Thiên nhiên huế qua ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường

103 792 1
Thiên nhiên huế qua ngôn ngữ ký hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢO THIÊN NHIÊN HUẾ QUA NGÔN NGỮ KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢO THIÊN NHIÊN HUẾ QUA NGƠN NGỮ KÝ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Chun ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH TƯỜNG Vinh - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Hoàng Phủ Ngọc Tường gương mặt tiêu biểu, xuất sắc văn học Việt Nam đại, đặc biệt thể loại ký Ơng khơng đảm đương xuất sắc vai trò viết ký Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thạch Lam người trước để lại mà làm giàu thêm cho thể loại sáng tạo riêng, độc đáo Nét đặc sắc sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, địa lý, lịch sử, văn hoá… Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Năm 2007, ký “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường thức tuyển vào sách Ngữ văn với tư cách nhà văn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại ký Việt Nam đương đại tác phẩm ký đặc sắc vẻ đẹp thiên nhiên Huế Thiên nhiên đề tài lớn tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường, đặc biệt thiên nhiên Huế Với nhà văn, hình như, thiên nhiên hố thân thành máu thịt đời, trở thành ám ảnh khôn nguôi Thiên nhiên Huế ký Hồng Phủ Ngọc Tường khơng khách thể khách quan nhà văn khám phá mà trở thành ý niệm đặc trưng tư tác giả Việc vào tìm hiểu ký Hồng Phủ Ngọc Tường, từ trước đến nay, nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, viết thường đưa nhận định khái quát phong cách ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập trung vào nội dung tác phẩm ơng, chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu cách cụ thể thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường từ bình diện nhận thức Trong khn khổ giới hạn luận văn, vào nghiên cứu đề tài “Thiên nhiên Huế qua ngôn ngữ ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” để thấy cách nhìn nhận, quan niệm riêng tác giả vẻ đẹp thiên nhiên Huế thông qua hệ thống ngôn ngữ tác phẩm Chúng hy vọng luận văn giúp ích thiết thực cho việc tiếp cận văn bình diện ngơn ngữ việc giảng dạy thể loại ký trường phổ thông Lịch sử vấn đề Hoàng Phủ Ngọc Tường dành giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1980, giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2006; nay, ông đánh giá ký xuất sắc văn học Việt Nam chục năm qua Thiên nhiên Huế đề tài bật sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Với cách tiếp cận riêng, với ngôn ngữ tài hoa, uyên bác, Hoàng Phủ Ngọc Tường đem lại diện mạo cho đề tài quen thuộc Tuy nhiên, nay, đề tài chưa nhận nhiều quan tâm xứng đáng từ nhà phê bình, nghiên cứu Có thể nhận thấy rằng, từ trước đến nay, tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp cận bình diện phê bình văn học Đọc ký Hồng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Tuân – nhà ngôn ngữ ký bậc thầy nhận xét: Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có “rất nhiều ánh lửa” Nguyễn Tuân chứng minh ký Hoàng Phủ Ngọc Tường lơi cuốn, thúc dục khiến ta phải say mê Tơ Hồi, Hồng Cát, Nguyễn Đăng Mạnh, Ngô Minh, Phạm Xuân Nguyên, Phạm Phú Phong, Trần Đình Sử… nhận thấy ký Hồng Phủ Ngọc Tường đậm chất Huế Trần Đình Sử nhận tập ký “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhìn sâu lắng “con người xứ Huế, tâm hồn Huế nồng nàn” Ngô Minh cho ký Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc “chất Huế huyền hoặc, quyến rũ” [30] Phạm Phú Phong rõ: “Huế sáng tác anh thầm lặng, thâm trầm, tình cảm hướng nội cô độc sâu lắng, đậm đà tinh thấn Á Đông.” [33] Nhiều tác giả nhận thấy, thiên nhiên đề tài lớn sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Lê Đức Dục viết “đọc ký anh, ta ln gặp Hồng Phủ Ngọc Tường ln hiền kính chiên trước đấng tối cao chim muông, hoa lá, đất trời gọi tên thiên nhiên.” [11] Trần Đình Sử viết “Ai đặt tên cho dịng sơng?, ký sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường” khẳng định “trong sách Hoàng Phủ Ngọc Tường ta gặp tâm hồn Huế thiết tha với đất nước lâu đời, nâng niu, trân trọng bạn bè, thiên nhiên.” [36, tr.252] Cụ thể hơn, tác giả nhận xét“Hoa trái quanh tơi tìm tịi mối quan hệ người cỏ tầm thức người Huế, thống hài hoà mang truyền thống triết lý sâu xa kiểu phương Đông thể thành nếp sống Huế.” [36, tr.251] Tác giả Lê Thị Hường nhấn mạnh “Là thi sĩ thiên nhiên, trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho người đọc miền khơng gian xanh thẳm, ẩn chìm vết trầm tích văn hố từ thiên nhiên.” [22] Như vậy, có nhiều tác giả nhận thấy rằng, thiên nhiên đề tài lớn góp phần thể tài hoa lĩnh sáng tạo người nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường Trong đánh giá chung trang viết đề tài thiên nhiên Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhiều tác giả đặc biệt lưu tâm đến thiên nhiên xứ Huế tác phẩm nhà văn Lê Xuân Việt “Cảnh sắc thiên nhiên ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” đánh giá: Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, cảnh sắc thiên nhiên in rõ sắc bút pháp sáng tác anh Anh viết vế Sông Hương, Bạch Mã, “thành phố vườn” Huế với tác phẩm phong phú, đa dạng mang dấu ấn bút tài hoa hư cấu, sáng tạo hình tượng riêng đầy tính nghệ thuật [50] Tác giả Lê Thị Hường thấy nét đặc trưng thiên nhiên Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “Huế trang văn Hoàng Phủ Ngọc Tường mang âm hưởng huyền thành quách rêu phong, khu vườn trầm mặc, cổ kính, rừng thơng u tịch, nét trữ tình núi Ngự sơng Hương Đã từ lâu sông Hương núi Ngự trở thành biểu tượng gắn kết thơ văn Trong đời sống văn hóa tinh thần cư dân Huế, sông Hương núi Ngự mang vẻ đẹp cân xứng, hài hịa Nhà văn tìm thấy vẻ đẹp sơn thủy hữu tình hịa nhập văn hóa dịng sơng, văn hóa núi.” [22] Khi nghiên cứu ký để đời viết thiên nhiên Huế “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử thấy “tầm vóc lịch sử văn hoá xứ Huế” Tác giả viết “Ai đặt tên cho dịng sơng có nhiều phát lịch sử văn hoá xứ Huế […] qua thời người ta cảm nhận Huế đẹp thơ ý vị lãng mạn, thành kiến Huế đài các, tiểu tư sản, ngưng đọng ý vị giai luận tầm thường Nhưng hiểu tầm vóc lịch sử văn hố xứ Huế.” [36, tr 250] Khơng tìm hiểu đặc sắc nội dung ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, viết đặc biệt lưu ý đến nghệ thuật viết ký ông Theo Lê Xuân Việt “Sức hấp dẫn ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật sinh động, đa dạng” “dùng đoạn văn trữ tình giàu cảm xúc để miêu tả thiên nhiên, khả tung hồnh tơi, nghệ thuật sử dụng yếu tố lịch sử, yếu tố dân gian, truyền thống dân tộc.” [50] Nhiều người lôi trang viết đẹp, tràn đầy cảm xúc, giàu tính trữ tình cách mạng có nhiều chất thơ Hồng Phủ Ngọc Tường Trần Đình Sử sắc sảo nhận thấy “Nhịp điệu ký chậm rãi (phải điệu slow Huế văn xuôi?) khác với phong cách Nguyễn Tuân đầy chất văn xi, xương xẩu, gồ ghề với nhìn hóm hỉnh, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường nghiêng hẳn chất thơ thi vị, ngào.” [36, tr.254] Hầu hết tác giả khẳng định thành công bước đường viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, đánh giá ông ký có phong cách, nghệ thuật viết ký tài hoa, nội dung ký đặc sắc Tuy nhiên, khẳng định rằng, nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu ngơn ngữ ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, đặc biệt, vấn đề vẻ đẹp thiên nhiên Huế bình diện ngơn ngữ bỏ ngỏ Trên tư liệu gợi ý đáng q giúp chúng tơi có nhìn tồn diện thực đề tài “Thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Thiên nhiên Huế phản ánh số ký Hoàng Phủ Ngọc Tường qua trường nghĩa thiên nhiên qua số cấu trúc so sánh tu từ đặc trưng 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với vấn đề “Thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường”, luận văn tập trung khảo sát qua tác phẩm: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường, Tập 2, Nxb Trẻ, 2002), Hoa trái quanh tơi (Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường, Tập 2, Nxb Trẻ, 2002), Sử thi buồn (Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường – Tập 2, Nxb Trẻ, 2002), Ngọn núi ảo ảnh (Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường – Tập 2, Nxb Trẻ, 2002), Mùa xuân thay áo (Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường – Tập 2, Nxb Trẻ, 2002) Miền cỏ thơm (Miền cỏ thơm, Nxb Văn nghệ, 2007) Trong khuôn khổ giới hạn, luận văn tập trung nghiên cứu thiên nhiên Huế qua ngôn ngữ ký Hoàng Phủ Ngọc Tường trường nghĩa phản ánh qua nhóm từ vật, tượng (xuất với tần số cao nhất) nhóm từ sơng phận sơng, nhóm từ thực thể mà sông Hương qua chứng kiến, nhóm từ núi rừng phận chúng, nhóm từ nhà vườn, loại thực vật, nhóm từ thời gian, nhóm từ màu sắc hương vị Thiên nhiên Huế luận văn nghiên cứu qua nghĩa phản ánh cấu trúc so sánh tu từ, cấu trúc sử dụng với tần số cao gắn với trường nghĩa nêu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát, phân tích, lý giải nét đặc sắc ngôn ngữ ký thiên nhiên Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường phương diện từ ngữ, cấu trúc so sánh tu từ đặc trưng - Nhận diện, phân tích, lý giải đặc trưng thiên nhiên Huế quan niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường qua ngôn ngữ ký tác giả - Bước đầu nhận diện phong cách ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường 4.2 - Phương pháp nghiên cứu Thống kê số liệu: Khảo sát sáu tác phẩm ký thống kê lớp từ vật, tượng có tần số xuất cao nhất, thống kê cấu trúc nghĩa phản ánh đặc trưng chúng - Phân loại miêu tả số liệu thu theo đặc trưng ngữ nghĩa - Từ số liệu, tổng hợp khái quát thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường Sự đóng góp đề tài Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu Thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường với nhìn hệ thống, góp phần nhận diện quan niệm tác giả vẻ đẹp thiên nhiên xứ sở, nhận diện phong cách ngôn ngữ tác giả Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ, dạy học tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình phổ thơng Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết Chương 2: Thiên nhiên Huế qua hệ thống từ ngữ vật, tượng Chương 3: Thiên nhiên Huế qua biểu thức so sánh tu từ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Thể loại ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.1.1 Đặc trưng ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Các thể ký văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xuôi với nhiều dạng tường thuật, miêu tả, bình luận kiện người có thật sống với nguyên tắc phải tơn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả Trong văn học dân tộc, có mặt thể ký văn học góp phần làm cho văn học cân đối, nhiều màu sắc giàu tính chiến đấu Thể loại ký có đặc trưng riêng Trước hết ký có mối liên hệ chặt chẽ với thực đời sống Từ nguồn sống mà ra, thể ký văn học có mối liên hệ chặt chẽ, sâu xa với thực xã hội Nguyên tắc tiếp cận phản ánh thực sống sở để tìm hiểu đặc trưng tác phẩm ký Trong trình tiếp cận với sống, người viết ký quan tâm đến nhiều mặt đời sống tính tự nhiên đối tượng Thứ hai, ký tơn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả, nghĩa viết người thật việc thật sống Viết có thật sống, đặc điểm tạo niềm tin cậy lòng độc giả sức thuyết phục ký cao Nhưng viết người thật việc thật khơng có nghĩa ký vơ vào tất Sự thật đời sống chắt lọc mặt tiêu biểu nét kết tinh điển hình có ý nghĩa lớn lao vừa có tính cá thể sinh động hình tượng riêng biệt lại vừa có khả mang tính chất điển hình tiêu biểu Một đặc điểm quan trọng ký tham dự, có mặt, chứng kiến tác phẩm Cái tác phẩm ký khơng mang tính chất ghi chép phản ánh cách thụ động mà ngược lại động sáng tạo tình Cái tơi ký vừa 10 Hồng Phủ Ngọc Tường tài tình tạo nên mối liên tưởng kì diệu tín hiệu ngôn ngữ để tạo hiệu thẩm mỹ nghệ thuật sắc nét, tạo nét đẹp riêng cho hệ thiên nhiên Huế Nhà văn bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Tuân có so sánh mẻ vẻ đẹp thơ mộng sông Đà qua bờ bãi biếc xanh “Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa’’ Tác giả tài tình sử dụng chuẩn so sánh khái niệm trừu tượng “bờ tiền sử” hay “những nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” để tạo nên liên tưởng thực thú vị, mẻ cho hình ảnh cụ thể bờ bãi sơng Đà Trong cảm xúc Nguyễn Tuân, vẻ đẹp sông Đà trang nghiêm mạch Đường thi cổ điển, vừa lắng đọng hoài vọng thuở Lý Trần Lê, vừa bâng khuâng cảm giác sống nảy lộc đâm chồi Cũng Nguyễn Tuân, viết sơng Đà, Hồng Phủ Ngọc Tường có cảm nhận riêng viết sông Hương thơ mộng kinh thành Huế Miêu tả dòng sơng qua đồi phía Tây Nam thành phố, nơi hai bên bờ “giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thông u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ toả lan khắp vung thượng lưu.” [46, tr.318] Nhà văn cảm nhận vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương “như triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ, ngân nga từ bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà.” [46, tr.318] “Triết lí”, “cổ thi”, khái niệm trừu tượng lấy làm chuẩn so sánh để ví với vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương Ở đây, tác giả không mô tả tạo hình vẻ trầm mặc sơng Hương mà biểu thành chỉnh thể mỹ học “ triết lí, cổ thi” Chúng ta nhận thức tính chất trầm mặc dịng 89 sơng khơng phải trực tiếp từ tín hiệu “trầm mặc”mà từ vế liên tưởng “ triết lí”, “cổ thi”, nghĩa từ bình diện ngữ nghĩa khác song song với Như vậy, yếu tố chuẩn so sánh cấu trúc so sánh Hoàng Phủ Ngọc Tường đa dạng viết vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế Điều chứng tỏ khả quan sát tinh tế, sức liên tưởng, sáng tạo phóng túng ngịi bút ngơn ngữ tài hoa tác giả Với loại hình thiên nhiên Huế, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường lại có kiểu loại chuẩn so sánh khác 3.3.2 Giá trị văn hoá, triết lý thiên nhiên Huế qua yếu tố chuẩn so sánh Như đề cập phần trước, qua hai kiểu cấu trúc so sánh đặc trưng A B A B, thiên nhiên Huế mang nhiều vẻ đẹp phong phú, đa dạng, lấp lánh màu sắc triết lý chiều sâu suy tưởng Đến với yếu tố chuẩn so sánh sử dụng trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhận thấy với loại hình thiên nhiên, Hồng Phủ Ngọc Tường thường ưa sử dụng kiểu loại yếu tố chuẩn so sánh khác Như biết, hệ hình thiên nhiên Huế đặc trưng ba yếu tố: sông, núi nhà vườn Với yếu tố thiên nhiên (sơng, núi, nhà vườn ) Hồng Phủ Ngọc Tường có “trường” chuẩn so sánh riêng biệt, đặc trưng tiêu biểu cho vẻ đẹp khác yếu tố, mang đậm nét đẹp văn hoá chiều sâu triết lý, suy niệm đời 3.3.2.1 Sông Hương – vẻ đẹp đầy nữ tính, dịng sơng tình u, nghệ thuật, văn hoá cội nguồn Đến với ký “Ai đặt tên cho dịng sơng” “Sử thi buồn” Hồng Phủ Ngọc Tường, khẳng định khơng chút cường điệu rằng, trước Hồng Phủ Ngọc Tường chưa viết sông Hương hay đến sau này, có lẽ khó vượt qua tư vạm vỡ sức sáng tạo tài hoa tác giả hai tuyệt ký Trong ký “Ai đặt tên cho dòng sơng” có 21 cấu trúc so sánh tu từ “Sử thi buồn” 22 cấu trúc Yếu tố chuẩn so sánh thường xuất 90 hai ký người, cụ thể hình ảnh người gái với vẻ đẹp quyến rũ, đầy nữ tính Nếu sông Đà Nguyễn Tuân cảm nhận với vẻ đẹp dịu dàng, trữ tình tha thiết qua hình ảnh “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nương xn” Hồng Phủ Ngọc Tường thực bị ám ảnh vẻ đẹp đầy nữ tính sơng Hương Trong hai tác phẩm ký nói trên, có tới lần tác giả liên tưởng sông Hương với vẻ đẹp người gái Từ cổ chí kim, đẹp đối tượng thẩm mỹ, chuẩn mực thẩm mỹ để nhà văn nhà thơ hướng tới khám phá, sáng tạo, so sánh, đối chiếu dễ rơi vào khuôn sáo nhàm chán Khi miêu tả vẻ đẹp dịng sơng Hương nhà văn Hồng Phủ tránh điều nhờ ơng ln nhìn nhìn người mà cụ thể cô gái đẹp mối liên hệ tự nhiên có sở Trên vùng thượng nguồn, giới huyền thoại rừng già, sơng Hương ví với hình ảnh gái Di-gan “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di- gan phóng khống man dại.” [46, tr.316] Di-gan cịn có tên gọi khác Bơhê - miêng tộc người thích sống tự do, lang thang mưu sinh múa hát Đặc tính gái Di-gan đặc tính dịng sơng Hương nơi rừng già, lang thang, tự do, phóng khống ln ồn hát múa, sống vẻ đẹp tự nhiên đầy Nhưng lạ thay, khỏi rừng già, sơng Hương “nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng, trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở.” [46, tr.317] Chảy cánh đồng Châu Hố, dịng sơng "như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng”, thao thức chảy, thao thức bên êm đềm nhẹ nhàng Về đến kinh thành "trong khoảnh khắc chùng lại sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" đầy tâm trạng Những uốn lượn mềm mại dịng chảy nhà văn nhìn 91 hành động yêu nàng Kiều tài sắc đêm tình tự “Và giống nàng Kiều đêm tự tình, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả.” [46, tr.321] Sông Hương sống kỉ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử thời bình, sơng Hương lại "làm người gái dịu dàng đất nước" Dù cảm nhận không gian khác nhau, vùng thượng nguồn, vùng châu thổ hay đến với kinh thành Huế, dù thời điểm khác nhau, năm tháng hào hùng mà vinh quang lịch sử hay thời bình, sơng Hương ý niệm Hồng Phủ Ngọc Tường mang vẻ đẹp đầy nữ tính người gái, cô gái Di-gan hoang dại, nàng Kiều tình yêu với chàng Kim, người tái nữ đánh đàn, người gái thần tiên bước từ huyền thoại Và đặc biệt nữa, hành trình sơng Hương từ vùng thượng nguồn đến vùng châu thổ đồng bằng, qua kinh thành Huế để với biển, từ cô gái Di – gan “phóng khống man dại” để trở thành người gái đẹp “dịu dàng”, “trí tuệ”, “người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” chặng hành trình tâm hồn Huế Mọi cung bậc tâm hồn Huế bộc lộ rõ chặng hành trình sơng Hương, vừa mãnh liệt, vừa lắng sâu, vừa trữ tình tha thiết, vừa bình thản, trí tuệ Với yếu tố chuẩn so sánh thiên tính nữ viết vẻ đẹp sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường làm bật vẻ đẹp riêng, đặc trưng dịng sơng q hương, xứ sở, vẻ đẹp tính cách Huế, tâm hồn Huế; khơi dậy cảm xúc thẩm mỹ đầy nhân văn trái tim người tiếp nhận Viết sông Hương, bên cạnh yếu tố so sánh chuẩn hình ảnh người gái đẹp, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường cịn sử dụng tài tình cung bậc, tâm trạng tình yêu để làm vế chuẩn so sánh Ngay từ đầu tác phẩm ký “Ai đặt tên cho dịng sơng”, Hồng Phủ Ngọc Tường ngỡ nhàng nhận hình bóng sâu thẳm Huế trang truyện Kiều 92 Nguyễn Du tác giả có liên tưởng đầy bất ngờ, thú vị “chính sơng Hương thành phố gợi cho tơi, vang bóng thời gian, hình tượng cặp tình nhân lý tưởng truyện Kiều: tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, thi ca âm nhạc, hai gắn bó với tình u mn thuở” [46, tr.316] Như vậy, mối quan hệ sông Hương thành phố Huế tác giả hình dung tình yêu cặp tình nhân lý tưởng vang bóng thời gian: Thuý Kiều Kim Trọng Từ hình dung, liên tưởng độc đáo vậy, tác giả khám phá hành trình sơng Hương từ vùng thượng nguồn đến với kinh thành Huế chặng hành trình tìm kiếm tình yêu Kiều Kim “vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai nó.” [46, tr.317] Các trạng thái tình cảm, cung bậc tâm trạng tinh tế tình yêu tác giả sử dụng làm vế chuẩn so sánh vô tài hoa độc đáo viết chặng hành trình sơng Hương q trình tìm kiếm tình yêu nàng Kiều Nét mềm mại đường cong cánh cung sông Hương uốn từ cồn Giã Viên nhẹ sang cồn Hến cảm nhận “đường cong làm cho sông Hương mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u.” [46, tr.318] Hình ảnh hàng trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh trôi mặt nước sông Hương vào hội rằm tháng bảy hình dung “những vấn vương nỗi lòng” Sự đổi dòng bất ngờ đột ngột sông Hương quay lại gặp kinh thành lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ để xi biển giống “nỗi vấn vương, chút lẳng lơ kín đáo tình u”, “sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả.” [46, tr.321] Ở ngã rẽ này, sông Hương tác giả hình dung nàng Kiều thuỷ chung, son sắt, ln giữ vẹn lòng son với Kim Trọng, “tấm lịng người dân Châu Hố xưa mãi chung tình với quê hương, xứ sở.” [46, tr.321] 93 Như vậy, với yếu tố chuẩn so sánh cung bậc, trạng thái tình cảm tâm hồn, cảm xúc, sông Hương cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường cịn dịng sơng mn thuở tình u thuỷ chung, son sắt Ngồi yếu tố chuẩn so sánh hình ảnh người gái đẹp, trạng thái, cung bậc tình yêu, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường cịn sử dụng hàng loạt yếu tố chuẩn so sánh khái niệm thuộc nghệ thuật, cụ thể khái niệm thi ca, nhạc hoạ Như vậy, sơng Hương cịn dịng sơng nghệ thuật, lấp lánh vẻ đẹp văn hố cội nguồn Trong khám phá riêng Hồng Phủ, dịng sơng kinh thành Huế mang âm hưởng sâu thẳm trang “Truyện Kiều” – kiệt tác văn học đại thi hào Nguyễn Du, niềm tự hào văn hố dân tộc Đó dịng sơng thi ca, nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định “dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ.” [46, tr.324] Khơng lần, nhà văn sử dụng vế chuẩn so sánh khái niệm thuộc âm nhạc để hình dung sơng Hương “trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già” Trước gặp đồng bằng, với kinh thành Huế, sông Hương sống nửa đời huyền thoại lịng Trường Sơn tác giả hình dung lúc mang vẻ đẹp hồnh tráng, kì vĩ trường ca rừng già Đứng trước nhịp chảy trôi thao thiết dịng sơng Nê-va thành phố Lê-nin-grát, Hồng Phủ thấy nhớ da diết biết ơn điệu chảy êm đềm, lặng lờ riêng dịng sơng xứ sở tác giả liên tưởng nhịp chảy sông Hương với “điệu slow” âm nhạc Trong khoảnh khắc chùng lại sơng nước, nhà văn hình dung sông Hương “một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Hình ảnh so sánh khơng gợi vẻ đẹp đầy tính nghệ thuật dịng Hương Giang mà cịn lấp lánh vẻ đẹp văn hố vùng đất kinh kì cổ kính, trầm mặc, quyến rũ Trên dịng sơng Hương, tồn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya.” [46, tr.320] 94 Hoàng Phủ Ngọc Tường để tâm hồn dõi theo bước chuyển hóa dịng sơng từ giới huyền thoại rừng già đến với giới kinh kỳ, xa mà gần với tiền thân A pàng Mỗi đoạn chuyển dịng, khúc quanh đột ngột sông lên giá trị văn hóa “một tìm kiếm có ý thức” để sơng tìm biểu sống động tính cách cư dân sống với Sơng Hương khơng trầm buồn, lặng lẽ triết lý, cổ thi mà cịn đẹp, vẻ đẹp mạch nguồn văn hóa sâu thẳm, thiết tha đầy quyến rũ Sông Hương nơi văn hóa Huế Qua yếu tố chuẩn so sánh hình ảnh người gái, trạng thái, cung bậc tình cảm, khái niệm nghệ thuật, ý niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương với nét đẹp đầy nữ tính, dịng sơng tình u, nghệ thuật, lấp lánh vẻ đẹp văn hoá cội nguồn Đúng tác giả khái qt, triết lý vế sơng Hương, dịng sơng mang vẻ đẹp “như triết lí, cổ thi” “Sơng Hương vậy, dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc”, người gái dịu dàng đất nước, nàng Kiều chung tình với quê hương, xứ sở Bên cạnh dịng sơng Hương, sơng thi ca, nghệ thuật, núi rừng xứ Huế mang đặc điểm riêng qua yếu tố chuẩn so sánh đặc trưng 95 3.3.2.2 Núi rừng xứ Huế - vẻ đẹp triết lý lịch sử, đời Ở Huế có nhiều núi tiếng núi Ngự Bình, núi Kim Phụng Hồng Phủ Ngọc Tường đặc biệt dành tình cảm cho núi Bạch Mã Tác giả dành tác phẩm ký trọn vẹn cho “ngọn núi ảo ảnh” phía Nam thành phố này, cảm nhận tác giả, Bạch Mã mang vẻ đẹp triết lý thâm trầm lịch sử, lẽ biến thiên đời, in đậm dấu ấn văn hoá Huế Qua “Ngọn núi ảo ảnh”, chúng tơi thống kê có 22 cấu trúc so sánh xuất hiện, chiếm 20,6% Các yếu tố chuẩn so sánh tác phẩm mang dấu hiệu đặc trưng đặc biệt đối sánh thời gian, không gian, Bạch Mã Bạch Mã để thấy biến thiên lịch sử, lẽ đổi thay vô thường đời Trong ký “Ngọn núi ảo ảnh”, với kinh nghiệm thực tiễn mình, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường dựng lại trước mắt người đọc giới Bạch Mã xưa vô huyền nhiệm, đẹp đến lung linh “với thiên nhiên đầy hoa rừng mùa xuân, nắng rực rỡ mùa hè, sương khói mộng ảo mùa thu.” [46, tr.724] tác giả chủ yếu tập trung, dành hết bút lực để nói vẻ đẹp này, qua gửi gắm ý niệm thiên nhiên Huế, triết lý nhân sinh đời Các chuẩn so sánh nhà văn sử dụng viết vẻ đẹp Bạch Mã trước bị tàn phá thường chuẩn so sánh để đặc tả vẻ đẹp thiên nhiên người Không gian Bạch Mã xưa lành, đạt tới “tâm thiền”, “nơi đó, đá vô nhiễm mây trời tiếng suối reo khẽ đánh động tâm linh giấc mộng tiền thân, tuồng người quên từ lâu.” [46, tr.724] Với chuẩn so sánh “vô nhiễm” với liên hội tín hiệu, đơn vị ngơn ngữ chỉnh thể câu văn, người đọc có cảm giác đến với không gian Bạch Mã đến với chốn tâm linh sạch, nơi gợi cho người giấc mộng thần 96 tiên, Hoàng Phủ Ngọc Tường nói “những giá trị tâm linh hun đúc núi cao” Vẻ đẹp Bạch Mã ví với “tranh”, với “thơ”, nơi có thác phướng reo “rùng rùng ngựa chạy”, thác “như từ trời đổ xuống”, “lay động dải lụa trắng” Quần sơn Bạch Mã không mang vẻ đẹp nên thơ, lãng mạn xứ sở thiên nhiên đầy mây trắng, thơm ngát hương cỏ hoa, trái, với không gian “sạch vô nhiễm” mà mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ núi có tầm vóc đối xứng với biển Trong hoài niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường Bạch Mã khơng đẹp thiên nhiên mà gắn với vẻ đẹp người, đặc biệt người gái không tên mà nhà văn gọi “Nàng” Nàng mang vẻ đẹp “tiên nữ”, “ảo ảnh” bước qua đời nhà văn Tác giả sử dụng hình ảnh chuẩn so sánh đẹp để nói Nàng Tiếng cười Nàng lảnh lót “như tiếng chim vành khuyên” “Đôi mắt nàng lúc mở to, đen huyền sâu thẳm đôi giếng” [46, tr.752] Nhưng rồi, Nàng “ảo ảnh”, “một q tặng q đẹp Vơ Thường”, “rồi chiến tranh Nàng bay, qua phương trời…” [46, tr.756] Một Bạch Mã đẹp đẽ cịn lại hồi niệm, phế tích hoang tàn đổ nát “Dĩ vãng hoàng kim tương lai bất kham trái núi, từ lâu trở thành di sản sống hư huyền tâm hồn người Huế” [46, tr.730] Để nêu bật ấn tượng cho thực Bạch Mã, Hoàng Phủ Ngọc Tường dùng chuẩn so sánh “thành phố ảo ảnh sa mạc” “Bạch Mã thành phố ảo ảnh sa mạc, huy hoàng phút chốc tan biến, cịn lại bóng núi lau mờ ” [46, tr.757] Hoàng Phủ Ngọc Tường dùng khái niệm tượng quang học vật lý “ảo ảnh sa mạc” để triết lý Bạch Mã Bạch Mã biến thiên thăng trầm lịch sử, bãi bể nương dâu đời Hồng Phủ Ngọc Tường xót xa 97 chiêm nghiệm “Biển dâu thời sống kéo tới dồn dập đến kinh hoàng Biển dâu thời đại, đời dân, thân phận người, hoa anh đào Biển dâu đến hoa kia, cỏ này.” [46, tr.757] Bên cạnh thiên nhiên sông, núi, vườn Huế lên với nét đặc trưng qua yếu tố chuẩn so sánh riêng 3.3.2.3 Vườn Huế - giới triết lý thâm trầm, sâu sắc, đẫm chất văn hoá tâm linh Đến với vườn Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường không đến với không gian đầy màu xanh hoa trái mà cịn đến với khơng gian tự do, thản, yên tĩnh tâm hồn, đến với ngụ ngôn sâu sắc viết nên đời cỏ Thế giới vườn Huế qua trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường mang triết lý thâm trầm, sâu sắc, đẫm chất văn hoá tâm linh Các yếu tố chuẩn so sánh thường gặp cấu trúc so sánh vườn Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường thường hình ảnh mang tính triết lý sâu sắc “sự tự nội tâm”, “một tự truyện viết nét chữ cây, cỏ”, “một sách hay cịn đọc dở”…Bằng tình u thiên nhiên say đắm, am hiểu tường tận văn hố Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường nhận “Người Huế lập vườn, trước hết nơi cư ngụ tâm hồn gian, ước mong chút di sản tinh thần để đời cho cháu.” [46, tr.374] Ở đây, quan hệ người cỏ xuất phát từ truyền thống triết lý sâu xa phương Đông người vốn tiểu vũ trụ, vốn kẻ cư ngụ nhà lớn đại vũ trụ Vườn Huế đâu không gian trái, đem lại lợi ích kinh tế định mà đời người viết cỏ, thể quan niệm triết lý nhân văn mối quan hệ tổng hoà người thiên nhiên Ở tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường , chất văn hóa truyền thống đậm dịng chảy ẩn ngầm, trở thành hạt nhân chi phối, định nhìn ơng thiên nhiên Điều thể quán trình sáng tạo nghệ thuật ông mà biểu cụ thể suốt trình thức 98 nhận thiên nhiên, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng miêu tả cách để hưởng thụ mà để chiêm nghiệm Vì thế, khu vườn Huế, với ông, cõi đời ấm áp song không gian tâm tưởng người Chúng thể mối quan hệ thống người với thiên nhiên truyền thống văn hóa, triết lý sâu xa người phương Đông Thế giới vườn người Huế đẫm chất văn hóa tâm linh “Xu hướng tâm linh dịng chảy tiềm ẩn sâu bền tính cách Huế.” [47, tr.28] Trong tâm thức họ, mảnh vườn cánh cổng mở vào giới vũ trụ, nơi họ sống sống tâm linh khiết Từ bình phong trước sân, ngơi nhà ẩn cuối vườn đến lễ tạ ơn, lễ đeo tang cho diện thuyết phong thủy, triết lý đạo Phật, quan niệm hòa hợp thiên nhiên hồn khu vườn Huế Phong tục đeo tang cho người chủ vườn qua đời ấn tượng đẹp tâm hồn Hồng Phủ Ngọc Tường Ơng cảm nhận triết lý phương Đơng ẩn sâu tâm thức người Huế, xúc động trước tình cảm gắn bó thân thiết người với thiên nhiên Và hết, cảm phục tâm ân nghĩa người Huế với thiên nhiên, đời Như triết gia mơ mộng, Hoàng Phủ Ngọc Tường trân trọng giở trang hoa cỏ “cuốn tự truyện” “viết nét chữ cỏ”, nghiền ngẫm khám phá chi tiết, kiện, rung động, nghĩ suy đời cỏ cây, hoa Ơng phóng chiếu nhìn phía thiên nhiên, thức nhận giá trị vô giá đời người âm ỉ vỉa ngầm văn hóa Ơng trân trọng, lắng nghe “tiếng nói vơ ngơn” cỏ, tìm thấy nét văn hóa “thật Huế” tổng hợp đa dạng văn hóa đất nước từ khu vườn An Hiên tiếng Và đặc trưng văn hóa đẹp đẽ, đầy tính nhân văn khu vườn Huế thực phát mẻ, đầy giá trị văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường Từ cổng có mái che rộng với vài ăn phía trước đến “ngõ hạnh” nối dài vào sân hay ngơi nhà kín đáo cuối vườn ẩn tàng giá trị văn hóa, nhân văn sâu sắc Với Hoàng Phủ Ngọc Tường , 99 cổng vườn lẽ nhân hậu người, “ngõ hạnh” lối kiến trúc đầy trí tuệ mang đến cho người “một quà tâm hồn nửa thực nửa ảo khó tả, chút hương đăng đắng rừng mùa thu, mảnh nhỏ xa xôi biển.” [46, tr.375] làm xao xuyến tâm hồn người Và khu vườn tổng hòa tri thức nông nghiệp, kiến trúc, hội hoạ Tất tỏa sáng thần thái yên tĩnh khoáng đạt Chúng đem đến cho người “sự tự nội tâm” niềm hạnh phúc sống đến tận thiên nhiên, sống Nếu vẻ đẹp thiên nhiên tác phẩm Nguyễn Tuân tạo tác từ độc đáo nồng nhiệt nỗi khát thèm sống thể vẻ đẹp thiên nhiên tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường lại khám phá từ góc nhìn khác Bằng điềm tĩnh, thâm sâu nhà triết học trải nghiệm đời cỏ cây, núi sơng diễm lệ, Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá, phát từ thiên nhiên nét văn hóa truyền thống dân tộc triết lý đẹp đẽ, sâu sắc vũ trụ, người Thiên nhiên tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đậm chất triết lý, giá trị văn hoá sâu sắc 3.4 Tiểu kết Các trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường xuất dày đặc biện pháp tu từ, đặc biệt so sánh tu từ Trong tất sáu tác phẩm viết thiên nhiên Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường khảo sát tần số xuất biểu thức so sánh tu từ 98 lần Có nhiều câu (đoạn) văn, tác giả sử dụng từ 2, phương thức so sánh tu từ trở lên Qua biểu thức so sánh tu từ, thiên nhiên Huế với vẻ đẹp đặc trưng Với cấu trúc so sánh A B, thiên nhiên Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang nhiều vẻ đẹp phong phú, đa dạng, mn hình mn vẻ, đầy hấp dẫn, gợi cảm trí tưởng tượng, liên tưởng phóng túng tác giả Với cấu trúc so sánh A B, tác giả thường đưa khái quát mang tính triết lý, suy tưởng thiên nhiên Chính vậy, 100 qua cấu trúc so sánh này, thiên nhiên Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang nhiều vẻ đẹp triết lý, chiêm nghiệm, suy tưởng Yếu tố chuẩn so sánh ký thiên nhiên Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường đa dạng, phong phú Chuẩn so sánh nhà văn vật, người, trạng thái cung bậc tâm trạng hay khái niệm trừu tượng Điều chứng tỏ khả quan sát tinh tế, sức liên tưởng, sáng tạo phóng túng ngịi bút ngôn ngữ tài hoa tác giả Với loại hình thiên nhiên Huế, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường lại có kiểu loại chuẩn so sánh khác Bằng yếu tố chuẩn so sánh hình ảnh người gái, trạng thái, cung bậc tình cảm, khái niệm nghệ thuật, ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường vẽ lên trước mắt người đọc dịng sơng Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính, dịng sơng tình u, nghệ thuật, lấp lánh vẻ đẹp văn hoá cội nguồn Bằng yếu tố chuẩn so sánh mang dấu hiệu đặc trưng đặc biệt đối sánh thời gian, không gian, Bạch Mã Bạch Mã tại, thiên nhiên núi rừng xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang triết lý sâu sắc biến thiên lịch sử, lẽ đổi thay vô thường đời Thế giới vườn Huế ý niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường mang triết lý thâm trầm, sâu sắc, đẫm chất văn hoá tâm linh qua yếu tố chuẩn so sánh mang ý nghĩa biểu tượng 101 KẾT LUẬN Ký thể loại động, gắn bó sâu sâu sắc với thực đời sống Nói đến ký khơng thể khơng nói đến Hồng Phủ Ngọc Tường – người gắn bó gần đời với thể loại Các trang ký Hồng Phủ Ngọc Tường đặc biệt thành cơng viết thiên nhiên Huế Nghiên cứu “Thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường”, Luận văn tập trung xác định trường nghĩa thiên nhiên phản ánh qua nhóm từ sơng phận sơng, nhóm từ thực thể mà sơng Hương qua chứng kiến, nhóm từ núi rừng phận chúng, nhóm từ nhà vườn, loại thực vật, nhóm từ thời gian, nhóm từ màu sắc hương vị nghiên cứu nghĩa phản ánh cấu trúc so sánh tu từ, cấu trúc sử dụng với tần số cao gắn với trường nghĩa nêu Các trường nghĩa nhóm từ phản ánh cách rõ nét vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên Huế quan niệm tác giả Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên Huế lên phong phú, đa dạng, mang đậm tính tự nhiên, đặc trưng ba yếu tố sông, núi nhà vườn Huế ký Hồng Phủ Ngọc Tường khơng gian vận động theo qui luật thiên nhiên, khơng gian mn lồi cỏ, hoa trái, nồng nàn màu sắc đậm đà hương vị Thiên nhiên Huế nói riêng, mảnh đất Huế nói chung tổng hợp đa dạng nét đặc trưng bật đất nước sông, núi rừng, nhà vườn, hương sắc khoảng khắc thời gian không gian khác Bên cạnh nét đặc sắc trường từ vựng ngữ nghĩa thiên nhiên, trang ký Hồng Phủ Ngọc Tường cịn bật biện pháp tu từ, đặc biệt so sánh tu từ Loại cấu trúc so sánh làm cho sơng Hương có khả nhận thức, trải nghiệm giới tự nhiên bao quanh suốt thời gian khơng gian tồn Cũng cấu trúc làm cho thiên nhiên Huế, đặc biệt sông Hương, vận động với 102 thời gian hội tụ nhiều đặc trưng vật, tượng tự nhiên mà thân tác giả trải nghiệm Hai loại cấu trúc so sánh đặc trưng trang viết thiên nhiên Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường: cấu trúc so sánh A B cấu trúc A B Với cấu trúc so sánh A B, thiên nhiên Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang nhiều vẻ đẹp phong phú, đa dạng, mn hình mn vẻ, đầy hấp dẫn, gợi cảm trí tưởng tượng, liên tưởng phóng túng tác giả Với cấu trúc so sánh A B, thiên nhiên Huế mang vẻ đẹp triết lý, chiêm nghiệm, giàu tính suy tưởng Bên cạnh hai cấu trúc so sánh đặc trưng, yếu tố chuẩn so sánh đóng góp vai trị khơng nhỏ việc thể vẻ đẹp riêng thiên nhiên Huế Chuẩn so sánh nhà văn sử dụng linh hoạt, vật, người, trạng thái cung bậc tâm trạng hay khái niệm trừu tượng Qua yếu tố chuẩn so sánh, thiên nhiên Huế với vẻ đẹp giàu giá trị văn hoá, mang đậm triết lý nhân sinh sâu sắc Với nét riêng đầy nữ tính, sơng nước xứ Huế khơng gian tình u, nghệ thuật, lấp lánh màu sắc văn hoá cội nguồn Thiên nhiên núi rừng xứ Huế, giới vườn Huế qua trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường mang vẻ đẹp triết lý thâm trầm, sâu sắc biến thiên lịch sử, lẽ đổi thay vô thường đời, thấm đẫm chất văn hoá tâm linh Huế miền mộng thi ca, cảm hứng muôn thuở cho người nghệ sĩ Đề tài thiên nhiên Huế có khơng nhà văn khai thác đến với trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, thiên nhiên Huế lại với vẻ đẹp phong phú, đa dạng, đẫm chất văn hố, trí tuệ, mang giá trị triết lý nhân sinh sâu sắc Điều xuất phát từ tình yêu, am tường gắn bó với thiên nhiên, với cảnh sắc quê hương xứ sở, ngòi bút tài hoa, mê đắm, cốt cách văn hoá lịch lãm nhà văn xứ Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường 103 ... trời 14 xứ Huế Đó diện mạo tinh thần riêng phong cách ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường qua trang viết thiên nhiên xứ Huế Nghiên cứu vấn đề ? ?Thiên nhiên Huế qua ngôn ngữ ký Hoàng Phủ Ngọc Tường? ??,... ? ?Thiên nhiên Huế qua ngôn ngữ ký Hoàng Phủ Ngọc Tường? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Thiên nhiên Huế phản ánh số ký Hoàng Phủ Ngọc Tường qua. .. tài thiên nhiên Thiên nhiên Huế lên với vẻ đẹp bật, đặc trưng qua ngơn ngữ súc tích, mê đắm, tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường Nghiên cứu vấn đề ? ?Thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường? ??,

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan