức tư độc đáo, loại tín hiệu thẫm mĩ mẻ có khả mã hoá tư tưởng, cảm xúc đời sống, biểu tượng trùng phức thơ Bích Khê tham gia tích cực vào kết cấu tác phẩm tạo thành nốt nhấn, điểm sáng cho sáng tác ông Việc sử dụng biểu tượng trùng phức tạo cho thơ Bích Khê sức gợi mở lớn khả dân chủ hoá mạnh mẽ việc tiếp nhận thơ Tiểu kết chương Chúng tơi dành tồn chương để khảo sát đặc sắc ngơn ngữ thơ Bích Khê hai phương diện: câu thơ biện pháp tu từ Trên phương diện cú pháp, Bích Khê có cách tân táo bạo cấu 117 trúc câu thơ cách vắt dòng thơ đầy khác lạ, cách đảo vị trí thành phần câu để tạo ý nghĩa bổ sung, đặc biệt ông có đóng góp lớn việc điển phạm hố loại hình câu thơ có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố mang nghĩa thực tế yếu tố mang nghĩa trừu tượng mở đường sáng tạo cho ngơn ngữ thơ Nhìn từ góc độ phong cách học, chúng tơi nhận thấy rằng, Bích Khê sử dụng cách mĩ học chiều dày chất liệu ngôn ngữ, mở rộng tầng nghĩa từ cách khai thác tối đa phương tiện biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp Những sáng tạo Bích Khê phương diện góp phần đem lại cho thơ ơng vẻ đẹp trí tuệ tính hàm súc đa nghĩa 118 Kết luận Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng, chúng tơi sâu khảo sát, phân tích ngơn ngữ tập thơ Tinh huyết Tinh hoa Bích Khê từ rút kết luận sau đây: Trên phương diện ngữ âm, Bích Khê có cách tân táo bạo hồ phối điệu, cách hiệp vần tổ chức nhịp điệu Về hoà phối điệu, thơ ca truyền thống đề cao đối ứng trắc Bích Khê lại trọng đến tương hoà để tạo nên lối thơ chưa xuất thi ca truyền thống Về vần điệu, ba mặt vị trí vần, độ hồ âm độ vang vần, Bích Khê có cách tổ chức nhằm gia tăng tính nhạc cho thơ, kết hợp chặt chẽ với lời ý tạo bối cảnh cho âm hình ảnh giao thoa Về nhịp điệu, Bích Khê sử dụng nhiều kiểu ngắt nhịp phong phú, đa dạng biến hoá linh hoạt Tất nhằm tạo cho thơ ông nhạc điệu dồi dào, độc đáo phù hợp với nội dung biểu đạt cảm xúc tự nhiên Âm nhạc thơ Bích Khê, thế, khơng phải thứ âm trống rỗng mà có vai trị đắc lực việc biểu nghĩa xây dựng nên hình ảnh mang tính biểu tượng cao Về từ ngữ, Bích Khê có sáng tạo độc đáo phương diện lựa chọn tổ chức từ ngữ Trong thơ ông có lớp từ đặc sắc lớp từ gợi tương giao cảm giác, lớp từ gợi lên ấn tượng nhục thể, lớp từ gợi liên tưởng đến giới huyền diệu, lớp từ địa phương Đó hệ từ ngữ chắt lọc, lựa chọn kỹ gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu vết nội tâm thể quan niệm, khuynh hướng cảm hứng phong cách thơ Cùng với cách kết hợp từ độc đáo, nghịch dị đem lại cho ngôn ngữ thơ Bích Khê diện mạo riêng, góp phần làm giàu có cao sang thêm cho tiếng nói dân tộc 119 Về cú pháp, Bích Khê sử dụng số cấu trúc câu thơ đặc sắc câu thơ vắt dòng, câu thơ cảm thán, câu thơ đảo ngữ, đặc biệt câu thơ có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố mang nghĩa thực tế yếu tố mang nghĩa trừu tượng Những sáng tạo Bích Khê phương diện tạo nên sức ma quái diễm ảo cho câu thơ Việt, mở hướng có khả làm thay đổi diện mạo thơ Về phong cách, Bích Khê cịn khai thác tối đa chiều dày chất liệu ngôn ngữ, mở rộng tầng nghĩa từ cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp So sánh tu từ thơ Bích Khê khơng phong phú số lượng mà đa dạng cấu trúc độc đáo hình ảnh so sánh Bích Khê sáng tạo nghệ thuật ẩn dụ táo bạo Nhà thơ lạ hoá ẩn dụ cũ sáng tạo nên ẩn dụ mới, ẩn dụ hàm chứa phi lý, nâng ẩn dụ lên thành biểu tượng để xây dựng nên giới nghệ thuật có tính chất ký hiệu tượng trưng Biện pháp điệp Bích Khê sử dụng thường xuyên, triển khai tất cấp độ ngôn ngữ cách đa dạng đầy biến hoá Những cách tân Bích Khê phương diện phong cách đem lại cho thơ ơng vẻ đẹp trí tuệ tính hàm súc đa nghĩa Có thể thấy rằng, tìm tịi sáng tạo Bích Khê từ lời, chữ đến nhịp, nhạc đưa thơ ông đứng riêng tách biệt với dòng thơ đương thời để trở thành phong cách thơ độc đáo Dĩ nhiên bên cạnh thành cơng cách tân ngơn ngữ thơ Bích Khê cịn khơng khiếm khuyết Tuy nhiên, với cách nhìn khách quan cơng bằng, phải khẳng định thơ Bích Khê cõi thơ xây dựng chất liệu thi ca trụ vững với thời gian có sức kích thích cơng chúng thời chiêm ngưỡng, thưởng thức đồng sáng tạo Những nỗ lực cách tân ngôn ngữ ông có ý nghĩa cách đặt vấn đề riết, nghiêm túc mở đường tới thơ Việt Nam tiến trình đại hoá 120 121 Tài liệu tham khảo Trần Hoài Anh (2006), Bớch Khờ qua cỏi nhỡn nhà văn, nhà lí luận phờ bỡnh văn học thị Miền Nam 1954 - 1975, Tham luận hội thảo Bích Khê Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học nghệ thuật Quãng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang) Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Hoàng Thị Chõu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Đinh Cường (2005), Nhạc hoạ thơ Bích Khê (in sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội Bạch Cư Dị (1998), Thư gửi Nguyên Chẩn, Nguyễn Khắc Phi dịch, Tạp chí Văn học số 5/1998, 71 - 80 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tỡnh (nhỡn từ gúc độ loại hỡnh), Luận ỏn tiến sĩ ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội 10 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 122 11 Hà Minh Đức (chủ biờn) (1997), Lý luận văn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội 12 Hồ Thế Hà (2006), Tư thơ Bích Khê - Nhỡn từ cỏc dạng thỏi cỏi tụi trữ tỡnh, Tham luận hội thảo Bích Khê Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang) 13 Lờ Bỏ Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ -Thẩm bỡnh suy ngẫm, NXB giỏo dục, Hà Nội 14 Lờ Bỏ Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lưu Hiệp (1997), Văn Tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội 16 Tam Ích (2005), Nhân nhớ Bích Khê, đọc thơ Bích Khê bàn thơ tượng trưng (in sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội 17 Roman Jacobson (2002) Ngụn ngữ học thi phỏp học (in sỏch "Chủ nghĩa cấu trúc văn học"), NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học 18 Roman Jakovson (2002), Thơ gỡ? (in sách "Chủ nghĩa cấu trúc văn học"), NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học 19 Hoàng Thiệu Khang (2005), Trong Thơ chưa có Bích Khê (in sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội 20 Thuỵ Khuờ (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa 123 Kỳ 21 Lê Đỡnh Kỵ (2005), Bớch Khờ - Truyền thống cỏch tõn (in sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Thị Kim Liên (2001), Khảo sát câu "bất qui tắc" văn thơ (in sách "Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ"), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Lưu (2006), Ngụn ngữ tỏc giả truyện Nguyễn Tuõn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Vinh 25 Lờ Hoài Nam (2006), Những đóng góp Bích Khê vào thơ ca đại Việt Nam, Tham luận hội thảo Bích Khê Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang) 26 Phan Ngọc (2001), Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niờn, Hà Nội 27 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngụn ngữ học, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 28 Bựi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hỡnh thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam, giao lưu, gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội 30 Lờ Huy Oanh (1974), Tinh huyết Bớch Khờ, Văn học số chuyên đề Bích Khê, Tạp chí Văn Sài Gũn 124 31 Trịnh Sõm (2006), Nghệ thuật ngơn từ thơ Bích Khê, Tham luận hội thảo Bích Khê Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang) 32 Trần Đỡnh Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Đỡnh Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đỡnh Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi phỏp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đỡnh Sử (2006), Ngôn ngữ thân thể thơ Bích Khê, Tham luận hội thảo Bích Khê Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang) 36 Trần Đỡnh Sử (1997), Thơ đổi thơ trữ tỡnh Việt Nam (in sỏch "nhỡn lại cỏch mạng thi ca", NXB Giỏo dục 37 Văn Tân (chủ biên) (1967), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Quỏch Tấn (1995), So sỏnh Tinh hoa với Tinh huyết (in tập Tinh hoa), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Hoài Thanh, Hoài Chõn (2000), Thi nhõn Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thờm (1982), Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản, Tạp ngụn ngữ số - 1982, tr 61 -67 41 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ õm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia 125 Hà Nội 42 Đỗ Lai Thuý (1994), Con mắt thơ, NXB Lao động 43 Hàn Mặc Tử (1995), Bớch Khờ - Thi sĩ thần linh (Tựa Tinh huyết), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Hàn Mặc Tử (1997), Quan niệm thơ (in sách "Hàn Mặc Tử Thơ đời"), NXB Văn học, Hà Nội 45 Hàn Mặc Tử (1997), Thơ (in sách "Hàn Mặc Tử - Thơ đời"), NXB Văn học, Hà Nội 46 Chế Lan Viờn (2005), Thơ Bích Khờ (in sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội 47 Chế Lan Viờn (1992), Tựa Điêu tàn (in tập Điêu tàn), NXB Hội Nhà văn - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Như í (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguồn ngữ liệu Xuân Diệu (1992), Thơ thơ, NXB Hội Nhà văn - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh Bích Khê (1995), Tinh huyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Bích Khê (1995), Tinh hoa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Hàn Mặc Tử (1997), Đau thương (in sách "Hàn Mặc Tử - Thơ đời"), NXB Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1992), Điêu tàn, NXB Hội Nhà văn - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 126 ... nghiệp Bích Khê 20 Tiểu kết 30 Chương 2: Đặc sắc ngữ âm từ ngữ thơ Bích Khê 2.1 Khai thác đặc trưng ngữ âm để tạo nhạc điệu thơ 31 2.1.1 Hòa phối điệu thơ Bích Khê 32 2.1.2 Cách hiệp vần thơ Bích Khê. .. pháp tu từ thơ Bích khê 3.1 Cấu trúc câu thơ thơ Bích Khê 69 3.1.1 Cấu trúc câu thơ 69 3.1.2 Một số kiểu cấu trúc câu thơ đặc sắc thơ Bích Khê 71 3.2 Các biện pháp tu từ thơ Bích Khê 80 3.2.1... Chương 2: Đặc sắc ngữ âm từ ngữ thơ Bích Khê Chương 3: Đặc sắc câu thơ biện pháp tu từ thơ Bích Khê 14 Nội dung Chương giới thuyết chung quanh đề tài < 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm ngôn ngữ nghệ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số lượng và tỉ lệ các câu thơ toàn thanh bằng trong thơ một số tác giả  - Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê
Bảng 2.1. Số lượng và tỉ lệ các câu thơ toàn thanh bằng trong thơ một số tác giả (Trang 43)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng và tỉ lệ âm tiết thanh bằng trong một số bài thơ của Bích Khê  - Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê
Bảng 2.2. Thống kê số lượng và tỉ lệ âm tiết thanh bằng trong một số bài thơ của Bích Khê (Trang 43)
b. Về cấu trúc hình thức - Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê
b. Về cấu trúc hình thức (Trang 94)
của so sánh nghệ thuật. Điều này được minh hoạ qua bảng thống kê sau đây: - Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê
c ủa so sánh nghệ thuật. Điều này được minh hoạ qua bảng thống kê sau đây: (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w