1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi hoàng phủ ngọc tường dưới góc nhìn thể loại

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THU NGA VĂN XI HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chun ngành : Lý luận văn học Mã số : 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích - đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1.KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ THỂ KÝ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 10 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 10 1.1.1 Khái niệm thể loại 10 1.1.2 Những đặc trƣng thể loại 13 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 14 1.2.1 Đôi nét đời nghiệp văn chƣơng Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng 14 1.2.2 Hành trình sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tƣờng 16 Chƣơng 2.QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ CON NGƢỜI TRONG VĂN CHƢƠNG HOÀ NG PHU NGỌC TƢỜNG……18 2.1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG VĂN XI HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 18 2.1.1 Những trang văn bám sát thực sống 18 2.1.2 Những góc nhìn khác thực đời sống 25 2.2 QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG VĂN XUÔI HOÀNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 32 2.2.1 Thế giới nhân vật 32 2.2.2 Con ngƣời dƣới nhiều góc nhìn 40 Chƣơng 3.MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 46 3.1 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 46 3.1.1 Thời gian văn xi Hồng Phủ Ngọc Tƣờng 46 3.1.2 Khơng gian văn xi Hồng Phủ Ngọc Tƣờng 51 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 62 3.2.1 Giọng trữ tình sâu lắng 62 3.2.2 Giọng triết lý sâu sắc 64 3.2.3 Giọng nghị luận xã hội 65 3.3 NGÔN TỪ TRẦN THUẬT……………………………………… 90 3.3.1 Ngơn từ triết lý ảo hóa 68 3.3.2 Ngôn từ đậm chất thơ lãng mạn, bay bổng 70 3.3.3 Ngơn từ giàu tính liên tƣởng 72 3.3.4 Các biện pháp tu từ 74 3.4 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XI HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 77 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi thời đại sản sinh dạng thức văn học mang đặc tính Thời đổi thay, có thể loại văn học đỉnh cao huy hồng lại lùi vào vang bóng thời nhường cho thể loại khác Nhưng, có thể loại từ cổ xưa mạch ngầm lặng lẽ mà dồi tràn chảy Có thể nói, ký thể loại Nói cách khách quan, so với thể loại khác ký vị trí khiêm tốn thường bị xem nhẹ Tuy nhiên, văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng, “với tư tưởng dân chủ mạnh mẽ, với tinh thần sẵn sàng “dấn thân”, nhập cuộc, ký trở thành thể loại tiên phong dòng văn học thời kỳ đổi mới, sở tôn trọng thực khách quan (tính xác thực đối tượng “người thật việc thật”, ký góp phần đắc lực vào việc phản ánh trung thực vấn đề xúc, nóng hổi đời sống hàng ngày” [65] Trong lịch sử văn học nhân loại, ký có sức sống hàng nghìn năm Ở Việt Nam, tác phẩm ký xuất từ thời cổ đại, phải đến năm 30 kỉ XX, ký thật khẳng định thể loại đồng đẳng với thể loại khác với nhiều tác phẩm giá trị tác giả tiếng Từ đến nay, người viết ký khơng phải ít, có vị trí đóng góp thể loại thật tên tuổi Và, “Hồng Phủ Ngọc Tường số nhà văn viết bút ký tiếng nước ta vài chục năm nay” [19, tr.847] Nhiều người cho thể ký Việt Nam, sau Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường (HPNT) Chính Nguyễn Tn đánh giá cao trang ký HPNT trang văn “rất nhiều ánh lửa” Có thể nói, dịng ký đại Việt Nam, ký ơng tiếp nối sáng tạo khẳng định sức sống bền bỉ thể loại Với vị trí đóng góp khơng nhỏ cho thể loại nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung, tên tuổi HPNT bạn đọc nước biết đến Tuy nhiên, thực tế, đến tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? đưa vào chương trình Ngữ văn 12, nhiều người thật quan tâm đến tác giả tác phẩm HPNT đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương ông cách hệ thống Là giáo viên dạy văn, đặc biệt quan tâm đến tác giả có mặt chương trình sách giáo khoa văn nhà trường Từ dự thảo thay sách môn văn THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (bắt đầu triển khai từ năm 2004 -2005), tác phẩm ký quan tâm hơn, có bút ký Ai đặt tên cho dịng sơng? HPNT Thực tế, ký thể loại cịn nhiều mẻ khó học sinh nên học sinh rung cảm sâu sắc trước trang ký đẹp, tài hoa quê hương đất nước Hơn nữa, thời đương đại, chiến tranh qua nỗi buồn chiến tranh lắng đọng âm thầm mà hậu hiểu Bên cạnh đó, trước thách thức thời kỳ hội nhập, đời sống có nhiều biến động sâu sắc Vì vậy, tìm đến trang văn thấm đẫm nỗi niềm trăn trở HPNT, thấy trân trọng sống không thêm yêu Huế mà tự hào, yêu thương mảnh đất Việt Với tất lí trên, xuất phát từ lịng say mê, u thích trang hoa HPNT mong muốn góp phần khẳng định vẻ đẹp người, văn chương tác rút ngắn khoảng cách bạn đọc với tác phẩm ơng nói riêng, thể ký nói chung, chúng tơi lựa chọn đề tài Văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lấy mốc khởi nghiệp văn chương từ năm 1972 tuổi 35 tập bút ký Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu xuất bản, nay, HPNT miệt mài 30 năm trường văn vinh quang có, khơng nhọc nhằn Chừng năm với chục tập sách làm nên tên tuổi HPNT “phần đóng góp khiêm tốn vơ q báu Hồng Phủ Ngọc Tường cho “Bản hợp xướng ngơn từ hồng tráng văn học đại” [19, tr.5] Vì thế, viết người tác phẩm HPNT tương đối nhiều Tính đến có đến hàng trăm viết báo, tạp chí, trang web Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề người trước, hệ thống lại viết, ý kiến giá có giá trị mà chủ yếu lời bàn giới viết, bạn bè văn nghệ sĩ người, tác phẩm HPNT số công trình luận văn, luận án năm gần Ngay từ tập sách đầu tay, HPNT nhiều người giới viết bạn bè văn nghệ sĩ quan tâm, ngợi ca Nguyễn Tn - ơng hồng thể ký Việt Nam Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa khẳng định vẻ đẹp ấm nóng tình đời, tình người trang ký Hồng Phủ Sau viết Nguyễn Tn, có nhiều viết khác cảm nhận “chất lửa” văn HPNT như: nhà báo Phạm Xuân Hùng với Lửa phù dung đăng Báo Quảng Trị số 5/1999; Ngô Minh Hiền với Biểu tượng lửa văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường in Tạp chí Khoa học số 6/2004; Dạ Ngân với Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nỗi niềm lửa in báo Văn Nghệ số tháng 12/2006 Các tập sách tiếp theo, tên tuổi HPNT khẳng định với phong cách viết ký đặc trưng đầy sáng tạo Mỗi người có cách cảm khác trang ký ơng xếp theo hướng cảm nhận sau: Khẳng định ký HPNT lấp lánh sắc màu văn hóa, thấm đượm chất Huế, đau đáu hướng cội nguồn tiêu biểu viết: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Bút ký sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường Giáo sư Trần Đình Sử (báo Văn Nghệ số 7/1987); Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” nhà văn Nguyễn Văn Bổng; Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn Trần Thùy Mai (tạp chí Sơng Hương số 05/2002), Chiêm cảm Huế di tích người Hồng Bình Thi; Hoàng Phủ Ngọc Tường, tâm hồn Huế NSND, đạo diễn điện ảnh Đặng Nhật Minh (Tạp chí Sông Hương số 05/2002) Ngợi ca trang ký HPNT phản ánh chân thực, sinh động thực chiến tranh, thực đời sống đại vẻ đẹp tâm hồn nhà văn “có tâm đỏ thắm CON NGƯỜI TỔ QUỐC” có viết chia sẻ HPNT nhà văn Nguyên Ngọc tập bút ký Rượu hồng đào chưa nhắm say (Nhà xuất Đà Nẵng, 2001); Hoàng Phủ Ngọc Tường - người kể chuyện cổ tích chiến tranh Phạm Phú Phong (tạp chí Sơng Hương số 161-06/2002); Nghĩ văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường Ngơ Minh (báo Văn hóa Nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh số 7/2002); Về việc giảng dạy thể ký Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng Tiến sĩ Lê Trà My (Tạp chí Giáo dục số 49 năm 2006) Khám phá vẻ đẹp văn chương trang ký trữ tình HPNT viết thiên nhiên có viết: Huế xanh Tường (báo Văn hóa Thể thao số 2/11/1998) Thế giới tồn tạo lễ độ (Văn nghệ Trẻ số 22/8/1998) nhà văn Văn Cầm Hải; Người lễ độ với thiên nhiên nhà báo Lê Đức Dục (báo Thừa Thiên Huế số 2/1/2000); Xin nói Hoàng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên Lê Thị Hường (tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002); Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung Ngô Minh (báo Phụ Nữ số ngày 24/2/2005), Hồng Phủ Ngọc Tường tài sản sơng Hương Kim Oanh (báo Tuổi trẻ số ngày 29/11/2008); Vẻ đẹp dịng sơng Vũ Thị Luyến (tạp chí Văn học trẻ, số T5 (1888)/2009); Khâm phục tài năng, nghị lực, sức sống phi thường “ham chơi” HPNT có viết: Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn Nguyễn Văn Bổng (bài phát biểu buổi lễ trao giải thưởng văn học, Hội Nhà văn Việt Nam 1981-1982); Viết tập bút ký “ngọn núi ảo ảnh” nhà thơ Hoàng Cát (báo Văn Nghệ số 12/1999); Hồng Phủ Ngọc Tường mắt tơi nhà văn Nguyễn Xn Hồng (báo Văn hóa Đời sống, Xuân Quý Mùi); Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo (tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002); Hồng Phủ Ngọc Tường - người ham chơi nhà thơ Ngô Minh (báo Tuổi trẻ số ngày 20/9/2007) Người theo "chủ nghĩa" mê Hạnh Lê (báo Quảng Nam số 2/2007); Trên số lời đánh giá nhận xét người văn xi HPNT, ngồi ra, cịn nhiều viết với lòng trân trọng, yêu mến trang hoa ông mà phạm vi luận văn có hạn chúng tơi khơng trích dẫn Đó viết: Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (Đặng Tiến), Hoàng Phủ Ngọc Tường sống để viết (Trần Thuỳ Mai), Đọc “Ai đặt tên cho dịng sơng” nghĩ chặng đường sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường (Phạm Phú Phong), Đọc Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường (Hoàng Sĩ Nguyên), Những năm gần đây, có sinh viên, học viên số trường đại học lớn say mê nghiên cứu, tìm hiểu văn chương HPNT để làm luận văn, luận án, như: Ký Hồng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Thị Bích Ngọc (Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002); Chất trữ tình ký Hồng Phủ Ngọc Tường Luơng Thị Hiền (Khố luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004; Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Phạm Thị Lan Anh (Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2005); Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Phạm Quế Hằng (Luận văn tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005); Văn xuôi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngơ Minh Hiền ( Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Văn học, 2009); Đặc trưng nghệ thuật trần thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Vũ Thị Lệ Mỹ (Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Đại học Huế, trường đại học Khoa học, 2009); Tóm lại, tìm hiểu lịch sử vấn đề, chúng tơi nhận thấy viết nói đến nét tiêu biểu người văn chương HPNT Ông nhà văn đánh giá cao với vị trí đỉnh cao ký Việt Nam, có nhiều đóng góp cho thể loại văn học nước nhà Tuy nhiên, đánh giá lời nhận xét chung, khái quát tùy theo lịng người u q người văn chương HPNT mà cơng trình nghiên cứu hệ thống văn chương HPNT cịn Vì vậy, dựa vào cảm nhận, đánh giá quý báu người trước đuờng mở, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu hệ thống, cụ thể văn chương HPNT góc nhìn thể loại, soi chiếu văn chương ông theo đặc trưng thể loại, góp phần khám phá vẻ đẹp trang ký đầy sáng tạo ơng Qua đó, đuờng bạn đọc đến với nhà văn Hoàng Phủ thể ký ngày rộng mở Mục đích - đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu Mục đích Mục tiêu mà luận văn xác định là: đặc sắc nội dung nét độc đáo nghệ thuật biểu mang tính riêng thể loại in đậm trang văn xuôi HPNT Luận văn góp tiếng nói khẳng định vị trí, đóng góp HPNT tiếp nối phát triển thể ký Việt Nam nói chung, ký trữ tình nói riêng qua đặc trưng thể loại Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cịn có ý nghĩa tài liệu mang tính hệ thống cho người u mến văn xi HPNT tìm đến để hiểu thể ký người, văn chương ông Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn xi HPNT góc nhìn thể loại Phạm vi nghiên cứu sáng tác văn xi đặc sắc HPNT, in đậm đặc trưng thể loại khẳng định tài năng, phong cách, đóng góp tác giả khiến tên tuổi ơng tỏa sáng văn đàn văn học Việt Nam đại Cụ thể, chúng tơi tập trung tìm hiểu sáng tác văn xuôi HPNT từ năm 1972 đến năm 2002 chọn lọc tuyển tập HPNT tập xuất sau năm 2002: Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường - tập 1: Nhàn đàm (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002); Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường - tập 2: Bút ký (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002); Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường tập 3: Bút ký (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002); Huế di tích người (Nhà xuất Đà Nẵng, 2003); Trịnh Cơng Sơn đàn lya hồng tử bé (Nhà xuất Trẻ, 2005); Miền cỏ thơm (Nhà xuất Văn nghệ, 2007) Chúng mạnh dạn so sánh đối chiếu tác phẩm ký HPNT với số tác phẩm nhà văn viết ký khác Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Vũ Bằng Nhưng nghiên cứu, so sánh khơng tách thành chuyên mục riêng mà đặt hệ thống với tác phẩm HPNT Đặc biệt, việc so sánh không nhằm mà giúp phần hiểu sâu sắc nét độc đáo sáng tác HPNT Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp liên ngành Kết hợp với phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp tiểu sử, phương pháp cấu trúc, để thấy giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo văn xi HPNT Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu (8 tr.), kết luận ( tr.), tài liệu tham khảo (11 tr.), phần nội dung luận văn (100 tr.) gồm có ba chương: Chƣơng 1: Khái lƣợc chung thể ký hành trình sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng Chƣơng 2: Quan niệm nghệ thuật đời sống ngƣời văn xi Hồng Phủ Ngọc Tƣờng Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật biểu NỘI DUNG Chƣơng KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ THỂ KÝ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1.1 khái niệm thể loại Ký thể loại văn học thuộc phương thức tự lấy người thật, việc thật làm đối tượng miêu tả phản ánh Tuy nhiên, khơng có nghĩa viết ký chép y nguyên sống Sức hấp dẫn ký đem lại niềm tin cho người đọc với thuyết phục trang văn vừa đẹp văn chương, mỹ học, cảm xúc, vừa chân thực bám sát sống Nên, tác phẩm nghệ thuật nào, sống thực cớ, xuất phát điểm để nhà văn trình bày quan điểm thẩm mỹ Do đó, để viết trang ký hay điều định tài khơng phải tình cờ Viết ký khó viết nhiều mà hay khơng đơn giản chút nên thực tế tồn nhiều quan niệm, cách tiếp cận khác thể loại Có hai hướng quan niệm trái ngược việc đánh giá thể loại ký Nhiều người, có nhà văn, nhà phê bình văn học có nhìn “xem thường”, “hạ thấp”, "thiếu tín nhiệm" ký, coi ký “là công việc tay trái, ký thể loại đàn em so với thể loại văn học khác”, "là loại thủ cơng nghiệp mang tính chất gia công ( ) phương tiện để nhà văn thời đại “lấy ngắn nuôi dài” ( ) sản phẩm văn học thứ cấp (sous litérature)” [18 tr.163+164] Đây "những thành kiến vô lý", "bất cơng sai lầm"! Mặt khác, có nhiều người khẳng định vị trí, vai trị ký Trong đó, có nhiều ý kiến đồng khẳng định tính chiến đấu thể loại như: B.Pơlêvơi, tác giả viết ký quen thuộc xem ký thể loại văn học chiến đấu có hiệu lực cao; Lỗ Tấn xuất phát xem tạp văn thể loại “ngôn chí hữu vật”, góp phần tham gia vào đấu tranh xã hội; Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định: “Trong văn học nhiều nước, bút ký góp phần xứng đáng vào phát triển chung văn học” [40, tr.213] “các thể ký văn học góp phần làm cho văn học cân đối, nhiều màu sắc giàu tính chiến đấu” [40, tr.211]; hay Bùi Hiển xem ký “vũ khí nhẹ, động hiệu lực, có từ đáy sâu, ơng lại tự hỏi: “Dịng nước ư, chảy sao, ngày đêm không nghỉ, chảy sông Thù, sông Tứ nơi quê nhà ông Thánh ngồi viết Kinh Dịch ” [19, tr.747] Thời gian với quy luật nghiệt ngã - cịn ln nỗi trăn trở lồi người Sơng chảy, chảy chảy “một trăm năm mươi … chỗ ngồi…", bờ sông bồi lở, vật đổi dời, đời dâu bể cịn, mất? Đọc tác phẩm Thiên văn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy bi kịch đau đớn này: "Này nhé: dịng sơng Định mệnh cuồn cuộn chảy Bồi lở" Thấu hiểu hết, HPNT nhập thế, sống hết mình, hịa tơi vào dịng chảy sống để nâng niu trân trọng giá trị hữu Mà có lẽ thế, ơng yêu quý tha thiết "điệu chảy lặng lờ" "điệu slow tình cảm" sơng Hương ngang qua thành phố Hình ảnh cỏ vào nhiều văn thơ cổ kim đông tây với ý nghĩa khác Là nhà văn "miền cỏ thơm", tự nhận sinh từ cỏ, lúc buồn vui tìm với cỏ, HPNT xây dựng hình ảnh cỏ biểu tượng đa nghĩa Cỏ không gian xứ sở, không gian văn hóa Huế Khơng phải Huế nhiều cỏ, nhưng, HPNT nhận thấy "Huế cố đô mang linh hồn cỏ" [24, tr.10] Và, trái tim giao cảm tinh tế, nhà văn níu giữ hương cỏ êm dịu, nồng nàn Cỏ cầu nối để người thỏa khát vọng hòa nhập với thiên nhiên, vũ trụ Theo quan niệm người Huế sống không gian nhà vườn "là nơi người sống với cỏ tình bạn lớn: qua đó, người từ ngơi nhà nhỏ bước vào nhà lớn vũ trụ" [20, tr.27] Cỏ hòa nhập với tâm hồn người, đến mức nàng thiếu nữ sơng Hương ngồi lên vạt cỏ tím lâu ngày "tâm hồn họ nhiễm phải bệnh trầm uất sinh bụi phấn tím bơng cỏ mùa xuân" [24, tr.11] Đối với đấng tiên hiền "khi cần tới tiết tháo đời không cịn nhiệm vụ nhẹ thênh quay nhà vĩnh tâm thức lòng vũ trụ xanh biếc" [19, tr.783] HPNT khát vọng: "muốn làm Liệt Tử cưỡi gió mà khắp nơi thành phố kinh xưa ( ) thành phố nằm phơi non xanh nước biếc, tỏa rộng linh hồn vô ưu thênh thênh hương cỏ" [24, tr.11].Và, nói tác giả Lê Thị Hường Đọc bút ký "miền cỏ thơm" Hồng Phủ Ngọc Tường thì: "Như đứa trẻ ôm bầu vú mẹ, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể thật tinh tế khát cháy lịng hóa nhập với vũ trụ Phải khát đến cháy lòng (Tâm), phải quan sát thật tỉ mỉ (Trí), phải biết chọn chữ thật sống, thật có hồn (Tài) nhà văn biến rêu, cỏ, sương, tơi, thành mê cuồng hịa nhập: "Những đám rêu lúc dày hơn, chấm bụi nước li ti cọng bơng rêu nhỏ sợi tóc Tơi uống cạn vũng nước thở đắm đuối hơn; xong nằm phủ phục lịng suối khô, giống tắc kè uống sương, thè lưỡi đón giọt nước tái sinh sữa mẹ" (Sử thi buồn)" [84] Cỏ biểu tượng cho vĩnh Quá khứ qua với HPNT, ln vĩnh Sự vĩnh có đọng dáng cỏ Đó hình ảnh thi sĩ Ngô Kha "nằm úp mặt xuống cỏ với vết đạn hồng sau gáy"; tháng năm chiến tranh khói lửa với khoảnh khắc yên bình lắng đọng qua hình ảnh: "một đường ven sơng có thảm cỏ dày, hương cỏ đêm khuya thơm làm người ta nghĩ đến nỗi bình n khơng có đời"; hay mãi tâm trí Hồng Phủ hình ảnh: "Khi Đỗ ngủ say, Ngơ Kha nhặt cánh hoa phượng vĩ hồng, đem rải quanh người anh, để anh ngủ dậy, lại dấu vết hình người mặt cỏ" Cỏ cịn biểu tượng cho tiếng nói tâm linh bởi, có điều người ta quên cỏ lưu nhớ Cỏ trí nhớ sâu thẳm đất đai, miền tâm linh linh thiêng: "đất tưới nhiều máu, nên cỏ hoa màu đỏ Có nhiều điều quan trọng mảnh đất mà người quên cỏ nhắc lại" [24, tr.187] Cỏ thấm máu nên cỏ trí nhớ đất; mà nhắc đến cỏ, người ta nghĩ đến bội bạc, lãng quên người cỏ biểu tượng cho giới hoang tàn Có đường khơng cịn đi, có cỏ lau bạt ngàn phủ lối, cỏ mọc khơng nhanh trí nhớ bội bạc người (Bản di chúc cỏ lau) Thành Cổ ghi dấu chiến oanh liệt thời, giới hoang cỏ dại: "lau lách, đót, tranh, chuối hoang trăm nghìn thứ cỏ trái đất, sau mưa lại mọc lên tươi tốt phồn vinh" [19, tr.655] "phải cần đến ngân sách có trách nhiệm Nhà nước, điều dĩ nhiên khơng có nghĩ tới" [19, tr.655] “Ngọn núi ảo ảnh” Bạch Mã thời huy hoàng giới tan hoang rừng lau: "khơng cịn ngồi mảnh tường vỡ vùi ngập lau sậy lút đầu" [19, tr.725] “Tuyệt tình cốc” in dấu tháng ngày tuổi trẻ say mê đầy mộng HPNT bạn bè "bây nhà xiêu vách đổ, cỏ ống mọc lút chân thềm" [19, tr.708] Cỏ biểu tượng cho vơ thường có có - khơng khơng HPNT nhận điều ngắm hoa cỏ may tim tím hoang dại chuỗi chng ngân nga chùa Thiên Mụ (Sử thi buồn) Và, trong ký Chế ngự cát, ta thấy cát lấp cỏ, cỏ bị vùi sâu cát cỏ lại mọc triền đê xanh tốt và: "cả vùng cát mênh mông ven biển dậy lên sắc đẹp cỏ hoa đồng nội" [19, tr.85] Đó biến hóa có có - khơng khơng theo vòng xoay sinh -trụ - dị - diệt Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng số hình ảnh biểu tượng trên, phần thấy rõ tài năng, sáng tạo vẻ đẹp tâm hồn tác giả Và, gấp trang sách lại, hình ảnh, biểu tượng cịn vương khắc tâm trí người đọc, sức sống trang ký sâu sắc! Nghệ thuật biểu văn xuôi HPNT nét khắc chạm Tâm, Trí, Tài nhà văn Qua đó, người đọc bước vào giới mn màu sắc Có chiến tranh đau thương mà âm vang khơng khí sử thi hào hùng; có sống đời thường với nỗi buồn xúc, bất bình khơng thiếu phần lãng mạn, thi vị, trữ tình; có người với nỗi niềm mn thuở có thiên nhiên diễm lệ vĩnh hằng; Tất xao động, phập phồng nhịp thở tự trái tim yêu đời, yêu quê hương đất nước người nghệ sĩ KẾT LUẬN Có thể nói thể loại văn học, ký thể loại vừa quen vừa lạ, quen nay, ký có tuổi hàng nghìn năm, lạ thể loại nhiều người khơng mặn mà, quan tâm Tuy nhiên, ký văn học nói chung bút ký văn học nói riêng bước công nhận "thể loại văn học thời đại", phù hợp với đặc tính bận rộn đa biến hóa thời đại ngày Đóng góp cho vị ngày vững thể loại dòng chảy văn học Việt Nam đại có cơng lao khơng nhỏ HPNT Sau Nguyễn Tuân, ông đỉnh cao thể loại với tầm tri thức nghệ sĩ trí thức, học giả uyên bác Trang văn HPNT tiếp nối sáng tạo khơi nguồn cho thể loại tiếp tục phát triển Vì thế, dựa vào đặc điểm thể ký để tìm hiểu văn xi HPNT, chúng tơi góp phần khẳng định sắc vẻ đẹp trang văn làm nên tên tuổi tác giả Đó bút hoa có lối riêng với giới nghệ thuật thật đa dạng, sâu sắc, vừa mặn mòi vị đời, vừa trữ tình tha thiết, lãng mạn bay bổng đầy ám gợi, quyến rũ Văn xuôi HPNT hành trình khám phá Ngịi bút nhà văn sâu vào nhiều chiều hướng sống, phản ánh thực cách chân thành, sinh động Hiện thực năm tháng chiến tranh, cơng xây dựng đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh sống với mặt trái Là chiến sĩ tiên phong cơng "Đổi mới", "Dân chủ", "Cởi trói" tác phẩm nên mảng thực nhà văn xuất phát tự tâm niệm phải nói lên thật, không đại ngôn tô hồng Quan niệm nghệ thuật đời sống xã hội văn xi HPNT cịn cách nhìn đời sống xã hội theo nhiều chiều góc: lịch sử, văn hóa, thiên nhiên Tất linh ảo mà hữu hình, hữu nét qua cảm nhận tinh tế tâm cảm, tâm linh, tài hoa trí tuệ lịng trân trọng, nâng niu, say mê tác giả Những trang văn xuôi giống vải thêu nhiệm màu với mn nét hoa văn vừa chìm ẩn lắng sâu, vừa bay bổng diệu kỳ, lôi người đọc say mê khám phá vẻ đẹp lịch sử, văn hóa, thiên nhiên Làm nên giá trị nội dung cho tác phẩm HPNT trang văn thể quan niệm nghệ thuật người ông Ta gặp nhiều chân dung nghệ thuật văn Hoàng Phủ: chân dung người lý tưởng xã hội phong kiến, bạn bè văn nghệ sĩ, người thiếu nữ chân dung tâm hồn tác giả Mỗi chân dung nét hồn riêng, tất người cao đẹp đẹp tác giả vẽ nét bút tài hoa, chân thành, mến phục, trân trọng HPNT sâu soi chiếu tâm hồn, đời người nhiều góc nhìn như: người danh phận, lý tưởng sống; người với nỗi buồn, nỗi cô đơn; người với sống chết; người hành trang đời Tất góc nhìn thấm đẫm màu sắc lịch sử, văn hóa, triết học giúp người đọc thấm hiểu sâu sắc lẽ đời thân phận Những trang văn thể quan niệm nghệ thuật HPNT đời sống xã hội gương soi rọi chân thật, sinh động “người thật, việc thật”, nghệ thuật hướng đến đẹp Bởi, tất nội dung kiến tạo qua nghệ thuật biểu sáng tạo HPNT nhiều góc độ khác Thời gian bật tác phẩm ông kiểu thời gian quay ngược khứ thời gian theo bước mùa Nếu thời gian khứ kết dệt theo chiều sâu ngịi bút hướng nội, thời gian theo bước mùa chiều rộng hướng ngoại tâm hồn tha thiết, say mê hương sắc đời Nhưng, theo hướng thời gian tác phẩm ơng khơng dịng chảy viên miễn vơ tình, vơ hình, vơ ảnh mà lộng lẫy, lung linh biến ảo đẹp tâm hồn Cịn, không gian tác phẩm HPNT kết cấu theo ba tầng khơng gian Huế, khơng gian xê dịch vùng miền không gian đa nét Mỗi kiểu không gian nét bút, nét hồn tài hoa nhà văn Tác giả tỉ mỉ, say mê khám phá, tái tất trí tuệ tổng hợp nhiều lĩnh vực: văn hóa, lịch sử, triết học, hội hoạ, âm nhạc, nên không gian không bị khuôn đường biên chật hẹp “theo dòng thời sự” Khơng gian tác phẩm khơng gian khát vọng, tâm hồn người nghệ sĩ tha thiết yêu quê hương, say mê khám phá tinh tế với “tiếng huyền” sống, thiên nhiên! Với vị trí ký xuất sắc văn học đại Việt Nam, HPNT khẳng định giọng ký đặc trưng kết hợp ba chất giọng chủ đạo: giọng trữ tình lắng sâu, giọng triết lý giọng nghị luận xã hội có nghi vấn, xúc, “kiến nghị” Dù hướng nội hay hướng ngoại, giọng điệu xuất phát từ tâm chân thành, tài sắc bén, tinh nhạy tác giả Đó tiếng nói người nghệ sĩ yêu sống, quê hương đất nước yêu lẽ công Gấp lại trang văn, giọng điệu HPNT lắng lại, trầm tĩnh, nhẹ nhàng, thủ thỉ, tha thiết chia sẻ đồng cảm với người đọc Văn HPNT trang phức hợp nguồn ngôn ngữ phong phú đa ngành; bay bổng lãng mạn; giàu liên tưởng; cách sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật sáng tạo, tài hoa Người nghệ sĩ ngôn từ khiến khiến vật, tượng trang văn trở nên sinh động, có hồn nét, cựa quậy, xao động sinh thể có trái tim phập phồng thở ấm nóng sống Cũng qua chất liệu ngôn từ, thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn nhà văn nhiều xúc cảm tỉnh táo trước sống mn hình ngàn vẻ Đọc văn HPNT, ta gặp hình ảnh trở láy lại biểu tượng giàu ý nghĩa Do đó, nói, nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu tượng sáng tạo khẳng định tài tác giả góp phần tạo độ sâu cho trang văn ông Một số hình ảnh thường gặp hoa, lửa, dấu chân, dịng sơng, cỏ Mỗi hình ảnh biểu tượng đa nghĩa xoay quanh niềm tin, hi vọng, tình yêu, đời người, vô thường, hữu hạn - vô hạn, nhớ - quên Từ quan niệm đến nội dung nghệ thuật thể qua tác phẩm, HPNT khẳng định tên tuổi dịng ký Việt Nam đại Tất không lý thuyết, câu chữ sáo rỗng mà khối óc trái tim người nghệ sĩ chân Đặc biệt, khơng dừng lại với có, nhà văn gắng gượng với nỗi đau bi kịch để dâng cho đời trang hoa đẹp tươi Viết ký viết tiếp trang văn sống, trái tim đập đời niềm vui, hạnh phúc Viết tất huyết lệ đời tằm nhả tơ, yến nhỏ máu xây tổ Viết bút dũng cảm, vốn sống miền tâm cảm, tâm linh ấp ủ trái tim thắm đỏ tình người, tình yêu Tổ quốc Vâng, gần hết chặng đường đời, HPNT say mê viết tha thiết với sống Nhà thơ Huế Thanh Hải nằm giường bệnh nguyện "mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời"; nhà văn Huế HPNT nằm giường bệnh “lặng lẽ dâng cho đời” ánh lửa ấm áp từ trái tim Đan-kô thắp sáng trang ký đẹp ấm áp với vị trí thiếu văn học dân tộc độc giả say mê nhân cách văn chương ông khẳng định: Văn chương thiếu Hoàng Phủ Thiếu khối Ngọc Tường “ Ánh lửa” từ “dòng Hương Ai đặt tên” thêm nữa? (Võ Văn Hoa) Tuy nhiên, thấy, văn chương HPNT cịn số hạn chế nhỏ có liên tưởng q phóng túng mang tính chủ quan áp đặt; số hình ảnh lặp lại với ý giống nhiều tác phẩm; có tác phẩm nhiều thơng tin mang tính điều tra khoa học khiến trang ký trở nên “khô” dễ gây mệt mỏi cho người đọc Nhưng, có lẽ hạn chế chung thể loại “tùy bút”, phóng túng, rộng mở cho liên tưởng tạt ngang xúc càm tác giả xi chảy Do đó, nói, với nghị lực sống, với cần mẫn đời viết ký, HPNT người đáng trọng Nhưng hết, ơng cịn “viên Ngọc” sáng góp phần toả rạng cho thể loại văn học đại Việt Nam Vì thế, người văn chương HPNT “mạch vỉa than đá” “dồn nén cồn cào lịng đất ln địi bốc cháy” đường mở đến với đẹp thể loại cho người yêu văn chương thể ký Tìm hiểu văn xi HPNT góc nhìn thể loại, chúng tơi góp phần khám phá, phát đánh giá số giá trị tác phẩm theo đặc trưng thể loại Nhưng, với phạm vi có hạn luận văn yêu cầu đề tài, chắn nhiều vẻ đẹp văn chương khác trang văn HPNT chưa đề cập đến Hi vọng với đề tài này, mở rộng thêm đường đến với thể ký văn xuôi HPNT để quan tâm tiếp tục khám phá, tìm hiểu, khiến “ánh lửa” trang văn HPNT phát quang lan toả hơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm văn học Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, Nhà xuất Văn hố thơng tin, H.2006 Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, Nhà xuất văn học, H.2006 Đỗ Chu, Tản mạn trước đèn, Nhà xuất Hội nhà văn, H.2006 Trần Bá Đĩnh (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, tạp văn thể ký Việt Nam 1900 – 1945 (quyển ba - tập III), Nhà xuất Văn học, H.2007 Anh Đức, Truyện ngắn bút ký, Nhà xuất Hội nhà văn, H.2002 Hà Minh Đức, Ba lần đến nước Mĩ, Nhà xuất văn học, H.2000 Hồng Quốc Hải, Huyền Trân cơng chúa (tiểu thuyết lịch sử), Nhà xuất Phụ nữ, H.2006 Tơ Hồi, Tạp bút, Nhà xuất Hội Nhà văn, H.2007 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, Nhà xuất Trẻ, 1989 10 Phùng Văn Khai, Lẽ sống (bút ký người lính), Nhà xuất văn học, H.2009 11 Nguyễn Khải, Ký & kịch, Nhà xuất Hội Nhà văn, H.2003 12 Đặng Thai Mai, Hồi ký thời kỳ thiếu niên, Nhà xuất Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, H.1985 13 Nguyên Ngọc, Nghĩ dọc đường, Nhà xuất Văn nghệ, H.2006 14 K.Pautốpxki, Bông hồng vàng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, H.2001 15 Băng Sơn, Dịng sông Hà Nội, Nhà xuất Thanh niên, H.2002 16 Sơn Tùng, Búp sen xanh, Nhà xuất Kim Đồng, H.1996 17 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngọn núi ảo ảnh (bút ký), Nhà xuất Thanh niên, H.2000 18 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Nhàn đàm), Nhà xuất Trẻ, 2002 19 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Bút ký), Nhà xuất Trẻ, 2002 20 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Bút ký), Nhà xuất Trẻ, 2002 21 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập - tập (Thơ), Nhà xuất Trẻ, 2002 22 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế di tích người, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 23 Hồng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cơng Sơn đàn lya Hoàng tử bé, Nhà xuất Trẻ, 2005 24 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Miền cỏ thơm (Bút ký), Nhà xuất Văn nghệ, H.2007 25 Nguyễn Văn Thạc, Mãi tuổi hai mươi, Nhà xuất Thanh niên, H.2005 26 Đặng Thuỳ Trâm, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhà xuất Hội nhà văn, H.2005 27 Nam Trân, Huế đẹp thơ (in lần thứ ba), Nhà xuất Hội nhà văn, H.2007 28 Trần Đình Vân, Sống anh, Nhà xuất Kim Đồng, H.2000 Sách giáo khoa, Giáo trình, sách nghiên cứu 29 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, H.2003 30 Aristote, Nghệ thuật thi ca, Nhà xuất Văn hố thơng tin, H.1964 31 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2002 32 M Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nhà xuất Giáo dục, H.1993 33 Phan Văn Các, Từ điển từ Hán Việt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2001 34 Trần Ngọc Dung, Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 - 1945, Nhà xuất Thanh niên, H.2004 35 Đức Dũng, Viết báo nào?, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, H.2002 36 Đức Dũng, Kí văn học kí báo chí, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, H.2003 37 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, H.2004 38 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, H.1998 39 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính chung phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2000 40 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học (tái lần thứ 6), Nhà xuất Giáo dục, H.2000 41 Hà Minh Đức, Tuyển tập - tập 1, Nhà xuất Giáo dục, H.2004 42 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2000 43 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại (ký - bi kịch - Trường caAnh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ văn hóa - Thông tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 44 Phùng Minh Hiến, Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nhà xuất Hội nhà văn, 2002 45 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nhà xuất Giáo dục, H.2008 46 Nguyễn Văn Hoa (sưu tầm biên soạn), Hiểu thêm lịch sử qua hồi ký, kí sự, tuỳ bút, Nhà xuất Giáo dục, H.1997 47 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại (bình luận văn chương), Nhà xuất Thanh niên, H.1999 48 M B Khrapchencơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, H.1978 49 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, H.2002 50 Mã giang Lân, Thơ hành trình tiếp nhận, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 51 I X Lixêvích, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, H.2000 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, H.2006 53 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tái lần thứ 2), Nhà xuất Giáo dục, H.2002 54 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2001 55 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, H.2001 56 Nhiều tác giả, Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, H.1992 57 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 58 Nguyễn Kim Phong (tuyển chọn), Tuyển tập mười năm tạp chí Văn học tuổi trẻ, Nhà xuất Giáo dục, H.2003 59 Trần Đình Sử, Ai đặt tên cho dịng sơng – Bút ký sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo Văn nghệ số 7-1987 60 Trần Đình Sử (chủ biên), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, Nhà xuất Giáo dục, H.1997 61 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, H.2002 62 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (sưu tầm biên soạn), Một cõi Trịnh Công Sơn, Nhà xuất Thuận Hoá, 2002 63 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (in lần thứ hai), Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, H.2007 64 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, H.2001 65 Lý Hoài Thu, Đồng cảm sáng tạo, Nhà xuất Văn học, H.2005 66 Nguyễn Như Ý (tuyển chọn), Hồ Chí Minh tác gia – tác phẩm - nghệ thuật ngôn từ, Nhà xuất Giáo dục, H.1997 67 Viện văn học, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1977 Báo - tạp chí – trang web 68 Lại Nguyên Ân, Đổi phải tinh thàn, mục tiêu Đại hội Nhà văn tới (bài vấn nhà Văn Hoàng Phủ Ngọc Tường), báo Văn Ngệ số 11 (12/3/1988) 69 Như Bình, Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều nước mắt tràn đẫm gối, Báo An ninh giới cuối tuần, số ngày 21 tháng năm 2009 70 Hoàng Cát, Đọc Ngọn Núi Ảo ảnh, Văn nghệ số 12, ngày 18-3-2000 71 Nhật Chung, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết miệng, báo Thanh niên số ngày tháng năm 2010 72 Phạm Xuân Dũng, Phái đẹp thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo Quảng Trị số ngày tháng 11 năm 2009 73 Ngọc Dương, Đôi điều thể ký, Văn ngệ Lào Cai số (89), 2008 74 Đông Hà, Chuyện đời xưa nhàn đàm Hồng Phủ, Tạp chí Sơng Hương số Đặc Biệt, tháng năm 2010 75 Hồ Thế Hà, Thơng điệp thơ Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương số 161, tháng năm 2002 76 Cầm Hải, Huế xanh Tường trong, báo Văn hóa Thể thao số 2/ 11/ 1998 77 Cầm Hải, Thế giới tồn lễ độ, báo Văn nghệ trẻ số ngày 22 tháng năm 1998 78 Văn Cầm Hải, Giấc mơ Hoàng Phủ, báo Tuổi trẻ số ngày 21 tháng năm 2003 79 Ngô Minh Hiền, Biểu tượng lửa văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí khoa học số 6/2004 80 Nguyễn Văn Hoa, Phải sau Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả coi giang hồ gác kiếm?, tạp chí Sơng Hương số 188 (02/2003) 81 Trần Hồi, Người lính Việt quỳ chân ngựa đá, Báo Tuổi trẻ số ngày 25 tháng năm 2007 82 Mai Văn Hoan, Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Hương, Báo Đà Nẵng số ngày 21 tháng năm 2010 83 Đinh Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường, ấu tùng tham ăn sách, Báo Dân trí số ngày 12 tháng năm 2006 84 Lê Thị Hường, Xin nói Hoàng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên, Tạp chí Sơng Hương số 161, tháng năm 2002 85 Lê Thị Hường, Thế giới cỏ dại thơ Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương số 202, tháng 12 năm 2005 86 Thụy Khuê, Nói chuyện với Hoàng Phủ Ngọc Tường biến cố Mậu Thân Huế, http://thuykhue.free.fr 87 http://www.tintuc.xalo.vn, Đọc bút ký “Miền cỏ thơm” Hoàng Phủ Ngọc Tường 88 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi hoa bên trời 89 http://www.tintuc.xalo.vn, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường rời cố vào nam 90 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Nhà văn phải nói lên thật” 91 http://www.tintuc.xalo.vn, Hồng Phủ Ngọc Tường: “khơng cịn bận lịng sau sách Sơn” 92 http://www.tintuc.xalo.vn, Hồng Phủ Ngọc Tường viết sách Trịnh Cơng Sơn 93 http://www.tintuc.xalo.vn, Hoàng Phủ Ngọc Tường giữ trọn nhân cách người cầm bút 94 http://vi.wikipedia.org/, Ký 95 Vũ Thị Luyến, Vẻ đẹp dịng sơng, Tạp chí Văn học trẻ, số T5 (188)/2009 96 Trần Thuỳ Mai, Ký văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 161-07-2002 97 Trần Thuỳ Mai, Hoàng Phủ Ngọc Tường sống để viết, http://www.baomoi.com 98 Đặng Nhật Minh, Hoàng Phủ Ngọc Tường - tâm hồn Huế, tạp chí Sơng Hương số 163-09-2002 99 Ngơ Minh, Bài thơ hay lạ Hoàng phủ Ngọc Tường, http://www.baomoi.com 100 Ngơ Minh, Bi kịch Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 231 (05/2008) 101 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường - “người ham chơi”, báo Tuổi trẻ số ngày 20 tháng năm 2007 102 Ngô Minh, Xông đất Hoàng Phủ Ngọc Tường, báo Tiền Phong số ngày 23 tháng năm 2008 103 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung, báo Phụ Nữ số ngày 24 tháng năm 2005 104 Ngô Minh, Bồng bềnh mai sau, http://vietbao.vn 105 Ngơ Minh, Vài suy nghĩ tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 161, tháng năm 2002 106 Ngơ Minh, Hồng Phủ Ngọc Tường mạch vỉa than đá, tạp chí Sơng Hương số 240 tháng năm 2009 107 Dạ Ngân, Hoàng Phủ Ngọc Tường - nỗi niềm lửa, báo Văn Nghệ số tháng 12 năm 2006 108 Hoàng Sĩ Nguyên, Đọc “Nhàn đàm” Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 6/2003 109 Kim Oanh, Hoàng Phủ Ngọc Tường tài sản sông Hương, báo Tuổi trẻ số ngày 29 tháng 11 năm 2008 110 Phạm Phú Phong, Hoàng Phủ Ngọc Tường - người kể chuyện cổ tích chiến tranh, tạp chí Sơng Hương số 161-07-2002 111 Trần Anh Phương, Tình u dâng hiến thơ Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 190 (12/2004) 112 Hữu Quyết, Xuân Hoài, Gặp gỡ nhà văn hoàng Phủ Ngọc Tường ngày đầu năm Huế: “Văn chương đòi hỏi gì… máu”, tạp chí Sơng Hương số 220-06-2007 113 Hoàng Hữu Quyết, Gặp gỡ: Nhà văn - Nhà báo - Nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường - sáng tác giải tỏa, Tạp chí Đàn ơng số tháng năm 2007 114 Hoàng Hữu Quyết, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết báo tết, http://www.baomoi.com 115 Băng Sơn, Linh hồn Huế (tuỳ bút), tạp chí Sơng Hương số 179-180/01&022004 116 Nguyễn Trọng Tạo, Từ A đến Z với Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 161, (7/2002) 117 Tạp chí nhà văn, Giới thiệu nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí nhà văn số 6, H.2002 118 Thanh Thảo, Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người hái phù du, tạp chí Sơng Hương số 158 (04/2002) 119 Lê Viết Thọ, Trong miền hoài niệm (Đọc “Ngọn núi ảo ảnh” – bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nhà xuất Thanh Niên tháng 1/2000), tạp chí Sơng Hương số 136 (6/2000) 120 Lý Hồi Thu, Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới, http://www.vienvanhoc.org.vn 121 Nguyễn Thu Thuỷ, Bình thơ Dạ khúc Hồng Phủ Ngọc Tường, báo Tuổi trẻ số ngày 31 tháng năm 2005 122 Trần Nhã Thụy, Miền mộng, báo Tuổi trẻ số ngày 31 tháng năm 2007 123 Đặng Tiến, Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 186 (08/2004) 124 Nguyễn Tống, Ngơn từ nghệ thuật - nét phong cách độc đáo Nguyễn Tn, tạp chí Sơng Hương số 154-12-2001 125 Vũ Thị Huyền Trang, Người phụ nữ Hoàng Phủ Ngọc Tường, báo Thể thao- Văn hóa số ngày 25 tháng năm 2009 126 Nguyễn Thanh Tú, Đi tìm vẻ đẹp dịng sơng (Tiếp cận văn Ai đặt ten cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ văn 12 Tập - Bộ NXB Giáo dục), http://www.vienvanhoc.org.vn Các luận văn, luận án 127 Phạm Thị Lan Anh, Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn tốt nghiệp khoa Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2005 128 Đỗ Thị Ngọc Chi, Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Vũ Bằng qua sáng tác hồi ký, tản văn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2008 129 Phạm Quế Hằng, Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng”, luận văn tốt nghiệp, khoa Ngữ văn, đại học Sư phạm Hà Nội, H.2005 130 Lương Thị Hiền, Chất trữ tình bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, luận văn tốt nghiệp, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 131 Lê Thị Thu Lan, Phong cách nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sĩ, khoa Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội - trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2008 132 Vũ Thị Lệ Mỹ, Đặc trưng nghệ thuật trần thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ, khoa Văn học, Đại học Huế - trường Đại học Khoa học 133 Đỗ Văn Thịnh, Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau cách mạng, Khoá luận tốt nghiệp, khoa Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, khoá 1976 - 1980 134 Phạm Lệ Thuỷ, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận văn tốt nghiệp, khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991 ... Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngô Minh Hiền ( Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Văn học, 2009); Đặc trưng nghệ thuật trần thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Vũ Thị Lệ Mỹ (Luận văn thạc sĩ khoa học văn. .. Tiến), Hoàng Phủ Ngọc Tường sống để viết (Trần Thuỳ Mai), Đọc “Ai đặt tên cho dịng sơng” nghĩ chặng đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường (Phạm Phú Phong), Đọc Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường (Hoàng Sĩ... 161-06/2002); Nghĩ văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường Ngơ Minh (báo Văn hóa Nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh số 7/2002); Về việc giảng dạy thể ký Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng Tiến

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w