Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÝ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÚT KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Người hướng dẫn : PGS.TS.Trịnh Sâm LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 602201 Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỤC LỤC DẪN LUẬN I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu 12 IV Đối tượng phạm vi nhgiên cứu 12 V Phương pháp nghiên cứu 12 VI Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1.Một số khái niệm 15 1.2.Phong cách phong cách ngôn ngữ 21 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÍ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ NGỮ) 2.1 Vấn đề sử dụng từ ngữ văn xi nói chung bút kí nói riêng 28 2.2 Đặc điểm cách dùng từ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 28 2.2.1 Đặc điểm sử dụng từ xét từ góc độ nguồn gốc 29 2.2.2 Một số trường từ vựng tiêu biểu 32 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÍ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CÚ PHÁP) 3.1 Giới thuyết chung câu 46 3.1.1 Khái niệm 46 3.1.2 Phân loại 47 3.2 Đặc điểm ngơn ngữ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường xét bình diện cú pháp 49 CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM BÚT KÍ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TU TỪ) 4.1 Khái niệm biện pháp tu từ 56 4.2 Vai trò biện pháp tu từ bút kí 65 4.3 Đặc điểm biện pháp tu từ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 68 KẾTLUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 76 NGUỒN NGỮ LIỆU 77 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Để thuận tiện việc trình bày số từ nhiều ký tự lặp lặp lại nhiều lần luận văn, tác giả viết tắt sau: Bk : Bút kí VN : Vị ngữ TTH : Tu từ học CN : Chủ ngữ TPP : Thành phần phụ YTPD : Yếu tố phương diện YTĐBSS: Yếu tố được, bị so sánh YTQH : Yếu tố quan hệ YTSS : Yếu tố so sánh CSS : CDSS : Cái so sánh Cái so sánh Một số ký hiệu hiểu sau: Dấu = : tương đương Dấu / Hay, : DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài 1.1 Rõ ràng ngôn ngữ văn chương đối tượng nhiều ngành nghiên cứu, chẳng hạn như: ngữ pháp học, ngữ dụng học, thi pháp học, phong cách học ngành có cách tiếp cận riêng dựa vào mục đích phương pháp nghiên cứu Thật ra, thực tế để tiếp cận với tác phẩm văn chương nói chung, ngơn ngữ tác phẩm văn chương nói riêng phải phụ thuộc nhiều vào đặc trưng thể loại Vì lấy ngơn ngữ tác phẩm văn chương làm đối tượng nghiên cứu phải đặc biệt lưu ý đến đặc trưng tác phẩm Trong đời sáng tác mình, nhà văn cho đời nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhiên thể loại thành công mang đậm nét phong cách tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường tác giả có khối lượng tác phẩm đồ sộ phong phú thể loại, bao gồm: thơ, truyện ngắn, bút ký phóng v v Tuy nhiên nói đến Hồng Phủ Ngọc Tường người ta nói đến “một vài nhà văn viết ký tiếng văn học nước nhà’’ Quả bút ký coi thể loại thành công chiếm phần lớn khối lượng sáng tác ơng Xuất phát từ tình hình trên, chọn bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường để làm đối tượng tìm hiểu, chúng tơi mốn khu biệt đối tượng thể loại định đặt bên cạnh sáng tác thể loại tác giả khác văn học đại Việt Nam để so sánh đối chiếu Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ văn chương nói chung, ngơn ngữ thể loại bút kí nói riêng, người viết tiến hành khảo sát phân tích nhiều cấp độ: từ vựng, cú pháp, biện pháp tu từ, qua rút đánh giá, nhận định kết luận đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.2 Từ trước tới giới nghiên cứu đánh giá cao Hoàng Phủ Ngọc Tường, coi ơng số nhà văn viết thành cơng thể loại kí văn học đương đại Việt Nam Trong thực tế có nhiều luận văn thạc sĩ tiến sĩ nghiên cứu tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường thể loại văn xi Mặt khác có số viết Hoàng Phủ Ngọc Tường đăng tạp chí, mạng intenet, hầu hết cơng trình nhìn nhận, nghiên cứu góc độ văn chương, cịn đặc điểm ngơn ngữ Hồng Phủ Ngọc Tường chưa có cơng trình vào tìm hiểu, khảo sát cách tồn diện sâu sắc Nhìn chung nhà nghiên cứu thống với nét bật Hoàng Phủ Ngọc Tường, là: khối lượng tác phẩm đồ sộ, dùng từ Hán Việt nhuần nhuyễn tạo âm hưởng trang trọng cho giọng văn, khéo léo kết hợp từ địa phương từ phổ thông nhận xét chưa có tính hệ thống chưa minh chứng từ liệu rõ ràng qua thể loại cụ thể, đặc điểm ngôn ngữ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường cịn vấn đề mẻ Việc nghiên cứu Hoàng Phủ Ngọc Tường có quan tâm nhà phê bình, lý luận học viên cao học nghiên cứu sinh quan tâm chưa đầy đủ ngang tầm với ông, đặc biệt phương diện ngơn ngữ gần chưa có đề cập đến Chính lý nói mà chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Lựa chọn đề tài người viết muốn vào lĩnh vực mà thực tế cịn nhiều khoảng trống cần nhìn nhận đánh giá cách kỹ lưỡng xác đáng, qua tìm đặc điểm bật phong cách ngơn ngữ nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường qua thể loại sáng tác cụ thể II Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu phong cách ngơn ngữ Trên giới, phong cách học môn đời sớm nhiều lí khác nhau, gắn liền với nghệ thuật hùng biện Tuy nhiên, việc xác định đối tượng nghiên cứu minh xác với hệ thủ pháp nghiên cứu tương thích hình thành gần Có thể nói người đặt móng cho đời phát triển phong cách học đại Charles Baly (1865- 1947) - học trò xuất sắc F.De Saussure Một tác phẩm quan trọng ông Khảo luận phong cách học tiếng Pháp, tác giả rõ: “Phong cách học nghiên cứu kiện biểu đạt ngôn ngữ quan điểm nội dung biểu cảm chúng, nghĩa biểu đạt kiện tình cảm ngơn ngữ tác động ngơn ngữ với tình cảm” Theo quan niệm Charles Baly, phong cách học có nhiệm vụ miêu tả cấu trúc chức kiện ngôn ngữ biểu đạt tư tưởng tình cảm, gọi phong cách học miêu tả hay phong cách học biểu đạt Một trường phái lớn phong cách học châu Âu thời với Charles Baly mà đại diện xuất sắc Léo Spitzer Léo Spitzer nhà ngôn ngữ học người Áo - ơng nhà lí luận phê bình phong cách tiếng châu Âu đầu kỷ XX Với Léo Spitzer thì: ngơn ngữ sáng tạo cá nhân, hướng mục đích nghiên cứu lời nói cá nhân, nhằm khám phá nguyên nhân sáng tạo, chủ yếu phê bình phong cách nhà văn Quan niệm Léo Spitzer là: Phong cách học cá nhân hay phong cách học cội nguồn Ông cho kiện phong cách bao gồm mặt tư tình cảm và: Phong cách học phải nằm tác phẩm cụ thể điểm xuất phát vài điều tiên nghiệm (apriori) tác phẩm Trường phái ngôn ngữ học Praha mà Roman Jakobson (1896- 1982) tác giả tiêu biểu theo quan điểm cấu trúc- chức năng, ơng người đề xướng lí thuyết cho phong cách học có ảnh hưởng sâu rộng phương tây thời gian qua Tác phẩm tiêu biểu Roman Jakobson là: Khảo luận ngôn ngữ học đại cương gồm 11 chương chương cuối ông dành cho lĩnh vực phong cách học: Ngôn ngữ học thi pháp học Roman Jakobson không dùng tên gọi “phong cách học” mà thường dùng thuật ngữ “chức thi học” thực ơng người đề xướng Phong cách học đại, ông người có công thống hai chiều hướng trái ngược nhau: Phong cách học Ch Bally phong cách học Spitzer Tuy nhiên với Roman Jakobson quan điểm chức ơng có nhiều kiến giải vừa quán vừa phong phú ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ (văn chương) nghệ thuật nói chung, ơng nói đến phong cách cá nhân Vào năm kỷ XX, Roland Barthes, nhà phong cách học tiếng Pháp bổ sung hạn chế Roman Jakobson.Tác phẩm có giá trị ơng là: Dẫn luận thi pháp học truyện kể, Độ không bút pháp, v.v Đóng góp mặt lí luận Roland Barthes có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực phong cách học ông đối lập phong cách bút pháp Quan niệm phong cách ông “một ngôn ngữ tự đắm huyền thoại cá nhân bí ẩn tác giả, hình thức bề ngồi(hypo- physique) lời nói, hình thành cặp từ vật, thiết lập lần chủ đề lời nói tồn nó…Phong cách thực tượng nảy mầm, biến thể khí chất” Ở Liên Xơ vào năm thập niên 50, vấn đề phong cách học thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm V.V Vinogradov- học giả Xô viết, tổng kết tranh luận phong cách học tạp chí Những vấn đề ngơn ngữ học, nội dung tranh luận trở thành phương hướng cho lí thuyết ngơn ngữ học nói chung phong cách học nói riêng theo quan điểm Mác xít Các nhà ngôn ngữ học Xô viết đưa khái niệm phong cách chức phong cách học chức Với họ, khái niệm “chức năng” khác với cấu trúc- chức trường phái Praha, quan điểm chức xã hội ngôn ngữ, tức mối liên hệ ngôn ngữ xã hội thông qua việc xem xét ngôn ngữ công giao tiếp quan trọng xã hội loài người Sự thỏa thuận đạt chấp nhận ngôn ngữ có ba chức chính, là: chức giao tiếp, chức thông báo, chức tác động Cần thấy, tư tưởng bắt nguồn từ Karl buhlev với luận đề giao tiếp hình tam giác với ba đỉnh ứng với ba góc ứng với ba góc ba chức vừa nêu Mỗi biến thể chức kéo theo biến thể ngôn ngữ phương tiện cấp độ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Do đó, chức đồng thời tiêu chí phân loại phong cách từ có tên gọi “phong cách chức năng” V.V Vinogradov khái quát cách đầy đủ: Phong cách chức “sự tổng hợp thủ pháp sử dụng, lựa chọn kết hợp phương tiện thông báo lời, có ý thức mặt xã hội, có điều kiện mặt chức thống nội lĩnh vực ngơn ngữ tồn dân hay ngơn ngữ tồn dân tộc, tương ứng với phương thức biểu đạt khác nhau, phục vụ cho mục đích khác nhau, thực chức khác thực tiễn ngôn ngữ dân tộc định” Ở Việt Nam, phong cách nghệ thuật nói chung, phong cách ngơn ngữ tác giả nói riêng lĩnh vực mẻ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề Trước cách mạng tháng Tám gần chưa có cơng trình có giá trị cao phong cách học, đáng kể phải nói đến “Việt Nam văn học sử yếu” ông Dương Quảng Hàm ghi lại luật thơ Cơng trình đầy đủ công phu “Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại” hai tác giả Bùi văn Nguyên Hà Minh Đức Sau năm 1954 phong cách học thực phát triển, lúc đầu gọi tu từ học, đưa vào giảng dạy khoa ngữ văn số trường đại học Năm 1964 Giáo trình Việt ngữ- tu từ học đời đánh dấu đời thức mơn khoa học mới- Phong cách học Giáo trình phong cách học tiếng Việt đại Nguyễn Nguyên Trứ, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú viết cho trường đại học sư phạm Việt Bắc cơng trình tương đối đầy đủ có tính hệ thống cao Năm 1982 nhóm tác giả Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hồ biên soạn giáo trình Phong cách tiếng tiếng Việt Tài liệu bổ sung phần thiếu, chẳng hạn vấn đề phong cách chức năng, phân loại phong cách chức v.v cách đầy đủ Cù Đình Tú Trong giáo trình Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt có bước tiến quan trọng việc xây dựng lí thuyết phong cách học Đây cơng trình biên soạn cơng phu có tập hợp tương đối đầy đủ tài liệu dẫn chứng minh họa Đóng góp Cù Đình Tú Hồng mà tơi khơng chứng kiến mi mi chấn động tm hồn tơi,bằng sức mạnh liệt nĩ niên …bắt đầu kéo rêu làng, vừa vừa lai rai tiết mục văn nghệ ba xu chng chng _ By g đ nhìn thấy trứng trước mắt , trứng phong tro; người thợ rừng đen đủi, hốc hác tên ơng Đá -Anh Bình bắt đầu ném nht cuốc cắm vào mảnh đất đồi đầy đất lau …nỗi đau dành cho người mà suốt chuỗi tháng năm hoang vắng lịch sử, đ gắn bĩ với anh chân với tay cht, mặn mặn, v kích thích thm nỗi thm muối… _ Qy l hạt dẻ….ran g xong cắn vỏ bỏ miệng nhai, thấy cĩ vị ngọt, bi, tính hiền, ăn năm qua năm khác _ vật bị đứt làm hai nht cắt thực ngọt… _ …trời đất mịt mùng sương, tiếng sương rơi lách tách giọt nón nghe _ Lịng bầu 112 lửa điềm tĩnh , thể vừa tắt…chí nh lửa b bỏng ,…đ thắp sng đời chiến đấu anh hoàng … trời nhẹ thnh khơng thống m ảnh bĩng my chiến tranh.tơi dnh tất nhẹ rộng khắp đỉnh đồi _ Bình đứng bật dậy liền, thấy lạnh suốt cột sống ln tận gy kht vọng mãnh liệt cho cc hệ sau tơi… 113 Như sông từ nguồ n biển -màu khói, đầu sóng ,lưng sóng, vạt khói,vá ch núi, trái núi, -…cuộc chiến tranh mà từ lâu đôi mắt u buồn mơ mộng Giao nhìn thấy mớ khói hỗn loạn -…nhưng dù người ta khơng biết,hoặc chưa biết, lịch sử có cánh tay vươn dài đến tận tâm hồn gõ cửa -…lúa ba trăng dậy lượn sóng xanh mơn mởn bên cạnh rẫy ngô trổ cờ màu lục tươi lấp lánh ánh nắng -…hai mươi lăm năm, ta lấy máu hồng che kín non sơng Máu tưới thắm đất đai u q -cũng có dịng nước rủi to bị lạc đường…nh ưng dòng nước nhập vào sơng ,thì định đến biển -Dươi chân nương rẫybạt ngàn thảm màu vơ tận trải thành hình vuông… -tôi bắt 114 …nhưng bỏ ,hát lên nghe nhạt nhẽo khơng chịu -mùa nằng, buổi chiều miền Tây có màu xanh huyền ảo màu giấc mơ -…hoa rì rì năm cánh nở chùm đỏ ngun ngút hoa phượng thành phố -bọn kiếm sống, làm việc đàn đúm với năm bảy đứa, để ngó buồn gặp nón thơ mảnh khảnh bọc ni lơng giữ gìn cẩn thận từ năm qua năm khác ngẩn ngơ …khiến bãi sông chốc lát dậy lên màu sắc tươi vui -trên đất khổ hạnh tâm hồn Giao, hoa hồng nở… 115 Châu thổ ngàn năm Hình ảnh lãng mạn, nước, mảng nước, mặt cánh đồng, vùng trời, dải bom, trận bom, lỗ bom, _ Lịng tha thiết nỗi khơng biết, tơi ngó vùng bóng tối huyền bí núi non, thầm trả lời tiếng chim:”Tổ quốc ơi, hiểu” _ , vào nhà đốt nứa khô thắp sáng, viết thư cho Minh, người trần giữ đê sông Hồng ấy, tiếng kêu chim _ Đấy lời nguyền diệt chủng bọn Thủy Tinh Mới _ Biết đâu ngày Minh lặn lội qua quãng sơng ác liệt giáp ranh,… _ Có đến đồng sông Hồng …, hiểu tâm vĩ đại người dân miền bắc để bảo vệ 116 _ …Và lúc đó(lúc tơi nằm úp mặt xuống bãi cỏ bên dịng sơng để nghe mặt đất trơ trụi áp vào trán nóng hầm hập nhà nhà vừa bị lửa cháy), vùng châu thổ sông Hồng lại trí tưởng tượng tơi tất vẻ đẹp n tĩnh _ , vùng châu thổ sơng Hồng lại tất vẻ đẹp yên tĩnh lâu đời nó, giống hát quan họ _ …Tự nhiên lúc tơi có ước muốn sơi ngày hết giặc trở lại trường cũ Huế… bám trụ vùng châu thổ _Hàng râm bụt trước cổng nhà Bác nở đỏ niềm vui thật thà, linh hồn thản đến vô Chế ngự cát Dải cát, xác dép, mép sóng, chân đê mới, động cát, mặt biển, sức chảy, vùng cát, lòng cát, miền cát, …,những lăng miếu cũ biến khơng cịn dấu tích; để cuồng nộ từ phía khác kéo đến, lại đột ngột _ Những măm bình thường, thành phố lụt có vẻ nhộn nhịp thật vui mắt, với xóm thuyền duềnh lên nhả khói bếp xanh ấm đường phố,… 117 lăng miếu hoang đường _ …và cánh đồng ngoại ô mọc lên vó cá lên xuống lặng lẽ nắng ấm; thành phố thoáng vẻ mơ màng mùa hoa bèo nở tím ngát mặt sơng hồ _Tôi đây, trời đất thay đổi nhiều, nhớ lại dải cát in dấu chân ngườicon gái anh hùng…, lòng thương cảm sâu xa bóng heo hút Cao Bá Quát đổ dài doi bãi _Sau lưng làng mạc ấy…là dải cát bát ngát không người ở, xứ sở động cát 118 lang thang, mơi trường hồnh hành nhiều sức mạnh man dại ln ln tìm cách cơng người sống chân _ Con dã tràng giao thơng hì hục đào đất đắp đê sau mùa mưa, tất lại bị xóa sạch, cịn thảm nữa, bị đào xốy thành vực _Chính phút hiểm nghèo người dân vùng cát… _ Trồng lại thông tỏa hương nồng sau mưa, hoàng đàn thơm nhẹ giấc ngủ rừng lang _Cả làng kéo nằm đè lên bờ cát mỏng manh ngồi bìa làng… - Cùng với nạn lụt bất thần, khối lượng cát khổng lồ theo dòng 119 _ Ngồi quây quần lòng đất ấm áp , kể với toàn kỷ niệm dịu dàng sống mến yêu, khoảnh khắc hoi chiến tranh _ Hai đứa im lặng Whisky, đọc nước đổ xuống đồng làng thang… _ Chúng ngồi chơi đươi khóm bạch dương ngồi vườn cỏ xanh mượt, nơi có nhiều nắng ấm _ Năm ơng trời giật trận lụt trái chứng, người nông dân phải phen vất vả, khóc cấy, gặt cười _ Hàng loạt khó khăn ghê gớm đặt cho lãnh đạo… ng ẫm lại làm khác so với tơi biết vào thuở đó, thuở tuổi thơ hoang đường, người tin có tiên sống 120 vầng trán hững hờ nếp nhăn niềm hi vọng cũ - Hình sơng Hương nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc đêm xuống hẳn, đứng cầu chăm nhìn xuống, người ta cịn thấy mảng sắc đỏ mơ hồ ửng lên thứ ảo giác mặt nước tối thẳm no đời _Đặc tính cư dân “xóm nhà la” học hành bê bối, hay nói chuyện lớp, đút vào túi quần, bất chấp kỷ luật nhà _ Những thông già tuổi mọc mặt đường hoang phế hàng chục năm có hình dáng to khỏe, đầy u bướu thấp lùn… _ biệt thự rỗng không niềm hi vọng kham nhẫn chờ ngày chủ nhân trở rừng lại xanh trường, nét mặt trầm lặng già nua cách đáng sơ… Tôi chịu đựng xóm nhà tơi nhẫn nhục dịu dàng, thực nỗi thương cảm Ở quãng này, dòng suối hiền hòa chảy bãi đá rộng phẳng dài trăm mét 121 lặng lẽ 122 Mặt sông, mũi thuyền, mặt nước, Đâu từ sau khúc thuyền chài gõ mẻ cá cuối mùa Thu chuyền mặt nước, mặt sông nghe rộng hơn… Và dãy đèn thủy ngân bắt đầu thắp lên, tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh …thì khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt… _ Biết đâu làđêm qua, lang thang đường vắng, để lắng nghe tâm hồn bị dày vị mn vàn nỗi khổ đau _ Chợt nhớ lại định kiến tơi cậu học trị lười biếng …tơi bật cười to, người ta cười nhớ lại sai lầm trẻ tuổi vào đời kiêu hãnh 123 _ vụng dại siêu hình chiến tranh _ Trên đơi má hóp, vầng trán nhăn, ngón tay lóng cóng học viên, toát lên nghị lực phi thường… Mép biển, chân sóng, cửa biển, mặt sơng, mặt gối hoa , mặt nước, , mặt …những cảnh rừng đước đại ngàn, lúc dựng lên trời tường thăm thẳm tối mù, có lúc lại _ Tơi ngồi lặng lẽ…cốt để bắt gặp bóng dáng đất Mũi…: cá thòi lòi 124 biển, lống thống ánh đèn tàu trơng giống bầy hươu cao cổ choãi xuống uống nước bên vàm sơng rẽ nước nghe lóc róc, kéo vệt lân tinh dài mặt kênh, mùi nồng bùn mặn… _ Trên cõi phù sa bềnh bồng chưa định mặt sóng, này, thuyền gắn với hai bàn chân người để dùng vào đứng đời… _ Tiếng vọng lẫn vào tiếng cười trẻo Hát 125 Sau im lặng sâu thẳm hang động NGUỒN NGỮ LIỆU Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường Trần Thức tuyển chọn: Tập I, Gồm 340 trang Tập II Gồm 860 trang Tập III Gồm 410 trang Do Nxb Trẻ cơng ty văn hố Phương Nam thực hiện, 2002 126