1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường

155 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Nguyễn Hồng Hà Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Nguyễn Hồng Hà Phong cách ký hoàng phủ ngọc tường Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: tS lê văn dương Vinh - 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ký Việt Nam đại khơng phải đến Hồng Phủ Ngọc Tường có thành tựu bật Trước ơng có nhiều bút lão luyện xứng đáng bậc thầy: Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Võ Phiến Nhưng trang viết mình, Hồng Phủ Ngọc Tường khẳng định tài để lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả yêu văn học Một vinh dự lớn cho Hoàng Phủ Ngọc Tường cuối năm 2006, đầu 2007, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 1.2 Tuy vậy, đến việc tìm hiểu phong cách ký Hồng Phủ Ngọc Tường chưa có cơng trình tồn diện, mang tính hệ thống 1.3 Tìm hiểu phong cách ký Hồng Phủ Ngọc Tường nhằm góp phần đánh giá vị trí nhà văn tiến trình văn học Việt Nam đại góp phần vào việc giảng dạy thể loại ký trường phổ thông Lịch sử vấn đề Kể từ giành giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980 với tập “Rất nhiều ánh lửa”, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chiếm ý độc giả lẫn giới nghiên cứu phê bình văn học Và, nay, Hồng Phủ Ngọc Tường đánh giá bút xuất sắc thể ký văn học Việt Nam chục năm qua Điểm lại cơng trình nghiên cứu, viết nhà văn, ta thấy gồm đánh giá mang tính tổng quan ý kiến cụ thể tập ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.1 Những nghiên cứu tổng quan ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Đăng Mạnh xếp Hoàng Phủ Ngọc Tường vào tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại với lời giới thiệu trân trọng: “Trong số nhiều nhà văn dành gần toàn lao động nghệ thuật cho thể ký nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường ký đặc sắc” [39] Nhà thơ Ngô Minh viết “Nghĩ văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường” khẳng định: “Khơng giống số người, nói khác, làm khác, viết khác, họ đeo mặt nạ ngăn cách tâm trạng với xã hội, Hồng Phủ Ngọc Tường nói chơi, hay nói bốc đồng rượu giống y chang điều anh viết thành văn, thành thơ trang sách Anh thường nói đến tận cùng, anh nói, anh viết tâm đỏ thắm người tổ quốc” [47] Các tác giả Hồng Sỹ Nguyên [59], Nguyễn Trọng Tạo [110], Huỳnh Như Phương [69], Ngọc Trai [87] đánh giá cao khả viết ký Hồng Phủ Ngọc Tường, xem ơng nhà văn viết ký tiếng có phong cách riêng vài chục năm lại Các nhà nghiên cứu Hà Minh Đức [15], Hoàng Ngọc Hiến [23], Phương Lựu [75] nghiên cứu thể ký dẫn Hoàng Phủ Ngọc Tường người viết ký thành cơng có quan niệm đắn thể loại Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhiều người khẳng định nguyên nhân tạo nên thành công trang viết vốn sống, vốn văn hoá, vốn tri thức lịch lãm sâu rộng nhà văn Hoàng Cát cho mạnh Hoàng Phủ Ngọc Tường “tri thức văn học, lịch sử, địa lý sâu rộng” [9] Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Sự đóng góp Hồng Phủ Ngọc Tường thể văn bắt nguồn từ vốn sống tri thức chắn” [39] Hoàng Sỹ Nguyên nhận thấy Hoàng Phủ Ngọc Tường “cái tâm người đạt đạo, lịng u mến da diết văn hố dân tộc, yêu quê hương đất nước, trái tim nhịp đập với nhân dân, đồng loại” [59] Một số nghiên cứu khác đặc điểm riêng ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “những cảm xúc có tính chất hồi cổ” [87], “phần ký tâm hồn” [60], “có xu hướng sử thi hoá cảm xúc lịch sử, khám phá vấn đề chiều sâu văn hoá vùng đất” [66], “hành trang Hoàng Phủ Ngọc Tường nặng chữ hồi” [83] Dạ Ngân có nhìn bao qt ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đối sánh với văn Nguyên Ngọc: “Bên cạnh mạch văn sôi sục Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc), ký nhà văn xứ Huế mảnh dẻ tiếng đệm thứ nhạc cụ thâm trầm” [55] Nguyễn Thị Mỹ Dung cơng trình nghiên cứu Cảnh sắc hương vị đất nước ký Hoàng Phủ Ngọc Tường [13] thấy ký ông miền quê hương thơ mộng hương vị đất nước đậm đà Lê Trung Việt cơng trình Chất báo chí ký Hồng Phủ Ngọc Tường [115] thấy ơng ký động đầy tính sáng tạo Vũ Thị Bích Ngọc cơng trình Ký Hồng Phủ Ngọc Tường [58] nhận thấy ông khả bám sát thực với lượng thông tin phong phú đa dạng, màu sắc triết học, xu hướng tâm linh nghệ thuật viết ký riêng Hầu hết đánh giá tổng quan ký Hoàng Phủ Ngọc Tường xuất phát từ cảm hứng ngợi ca, khẳng định vị trí, vai trị đóng góp Hoàng Phủ Ngọc Tường thể ký Văn học Việt Nam đại 2.2 Những nghiên cứu tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Huỳnh Như Phương [69], Ngọc Trai [87], Nguyễn Tuân [90], Lê Xuân Việt [113], Nguyễn Văn Bổng [8] hướng ngòi bút vào tập ký Rất nhiều ánh lửa Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Tuân nhận xét: Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có “rất nhiều ánh lửa” [90] Nguyễn Tuân cho ta thấy ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có hút khiến ta phải say mê Lê Xuân Việt “Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Rất nhiều ánh lửa” cho rằng: Với Rất nhiều ánh lửa, Hoàng Phủ Ngọc Tường coi viết thể nghiệm bước đầu cách viết ký Cơng mà nói, thể nghiệm có thành cơng định, “thủ pháp dùng đoạn văn trữ tình giàu xúc cảm để miêu tả thiên nhiên”, “khả tung hoành tơi trữ tình” [113] Nguyễn Văn Bổng, Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” Hoàng Phủ Ngọc Tường, khẳng định: “Một tác giả viết nhiều bút ký hay, khơng phải tình cờ Đó tài năng” [8] Phạm Phú Phong, Trần Đình Sử hướng ý vào tập Ai đặt tên cho dịng sơng Trong viết nhan đề “Đọc “Ai đặt tên cho dịng sơng” nghĩ chặng đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Phạm Phú Phong khẳng định: “Hoàng Phủ Ngọc Tường may mắn nằm số nhà văn nước ta nay, nhắc đến thể ký không nhắc đến tên anh” Và, bước đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường “khẳng định dấu ấn riêng khơng lẫn vào đâu được” [66] Trần Đình Sử Ai đặt tên cho dịng sơng- bút ký sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường, đóng góp bật nhà văn thể loại ký: “một nhìn sâu lắng người xứ Huế”, “Có tâm hồn Huế thiết tha”, “bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hoá lịch sử tượng đời sống”, “khác với phong cách Nguyễn Tuân đầy chất văn xi xương xẩu, gồ ghề với nhìn hóm hỉnh, bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường nghiêng hẳn chất thơ thi vị, ngào” [76] Hoàng Ngọc Hiến viết Ký tiểu luận tìm thấy Hoa trái quanh tơi Hồng Phủ Ngọc Tường , “vườn An Hiên chiêm ngưỡng suy tư “bản sắc Huế”, quan hệ triết học người - thiên nhiên rộng lớn nữa, vị người vụ trụ ” [24] Tác giả Văn Cầm Hải “Huế xanh Tường trong” khẳng định rằng: “Anh trở thành Người Hái Phù Dung - loài hoa mà người đời có nội lực để hái Dưới bóng Phù Dung anh, nề nếp bao niềm hi vọng, bao chân thật trẻ tha thẩn góp nhặt bóng râm khâu vá tã lót cho ngày tháng( ) Vậy mà anh biết cười nói với sơng Hương dịng sử thi buồn tạo nên xứ Thiền anh” [19] Nhà báo Phạm Xuân Hùng “Lửa phù dung” viết: “Nếu dấn thân tình nguyện nhà văn với tư cách công dân cầm bút ngoảnh mặt với lương tri, với dân tộc đồng loại đẹp nơi nhà văn nương tựa phút giây ngộ đời, nhìn yêu thương vô hạn giới bị ràng buộc ý niệm cương toả đầy bất an Với khát vọng chia sẻ chia sẻ giới này, Hoàng Phủ Ngọc Tường chọn cho chỗ thảnh thơi để từ có giấc mơ “Người hái Phù dung”, để nhìn thấy gần gũi “Hoa trái quanh tôi” “Ngọn núi ảo ảnh” ngập tràn khói sương” [28] Lê Viết Thọ [83], Hoàng Cát [9], Lê Đức Dục [12] tâm đắc với Ngọn núi ảo ảnh Hoàng Cát, Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” Hoàng Phủ Ngọc Tường, khẳng định: “Lâu rồi, đọc tập văn xi hay đến thế, bổ ích đến Đó tập bút ký văn học “Ngọn núi ảo ảnh” nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Chỉ có 14 bút ký, tuỳ bút chưa đến 250 trang in, mà đọc xong (không lần) tơi có cảm tưởng vừa “nhập siêu” lượng tri thức văn chương, lịch sử, đời vơ q giá”, “Hồng Phủ Ngọc Tường có phong cách viết bút ký văn học riêng Thế mạnh ơng tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lí, sâu rộng ”, “nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường rỉ rả, lặng lẽ kể ra, viết dòng chữ bình dị nhất, đồng thời tâm huyết tim nhà văn tài năng” [9] Lê Đức Dục, Hoàng Phủ Ngọc Tường người lễ độ với thiên nhiên, cho rằng: “Thiên nhiên Bạch Mã có ẩn chứa phần lịch sử gốc cây, cỏ, chồi thông, tầng bậc khác, núi ảo ảnh mang thơng điệp giấc mơ thái hồ người thiên nhiên đầy trầm tư ” [12] Nguyên Ngọc hứng thú với Rượu hồng đào chưa nhắm say Trong Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyên Ngọc nhận thấy Hoàng Phủ Ngọc Tường “một người ham sống đến mê mải, sống để đi, để sống, với đất nước, với nhân dân, với người, say mê say mê viết họ”, “anh Tường vốn người lãng mạn, ngòi bút anh vốn ngòi bút trữ tình” [56] Lê Thị Mỹ ý gọi Trong mắt “Sử thi lửa” [117] Nhàn Đàm với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trần Nhật Thu nhận nhà văn có “một bề dày văn hố ứng xử”, “ông người lịch lãm, giao du rộng, hiểu lẽ trời đất Kinh dịch” [84] Lê Trà My Luận văn thạc sĩ Ngữ văn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời kỳ đổi mới” đánh giá Hoàng Phủ Ngọc Tường bút tản văn tiêu biểu thời kỳ này: “Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn có vốn văn hố sâu rộng, có lĩnh văn hố, cách sống đạt đạo, người nhập sôi đầy trách nhiệm với đời” Đồng thời luận văn đề cập tới số tìm tịi thành cơng Hồng Phủ Ngọc Tường chế biểu đạt, kết cấu, thể thức văn Mục đích người viết luận văn “dừng lại khía cạnh số đóng góp nhà văn phương diện thể loại, chưa có tham vọng đánh giá cách toàn diện tượng văn học này” [51] Ngoài đặc điểm nội dung ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, viết đặc biệt lưu ý đến nghệ thuật viết ký nhà văn Trong Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “Rất nhiều ánh lửa”, Lê Xuân Việt rõ sức hấp dẫn ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả “sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật sinh động, đa dạng” dùng đoạn văn trữ tình giàu cảm xúc để miêu tả thiên nhiên, khả tung hồnh tơi, nghệ thuật sử dụng yếu tố lịch sử, yếu tố dân gian, truyền thống dân tộc ” [113] Các tác giả Hoàng Cát [9], Phạm Phú Phong [66], Huỳnh Như Phương [69] ý đến khả liên tưởng mạnh mẽ, độc đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường ký Hoàng Cát cho “biệt tài móc xích xâu chuỗi tượng kiện lại mối tương quan biện chứng tạo thành duyên hấp dẫn riêng” trang viết Hoàng Phủ ngọc Tường [9] Nhiều người đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường bị hút “những trang viết đẹp, tràn đầy cảm xúc, giàu tính trữ tình cách mạng có nhiều chất thơ” [87], “ngòi bút nhà văn đẫm đầy chất thơ, chất chữ tình sâu lắng làm cho bút ký trở thành essay (tiểu luận) với trang văn sâu sắc triết luận” [83] Trần Nhật Thu nhận thấy Nhàn đàm Hoàng Phủ ngọc Tường “lối hành văn thấu đáo, thâm thuý” [84] số viết, tác giả đặc biệt ý đến nghệ thuật sử dụng “tôi” nhà văn trình viết ký Huỳnh Như Phương nhận thấy ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “tôi” “xuất cách mạnh dạn, không ngần ngại”, “cái bắt mạch với đời đồng thời tơi có sắc” [69] Ngồi ra, nhiều viết đặt ký Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn văn hố (văn hố Huế) Ngơ Minh cho bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc “chất Huế huyễn quyến rũ” [45] Phạm Xuân Ngun nhìn thấy “có hồ hợp, tương giao linh ứng cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hoá Huế với tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế” [60] Phạm Phú Phong chĩ rõ: “Huế sáng tác anh thầm lặng, thâm trầm, tình cảm hướng nội cô độc sâu lắng, đậm đà tinh thần Đơng”, “Chất Huế ký Hồng Phủ Ngọc Tường vượt phạm vi cụ thể riêng biệt Huế thành tính chất văn phong nhà văn” [66] Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Trong nhiều vùng quê Hoàng Phủ Ngọc Tường đến viết, xứ Huế nơi ông am hiểu Những trang văn ông viết Huế chứa đựng nhiều đặc sắc văn phong ông: Trầm tĩnh, lắng đọng giọng điệu, phong phú dày dặn vốn liếng kỹ lưỡng mà tự nhiên ngôn từ, cú pháp” [39] Lê Trà My nhận thấy Hồng Phủ Ngọc Tường lĩnh văn hố cách sống đạt đạo “Khi nhìn vấn đề, nhà văn thường đặt chúng chiều sâu văn hố dân tộc, khám phá giá trị văn hố lực nội cảm thân mình” [53] Lê Xuân Việt, Cảnh sắc thiên nhiên bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, có viết: “Với Hồng Phủ Ngọc Tường, cảnh sắc thiên nhiên Huế in rõ sắc, bút pháp sáng tác anh Anh viết sông Hương, Bạch Mã, “thành phố vườn” Huế với liên tưởng phong phú đa dạng mang dấu ấn bút tài hoa hư cấu, sáng tạo hình tượng riêng đầy tính nghệ thuật lẫn với người viết khác” [114] Lê Thị Hường nhấn mạnh: “Là thi sĩ thiên nhiên, trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho người đọc miền không gian xanh thẳm, ẩn chìm vết trầm tích văn hoá từ thiên nhiên Những trang ký viết Huế trang thơ văn xi, góp phần khẳng định thành công anh thể ký, đồng thời bộc lộ phong cách riêng Đó “chất Huế” bàng bạc khắp trang viết anh Hoàng Phủ Ngọc Tường bút gắn bó với cội nguồn, truyền thống văn hố Huế” Nguyễn Xn Hồng với viết “Hồng Phủ Ngọc Tường mắt tơi” [27] ý mối quan hệ mật thiết trang bút ký tuyệt vời Hoàng Phủ Ngọc Tường với thiên nhiên người xứ Huế Trần Thuỳ Mai, Ký văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường, khẳng định: “Huế ký văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường không giới hạn thành quách, lăng mộ, sông núi, hay chuyện vua chúa hậu phi chép dài dài sách sử( ); nhà văn, điều anh quan tâm người với hiểu biết khoa học anh dựng lại diện mạo tâm hồn Huế xưa - điều mà không nhà Huế học làm được” [38] Hồng Bình Thi, viết Chiêm cảm Huế di tích người, nhận xét: “Hồng Phủ Ngọc Tường viết nhiều Huế Mỗi trang viết ơng lại chuyển tải nhìn, cảm giác, góc độ cảm nhận mẻ Cứ Huế kho tàng vô giá nhà văn - người thợ mỏ chuyên cần, cuốc chim, lật xới cõi lòng để dâng tặng cho sống hạt bụi vàng” [81] Đặng Nhật Minh, “Hoàng Phủ Ngọc Tường, tâm hồn Huế”, nhận xét: “Không biết cách từ lúc anh trang bị cho vốn kiến thức đơng tây kim cổ cách tồn diện đến vậy? Nền giáo dục nhào nặn người văn hố anh, người có văn cử nhân triết? ( ) Có thể nói chất Huế đầy ắp người anh Nếu có muốn tìm hiểu tâm hồn Huế, thiết nghĩ cần đọc tuỳ bút Hồng Phủ Ngọc Tường biết phần nào” [46] Một vài tác giả nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường góc độ đời tư, nhìn thấy ông sức sống bền bỉ Nguyễn Xuân Hoàng viết “Hồng Phủ Ngọc Tường mắt tơi” khẳng định: “Bốn năm giường bệnh Hoàng Phủ Ngọc Tường cố gắng qua sông lớn sơng cuối đời mà ơng phải vượt qua Sông rộng lắm, nhiều ghềnh thác mưa gió, tay chèo Hồng Phủ Ngọc Tường can trường đưa đị đời qua sơng nhẹ thênh cỏ lau” “Trong mắt tơi, Hồng Phủ Ngọc Tường cường tráng trẻ Sự lao động gần khổ sai, lòng nhân rộng mở, trách nhiệm tự nguyện nặng nề kẻ sĩ , tinh hoa dồn vào trang bút ký tài hoa để sừng sững sử thi buồn” [27] Hạnh Lê, “Người theo chủ nghĩa mê đi”, cảm nhận: “Bây Hồng Phủ Ngọc Tường tâm, trí nhớ qua Phải nói ơng có trí nhớ siêu hạng Dường bệnh tật khơng có cách làm dừng lại ơng, khơng có cách ngăn cản nơi mà ơng muốn đến, ông người suốt đời theo “chủ nghĩa” mê đi” [34] 140 sắc đẹp giống hoa mai lúc này, có nét đam mê hoa hồng, nét lẳng lơ hoa lê Quả giai nhân ánh trăng; người xuất hiện, tất đào liễu nghiêng Nhìn mai, thoảng qua, tơi thấp thống bóng người Có lẽ hoa mai có linh hồn Có lẽ Lan, Hạnh, Duyên thời mộng mơ xa tận Đào Nguyên đêm lại bóng Mai Để tháng sau tơi lại, tiên nữ bay trời, nhện thi sĩ lặng lẽ giăng lưới hứng giọt vàng rơi cuối nỗi si mê muốn kéo giữ mùa xuân lại “ (Mùa xuân thay áo cây) [108,788] Hồng Phủ Ngọc Tường ảo hố sắc hoa từ ảo tâm trạng thi nhân hướng vọng miền quê sâu thẳm đầy kỉ niệm thời tuổi trẻ mộng mơ Không miêu tả thiên nhiên để gửi gắm nỗi niềm, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn dựng lên tranh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng Sự biến đổi cối tiết trời mùa xuân minh chứng cho “một ý niệm huyền ảo thuộc vũ trụ gọi mùa xuân” (Mùa xuân thay áo cây) [108,785] Những hoa lau trắng đẹp đến se lịng thành Cổ, bơng hoa ngũ sắc Hải Thuỷ, hoa đỏ khe Trái, đầu nguồn sông Hương thông điệp người hi sinh gửi lại cho người sống (Đêm chong đèn nhớ lại, Bông ngũ sắc, Sử thi buồn ) Theo Hồng Phủ Ngọc Tường, “thiên nhiên khơng hồn tồn gã vơ tri ngu xuẩn Thiên nhiên tìm cách để nhớ điều đó, điều có ý nghĩa mà người quên đi” (Bản di chúc cỏ lau) [108,685] Thực sự, nhà văn tìm thấy thiên nhiên điều sâu xa, đồng điệu với tâm hồn, với nhận thức triết lí sống thân ấn tượng đọng lại sâu sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường hoa A - Rui chạy dài tít đầu nguồn sơng Hương vẻ giản dị mà tâm hồn đầy nhiệt huyết, lí tưởng: “ Tất hoa đỏ màu máu tươi ( ) Mỗi dính vào mặt đá ba mẫu li ti, tự nuôi sống cách để nở hoa cao sang đến “ (Sử thi buồn) [108,671] Đa số tranh thiên nhiên ký Hồng Phủ Ngọc Tường làm để tơn lên vẻ đẹp sống tâm hồn người Bức tranh Cồn 140 141 Hến vào buổi chiều yên ả, thơ mộng Hoàng Phủ Ngọc Tường làm cho xuất lớp học bình dân rộn ràng, sôi động (Rất nhiều ánh lửa) Thiên nhiên Cà Mau đẹp đẽ trù phú thực cất cánh tâm hồn nhà văn ông gắn với hình ảnh dân đất Mũi anh hùng công giữ nước (Rừng nước mặn) Cây cối vườn An Hiên thật hấp dẫn song đẹp tâm hồn, điệu sống bà chủ vườn Lan Hữu (Hoa trái quanh tơi) Hồng Phủ Ngọc Tường không miêu tả thiên nhiên thân đẹp mà người nghìn đời cịn say mê chiêm ngưỡng Với ơng, thiên nhiên cịn phương thức nghệ thuật để chuyển tải ý đồ nghệ thuật, để thể sống người, thông qua niềm rung cảm nghệ sĩ trước đẹp Do vậy, thiên nhiên ký Hoàng Phủ Ngọc Tường nồng ấm thở sống người viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường người nghệ sĩ gắn với dịng đời hữu đất nước, dân tộc Ơng khơng “tao nhân mặc khách” thưởng ngoạn thiên nhiên mà đến với đến với đời niềm xúc cảm nghệ thuật chân thành sâu sắc 3.3.2.2 Câu văn đậm chất thơ “Đọc Hồng Phủ Ngọc Tường, dễ thấy có giao lưu, thâm nhập, truyện, ký thơ” (Huỳnh Như Phương) [69] Vốn thi sĩ có tập thơ gây ấn tượng với độc Những dấn chân qua thành phố, Người hái phù dung, tự thân, Hồng Phủ Ngọc Tường có giao hồ nhuần nhị thơ ký Những bơng hoa đỏ nở dọc suốt triền sông A Pàng xuất bút ký Sử thi buồn trở thành tứ thơ Trái tim hồng, tiếng chim ca cút không ám ảnh trang ký Hồng Phủ Ngọc Tường mà cịn cột mốc số khơng nơi biên giới Lạng Sơn vừa đem lại chất lạng mạn cho bút ký Đất Mũi vừa gợi cảm hứng để Hoàng Phủ Ngọc Tường sáng tác thơ Ngọn cỏ làm chứng, Vì vậy, dễ nhận ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đẫm đầy chất thơ “thi vị, ngào” (Trần Đình Sử) [76] Chất thơ tràn từ tâm hồn Huế “vốn thơ thực” thấm cách tự nhiên vào hình ảnh, câu chữ, giọng điệu, tạo nên “những trang văn xuôi cuồn cuộn chất trữ tình” (Hồng Cát) 141 142 [9] Đặc biệt, bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường thể cách rõ nét nghệ thuật xây dựng câu văn xuôi mang đậm chất thơ Để kiến tạo câu văn xi giàu chất thơ, Hồng Phủ Ngọc Tường sử dụng hệ thống từ ngữ giàu hình tượng từ tượng thanh, từ tượng hình, từ láy , từ ngữ loại thường xuất với tần số cao câu văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo nên tính hình tượng khả biểu cảm mạnh mẽ Bức tranh thiên nhiên vùng sông nuớc A - Mong bút ký Như sông từ nguồn biển lên thật nên thơ qua nét bút tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Bây tháng tư, nước sơng A - Mong chảy hiền, rặng rì rào lao xao gió nồm, lay động lấp lánh ngàn triệu mắt răm sáng trưng nắng hè, hoa rì rỉ năm cánh nở chùm đỏ ngun ngút hoa phượng thành phố” Những từ ngữ giàu tính hình tượng Hồng Phủ Ngọc Tường huy động đa dạng câu như: lao xao, lấp lánh, sáng trưng, ngun ngút kết hợp với nghệ thuật so sánh khiến cảnh vật nơi bừng sáng, sinh động có hồn Câu văn có nhạc, có họa, bay bổng thơ Bên cạnh việc sử dụng hệ thống từ ngữ giàu tính hình tượng, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ kĩ xảo để tạo cho câu văn âm hưởng luyến láy sức dư ba Nhiều người đọc có cảm giác nhà văn gieo vần câu văn xuôi: “Tôi lên Cơn Sơn để nhìn cho thêm màu trời xanh, xanh đại dương thăm thẳm cao xanh thoáng vơ hạn thấp thống trán tơi” (Cơn Sơn) [108,775] Các điệp từ thường Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng nốt nhấn, đóng vai trị đặc biệt việc gia tăng chất nhạc tính hình tượng cho câu văn xi Nghệ thuật sử dụng điệp từ câu văn sau Sử thi buồn chứng tỏ tài hoa, điêu luyện ông nghệ thuật kiến tạo câu văn xuôi mang chất thơ: “Cuối hè, Huế thường có buổi chiều tím, tím cầu, tím áo, ly rượu uống mơi chuyển thành màu tím, sơng Hương trở thành dịng sơng tím đẫm hoang đường tranh siêu thực” Từ “tím” láy láy lại câu văn đủ sức ngân lên chất thơ đặc trưng không gian 142 143 Huế trầm tư mơ mộng Sắc màu tím loang khơng gian, nhuộm lòng người, thực mà lại hư Hội họa âm nhạc quyện với tạo cho câu văn Hoàng Phủ Ngọc Tường dáng dấp câu thơ mang âm hưởng man mác mà sâu lắng Bên cạnh đó, Hồng Phủ Ngọc Tường thường tạo cho câu văn cấu trúc nhịp nhàng, cân xứng, đọc lên người ta có cảm giác gặp âm hưởng thơ: “Khơng có gió tùng reo mơ hồ, mạch suối ngầm mùa xuân, điệu nhạc khèn bát ngát sơn nhân vẳng lại từ núi cao” (Đời rừng) [108] Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy câu văn xương xẩu, gồ ghề mà thường câu có cấu trúc trải dài, mềm mại, chứa nhiều bằng, lách nhẹ mà sâu vào giới nội tâm: “Anh Văn Cao Huế, anh thuyền trôi miên man buổi chiều xanh thẳm núi ngàn, để cảm nhận lại chút thiên thu tiếng hát Thái Thanh mà hát “để nghe suốt đời người” Mùa xuân hoa dẻ rụng đầy dịng sơng cửa rừng, cánh trắng với tua nhị toả thành chùm bềnh bồng, phảng phất mùi hương hoang đường gợi nỗi nhớ tiên, giống hoa đào xưa Lưu Nguyễn lần thấy” (Sử thi buồn) [108,665] Đặc sắc hơn, Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo kết hợp đặc biệt cho câu văn cách đưa thơ vào văn xuôi cách nhuần nhuyễn Cách kết hợp đa dạng Có lúc, Hồng Phủ Ngọc Tường đưa vào diễn đạt câu thơ (thậm chí nhiều câu thơ) nhằm tơ đậm hình tượng đơi thoả liên tưởng bay bổng dòng cảm hứng dạt chảy Để làm bật hình ảnh sơng Hương sâu lắng nội tâm, nhà văn họa thêm vào câu văn hai câu thơ Thu Bồn: “Nước chảy Đông, với Huế tuồng khơng phải thế, sơng Hương dịng kí thác tự chảy vào lịng mình, “Con sông dùng dằng - sông không chảy - Sông chảy vào lòng nên Huế sâu” E phải đạt tới sức tâm người nghe đàn “Cao sơn Lưu thuỷ” nói điều ấy, Thu Bồn, vốn đời thơ giang hồ mê mải qua dịng sơng” (Sử thi buồn) [108,663] 143 144 Mỗi xúc động khơng kìm nén trở kỉ niệm tuổi thơ vài câu chữ thơ mà liên tưởng ông chạm vào Những bàng thay nhà văn khoác cho dáng vẻ hư ảo đậm chất Đường thi Phong kiều bạc (Trương Kế): “Cây bàng rụng tận cuối giăng bày sông giấc mơ giang phong ngư hoả màu sương xa lơ lắc ” (Mùa xuân thay áo cây) [108,789] (Câu thơ Trường Kế: “Giang phong ngư hỏa đối sầu miên”) Sự tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường chỗ ông bắt trúng thần vật, diễn tả câu văn bảng lảng, câu thơ, tứ thơ gần gũi tạo cho vật dáng vẻ trữ tình, nên thơ: “Có dịng thi ca sông Hương hi vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sỹ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ “dịng sơng trắng, xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát; từ nỗi quan hồi vọng cổ với bóng chiều bảng lảng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu “ (Ai đặt tên cho dịng sơng ?) [108,324] Kiểu câu văn xuôi kết hợp thơ xuất nhiều Sử thi buồn (khoảng 20 lần), Hoa trái quanh tơi Ai đặt tên cho dịng sông (khoảng 10 lần) mang đến cho câu văn uyển chuyển, mềm mại, giàu chất trữ tình Mặc dù, đôi chỗ nhà văn không tránh khỏi cầu kì “làm dáng” cho câu văn song khơng có tâm hồn nghệ sĩ nghệ thuật viết văn tài hoa hẳn Hồng Phủ Ngọc Tường khơng thể có cách diễn đạt tinh tế gợi cảm Tìm hiểu vài đặc điểm bật nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi nhận thấy q trình viết ký, nhà văn sử dụng phối hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật đa dạng, sinh động mang lại hiệu nghệ thuật đáng kể cho tác phẩm Những sáng tạo nghệ thuật hoàn toàn phù hợp 144 145 với việc chuyển tải nội dung đặc sắc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, bám sát đặc trưng thể loại, đồng thời thể dấu ấn phong cách riêng người viết ký kết luận Hơn 30 năm tận tụy say mê với nghiệp văn, Hoàng Phủ Ngọc Tường sáng tác nhiều thể loại ký thể loại mà ông tâm huyết nhất, gặt hái nhiều thành công để trở thành nhà văn viết ký 145 146 hàng đầu văn học Việt Nam mà nhắc đến thể loại người ta không nhắc tới ơng Bằng nhạy cảm vốn có người nghệ sĩ, Hoàng Phủ Ngọc Tường thực xác định cho hướng riêng làm phong phú thêm đời sống thể loại văn học, đồng thời đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người Điểm quan trọng Hoàng Phủ Ngọc Tường dù viết vấn đề địa hạt ơng ln thể chiều sâu văn hố vào tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn thực tâm thức văn hoá dân tộc lấy làm hệ quy chiếu Điều thể xuyên suốt quán toàn sáng tác ông Hoàng Phủ Ngọc Tường số không nhiều nhà văn viết ký mà tác phẩm để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo cho ký ông phong cách riêng, thể rõ số bình diện cảm hứng, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu Với cảm hứng ngợi ca dân tộc đất nước, Hồng Phủ Ngọc Tường hướng ngịi bút vào cảnh sắc quê hương, thấy hương vị đất nước đậm đà Mặt khác, cảm hứng này, ông ngợi ca tinh thần chiến đấu dân tộc Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm Với cảm hứng ngợi ca dân tộc đất nước, ta thấy Hoàng Phủ Ngọc Tường ký vừa trữ tình lãng mạn, vừa sâu sắc tinh tế nhìn nhận vấn đề đất nước, dân tộc Chiêm nghiệm lịch sử, nhân dân nguồn cảm hứng lớn ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Lịch sử ký Hoàng Phủ Ngọc Tường lịch sử văn hoá dân tộc Nhân dân sáng tác ông khái niệm khô cứng mà tồn bao đời Trong nhiều vùng đất Hoàng Phủ Ngọc Tường đến viết Huế nơi ơng quan tâm Đề tài Huế thực đóng góp bật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường kể trước sau 1975 Huế nguồn cảm hứng lớn ký ơng Với cảm hứng văn hố Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường tự hào, tơn vinh niềm xúc động mãnh liệt giá trị văn hoá Huế bao gồm cảnh sắc, ẩm thực Huế người Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường dành quan tâm đặc biệt viết người Huế với tư cách mẫu người văn hoá 146 147 Trong q trình sáng tác, Hồng Phủ Ngọc Tường phát huy linh hoạt, động “tôi” giữ vai trị người trần thuật trực tiếp Đó đầy lĩnh, tự tin bắt mạch với đời, đồng thời “tơi” có sắc Cái “tơi” vừa giữ vai trị dẫn dắt câu chuyện, vừa mạnh dạn phơi trải hành động, suy nghĩ, cảm xúc giới nội tâm, tạo điều kiện để nhà văn vừa phản ánh chân thực sống, vừa tạo dựng giới tâm hồn phong phú mang dấu ấn riêng Để tạo nên trang ký hấp dẫn, giàu giá trị nghệ thuật, Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng liên tưởng phương tiện nghệ thuật đắc lực Liên tưởng sở mối quan hệ tương đồng tương phản liên tưởng cách đối chiếu không gian, thời gian tạo hội để ngòi bút nhà văn thả sức bay bổng mà khơng ngồi đặc trưng thể loại Liên tưởng mang lại cho ký lượng thông tin dồi vừa làm phong phú thêm vốn hiểu biết, đồng thời đánh thức rung cảm nghệ thuật độc giả Ngồi ký Hồng Phủ Ngọc Tường cịn lơi người đọc cách sử dụng vốn từ địa phương linh hoạt, sử dụng ngữ điệu, cú pháp miêu tả, ngôn từ ám gợi giọng văn đan xen trữ tình - luận với chất giọng trữ tình sâu lắng Nhìn chung Hồng Phủ Ngọc Tường “cây ký” mang phong cách hướng nội giàu chất trữ tình Ơng tiếp nối cách xuất sắc dịng ký trữ tình Nguyễn Tn, Thạch Lam, Vũ Bằng đồng thời nỗ lực cao để khẳng định sáng tạo riêng Mặc dù không tránh khỏi vài hạn chế định song tác phẩm ký giàu giá trị văn học Hồng Phủ Ngọc Tường minh chứng ký khơng phải “sản phẩm văn học thứ cấp” mà thực sản phẩm sáng tạo nghệ thuật đích thực người nghệ sĩ, góp phần xứng đáng vào phát triển văn học nước nhà Tài liệu tham khảo 147 148 Nguyễn Thế Anh(2002), “Huỳnh Thúc Kháng tờ báo Tiếng dân”, Nghiên cứu Huế, tập Tạ Duy Anh(chủ biên,2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Lại Nguyên Ân(1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bang(2005), Thừa Thiên Huế: Địa linh nhân kiệt, tiếng Huế, người Huế văn hoá Huế, Nxb Văn học Hồng Bảo, Lê Chí Xn Minh(2002), “Thành cổ Hoá Châu”, Nghiên cứu Huế tập 4, Trung tâm Nghiên cứu Huế Vũ Bằng(2003), Thương nhớ mười hai, Mê chữ, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Nxb Văn học Vũ Bằng(2006), Toàn tập, tập 4, Nxb Văn học Nguyễn Văn Bổng, Đọc bút Ký “Rất nhiều ánh lửa” Hoàng Phủ Ngọc Tường Phát biểu buổi lễ trao Giải thưởng văn học, Hội Nhà văn Việt Nam 1981 - 1982 Hoàng Cát(2000), Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Văn nghệ, (12), In lại Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 2, Nxb Trẻ, 2002 10 Ngô Thị Kim Cúc(2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường người say mê tổ quốc”, Thanh niên, (146) 11 Diễn đàn Dân Trí(2007), Hồng Phủ Ngọc Tường: Con ấu trùng tham ăn sách!, http://www1.dan tri.com.vn/New/Print View.aspx?ID=122900 12 Lê Đức Dục(2000), “Hoàng Phủ Ngọc Tường người lễ độ với thiên nhiên”, Cửa Việt, (65) 13 Nguyễn Thị Mỹ Dung(2004), Cảnh sắc hương vị đất nước ký Hoàng phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 14 Phan Cự Đệ(1983), Nhà văn Việt Nam, tập1, Nxb Đại học&Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán(1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Hà Minh Đức(chủ biên,1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức(1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 149 18 Hà Minh Đức(1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Văn Cầm Hải(1998), “Huế xanh Tường trong”, Văn hoá thể thao, (2) 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hảo(2001), Bước đầu tìm hiểu mảng sáng tác thuộc thể loạiký Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà nội 22 Hoàng Ngọc Hiến(1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến(1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, HàNội 24 Hồng Ngọc Hiến(2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 25 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá(2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 26 Tơ Hồi(1966), : “Bước phát triển thể ký”, Văn học, (8) 27 Nguyễn Xuân Hoàng(2003), “Hoàng Phủ Ngọc Tường mắt tôi”, Kiến thức ngày nay, (450) 28 Phạm Xuân Hùng(1999), “Lửa phù dung”, Báo Quảng Trị, in lại Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007 29 Lê Thị Hường(2002), “Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên”, Sông Hương, (161) 30 Lê Thị Hường(2005), “Thế giới cỏ dại thơ văn Hồng Phủ Ngọc Tường”, Sơng Hương, (202) 31 M.B.Khrapchenkơ(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn&Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 M.B.Khrapchenkô(2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn &giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Tôn Phương Lan(2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hạnh Lê(2007), “Người theo “chủ nghĩa” mê đi”, Báo Quảng Nam, (27) 35 Phong Lê(1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phương Lựu(chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình(1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Phương Lựu(2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hố -Thơng tin, Hà Nội 149 150 38 Trần Thuỳ Mai(2002), “Ký văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường”, Sơng Hương,(161) 39 Nguyễn Đăng Mạnh(chủ biên,1992), Tác giả văn học Việt Nam, tâp 2, Nxb Giáo dục, Hà nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh(2001), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh(2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh(2002), Phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Bộ Giáo dục& Đào tạo -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Tôn Thảo Miên(1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Văn học, (1) 45 Ngơ Minh(2000), “Ngơi nhà thơ Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 4, Nxb Trẻ, 2002 46 Đặng Nhật Minh(2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường tâm hồn Huế”, Tạp chí Tia sáng, in lại Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007 47 Ngô Minh(2002), “Nghĩ văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường”, tham luận Hội thảo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo Văn hố Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, in lại Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007 48 Ngơ Minh(2003), “Văn hố ẩm thực cung đình Huế”, Sông Hương, in lại Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007 49 Ngơ Minh(xn 2005), “Hồng Phủ Ngọc Tường đau đáu nỗi người”, Báo Thừa Thiên Huế,( ) 50 Nguyễn Hữu Hồng Minh(2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường “nhân sư” mê lộ thi ca”, Báo Thừa Thiên Huế, in lại Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007 51 Lê Trà My(2002), Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời kì đổi Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 150 151 52 Lê Trà My(2003), “Về việc giảng dạy thể ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng”, Giáo dục, (49) 53 Lê Trà My(2006), “Hình tượng tác giả tản văn Hồng Phủ Ngọc Tường”, Sông Hương, (216) 54 Tuyết Nga(2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn 55 Dạ Ngân(2006), “Nỗi niềm lửa”, Văn nghệ, (43) 56 Nguyên Ngọc(2002), “Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 2, Nxb Trẻ 57 Phan Ngọc(2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Thị Bích Ngọc(2003), Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Hoàng Sĩ Nguyên(2001),”Đọc “Nhàn đàm” Hồng Phủ Ngọc Tường”, Sơng Hương, (147), In lại Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập1, Nxb Trẻ, 2002 60 Phạm Xuân Nguyên(1989), “Chân dung văn học Bình - Trị - Thiên sau 1975”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường , tập 2, Nxb Trẻ, 2002 61 Vương Trí Nhàn(1997), “Nguyễn Tuân thể tuỳ bút”, Văn học, (6) 62 Nhiều tác giả(2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nhiều tác giả(2004), Tượng đài sơng Hương, Tập bút ký, Nxb Trẻ 64 Hồng Phê(chủ biên, 2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Nguyễn Khắc Phê(2002), “Giải thưởng lớn cho Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, (18) 66 Phạm Phú Phong(1986), “Đọc “Ai đặt tên cho dịng sơng” nghĩ chặng đường sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường”, Sơng Hương, (20), in lại cuốn: Sơng Hương-Phê Bình đối thoại (1983 - 2003), Nxb Văn hố-Thơng tin 67 Phạm Phú Phong(2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường - người kể chuyện cổ tích chiến tranh”, Sơng Hương, (161) 68 Đỗ Mạnh Phú(2006), Xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 151 152 69 Huỳnh Như Phương(1994), Những ánh lửa lịng u nước Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Nguyễn Hưng Quốc(2007), Đi tìm Võ Phiến http://tienve.org/home/literature/view Literature.do?action=viewArtwork& artworkld=5687 71 Nguyễn Hưng Quốc(2007), Võ Phiến - phong cách http://tienve org/home/literature/view Literature.do?action=viewArtwork& artworkld=5257 72 Nguyễn Hưng Quốc(2007), Võ Phiến - Nhà lí luận văn học http://tienve org/home/literature/view Literature.do?action=viewArtwork&artworkld=5267 73 Nguyễn Hưng Quốc(2007), Võ Phiến - Nhà phê bình văn học http://tienve org/home/literature/view Literature.do?action=viewArtwork&artworkld=5280 74 Nguyễn Hưng Quốc(2007), Võ Phiến - Nhà tuỳ bút http://tienve org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkld 75 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam(1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử(1987), “Ai đặt tên cho dịng sơng- bút ký sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường “, Báo Văn nghệ, (7) 77 Trần Đình Sử(1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử(1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử(2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Trọng Tạo(2002), “Từ A đến Z với Hồng Phủ Ngọc Tường”, Sơng Hương, (161) 81 Hồng Bình Thi, “Chiêm cảm Huế di tích người”, in lại Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007 82 Trương Thìn(chủ biên, 1996), Văn hoá phi vật thể xứ Huế, Nxb Văn hoá - Thơng tin 83 Lê Viết Thọ(2000), “Trong niềm hồi niệm(Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” Hồng Phủ Ngọc Tường)”, Sơng Hương, (6) 84 Trần Nhật Thu(1998), Đọc trò chuyện, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 85 Đỗ Lai Thuý(2004), Nguyễn Đăng Mạnh tường phê bình văn học, Văn nghệ, (12) 86 Đặng Tiến(2002), Đọc Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, http://Chimviet.free.fr 87 Ngọc Trai(1981), “Lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Văn nghệ, (19) 88 Hồng Trinh(2000), Từ ký hiệu học đến ngơn ngữ học, Nxb Văn học 152 153 89 Nguyễn Tuân(1988), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nxb Tác phẩm 90 Nguyễn Tn(1997), Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, in lại Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển tập, tập 3, Nxb Trẻ, 2002 91 Nguyễn Tuân (1999), Ký, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Hoàng Phủ Ngọc Tường(1971), Ngôi đỉnh Phu Vân Lâu, Nxb Giải phóng 93 Hồng Phủ Ngọc Tường(1976), Những dấu chân qua thành phố, Nxb Giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh 94 Hoàng Phủ Ngọc Tường(1979), Rất nhiều ánh lửa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 95 Hoàng Phủ Ngọc Tường(1984), Ai đặt tên cho dịng sơng, Nxb Thuận Hố, Huế 96 Hồng Phủ Ngọc Tường(1995), Hoa trái quanh tơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Hồng Phủ Ngọc Tường(1995), Người hái phù dung, Nxb Thuận Hoá, Huế 98 Hoàng Phủ Ngọc Tường(1997), Nhàn đàm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 99 Hoàng Phủ Ngọc Tường(1998), Người ham chơi, Nxb Thuận Hố, Huế 100 Hồng Phủ Ngọc Tường(1999), Sông Hương(bút ký), Nhớ Huế, tập 4, (nhiều tác giả), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 101 Hồng Phủ Ngọc Tường(2000), Huế di tích người, Nxb Thuận Hố, Huế 102 Hồng Phủ Ngọc Tường(2000), Ngọn núi ảo ảnh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 103 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2001), Bản di chúc cỏ lau, Nxb Kim Đồng 104 Hồng Phủ Ngọc Tường(2001), Trong mắt tơi, Nxb Hà Nội 105 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2001), Rượu Hồng đào chưa nhắm say, Nxb Đà Nẵng 106 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2001), Miền gái đẹp, Nxb Thuận Hố, Huế 107 Hồng Phủ Ngọc Tường(2002), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Trẻ 108 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2002), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Trẻ 109 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2002), Tuyển tập, tập 3, Nxb Trẻ 110 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2002), Tuyển tập, tập 4, Nxb Trẻ 111 Hoàng Phủ Ngọc Tường(2003), “Nghệ sĩ nhân dân Đặng Nhật Minh - người kể tích dân tơc điện ảnh”, Sơng Hương, (168) 112 Hồng Phủ Ngọc Tường(2007), Miền cỏ thơm (Bút ký), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 113 Lê Xuân Việt(1981), “Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “Rất nhiều ánh lửa”, Văn học, (4) 153 154 114 Lê Xuân việt(1999), “Cảnh sắc thiên nhiên bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Cửa Việt, (60) 115 Lê Trung Việt(1994), Chất báo chí ký Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa Học Huế 116 Trần Quốc Vượng(1998), Việt Nam nhìn địa - văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc 117 Lê Thị Mỹ ý (2001), “Trong mắt tôi”- sử thi lửa”, Sông Hương, (3) 154 ... Chương Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách ký Hồng Phủ Ngọc Tường Chương Phong cách ký Hồng Phủ Ngọc Tường bình diện cảm hứng Chương Phong cách ký Hoàng Phủ Ngọc Tường bình... phẩm, phong cách thời đại, phong cách thể loại, đề tài chúng tơi nghiên cứu phong cách Hồng Phủ Ngọc Tường thể loại ký tức nghiên cứu phong cách ký Hồng Phủ Ngọc Tường Có thể nói nay, phong cách. .. Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật thể nhiều bình diện: phong cách tác giả, phong cách tác

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w