Truyện ngắn bảo ninh từ góc nhìn thể loại

129 14 0
Truyện ngắn bảo ninh từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THANH THỦY VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở CHI HỘI RỐI MINH TÂN LÀNG BẢO HÀ, XÃ ĐỒNG MINH, HUYỆN VĨNH BẢO, TP HẢI PHÒNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THANH THỦY VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Nghiên cứu trường hợp chi hội rối Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI QUANG THẮNG HÀ NỘI, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng11 năm 2008 Tác giả luận văn Lương Thanh Thuỷ LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Quang Thắng người thầy gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn, đặc biệt định hướng lý thuyết phương pháp nghiên cứu tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến lãnh đạo địa phương nhân dân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng, đặc biệt nghệ nhân Đào Minh Tuân người tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu điền dã địa phương Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam nơi tơi cơng tác động viên khích lệ tạo điều kiện tốt cho q trình học tập hồn thành luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp tôi, người nhiều cách khác giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu ii MỤC LỤC DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Đối tƣợng phạm vi địa bàn nghiên cứu .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 13 5.Định nghĩa nghệ nhân dân gian 14 6.Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 16 7.Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 18 1.1 Làng Bảo Hà xƣa 18 1.1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên 19 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 21 1.1.3 Đặc điểm văn hoá- xã hội 23 1.2.Quá trình hình thành phƣờng rối Minh Tân 27 1.2.1.Về mặt tổ chức 28 1.2.2.Cơ chế hoạt động 30 1.3.So sánh phƣờng hội rối nƣớc Minh Tân với số phƣờng rối nƣớc cổ truyền31 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI VAI TRỊ CỦA NGHỆ NHÂN RỐI NƢỚC DÂN GIAN .37 iii 2.1 Nghệ nhân Đào Minh Tuân việc sáng lập phƣờng rối nƣớc 37 2.2 Đánh giá cộng đồng vai trò nghệ nhân Đào Minh Tuân 41 2.2.1 Vai trò nghệ nhân tạo hình quân rối 41 2.2.2 Vai trò cuả nghệ nhân kỹ thuật biểu diễn ( kĩ năng, kĩ xảo) 47 2.2.3 Vai trò nghệ nhân việc sáng tạo tích trị diễn .51 2.2.4 Quan điểm đạo nghệ thuật 53 2.2.5 Nghệ nhân Minh Tuân bảo tồn phát triển nghệ thuật rối 54 2.2.6 Nghệ nhân Minh Tuân bí giữ nghề 56 2.2.7 Nghệ nhân Minh Tuân vai trò nhà quản lý 58 2.3 Đánh giá nhà quản lý văn hoá xã hội địa phƣơng 60 2.3.1 Nghệ nhân Minh Tuân với lực thị trƣờng .60 2.3.2 Đào tạo hệ trẻ 68 Tiểu kết 71 CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NGHỆ NHÂN DÂN GIAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT RỐI NƢỚC 73 3.1 Cơ chế, sách tình hình thực 73 3.1.1 Cơ chế, sách 73 3.1.2 Tình hình thực 75 3.2 Một số giải pháp 86 3.2.1 Cơ sở để phong tặng nghệ nhân dân gian .86 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 87 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN .94 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 109 v DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa, thị hố, thƣơng mại hố… đƣơng nhiên có tác động tiêu cực đến việc bảo tồn di sản văn hoá truyền thống, nguy sắc văn hóa dân tộc nguy có thật nƣớc phát triển Trong vài thập kỷ qua Unesco khuyến khích quốc gia đặc biệt nƣớc phát triển giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc thông qua việc công bố “ Công ƣớc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Mỗi quốc gia có phản ứng khác việc giữ gìn sắc văn hóa, giá trị văn hoá truyền thống sử dụng sắc văn hóa việc phát triển kinh tế xã hội thời đại tồn cầu hóa kinh tế hội nhập nhƣ Trƣớc nguy sắc văn hoá dần bị mai khoảng vài chục năm trở lại từ sau Đổi đến Nhà nƣớc ban hành nhiều sách nhằm bảo tồn di sản văn hóa truyền thống trƣớc nguy bị mai Việt Nam ký vào “ Cơng ƣớc bảo vệ văn hố phi vật thể” Unesco với tƣ cách thành viên triển khai nhiều chƣơng trình nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Thủ tƣớng phủ phê chuẩn di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam lần lƣợt đăng ký để Unesco công nhận kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể giới, Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên (2 di sản đƣợc cơng nhận), khơng gian văn hố quan họ, ca trù, múa rối nƣớc sử thi Tây Nguyên Từ có nhiều nghiên cứu vấn đề nhƣng chọn vấn đề nghiên cứu nhỏ vai trò nghệ nhân dân gian cụ thể vấn đề bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc, “case study” Nghệ nhân dân gian ngƣời đóng vai trị nòng cốt, yếu nhân quan trọng vấn đề bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tuy có nhiều nghiên cứu cách tiếp cận khác nghệ nhân dân gian việc bảo tồn phát huy Công ƣớc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Pari, 17/10/2003 giá trị văn hoá phi vật thể nhƣng chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu (nếu khơng nói hoi) quan tâm nghiên cứu vấn đề Hiện nay, bên cạnh tính truyền thống đƣợc bảo lƣu, giá trị văn hoá xã hội đại xâm nhập vào đời sống nghệ thuật biểu diễn, cách thức biểu diễn sinh tồn phƣờng rối Các yếu tố dân gian, truyền thống đại đan xen vào tạo nên ý cho nhà nghiên cứu vấn đề nhƣ: Các yếu tố dân gian, truyền thống loại hình sân khấu, nghệ thuật tồn xã hội đại nhƣ nào? Cơ chế vận hành kinh tế thị trƣờng? Quy mô tổ chức hình thức hoạt động nhƣ để loại hình nghệ thuật biểu diễn khơng đƣợc bảo tồn ngun vẹn mà cịn có chỗ đững vững lịng cơng chúng nƣớc? Đặc biệt giai đoạn Đảng Nhà nƣớc ta thực chủ trƣơng xã hội hoá văn hoá, phải nghệ thuật rối nƣớc khơng nằm ngồi mục tiêu đó? Thêm nữa, làng rối có đặc điểm cƣ trú, lịch sử phát triển khác nên điều kiện hội nhập với kinh tế thị trƣờng nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào chế quản lý, điều kiện kinh tế, động làng rối Xuất phát từ làng có nghề tạc tƣợng tiếng, thân phƣờng rối cạn có bề dày lịch sử, phƣờng rối nƣớc Minh Tân phát huy đƣợc lợi vốn có để mạnh dạn xây dựng thành phƣờng rối nƣớc tƣ nhân bên cạnh phƣờng rối nƣớc truyền thống tồn phát triển Đó lý tác giả chọn đề tài: “ Vai trò nghệ nhân dân gian bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nước đồng Bắc Bộ” làm luận văn tốt nghiệp Trong vấn đề nghiên cứu này, luận văn khơng sâu nghiên cứu tính nghệ thuật rối nƣớc mà sâu nghiên cứu phát triển nội phƣờng rối nƣớc Minh Tân trình phát triển với bƣớc thăng trầm để trở thành phƣờng rối tƣ nhân nhƣ Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp thêm thơng tin việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật rối nƣớc phƣơng thức vận hành chế thị trƣờng giai đoạn 2 Đối tƣợng phạm vi địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ nhân dân gian với vai trị chủ thể sáng tạo văn hố đồng thời họ nhân tố định việc bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nƣớc đồng Bắc Bộ Thông qua luận văn tác giả xem xét tác động nhƣ ảnh hƣởng nghệ nhân Đào Minh Tuân ( cá nhân cụ thể) nghệ thuật rối nƣớc nhƣ nào? Nhƣng trọng tâm nghiên cứu xoay quanh vai trò nghệ nhân dân gian việc bảo tồn vốn cổ, sáng tạo truyền dạy nghề truyền thống cho hệ trẻ Hơn nữa, chế thị trƣờng họ làm nhƣ để đảm bảo đời sống cho thân họ gia đình Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Mặc dù tên đề tài phạm vi nghiên cứu khu vực đồng Bắc Bộ nhƣng hạn chế nhiều mặt nên tác giả chọn điểm để nghiên cứu Việc khảo sát điền dã tập trung chủ yếu vào phƣờng rối nƣớc Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, Thành Phố Hải Phòng thời gian từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2008 Ngoài tác giả thƣờng xuyên cập nhật thông tin từ làng rối khác nhƣ Đào Thục (Đông Anh- Hà Nội), Phú Đa (Hà Tây), Bồ Dƣơng (Ninh Giang- Hải Dƣơng) Nguyên Xá (Đông Hƣng- Thái Bình), Nam Chấn (Nam Trực- Nam Định)…để so sánh vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu rối nƣớc đƣợc trọng từ lâu, nhƣng nay, công trình có quy mơ nghiên cứu tồn diện rối nƣớc chiếm số lƣợng khiêm tốn, nói hoi Thực ra, vấn đề nghiên cứu tập trung viết ngắn đề cập đến khía cạnh nghệ thuật đƣợc đăng Tạp chí chun ngành Song, ta khơng thể phủ nhận đóng góp nhà nghiên cứu Chúng xin chia thành hai vấn đề : 3 Giới thiệu phường rối nước Hồng Phong, HảiDương/ http:// www.vme.org.vn http//www.vannghequandoi.com.vn “Báu vật nhân văn sao” Kim Thoa- Các phường rối nước dân gian: hành trình tìm lại khán giả/ / http:// www.cpv.org.vn “Khó chấn hưng phường rối nước dân gian” Nguồn :http:// www vnexpress.net Nghịch lý rối nước/ mailto: toasoan@nhandan.org.vn Nghệ nhân Huế câu chuyện buồn http://vietnamnet.vn PV- Phường rối nước dân gian Hồng Phong- -Chủ nhật11/06/2006, 10 định 132/ QĐ- Ttg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn” http://www.thuvienphapluat.com 11 Quyết định số 130/2003/QĐ-UB việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng xét chọn "Nghệ nhân Hà Nội" Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội ban hành www2.thuvienphapluat.com 12 Số 20 (ngày 5/7/2007) UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế văn quy phạm pháp luật việc ban hành Quy chế phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Thừa Thiên Huế http://vbdh.thuathienhue.gov.vn 13 Văn hoá- lễ hội- Nét độc đáo nghệ thuật rối nước truyền thống http:// www.vietnamtourism-info.com/bao 108 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC KỊCH BẢN MỘT CHƢƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN CỦA PHƢỜNG RỐI NƢỚC MINH TÂN TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀO THÁNG NĂM 2008 Tễu : Nào tý đốt pháo nào… (Hát tứ quý) Ta vui liên hoan, ta hát lên muôn lời ca, hát mừng đất nƣớc quê ta đẹp giầu a ối a ta mừng ta vui Mừng hôm xum họp, xem múa rối Bảo Hà lòng ta thêm phấn khởi, chúc quý khách thêm vui a ối, a ối, a ta mừng ta vui (Nếu chƣa đốt xong nhạc thuyết tiếp đến đốt xong pháo) Mời trầu: Trầu trầu tính trầu tình, ăn vào cho đỏ mơi mơi ta, Nào cô, chị làng ta mời trầu khách Đế: Nào cô, chị (Hát mời trầu): ăn miếng trầu Gặp ăn miếng trầu Không ăn cầm lấy Không ăn cầm lấy cho lòng (Trầu trầu tính trầu tình)2,( Ăn vào cho đỏ)2 mơi mơi ta, miếng trầu miếng trầu tình Đứng đằng xa, yêu đứng đằng xa (con mắt liếc lại)2 ba đứng gần (em son, anh cịn son)2, (ƣớc ta đƣợc)2 làm nhà, em thƣa với mẹ cha, ta thƣa với mẹ cha Bơi: T: bà Đế : Sao… 110 T: Sông nƣớc quê ta mênh mông bát ngắt, thắng giặc thù biết bơi, Chiến công lừng lẫy bốn phƣơng trời nhân ngày hội ta thi bơi bà nhé… Nào xin mời bạn vận động viên tham gai thi bơi lội vị trí tập kết xin mời bà cổ vũ cho vận động viên (Thuyết minh bới trống ngũ liên) Cá: (Nhạc ngâm xổng) Q hƣơng u dấu Gắn bó nghĩa tình Ta bên ngày đêm quấn quýt Muôn vạn nẻo đƣờng cá nƣớc tung tăng (Hát đƣờng trƣờng tiếng đàn) Khéo nảy tính tình Chứ đàn Cái cá lớn Nó lội ghềnh nghe Chứ song bên lững lờ Thời cá lội chống so le Ơi lững thời song bên lững lờ Thời cá nói lội chốn so le Thời cá nói lội chốn so le Thờ cá lội chốn so le lững thời song bên lững lờ thời cá vƣợt chốn vũ mơn Múa rồng bà Đế: Sao… T: Rồng bay, rồng lƣợn lƣng trời Rồng dẻo dai vƣơn trƣớc sống Hãy bay lên đón mùa xuân ấm áp Thế thái nhân tình sáng niềm tin 111 Hãy bay lên rồng biển oai hùng Cùng nƣớc xây quê hƣơng giàu đẹp (Trống múa rồng nhạc nền) Rắn bắt chuột T: ơ… bà Đế: Sao… T: Rắn độc giúp ngƣời trừ chuột, bảo vệ mùa màng thêm bát cơm thơm, xin mời bà xem rắn bắt chuột nhé… Hát lới lơ: Trốn đâu cho thoát (Lũ chuột đàn, chuột nhắt ơi)2 Có rắn truy bắt Hỏi có đƣờng dung thân (Nhạc trống, la lời thoại đến rắn bắt đƣợc chuột) Vật: T: bà Đế: Sao… Dân làng ta ngƣời vẻ Học tập luyện rèn thêm khỏe ngƣời Nơi gần cho chí chốn xa Nhân ngày hội ta thi đấu vật nhá (Hội trƣờng reo)… ta tham gia đấu vật bà ơi… Xin mời anh Hồng thơn Thƣợng- anh Sửu thơn Đồi Hai anh thi tài bƣớc bào xới vật - Xin mời hai vận động viên xe đài… (Trống, la lời thoại) Úp nơm xúc cá T: bà Đế : Sao… T: Cá ao nhà ta nuôi ta bắt 112 Kiếm me già ta nấu canh chua Xon mời bà xem tiết mục úp nơm bắt cá nhá (Hội trƣờng hát xẩm xoan) Khắp chốn quê ta, gái trai đua tài, làng xóm dƣới thi đua Nuôi trồng thủy sản Nâng đời sống lên (Góp sức chung tay xây quê hƣơng ta đẹp giầu) Ao nhà ta thả Cá lồng nuôi sơng Cơ ơi( kiếm me già)2 Bắt cá chép Ta ta nấu canh chua Cơ ơi! Vui đời (Nhạc trống, la lời thoại dẫn rối vào) Lân tranh cầu: T: bà ơi… Đế : Sao… T: Lân sức mạnh phi thƣờng Hai muốn không nhƣờng cho Quả cầu be bé xinh xinh Tranh ba hiệp xem thắng thua bà (Trống, la, lời thoại) Rắn đôi: T: bà ơi… Đế: Sao… T: Rắn từ xƣa loại hoang dã Sống di cƣ khắp chốn khắp nơi Bây đổi Rắn nuôi vƣờn tăng thêm thu nhập 113 Nọc rắn độc tùng chữa bệnh Thịt rắn dùng xuất thu ngoại tế tốt - nói: xin mời bà xem tiết mục múa rắn Luyện tam tầng : Sát cánh nhau, rắn vui đàu, vui đùa tung tăm, giúp ngƣời thêm kinh tế đổi mơ hình tăng nguồn doanh thu đêm ngày ta gắn bó, chẳng ngại, chẳng sờn ta tâm cao a a a Chăn vịt: T: bà ơi… Đế : sao… T: Quê hƣơng ta hai mùa cấy lúa Năng suất tăng dần, đời sống ngày thêm tăng Kết hợp cấy trồng tăng vụ thâm canh Nhƣng ta không quên chăm thêm đàn vịt Nào xin mời vợ chồng anh Tuệ chăn vịt (Lời thoại) Vợ gọi vịt: Vịt, vịt… Vợ: ông Chồng : ơi… Vợ: Đàn vịt nhà ăn đâu ơng nhỉ? Chồng : Tơi vừa thấy ăn cánh đồng bên cạnh đấy, bà gọi to lên mà Vợ: Vịt vịt… Vịt: Cạc, cạc… Vợ: A vịt rồi… ông ơi vịt nhà béo nũng, béo nĩnh ơng Chồng : mùa màng xong nhặt hạt rơi, hạt vãi chả béo Này bà Vợ: Sao… 114 Chồng : Tôi với bà phải lùa đàn vịt để xã xuống tiêm phòng H5 N1 bà nhé, bà có biết bệnh nguy hiểm đến tính mạng cộng đồng không Vợ: Tôi biết, lùa vịt (Trống, lời thoại cho vịt vào) 10 Chọi trâu: Loa loa… Có ăn có chọi, gọi trâu Dù buôn đâu, bán đâu Mùng tháng chọi trâu Dù bn bán trăm bề Mùng tháng nhớ chọi trâu Xin mời bà tham gia lễ hội chọi trâu (Lời thoại trống ngũ liên) 11 Múa tứ linh T: bà Đế: Sao T: Lân dờn, phƣợng múa, rồng bay Chú rùa chậm chạp ln ln ẩn Tiếp theo chƣơng trình ta xem tiết mục Tứ linh diễn trò bà (Trống lân- nhạc tứ quý, hát tứ quý, kết thúc buổi diễn 115 PHỤ LỤC ĐÔI NÉT VỀ NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT RỐI NƢỚC Việc tìm lại nguồn gốc, thời điểm đời loại hình nghệ thuật vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Bởi lẽ nhiều nguyên nhân, lịch sử đời nghệ thuật rối nƣớc không đƣợc ghi lại mốc lịch sử rõ ràng, nhiên, nhà nghiên cứu cho rối nƣớc hình thành vào kỷ thứ 10, 11, dƣới triều nhà Lý (Trần Văn Khê, Nguyễn Huy Hồng) Bằng chứng thấy qua tài liệu lịch sử múa rối nƣớc văn bia Sùng Thiên Diện Linh núi Đọi tỉnh Hà Nam, dựng lên từ năm Thiên Phủ, đời Lý Nhân Tơng (1124) trang 434 có đoạn “ở sơng (sơng Lơ), rùa vàng nổi, lƣng đội ba hịn núi Rùa lôi rờ rợ mặt nƣớc, lộ vân vỏ rẽ bốn chân chuyển, mắt nhìn lên bờ, miệng phun nƣớc bêu Quay đầu hƣớng tới ngai vua, mà cúi đầu chào" (dẫn theo Trần Văn Khê) gia phả dòng họ Nguyễn Công, làng Nguyên Xá "Từ thời Lê, rối nƣớc vào cung đình để mua vui cho vua chúa " theo nhà nghiên cứu nghệ thuật dân gian Nguyễn Huy Hồng: "Phƣờng rối nƣớc Nguyễn (nay Nguyên Xá) có từ năm Thiên phù - Duệ vũ thứ (tức năm 1221) Đây phƣờng rối nƣớc phụ truyền - tử kế" (cha truyền nối) Dù xuất xác thời điểm thấy nghệ thuật rối nƣớc xuất từ lâu lịch sử, gắn bó lâu dài với đời sống ngƣời nơng dân phần thiếu đƣợc sinh hoạt nghệ thuật nhiều làng quê Việt Nam Múa rối nƣớc đến thời Lý tinh vi đến đỗi đem diễn cho vua xem đƣợc ghi nhận vào văn bia Múa rối nƣớc có nƣớc ta từ kỷ 10 Nghệ thuật rối nƣớc xuất phát từ nơng thơn Việt Nam, đặc biệt theo tục cha truyền nối từ kỷ 10 mà mãi đến ngày Điều chứng tỏ múa rối nƣớc đƣợc xem trị giải trí khơng cho ngƣời dân q mộc mạc mà danh cho bậc vua chúa đế vƣơng Đến thời nhà Lê, nhà Mạc, nhà Nguyễn, tác 116 động mãnh mẽ Nho gia nên Nhà Nƣớc không sử dụng rối nƣớc biễu diễn nghệ thuật cung đình cho xây dựng hai nhà thuỷ đình tiếng thuỷ đình hồ lớn đền Dóng (Đơng Anh- Hà Nội) hồ Long Trì (chùa ThầyThạch Thất- Hà Tây) Do nhân dân ta phải trải qua kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nghệ thuật múa rối tạm bị phân tán, khơng có điều kiện phát triển Mãi đến hồ bình lập lại nghề rối đƣợc phục hồi nhƣng chƣa khôi phục lại mát mình, nhƣng múa rối có sức sống hội hè đình đám làng quê Đến năm 1956, nghệ thuật múa rối đƣợc quyền đƣa tổ chức văn công chuyên nghiệp Nhà nƣớc Hình thành hai nhà hát múa rối chuyên nghiệp: nhà hát múa rối Trung ƣơng nhà hát múa rối Thăng Long Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nguyên nhân khách quan chủ quan nhiều phƣờng rối nƣớc dân gian sau bao phen chìm lắng song đƣợc trì phát triển theo tinh thần Nghị Trung ƣơng ( khóa VIII), xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Năm 1989 nghệ nhân Phan Văn Ngãi (phƣờng rối nƣớc Nam Chấn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) sau nghỉ việc nhà hát Múa rối Trung ƣơng với gia đình thành lập gánh múa rối nƣớc tƣ nhân mang tên Sông Ngọc Năm 1997, Câu lạc múa rối truyền thống Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội đƣợc thành lập trở thành sân chơi nghệ thuật phƣờng hội rối nƣớc rối cạn dân gian nƣớc Năm 2002 : Cục nghệ thuật biểu diễn quỹ Ford phối hợp với Nhà hát múa rối Trung ƣơng đào tạo đội ngũ diễn viên trẻ cho phƣờng rối dân gian Năm 2003, Trung tâm nghiên cứu múa rối truyền thống đƣợc thành lập nhà nghiên cứu rối nƣớc tiếng Nguyễn Huy Hồng làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây 117 Cũng thời gian nhiều phƣờng rối nƣớc dân gian đƣợc Cục nghệ thuật biểu diễn tài trợ xây dựng nhà thủy đình biểu diễn cố định địa phƣơng Trong năm phƣờng rối nƣớc dân gian đƣợc hỗ trợ Quỹ phát triển văn hóa Việt Nam- Thụy Điện, quỹ Ford, Cục nghệ thuật biểu diện, phƣờng rối khơi phục đƣợc nhiều trị cũ, sáng tác thêm đƣợc nhiều trò mang thở thời đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân địa phƣơng Ngày 19/5/2006 phƣờng rối nƣớc tƣ nhân Minh Tuân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đời ngày 27/06/2007 phƣờng rối tƣ nhân Minh Tuân đổi tên chi hội rối tƣ nhân Minh Tân làm lễ mắt tổ chức UnimaViệt Nam Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử ngày nay, có khoảng 30 phƣờng rối nƣớc trì theo nhiều hƣớng khác có bƣớc phát triển đáng kể Ngồi ra, Việt Nam ta cịn tự hào thành viên thứ 60 Tổ chức Unima Đây tổ chức Quốc tế giới đƣợc thành lập 70 năm qua Hiệp hội q trình hoạt động có nhiều hoạt động tích cực thúc đẩy phát triển nghệ thuật múa rối nƣớc thành viên có Việt Nam Cứ năm lần, Unima tổ chức liên hoan múa rối triển lãm múa rối giới, Hội khẳng định múa rối nghệ thuật đặc sắc Việt Nam tham gia Unima với tinh thần giao lƣu học hỏi với nƣớc bạn giới Năm 1989, Trung tâm Unima đặt trụ sở Hà Nội Đặc biệt, nghệ thuật múa rối nƣớc nƣớc ta biểu diễn nhiều nơi giới đạt đƣợc nhiều kết cao Tóm lại q trình chinh phục gần gũi với thiên nhiên gắn liền với sống ngƣời Việt Họ biết cách chế ngự thiên nhiên đồng thời dựa vào thiên nhiên để sản xuất, sáng tạo loại hình nghệ thuật độc đáo Nhiều ngƣời cho đồng châu thổ sông Hồng nôi sinh nghệ thuật múa rối nƣớc Nơi tồn nhiều ao trũng, ngƣời dân chăm chỉ, sáng 118 tạo, nghề thủ cơng truyền thống nhƣ tạc tƣợng có mặt khắp nơi, nhiều thời gian nông nhàn dịp hội hè đình đám tổ chức hàng năm mơi trƣờng lý tƣởng cho trị diễn dân gian nhƣ rối nƣớc Múa rối nƣớc sáng tạo độc đáo cƣ dân vùng đất trũng, gắn liền với sống nông nghiệp trồng lúa Đây kết tài ngƣời Việt Nam cổ xƣa việc làm biến đổi tự nhiên để từ hình thành sáng tạo nghệ thuật thể lối sống, cách suy nghĩ, ứng xử, thái độ vũ trụ, tự nhiên ngƣời Nhiều kỹ thuật nghề trồng lúa nƣớc nghề nông - ngƣ nghiệp khác, phần đời sống văn hóa thƣờng ngày ngƣời Việt góp phần vào việc hình thành nên nghệ thuật rối nƣớc độc đáo (Nguyễn Huy Hồng, 1997) Các làng có nghề rối nƣớc trải rộng phạm vi nhiều tỉnh thành (trong đặc biệt tập trung tỉnh thành thuộc đồng châu thổ sơng Hồng) nhƣ Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Phú Thọ, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng… 119 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƢỜI CẤP TIN STT Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp bí thƣ đảng ủy xã Đồng Đỗ Trọng Nhận nam 51 Đào Minh Tuân nam 49 Đỗ Văn A nam 52 diễn viên dƣới nƣớc Vũ Thị Ngắm nữ 47 diễn viên cạn, hát Vũ Văn Dạo nam 50 diễn viên cạn Phạm Thị Yến nữ 36 nông dân Nguyễn Văn Dáng nam 62 đảng viên nghỉ hƣu Bùi Thị Yến nữ 38 diễn viên hát chèo Hoàng văn Thọ nam 73 Nông dân 10 Nguyễn Thị Nhinh nữ 46 diễn viên hát chèo 11 Hoàng Văn Hoả nam 80 12 Bùi Văn Tố nam 61 13 Bùi Văn Mạnh nam 78 14 Vũ Thị Dung nữ 35 diễn viên cạn (hát) 15 Đặng Văn Phiệt nam 46 diễn viên dƣới nƣớc Minh Tổng đạo diễn, phƣờng rối Minh Tân nông dân, ngƣời dân làng Bảo Hà Điêu khắc tạc tƣợng, làng Bảo Hà nông dân, ngƣời dân làng Bảo Hà 120 Thợ điện, chi hội trƣởng 16 Bùi Trọng Ngoan nam 49 17 Hoàng Văn Hiến nam 47 nghệ nhân tạo hình 18 Đào thị Giịn nam 40 diễn viên cạn (hát) 19 Phạm Văn Êm nam 53 diễn viên dƣới nƣớc 20 Hoàng Văn Điểm nam 82 21 Đỗ Vân Ký nam 40 ngƣời dân làng Bảo Hà 22 Nguyễn Khoản nam 42 ngƣời dân làng Bảo Hà 23 Nguyễn Văn Tƣơm nam 47 nghệ nhân tạc tƣợng 24 Phạm Văn Hƣng nam 25 25 Nguyễn Văn Quý nam 15 học sinh, cộng tác viên 26 Nguyễn Trung Kha nam 15 học sinh, cộng tác viên phƣờng rối Minh Tân Cán nghỉ hƣu, ngƣời dân làng Bảo Hà đội xuất ngũ, cộng tác viên 27 28 29 121 PHỤ LỤC Một số khen, giấy chứng nhận nghệ nhân Đào Minh Tuân 122 ... nghiên cứu tập trung viết ngắn đề cập đến vài khía cạnh cụ thể nghệ thuật rối nhƣng chƣa đề cập sâu đến vấn đề bảo tồn, phát triển, vai trò nghệ nhân vấn đề bảo tồn nhìn từ hƣớng tiếp cận nhân học... trọng vấn đề bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tuy có nhiều nghiên cứu cách tiếp cận khác nghệ nhân dân gian việc bảo tồn phát huy Công ƣớc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Pari, 17/10/2003... riêng, phải biết tận dụng đƣợc kho tàng truyện cổ tích, truyện thần thoại, truyện truyền kỳ, truyền thuyết huyền thoại lịch sử, truyện ngụ ngơn, truyền lồi vật, truyện cƣời dân gian hứa hẹn thành

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

  • CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Làng Bảo Hà xưa và nay

  • 1.1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên

  • 1.1.2 Đặc điểm kinh tế

  • 1.1.3. Đặc điểm văn hoá- xã hội

  • 1.2. Quá trình hình thành phường rối Minh Tân

  • 1.2.1.Về mặt tổ chức

  • 1.2.2. Cơ chế hoạt động

  • 1.3. So sánh phường hội rối nước Minh Tân với một số phường rối nước cổ truyền

  • Chương 2 ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN RỐI NƯỚC DÂN GIAN

  • 2.1. Nghệ nhân Đào Minh Tuân trong việc sáng lập phường rối nước

  • 2.2. Đánh giá của cộng đồng về vai trò của nghệ nhân Đào Minh Tuân

  • 2.2.1 Vai trò của nghệ nhân trong tạo hình quân rối

  • 2.2.2. Vai trò cuả nghệ nhân trong kỹ thuật biểu diễn ( kĩ năng, kĩ xảo)

  • 2.2.3. Vai trò của nghệ nhân trong việc sáng tạo tích và trò diễn

  • 2.2.4. Quan điểm chỉ đạo nghệ thuật

  • 2.2.5. Nghệ nhân Minh Tuân trong bảo tồn và phát triển nghệ thuật rối

  • 2.2.6. Nghệ nhân Minh Tuân trong bí quyết giữ nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan