1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách văn xuôi hoàng phủ ngọc tường

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo PHONG CÁCH VĂN XI HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : VĂN HỌC VIỆT NAM : 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THU TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 5.2009 MỤC LỤC Dẫn luận .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về khái niệm phong cách sử dụng luận văn Phương pháp nghiên cứu .12 Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương : Chất văn hóa phong cách văn xi Hoàng Phủ Ngọc Tường .15 1.1 Tầm văn hóa sâu sắc, uyên thâm 16 1.1.1 Vốn kiến thức uyên bác .16 1.1.2 Tầm liên tưởng rộng sâu .21 1.1.3 Trân trọng giá trị văn hóa truyền thống 27 1.2 Văn hóa Huế huyền hoặc, quyến rũ .32 1.2.1 Nét đẹp văn hóa Huế 33 1.2.2 Diện mạo tâm hồn Huế 38 1.3 Ý thức sâu sắc thiên chức nhà văn 44 Chương : Chất trữ tình phong cách văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường .48 2.1 Lòng yêu Tổ Quốc, yêu nhân dân sâu đậm 48 2.1.1 Tình cảm gắn bó thiết tha với Tổ Quốc .48 2.1.2 Tình yêu nhân dân sâu đậm .54 2.2 Tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu .60 2.2.1 Sự cảm nhận tinh tế, lãng mạn 60 2.2.2 Tấm lịng bao dung cảm thơng 66 2.3 Văn phong tinh tế, tài hoa 70 2.3.1 Ngôn ngữ đẹp, giàu chất thơ 71 2.3.2 Giọng văn giàu cảm xúc 77 Chương : Chất triết luận phong cách văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường 83 3.1 Suy ngẫm thân phận người .83 3.1.1 Cảm thức hữu hạn kiếp người 83 3.1.2 Hành trình qua cõi nhân sinh .89 3.2 Suy ngẫm đạo làm người 93 3.2.1 Suy ngẫm lý tưởng hành động kẻ sĩ .93 3.2.2 Triết lý sống Hoàng Phủ Ngọc Tường 99 3.3 Tư triết luận sắc sảo .106 3.3.1 Văn phong đậm chất triết lý .106 3.3.2 Dấu ấn tư tưởng triết học văn xi Hồng Phủ 112 Kết luận 116 Thư mục tham khảo .120 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài : Hoàng Phủ Ngọc Tường đánh giá nhà văn viết ký hay văn học Việt Nam Kể từ tập bút ký đầu tay Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (viết chung với Nguyễn Đắc Xuân) xuất vào năm 1972 đến nay, nhà văn chặng dài hành trình sáng tạo gặt hái nhiều thành công rực rỡ Nhiều giải thưởng văn học từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật trao tặng năm 2007 tưởng thưởng xứng đáng cho văn nghiệp ông Gần nhất, bút ký Ai đặt tên cho dịng sơng Hoàng Phủ Ngọc Tường chọn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 12 với tư cách tác phẩm tiêu biểu cho thể loại ký Việt Nam đương đại Sự kiện đánh dấu ghi nhận giới học thuật đóng góp tích cực nhà văn cho văn học Việt Nam đại Dù làm thơ hay in hai tập thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường lại gây ấn tượng với công chúng bút ký văn hóa trữ tình, đậm tính sử thi Mỗi tác phẩm ơng trĩu nặng tình u Tổ Quốc, với nhân dân; niềm tin tưởng mãnh liệt vào sức sống trường tồn giá trị nhân văn cao đẹp Đặc biệt, trang viết tài hoa ơng văn hóa Huế người Huế góp phần làm rõ sắc văn hóa vùng đất kinh kỳ thơ mộng, đồng thời định hình nên diện mạo sáng tạo nhà văn văn đàn Hơn ba mươi năm cầm bút, Hồng Phủ tạo cho phong cách văn xuôi riêng biệt - đậm chất thơ, giàu tính triết luận thể chiều sâu văn hố tư có tầm Với vốn kiến thức sâu rộng nhiều mặt, với lực tư độc đáo sáng tạo, trang viết ông mang lại cho người đọc lượng thông tin phong phú, khám phá bất ngờ, thú vị Chọn nghiên cứu phong cách văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, mong muốn xác lập chất nghệ thuật, thẩm mỹ làm nên nét độc đáo sáng tác ông Trên sở đó, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến nhà văn cho văn học Việt Nam đại nói chung, cho thể loại ký nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Là nhà văn tiếng nên văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Cho đến nay, báo tạp chí xuất nhiều viết Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả quen thuộc Nguyễn Tuân, Nguyên Ngọc, Trần Đình Sử, Phạm Xuân Nguyên, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Trọng Tạo, Trần Thùy Mai, Ngơ Minh Mang tính giới thiệu khái quát, hầu hết viết nét phác thảo giá trị nội dung nghệ thuật tập ký, giới thiệu chân dung nhà văn Có thể kể vài ý kiến tiêu biểu : Vốn tri thức văn hóa dày dặn uyên bác yếu tố bật gây ấn tượng văn xuôi Hoàng Phủ Ngọc Tường Năm 1980, nhân đọc tập ký Rất nhiều ánh lửa, Nguyễn Tuân viết “Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” với lời khen ngợi : “Sức quan sát người viết thật tế vi sức cảm nghĩ tinh tường.”[95] Tháng 7.1987, viết “Ai đặt tên cho dịng sơng”- bút ký sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường”, Trần Đình Sử nhận định rằng: “Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát triển bề dày văn hóa lịch sử tượng đời sống.( ) Văn anh giàu tư liệu lấy từ sử sách, tri thức khoa học, huyền thoại ký ức cá nhân làm cho hình tượng lóe lên.”[104,234] Cùng quan điểm trên, Hoàng Sĩ Nguyên dựng lại “Chân dung văn học Bình Trị Thiên sau 1975”(1989) khẳng định tri thức văn hóa mạnh bật nhà văn xứ Huế này: “Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động toàn vốn tri thức lịch sử văn hóa đủ Đơng Tây, kim cổ vào viết, tạo nên liên tưởng vừa rộng vừa sâu.”[39,2] Về sau này, hầu hết viết Hoàng Phủ thường đề cập đến vốn kiến thức văn hóa sâu rộng yếu tố định hình nên diện mạo sáng tạo ơng Có thể kể đến viết “Đọc “Ngọn núi ảo ảnh”” (2000) Hoàng Cát, “Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường” (2002) Trần Thùy Mai, “Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường” (2002) Đặng Tiến Một đặc điểm khác thu hút ý giới nghiên cứu chất trữ tình văn chương Hồng Phủ Tác giả Bích Thu, viết cơng trình lý luận “Ký Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945” (2005) nhận xét Hoàng Phủ Ngọc Tường sau: “Lật giở trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc cảm thấy tác giả tìm đến thể ký điều tất yếu, ký thể loại phóng khống, tự mà với cá tính nghệ sĩ, Hồng Phủ Ngọc Tường có khả phát huy sở trường tơi trữ tình nồng nàn, trải đầy chiêm nghiệm, suy tưởng thấm đẫm chất thơ.”[19,422] Nổi tiếng với bút ký văn hóa trữ tình viết thiên nhiên người xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường thường xưng tụng nhà Huế học, từ điển sống Huế Chất Huế bàng bạc trang văn Hồng Phủ ni dưỡng, đánh thức chất Huế tâm hồn nhiều người – khẳng định đạo diễn Đặng Nhật Minh viết “Hoàng Phủ Ngọc Tường, tâm hồn Huế”(2002) Tác giả cho : “Những tầng văn hóa kia, suy ngẫm trang tùy bút anh phản chiếu qua tâm hồn Huế Những rung động anh rung động tâm hồn Huế Có thể nói chất Huế đầy ắp người anh.”[62,80] Cùng quan điểm trên, viết “Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên”(2002), tác giả Lê Thị Hường khẳng định rằng: “Những trang ký viết Huế trang thơ văn xi, góp phần khẳng định thành công anh thể ký, đồng thời bộc lộ rõ phong cách riêng Đó chất Huế bàng bạc khắp trang viết anh Hoàng Phủ Ngọc Tường bút gắn bó với cội nguồn, truyền thống văn hóa Huế.”[42,69] Trong hướng cảm nhận khác, viết “Ai đặt tên cho dịng sơng”– triết luận đẹp qua người cỏ hoa thường gặp”(1986) Lê Tiến Dũng lại ý nhiều đến chất triết luận văn phong Hoàng Phủ Tác giả nhận xét rằng: “Đọc anh, vừa có thú vị thơng tuệ khoa học, vừa có lôi say mê nghệ sĩ Anh khơng dừng lại đánh giá, mà cịn làm lộ rõ quan hệ nhân văn, mang đến cho người đọc triết luận sâu sắc người, đời, lẽ sống, niềm tin ”[6,96] Đặc biệt, với thể loại nhàn đàm, trầm tư người nghệ sĩ triết lý sống sâu xa ông gây ấn tượng mạnh với người đọc Sau khảo sát ba tập nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Sĩ Nguyên viết giới thiệu cơng phu có tựa “Đọc nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường”(2002) Trân trọng gọi Hoàng Phủ Ngọc Tường “cây bút minh triết bậc thầy”, với trang viết “những chữ màu huyết dụ máu chim yến nhả xây tổ”, nhà phê bình kết luận: “Ở tuổi ngoại lục tuần, chất ký người ký anh lắng đọng lại hiểu biết trầm tích ủ lớp than hồng, lưu giữ kiến giải phong phú mặt xã hội, thái nhân tình.”;“Qua số chuyện kể tự nhiên, Hồng Phủ Ngọc Tường đưa đến cho người đọc học nhân thâm trầm, sâu sắc.”[100,13] Quan điểm sau Đơng Hà đồng tình chia sẻ viết “Chuyện đời xưa nhàn đàm Hoàng Phủ” đăng tải Tạp chí Cửa Việt vào tháng 8.2008: “Nếu thơ, Hoàng Phủ làm thơ thể viết di chúc chết ( ), viết tùy bút để trằm gương mặt vào đất Thần kinh( ) nhàn đàm anh lại bình tĩnh lẩy lên hạt cát đời để chiêm nghiệm, trở trăn Những nhàn đàm nhỏ bé, xinh giàu chất suy tư trăn trở với phù sinh.” [25,2] Dù góc độ khảo sát có khác nhà nghiên cứu thống nhận định hành trình sáng tạo mình, Hồng Phủ Ngọc Tường tạo phong cách riêng, độc đáo Cơng trình lý luận “Văn học Việt Nam kỷ 20”(2005) tác giả có uy tín giới học thuật dành cho Hồng Phủ Ngọc Tường lời nhận xét trân trọng: “Trên đường sáng tạo mình, Hồng Phủ Ngọc Tường ln ln tìm tịi, làm lạ, làm cách thể nghệ sĩ bút ký với phong cách riêng độc đáo.”[19,422] Lê Trà My, viết “Về việc giảng dạy thể ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng” (2006) cho rằng: “ sau Nguyễn Tuân, người ta thường nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp nối vừa có kế thừa, vừa đầy sáng tạo Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo phong cách riêng số người viết ký sau 1975.”[104,238] Vốn tri thức văn hóa dày dặn, tơi trữ tình nồng nàn, suy tư đầy chiêm nghiệm – nét chung thường lặp lại nghiên cứu phê bình luận văn chương Hồng Phủ Đó nhận định khái quát mà sách Ngữ văn lớp 12 năm 2008 (tập 1) dành cho tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường: “ Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa.” Ngơ Minh, người bạn vong niên nhà văn người có nhiều viết Hồng Phủ Ngọc Tường, nhận xét văn nghiệp ông cho rằng: “Hoàng Phủ Ngọc Tường số nhà văn viết bút ký tiếng nước ta vài chục năm Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ un bác chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ Đó trang viết tài hoa, tài tử, tài tình Thực ra, bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường thơ văn xuôi hút người đọc.” [117] Ở cấp độ luận văn, khóa luận, năm gần bắt đầu có số đề tài nghiên cứu, khảo sát tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường vài phương diện Với đề tài “Văn hóa người xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” (2006), Nguyễn Thị Vũ Huệ- sinh viên đại học Văn Hiến- bước đầu khai phá nét đặc sắc văn hóa người xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, tình cảm nhà văn dành riêng cho Huế Tuy nhiên, cấp độ khóa luận, tác giả chưa đào sâu nghiên cứu để thấy hết yếu tố tạo nên tầm văn hóa sâu sắc, uyên thâm nhà văn Trong nhìn bao quát hơn, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lương Hòa - Đại học Huế chọn khảo sát “Ba phong cách ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng với Cảnh sắc hương vị đất nước từ góc nhìn so sánh”(2003) Sau phân tích so sánh, tác giả kết luận nét riêng phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường sau: “Nhà văn cộng thêm vốn kiến thức sâu rộng uyên bác nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội, văn học, văn hóa Đơng, Tây, kim cổ, soi chiếu qua tầm triết học đa dạng để viết nên trang văn thực trang trọng sang trọng.” Do chọn phương pháp so sánh để nghiên cứu, lại giới hạn đề tài mảng cảnh sắc hương vị đất nước nên luận văn phác thảo đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường, chưa thực tập trung nghiên cứu chuyên sâu phong cách văn chương ơng Ngồi tiểu luận phê bình kể trên, cịn có nhiều viết khác Hồng Phủ Ngọc Tường đăng tải rải rác báo, tạp chí, website trung ương địa phương Nhìn chung, phần lớn nghiên cứu phê bình tập trung vào việc giới thiệu tập ký (Ngọn núi ảo ảnh, Ai đặt tên cho dịng sơng ), mảng ký (mảng nhàn đàm), khảo sát mảng đề tài định văn nghiệp ơng (các khóa luận, luận văn) Cho đến thời điểm này, chưa thấy có cơng trình vào nghiên cứu chiều sâu để thấy hết nét đặc trưng tạo nên phong cách nghệ thuật tác giả Do vậy, việc nghiên cứu phong cách văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường vấn đề bỏ ngỏ Dù vậy, ý kiến đánh giá kể gợi ý quý giá để vận dụng vào việc khảo sát tác phẩm, hầu đem lại nhìn hệ thống đặc điểm bật làm nên phong cách văn xuôi Hồng Phủ Ngọc Tường; từ thấy nét riêng biệt, độc đáo làm nên hấp dẫn trang viết ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Hiện nay, sáng tác xuất Hồng Phủ Ngọc Tường gồm có tập thơ ( Những dấu chân qua thành phố -1976, Người hái phù dung -1992) ; tập nhàn đàm ( Nhàn đàm -1997, Người ham chơi -1998, Miền gái đẹp -2001) 11 tập ký : - Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (1972) - Rất nhiều ánh lửa (1979) - Ai đặt tên cho dịng sơng (1984) - Bản di chúc cỏ lau (1984) - Hoa trái quanh tơi (1995) - Huế- di tích người (1996) - Ngọn núi ảo ảnh (2000) - Trong mắt (2001) - Rượu hồng đào chưa uống say (2001) - Trịnh Công Sơn, đàn lya Hoàng tử bé (2005) - Miền cỏ thơm (2007) Năm 2002, tác phẩm ông Nhà xuất Trẻ TP.Hồ Chí Minh chọn lọc đưa vào Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, gồm – tuyển tập thơ Sau đọc số tập ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, người viết chọn khảo sát tập 1,2,3 Tuyển tập với 80 nhàn đàm 80 bút ký tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác ơng Tuy nhiên, để có nhìn bao quát hơn, người viết tiến hành tham khảo thêm hai tập sách xuất gần Trịnh Cơng Sơn, đàn lya Hồng tử bé (2005) Miền cỏ thơm (2007), số viết nhà văn đăng tải rải rác báo, tạp chí, website Do yêu cầu đề tài nên tập trung khảo sát văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, gồm bút ký, hồi ký, ký sự, tùy bút, nhàn đàm , mảng thơ để tham khảo thêm Phạm vi nghiên cứu chuyên luận nét độc đáo nội dung hình thức làm nên phong cách riêng biệt Hoàng Phủ, thể hệ thống đề tài, tư duy, ngôn ngữ, giọng điệu… Về khái niệm phong cách sử dụng luận văn: Phong cách khái niệm khó xác định Trong Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (1978), M.B.Khrapchenko, nhà lý luận văn học kinh điển Liên Xô cũ đưa hàng chục định nghĩa phong cách tiêu biểu cho quan niệm khác để giúp người nghiên cứu nhận thức phức tạp vấn đề Ở Việt Nam, nhà lý luận phê bình tiếng Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Phan Ngọc, Lại Nguyên Ân cố gắng đưa khái niệm phong cách để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu văn học Các cơng trình nghiên cứu phong cách nhà văn xuất từ lâu với Nhà văn, tư tưởng phong cách Nguyễn Đăng Mạnh, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc Những năm gần đây, việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm góc độ phong cách trở nên phổ biến Dù vậy, Carl Jung, tượng luận Heidegger, nguyên lý mỹ học trường phái cấu trúc ông thường trích dẫn Và vài trường hợp, thuật ngữ triết học mà ông sử dụng rối rắm với người đọc, mà “Qua thơ “Vịnh Tam Tài” Trần Cao Vân, thử tìm quẻ Nhân Kinh Dịch” ví dụ Hay dẫn lời cổ nhân để răn mình, răn đời sức thuyết phục triết lý sống Hồng Phủ Ngọc Tường khơng nằm điều chuyển tải từ sách mà từ kinh nghiệâm sống thân ông – kinh nghiệm trui rèn qua trường đời Khổng Tử quan niệm “học nhi tri” biết bậc thức giả, “khốn nhi tri” biết kẻ ngu phu ngu phụ Từ lý lẽ Khổng Tử, Hoàng Phủ viết nhàn đàm “Khốn nhi tri” luận nguồn gốc hiểu biết quan niệm giản dị: “Cái biết sách cao xa biết khốn sâu sắc lạ thường kinh nghiệm trực tiếp thân ( ) Vốn người lúc đầu biết sùng bái biết sách vở, ngấm chất muối thực tiễn, mà đốn ngộ “Khốn nhi tri” biết thúc đẩy hành động giới này.” [104,105] Xét từ góc độ lý, quan điểm tư biện chứng mácxit mà nhà văn tiếp thu năm tháng song hành dân tộc Cuộc sống sơi động với tình khơng nằm sách giúp nhà văn nhận rằng: “Có khái niệm triết học buộc phải nhận thức lại thái độ nghiêm nghị trước thực tiễn.”[102,395] Nhiều nhà phê bình thường cho nghệ thuật, kinh nghiệm cá nhân thứ giá trị Điều với trường hợp Hoàng Phủ Dấn thân vào nghiệp bút nghiên sáng tác giàu tính thực, trải nghiệm cá nhân làm nên cá tính sáng tạo cho văn chương ơng Vì vậy, dù hay viện dẫn sách thánh hiền triết lý sống Hồng Phủ Ngọc Tường ln có minh triết nhân văn không khệnh khạng ( ), tạo giọng văn riêng, khơng lẫn lộn với khác Nhìn xuyên suốt nghiệp văn chương người tài hoa này, thấy sáng tác sau này, tính triết luận văn chương Chữ dùng Dạ Ngân ông rõ nét Chất triết luận có ẩn tàng sau câu chuyện nhẹ nhàng, thâm thúy, thường bật lên thành câu văn đẹp danh ngôn lối sống, quan niệm sống… Những triết lý sách thánh hiền nhà văn trải nghiệm qua sống thực dày dặn thêm giá trị hiểu biết, nhờ mà ln tạo sức hút với người đọc Chính chất triết luận tạo cho văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường giọng điệu riêng biệt, trầm tư đầy chiêm nghiệm KẾT LUẬN Năm 1981, tập bút ký Rất nhiều ánh lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường trao tặng giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn Nguyễn Văn Bổng dự báo rằng: “Một tác giả viết nhiều bút ký hay, khơng phải tình cờ Đó tài năng.”[104,233] Đúng tiên đoán nhà văn lão thành này, sau ba mươi năm tận tụy với nghiệp bút nghiên, Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành nhà văn ưu tú văn học đương đại Việt Nam Sau Vũ Bằng Nguyễn Tuân, giới nghiên cứu phê bình thường nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn viết ký tài hoa tạo cho phong cách riêng, độc đáo sáng tạo Trong văn xi, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng chọn viết ngồi thể ký Từ truyện ký, bút ký, ký đến tùy bút, nhàn đàm , tiểu loại, nhà văn để lại dấu ấn đậm nét nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, đầy suy tư chiêm nghiệm Phát huy hết mạnh ký, Hoàng Phủ mang lại cho thể loại nặng tính kiện diện mạo chứng minh ký hồn tồn có đủ khả “đạt tới điều sâu xa thuộc người” [102,168] Nếu Nguyễn Tuân làm cho tùy bút giàu có với đẹp hồn mỹ ngơn từ Hồng Phủ Ngọc Tường làm cho ký sang trọng với đẹp uyên thâm văn hóa trí tuệ Sức mạnh vốn sống với tài hoa duyên dáng câu chữ mang lại cho ngịi bút ơng sức hấp dẫn riêng biệt, tạo kênh giao tiếp riêng với công chúng Sau tiến hành khảo sát giới nghệ thuật văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi cố gắng trình bày đặc điểm bật định hình nên phong cách nghệ thuật nhà văn xứ Huế Có thể khái quát lại vài nét sau : Sức lơi dễ nhận biết phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường vốn tri thức văn hóa dày dặn, un bác nhiều lĩnh vực: trị, văn hóa, lịch sử, xã hội Tri thức am tường đời sống xã hội, văn hóa Đơng Tây kim cổ mang lại cho tác phẩm ông lượng thông tin phong phú, hấp dẫn, tạo hấp lực lớn với người đọc Thêm vào đó, chất Huế bàng bạc trang viết yếu tố làm nên sắc riêng cho văn phong ông Những bút ký tài hoa Hoàng Phủ làm rõ sắc độc đáo văn hóa Huế nhiều mặt : thiên nhiên, người, đền đài miếu mạo, phong tục tập quán ,góp phần định vị tầm vóc văn hóa Huế lịng văn hóa dân tộc Với lực tư sáng tạo độc đáo; với tầm liên tưởng rộng, khống hoạt; nhà văn ln đặt việc dòng chảy từ khứ đến để làm rõ tầm văn hóa-lịch sử vấn đề Sự kết nối với giá trị văn hóa truyền thống mang lại cho văn phong Hoàng Phủ vẻ đẹp sang trọng, cổ kính, đưa người đọc tiếp cận với chiều sâu thẩm mỹ di sản tinh thần văn hóa vơ giá ơng cha Với trang viết lãng mạn, đậm chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường phát huy hết sở trường tơi trữ tình nồng nàn, say đắm Tình u cháy bỏng với Tổ Quốc, với nhân dân sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm ông, tạo nên hồn mạch văn chương đằm thắm, trữ tình Sử dụng thứ ngôn ngữ đẹp, giàu chất thơ; giọng văn rỉ rả hậu đậm chất Huế; Hồng Phủ Ngọc Tường phơ diễn trọn vẹn cung bậc cảm xúc tinh tế tâm hồn nhạy cảm, biết trân trọng, nâng niu Đẹp “Bằng trực giác nghệ thuật, nhà văn phát điều bí ẩn huyền diệu số phận cỏ hoa lá, tính cách đời sống tâm hồn người bước thăng trầm lịch sử.” (Nguyễn Thị Vũ Huệ) Chất thơ văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường kết đọng trầm tư mơ mộng, gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở, với đồng bào, đồng loại Đầy ưu tư trăn trở, trang viết Hồng Phủ Ngọc Tường ln trĩu nặng nỗi trầm tư chuyện đời, chuyện người Dù chiêm nghiệm sống hay suy tư nhìn q khứ, nhà văn ln thể sức cảm, sức nghĩ hết sưcù tinh tường Tạo khoảng lùi cần thiết để có nhìn trầm tĩnh khứ tại, ông khám phá giá trị nhân văn sâu thẳm đời sống thường nhật nâng lên thành triết lý sống đẹp để chia sẻ với người đọc – thông điệp sống đánh giá “thâm hậu châm ngôn” “trải nghiệm đến vô cùng” (Lê Đức Dục) Những chiêm nghiệm thân phận, suy tư đạo đức, nhân sinh chuyển tải giọng văn triết lý nhẹ nhàng, thâm thúy, truyền dẫn sang người đọc niềm tin tưởng sâu sắc vào giá trị nhân văn cao đẹp Tư biện thuyết sắc sảo văn phong luận khúc chiết tạo nên mạch triết luận thâm trầm phong cách văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc Trong giai đoạn sáng tác Hoàng Phủ, đặc điểm nghệ thuật kể có nhiều biến động yếu tố cốt lõi định hình nên diện mạo sáng tạo riêng nhà văn, tạo nên giọng điệu riêng không trộn lẫn với khác Nhắc đến ông nhắc đến trang văn sang trọng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, tư biện thuyết sắc sảo chất Huế huyền hoặc, quyến rũ Với phong cách nghệ thuật độc đáo, Hoàng Phủ Ngọc Tường bước khỏi điạ hạt chật hẹp văn đàn xứ Huế để tạo lập cho vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại Đã mười năm kể từ ngày bị bạo bệnh quật ngã, Hoàng Phủ Ngọc Tường kiên trì sáng tác tiếp tục cho mắt nhiều tác phẩm có giá trị Cơng việc viết lách với ông trở thành thứ nghiệp dĩ, nhu cầu bách mà ơng nói: “Khơng viết chết.”[129] Khơng lại được, ơng viết hồi ức vùng đất mà ông qua, vốn tri thức dồi ưu tư triền miên nhân tình thái Đã bước sang tuổi “cổ lai hy” trang văn cuả ơng cịn ngun vẹn mẫn tiệp tri thức uyên bác, lấp lánh ánh lửa ấm nóng trái tim đầy nhiệt huyết trước đời sống - TP.Hồ Chí Minh, 15.5.2009- THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (chủ biên) (2001) , Nghệ thuật viết truyện ngắn ký , NXB Thanh Niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, , NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí văn học, số 2,1996 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách , NXB Đại học quốc gia, TPHCM Lê Tiến Dũng (2004) , Nhà phê bình roi ngựa , NXB Đại học quốc gia, TP.HCM Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại” , Tạp chí văn học số 9, 1998 Hoàng Cát (2000), “Đọc Ngọn núi ảo ảnh” , báo Văn nghệ, số 12, thứ bảy 18.3.2000 Tào Dư Chương (chủ biên) (2003) , Những phong cách nghệ thuật , NXB TP.Hồ Chí Minh 10 Ngơ Thị Kim Cúc (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường, người say mê Tổ Quốc”, Thanh Niên số 146, ngày 26.5.2002 11 Nguyễn Văn Dân (2004) , Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 327 trang 12 Lê Đức Dục (2000), Hoàng Phủ Ngọc Tường, người lễ độ với thiên nhiên , Cửa Việt số 65, tháng 2,2000 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình , NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 474 trang 14 Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí , NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 15 Đức Dũng (1994), Thử phân biệt ký văn học ký báo chí , Tạp chí Văn học, số 6, 1994 16 Đinh Xuân Dũng (2003) , Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học , NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Đặng Anh Đào (1994) , Tài người thưởng thức , NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Hữu Đạt (2000), Phong cách học cacù phong cách chức tiếng Việt , NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ 20, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Kiêm Đoàn (2006), Từ ngõ Huế Xưa , NXB Thuận Hóa, Huế, 2006 21 Hà Minh Đức (1980) , Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội , NXB quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1994) , Nhà văn nói tác phẩm , NXB Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2001) , Văn chương, tài phong cách , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Kim Định (1965), Nhân bản, Đại học Văn khoa Sài Gịn 25 Đơng Hà (2008) , Chuyện đời xưa Nhàn đàm Hồng Phủ , Tạp chí Cửa Việt số 167, tháng 8.2008 26 Hoàng Thị HoÀng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 đầu năm 90, Luận án Tiến sỹ, ĐHKHXH &NV, TP.HCM 27 Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân , Luận án Tiến sỹ, ĐHKHXH &NV, TP.HCM 28 Hồ Thế Hà (2002), Thơng điệp thơ Hồng Phủ Ngọc Tường , Tạp chí Sơng Hương, số 161, tháng7, 2002 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992) , Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời , NXB Giáo dục , Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học,vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục , Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học , NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Lương Hịa (2003), Ba phong cách ký Hồng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng với “Cảnh sắc hương vị đất nước từ góc nhìn so sánh”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Huế 34 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại , NXB Đà Nẵng 35 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long , Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, NXB Văn học , Hà Nội 36 Đỗ Đức Hiểu (1993) , Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội NXB Cà Mau 37 Đỗ Đức Hiểu (2000) , Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn , Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Vũ Huệ (2006), Văn hóa người xứ Huế ký Hồng Phủ Ngọc Tường , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn Hiến , TP.HCM 40 Bùi Công Hùng (1982), Vấn đề phong cách sáng tác văn học , Tạp chí văn học, số 3, 1982 41 Nguyễn Thanh Hùng (1994) , Văn học nhân cách , NXB Văn học, Hà Nội 42 Lê Thị Hường (2002) , Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên, Tạp chí Sơng Hương, số 161, tháng7, 2002 43 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975,2000, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 44 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995) , Phân tích tác phẩm văn học nhìn từ góc độ thi pháp , NXB Giáo dục, Hà Nội 45 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học , NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 46 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học , NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 47 M.B.Khrapchenko (1985), SaÙng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn , NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Tôn Phương Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu , NXB khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phong Lê (chủ biên) (1990) , Văn học thực , NXB Khoa học xã hội Hà Nội 51 Phong Lê (1994) , Văn học công đổi , NXB Hội nhà văn, Hà Nội 52 Phong Lê (1994) , Văn học hành trình tinh thần người , NXB Lao động, Hà Nội 53 Vũ Bội Liêu (2000), Những gặp gỡ phương Đông phương Tây ngôn ngữ văn chương , NXB Văn học , Trung tâm văn hóa ngơn ngữ , 54 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Thị Mai (2007) , Phong cách thơ Nguyễn Duy , Luận văn Thạc sỹ, ĐHKHXH &NV, TP.HCM 56 Trần Thùy Mai (2002) , Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường , Tạp chí Sông Hương, số 161, tháng7, 2002 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1994) , Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn , NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Mạnh (2005) , Nhà văn, tư tưởng phong cách , NXB Đại học quốc gia, TP.HCM 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2000) , Nhà văn Việt Nam đại : chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP.HCM 60 Tôn Thảo Miên (2006) , Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách , Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5,2006 61 Tôn Thảo Miên (1997) , Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn , Tạp chí Văn học, số 1,1997 In lại Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 62 Đặng Nhật Minh , Hoàng Phủ Ngọc Tường , tâm hồn Huế, Tạp chí Sơng Hương, số 163, tháng 9, 2002 63 Ngô Minh (2002) , Vài suy nghĩ tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương, số 161, tháng7, 2002 64 Ngô Minh (2008) , Bi kịch Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương, số 231, tháng 5, 2008 65 Lê Trà My (2003) , Việc giảng dạy thể ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn THPT, Tạp chí Giáo dục số 49, tháng 1,2003 66 Dạ Ngân (2002), Hoàng Phủ Ngọc Tường, nỗi niềm lửa , Văn hóa nghệ thuật , số 5.2002 67 Tuyết Nga (2004) , Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải , NXB Hội nhà văn Hà Nội 68 Lê Thành Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận , NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Nguyên Ngọc , Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường , (Lời giới thiệu cho tập ký Rượu Hồng Đào chưa nhắm say), NXB Đà Nẵng, 2001 70 Phan Ngọc (1995) , Giải thích văn học ngôn ngữ học , NXB TRẻ, TP.HCM 71 Phan Ngọc (2001) , Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều , NXB Thanh Niên, Hà Nội 72 Phan Ngọc (1994) , Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận , NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 73 Phùng Quý Nhâm (1992), Thẩm định văn học , NXB Văn nghệ TP.HCM 74 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học , Trường Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh 75 Hồng Sĩ Ngun (2002), Đọc Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường , ( Lời tựa cho Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 1) , NXB Trẻ Cơng ty Văn hố Phương Nam, TP.HCM 76 Nhiều tác giả (2007) , Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam , NXB Văn hóa Sài Gịn 77 Nhiều tác giả (2004) , Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1978) , Vấn để giảng dạy tác phẩm theo loại thể , NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Phạm Phú Phong , Hoàng Phủ Ngọc Tường, người kể chuyện cổ tích chiến tranh , Tạp chí Sơng Hương, số 161, tháng7, 2002 80 Huỳnh Như Phương (1986) , Dẫn vào tác phẩm văn chương , Đại học Tổng hợp TP.HCM 81 Huỳnh Như Phương (2008) , Những nguồn cảm hứng văn học , NXB Văn nghệ, TP.HCM 82 Nguyễn Khắc Sính (2006) , Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (1993) , Một số vấn đề thi pháp học , Vụ Giáo viên, Bộ giáo dục ,Đào tạo, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1996) , Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học , Tạp chí Văn học, số 1,1996 85 Trần Đình Sử (2005) , Tuyển tập Trần Đình Sử , Tập : Những cơng trình lý luận phê bình văn học , NXB Gáo dục 86 Nguyễn Trọng Tạo , Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường , Tạp chí Sơng Hương, số 161, tháng7, 2002 87 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (sưu tầm biên soạn) (2002) , Một cõi Trịnh Công Sơn, NXB Thuận Hố, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 88 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi , Tạp chí Văn học, số 2,1994 89 Nguyễn Thành Thi (2001) , Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam , Luận văn Tiến sỹ, ĐHKHXH &NV, TP.HCM 90 Lê Ngọc Trà (2005) , Lý luận văn học , NXB Trẻ , TP.HCM 91 Lê Ngọc Trà (2007) , Văn chương, Thẩm mỹ Văn hóa , NXB Giáo dục , Hà Nội 92 Lê Ngọc Trà (2001) , Văn hóa Việt Nam : đặc trưng cách tiếp cận , NXB Giáo dục , Hà Nội 93 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học , NXB Đà Nẵng 94 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt , NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 95 Nguyễn Tuân (1980) , Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa , Báo Văn nghệ số 25, ngày 21.6.1980 96 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1985), Ai đặt tên cho dịng sơng, NXB Thuận Hố, Huế 97 Hồng Phủ Ngọc Tường (1971), Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, NXB Giải phóng, Hà Nội 98 Hồng Phủ Ngọc Tường (1995), Hoa trái quanh tơi, NXB Trẻ, TP.HCM 99 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1995), Huế – di tích người, NXB Thuận Hố, Huế 100 Hoàng Phủ Ngọc Tường , Trần Thức tuyển chọn (2002) , Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập , NXB Trẻ Cơng ty Văn hố Phương Nam, TP.HCM 101 Hoàng Phủ Ngọc Tường , Trần Thức tuyển chọn (2002) , Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập , NXB Trẻ Cơng ty Văn hố Phương Nam, TP.HCM 102 Hoàng Phủ Ngọc Tường , Trần Thức tuyển chọn (2002) , Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 3, NXB Trẻ Cơng ty Văn hố Phương Nam, TP.HCM 103 Hoàng Phủ Ngọc Tường , Trần Thức tuyển chọn (2002) , Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 4, NXB Trẻ Cơng ty Văn hố Phương Nam, TP.HCM 104 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2007) , Miền cỏ thơm, NXB Văn nghệ, TP.HCM 105 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2005) , Trịnh Công Sơn, đàn lya Hoàng tử bé, NXB Thanh niên, TP.HCM 106 Tzetan Todorov (2005) , Thi pháp văn xuôi , NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 250 trang 107 Lê Xuân Việt (1981), Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “Rất nhiều ánh lửa” , Tạp chí văn học, số 4, 1981 108 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học , NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 109 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960,1999) , NXB TP.Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Đắc Xn (1997) , Văn hóa cố , NXB Thuận Hóa, Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG INTERNET 111 Nguyễn Trần Bạt, Khái niệm chất văn hoá , Nguồn : http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa,SuyNgam/Van,Hoa/Khai_niem_ba n_chat_cua_van_hoa/ 112 Trịnh Bá Đĩnh, Nửa kỷ giới thiệu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước Việt Nam , Nguồn: http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=phong,cach,nghe,thuat++ly,luan,v an,hoc&start=30&sa=N 113 Đinh Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường : ấu trùng tham ăn…sách , Nguồn : http://dantri.com.vn/giaitri/Hoang,Phu,Ngoc,Tuong,Con,au,trung,tham,an,sach !/2006/6/122901.vip 114 Thụy Khuê , Triết học sinh, nguồn : http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/67/thuy%20khue,%20triet%20hoc %20hien%20sinh.htm 115 Trần Thùy Mai – Hoàng Phủ Ngọc Tường : sống để viết, nguồn : http://vietnamnet.vn/vanhoa/2009/01/826049/ 116 Nguyễn Văn Mạnh, Văn hóa văn minh đô thị Huế , Nguồn : http://www.hue.vnn.vn/chuyende/2006/07/146371/ 117 Ngô Minh, Bài thơ hay lạ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguồn : http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2006/06/3b9ad0b0/ 118 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường , người ham chơi , Nguồn : http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=220767&ChannelID =10 119 Bửu Nam, Trịnh Công Sơn với hồi sinh cố đô rêu phong , Nguồn : http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=9&catid=29 &ID=581&shname=Trinh,Cong,Son,voi,su,hoi,sinh,cua,mot,co,do,reu,phong 120 Dạ Ngân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, nỗi niềm lửa , Nguồn : http://www.nxbvannghe.com.vn/book.aspx?menu=58&id=334 121 Nhiều tác giả, Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia , mục Huế , Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BA%BF 122 Nhiều tác giả, Lược khảo triết học sinh ảnh hưởng văn học, nguồn : http://www.thuvienebook.com/forums/showthread.php?t=1980 123 Nguyễn Hưng Quốc, Vu vơ việc viết văn , Nguồn : http://www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do;jsessionid=951453E355E C4EFA9B31FAA445E11E01?action=show&authorId=2 124 Đỗ Lai Thúy, Phong cách học phê bình văn học, Nguồn : http://evan.vnexpress.net/News/phe,binh/nghien,cuu/2005/03/3B9AD062/ 125 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Bốn năm ngày Trịnh : Để gió đi, Nguồn: http://www.trinh-cong-son.com/hgpntg_4nam.html 126 Hồng Phủ Ngọc Tường, Lẽ cơng , Nguồn : http://www.viet,studies.info/NhaVanDoiMoi/HoangPhuNgocTuong_LeCongB ang.htm 127 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Viết xấu , Nguồn: http://lethieunhon.com/read.php/2907.htm 128 Đặng Tiến, Đọc Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường , Nguồn: http://www.vietvan.vn/index.php/viet,van/nghien,cu,ly,lun,phe,binh,vn,hc/543, c,tuyn,tp,hoang,ph,ngc,tng.html 129 Hoàng Phủ Ngọc Tường “Nhà văn phải nói lên thật” , Nguồn: http://vietbao.vn/Van,hoa/Hoang,Phu,Ngoc,Tuong,Nha,van,phai,noi,len,su,that /10839084/181/ 130 Hồng Phủ Ngọc Tường nói nghề viết , Nguồn: http://www.vnexpress.net/GL/Van,hoa/2003/10/3B9CCAB2/ 131 Hồng Phủ Ngọc Tường tài sản sơng Hương , Nguồn: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=290230&ChannelID =119

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

w