1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa nước ngoài: Đặc điểm ngôn ngữ bút ký Hoàng phủ ngọc tường

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÍ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI TP HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÝ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MS: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trịnh Sâm TP HỒ CHÍ MINH – 2016 Cơng trình nghiên cứu hồn thành tại: Ngày Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2008 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Sâm Phản biện 1: PGS.TS Lê Khắc Cường (ĐHKHXH&NV TPHCM) Phản biện 2: PGS.TS Dư Ngọc Ngân (ĐHSP TPHCM) Phản biện 3: PGS.TS Ngyễn Công Đức (ĐHKHXH&NV TPHCM) Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại: Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 280 An Dương Vương, Q5, TP Hồ Chí Minh Vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh NHỮNG BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đậu Thành Vinh (2009), “Nhận diện cấu trúc đánh giá biện pháp so sánh tu từ tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ & đời sống, (3), tr.32-37 Đậu Thành Vinh (2009), “Đặc điểm ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường so sánh với Nguyễn Tuân”, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM Đậu Thành Vinh & Lê Kính Thắng (2015), “Đa nghĩa cấu trúc tham tố, cấu trúc cú pháp vị từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ & đời sống, (10), tr.136-140 Đậu Thành Vinh (2015), “Ẩn dụ tri nhận số bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, (10), tr.93-99 Đậu Thành Vinh (2016), “Ẩn dụ nghệ thuật – phương tiện mạch lạc diễn ngôn văn chương”(qua bút ký nhiều ánh lửa Hồng Phủ Ngọc Tường), Ngơn ngữ & đời sống,(10), tr 55-59 DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài 0.1.1 chọn bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường để làm đối tượng tìm hiểu, muốn khu biệt đối tượng thể loại định, từ khảo sát phương tiện ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật nhằm tìm hiểu đánh giá đặc điểm trội bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 0.1.2 Từ trước tới giới nghiên cứu đánh giá cao Hoàng Phủ Ngọc Tường, coi ơng số nhà văn viết thành cơng thể loại kí văn học đương đại Việt Nam Chính lý nói mà chúng tơi chọn đề tài: Đặc điểm ngơn ngữ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 0.2 Lịch sử vấn đề 0.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu phong cách ngơn ngữ Có thể nói người đặt móng cho đời phát triển phong cách học đại Charles Bally (1865- 1947) - học trò xuất sắc F.de Saussure Một tác phẩm quan trọng ông Khảo luận phong cách học tiếng Pháp Ở Việt Nam, phong cách nghệ thuật nói chung, phong cách ngơn ngữ tác giả nói riêng lĩnh vực mẻ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề Trước cách mạng tháng Tám gần chưa có cơng trình có giá trị cao phong cách học, đáng kể phải nói đến Việt Nam văn học sử yếu ông Dương Quảng Hàm ghi lại luật thơ Sau năm 1954 phong cách học thực phát triển, lúc đầu gọi “tu từ học”, đưa vào giảng dạy khoa ngữ văn số trường đại học Năm 1964 Giáo trình Việt ngữ - tu từ học đời đánh dấu đời thức môn khoa học - Phong cách học 0.2.2 Khái qt tình hình nghiên cứu Hồng Phủ Ngọc Tường Nhà thơ Hoàng Cát viết có tựa đề Đọc Ngọn núi ảo ảnh đăng báo văn nghệ số 12 ngày 18 tháng năm 2000, khẳng định: “Hoàng Phủ Ngọc Tường có phong cách viết bút ký văn học riêng Thế mạnh ơng tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lí sâu rộng, gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm đâu ơng tung hồnh thoải mái ngịi bút được…” Ngun Ngọc, “Rượu hồng đào chưa nhắm say” nhìn nhận Hồng Phủ Ngọc Tường người có “một đức tính dũng cảm nghị lực phi thường người lao động nghệ thuật” Một tác giả có nhìn nhận, đánh giá xác đáng bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Ngơ Minh Ơng cho rằng: “Hồng Phủ Ngọc Tường số nhà văn viết bút kí tiếng nước ta vài chục năm Nghiên cứu ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường năm gần kể đến: “Thiên nhiên Huế qua ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường” (2011) luận văn thạc sỹ Trần Thị Hảo “Nghệ thuật từ láy bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” (2012) Lê Thị Hải Vân Tạp chí khoa học, tập 40, số 4b2012, Đại học Vinh Thực viết nghiên cứu Hoàng Phủ Ngọc Tường phương diện văn học cịn phương diện ngơn ngữ nói chưa có cơng trình đáng kể 0.3 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá đặc điểm phương tiện ngôn ngữ trường từ vựng, câu số biên pháp tu từ quen thuộc có tần suất xuất cao bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường Nhận diện đặc điểm mạch lạc nghệ thuật tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường thông qua việc mô tả, khảo sát thể loại cụ thể Bước đầu tìm hiểu, đánh giá đóng góp Hồng Phủ Ngọc Tường phương diện ẩn dụ tri nhận qua số truyện ký ông 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm diễn đạt ngơn ngữ mà nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường thể thể loại bút ký Phạm vi khảo sát tác phẩm tiêu biểu lựa chọn tập I II tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường 0.5 Tính đóng góp đề tài Lần nghiên cứu cách hệ thống thể loại bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường phương diện đặc điểm ngôn ngữ phong cách Góp phần tìm hiểu đóng góp phương diện thể loại (bút ký) tác giả bút ký nước nhà Lần tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường phương diện phân tích diễn ngơn ẩn dụ tri nhận 0.6 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 0.6.1 Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp miêu tả thống kê 0.6.2 Nguồn ngữ liệu: Tài liệu khảo sát luận án dựa vào Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường Trần Thức tuyển chọn: Tập I, Gồm 340 trang Tập II Gồm 860 trang, Nxb Trẻ công ty văn hóa Phương Nam thực năm 2002 0.7 Cấu trúc luận án Ngoài phần Dẫn nhập, kết luận luận án có chương, gồm: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Chương II: Từ ngữ, cú pháp tu từ bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương III: Mạch lạc số bút ký hoàng Phủ Ngọc Tường Chương IV: Ẩn dụ tri nhận số bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Phong cách phong cách ngơn ngữ văn chương 1.1.1 Phong cách Có thể nói mơn tu từ học (TTH), tiền thân phong cách học, với chiều dài phát triển hàng chục kỷ, để lại cho người kiến thức quan trọng phong phú ngôn ngữ văn chương Khái niệm phong cách gắn với F de Saussure Ch.Bally hiểu là: “tinh thần ngôn ngữ dân tộc”, bao hàm tất “sự kiện biểu đạt với màu sắc biểu cảm” Trong tác phẩm Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Phan Ngọc định nghĩa phong cách sau: “Phong cách lặp lặp lại chùm nét khu biệt 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ văn chương Phong cách ngôn ngữ văn chương (literary stylistics) đặc điểm diễn đạt riêng biệt thể tác phẩm văn chương 1.2 Bút kí đặc điểm bút ký 1.2.1 Bút ký bút kí tiểu loại thuộc thể loại kí Trong nghiên cứu văn học đương đại, ký thuật ngữ dùng để gọi tên thể loại văn học bao gồm bút kí, hồi kí, tạp văn, du kí, kí luận, phóng sự, tùy bút, tản văn 1.2.2 Một số đặc điểm bút ký 1.3 Diễn ngôn mạch lạc phân tích diễn ngơn 1.3.1 Diễn ngơn Diễn ngơn (discourse) thường chấp nhận rộng rãi đơn vị câu, câu nội hàm lại vấn đề chưa tìm tiếng nói chung 1.3.2 Mạch lạc diễn ngơn Mạch lạc (coherence) khái niệm đề cập từ lâu, gắn liền với nghiên cứu ngữ pháp văn Khái niệm mạch lạc manh nha nghiên cứu Jacobson (1960), sau mở rộng Halliday (1964) Mạch lạc theo đó, hiểu liên kết chiều sâu văn bản, gắn liền với chủ đề văn Các nhà ngữ pháp văn nhà phân tích diễn ngôn thường phân biệt mạch lạc với liên kết (cohesion) Liên kết xem nhân tố ngữ pháp, từ vựng bề mặt văn dùng để liên kết phần văn bản; mạch lạc dùng để mối liên hệ bên trong, liên hệ khái niệm, quan hệ nằm sâu tầng nghĩa 1.4 Ẩn dụ, ẩn dụ tri nhận ẩn dụ tri nhận văn chương 1.4.1 Ẩn dụ Thuật ngữ ẩn dụ (metaphor) bắt nguồn từ từ gốc Latin ‘metaphoria’, nghĩa "chở, chuyên chở" (to carry) Ẩn dụ chất hình thức so sánh tương đồng hai đối tượng, phần so sánh giấu – thường so sánh sở so sánh 10 Mạch lạc diễn ngôn vấn đề không sử dụng phương tiện ẩn dụ nghệ thuật để góp phần thể mạch lạc (dù ý thức đầy đủ hay không đầy đủ người sản sinh văn bản) vấn đề mới, nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu diễn ngơn Mục đích chương giải mã mạch lạc số BK HPNT thông qua ẩn dụ nghệ thuật để chứng minh cho vấn đề nói Như biết, đối tượng phân tích PTDN rộng xuất đồng văn (diễn ngơn) cần phân tích Việc phân tích văn theo quan điểm PTDN, khơng có định hướng cho sẵn có tính chất bắt buộc, tốt cần tìm đối tượng mang nhiều ý nghĩa việc phân tích 3.2 Mạch lạc truyện ký Rất nhiều ánh lửa thông qua ẩn dụ nghệ thuật 3.3 Mạch lạc truyện ký Tiếc rừng thông qua ẩn dụ nghệ thuật 3.4 Mạch lạc truyện ký Như sông từ nguồn biển thông qua ẩn dụ nghệ thuật 3.5 Các nguyên tắc giải mã ẩn dụ nghệ thuật thủ pháp tạo mạch lạc 1) Đặt ẩn dụ xem xét hệ thống ẩn dụ toàn tác phẩm (đặt hệ thống lớn) 2) Đặt ẩn dụ xem xét hệ thống ẩn dụ đoạn mạch cảm xúc (đặt hệ thống con) 11 3) Đặt ẩn dụ xem xét mạch cảm xúc tác giả 4) Xác định trật tự, vị trí, vai trị hình ảnh ẩn dụ hệ thống ẩn dụ tác phẩm 5) Đặt ẩn dụ xem xét thuộc tính quan hệ nhân vật 1) Tìm góc nhìn tác giả lập thức ẩn dụ 7) Chỉ mối quan hệ ẩn dụ xem xét với ẩn dụ khác có trường nghĩa 8) Phân tích phương thức lặp ẩn dụ có tác phẩm 9) Khái quát, tổng hợp lại ý nghĩa ẩn dụ 3.6 Tiểu kết - Có thể tìm hiểu vấn đề mạch lạc thơng qua việc tổ chức, xếp hệ thống ẩn dụ tác phẩm nghệ thuật Hoặc nhất, kết hợp việc sử dụng hệ thống ẩn dụ với phương thức, phương tiện ngôn ngữ khác để xác định tính mạch lạc tác phẩm Vì lẽ trên, tìm hiểu ẩn dụ nghệ thuật tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường việc làm có ý nghĩa, khơng cho việc tìm hiểu, đánh giá nghiệp sáng tác bút tên tuổi mà cịn cho việc tìm hiểu vấn đề lý luận phân tích diễn ngơn (vấn đề mạch lạc tác phẩm,…),và vấn đề lý luận ngôn ngữ học Chương ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG BÚT KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 12 4.1 Giới thuyết ẩn dụ ẩn dụ tri nhận Ẩn dụ tri nhận hướng nghiên cứu ẩn dụ học nói riêng ngơn ngữ học nói chung Chính hướng giúp tìm hiểu mơ hình tri nhận tác động đến cấu trúc tính hệ thống ẩn dụ khơng thuộc phạm phù ngơn ngữ mà cịn phụ thuộc phạm phù tri nhận, giải thích ý nghĩa hành động qua ngôn ngữ hàng ngày Theo đó, ẩn dụ khơng cịn bó hẹp phạm vi hạn chế ngôn ngữ học tuý mà vươn lĩnh vực đời sống Tìm hiều ẩn dụ tri nhận giúp xử lí trí não, qua trình tư người vật, việc, tượng thuộc khía cạnh sống 4.2 Ẩn dụ 4.2.1 Kết khảo sát Khảo sát số trang tư liệu giới hạn Hoàng Phủ Ngọc Tường, luận án ghi nhận có tất 338 ẩn dụ Vì nhận diện bước đầu thấy số chắn có nhiều ẩn dụ ngơn ngữ, bao gồm: loại kiến tạo loại xuất trải nghiệm lẫn tương đồng trải nghiệm phân bố loại ẩn dụ tổng kết bảng sau: Bảng 4.9a Kết khảo sát ẩn dụ tri nhận bút ký thuộc tập hai tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường: Loại ẩn dụ Số lượng Tỷ lệ Ẩn dụ cấu trúc 196 58% Ẩn dụ thể 57 17% 13 Ẩn dụ kênh liên lạc Ẩn dụ định hướng Tổng 36 10% 49 15% 338 100% 4.2.2 Miền nguồn dịng sơng Như biết xuất phát từ ẩn dụ ngơn ngữ hay cịn gọi diễn ngữ để lược qui thành ẩn dụ tri nhận từ ngữ đa nghĩa dấu hiệu có tính chất tiềm để qui nạp thành ẩn dụ tri nhận đến lượt ẩn dụ tri nhận khung giải thích cho ẩn dụ ngơn ngữ Với cách hình dung nghĩ đến ẩn dụ phổ quát như: người thiên nhiên, người vật, người cỏ cây, trái, gần gũi vật chất gần gũi người, nơi chốn người… Vấn đề đặt là: tiếng Việt có ẩn dụ bậc Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng cụ thể nào? Dịng sơng sơng Hương Tuy xuất phát từ ẩn dụ hành trình dịng sơng hành trình đời người, dân gian khai thác đậm nét tính chất khó khăn trắc trở dẫn ngữ như: Lên thác xuống ghềnh, sóng to gió lớn, phong ba, bão tố thuận lợi là: thuận buồm, xi gió, xi chèo, mát mái, sơng lặng sóng êm… Hồng Phủ Ngọc Tường lại gắn sơng Hương với số phận cụ thể mà thay đổi dịng có lý tình cảm Trong suốt hành trình từ nguồn biển khúc sơng, dòng chảy thể cung bậc tình cảm khác 14 -Sơng Hương người mẹ -Sông Hương cô gái mạnh mẽ -Sông Hương cô gái đẹp -Sông Hương cô gái đẹp dịu dàng Điều độc đáo dựa vào hành trình dịng sơng từ nguồn biển cả, dựa vào thay đổi dịng sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường hình tượng hóa trưởng thành người phụ nữ từ thời son trẻ đến tuổi già Như vậy, mặt tác giả kế thừa ẩn dụ hành trình dịng sơng hành trình đời người, mặt khác, mở rộng phạm vi biểu đạt ý niệm làm cho cách biểu đạt giàu thang độ nhân tính Hồng Phủ Ngọc Tường khơng ý đến nữ tính dịng sơng Hương, gắn hành trình dịng sơng xi biển với phát triển giai đoạn khác đời người, tác giả không nhân hóa địa hình, địa sơng, mà kết hợp với địa hình bờ để tạo hình tượng thơng qua ẩn dụ Kết vận động sơng Hương tình cảm, kết hợp sông Hương với núi Ngự, kết hợp sông Hương với thành phố Huế, sông Hương với bến bờ tình u mà sơng Hương người gái Vẫn thiên nhiên người, đời người cỏ cây, đời người hoa trái, Hồng Phủ Ngọc Tường có đề cập đến vườn, hoa trái Huế nói chung cối vườn tược Huế Từ trang viết tác giả nghĩ đến ẩn dụ : Rừng người, sức mạnh 15 rừng sức mạnh người chí biểu thức cịn có ý nghĩa hẹp thời kỳ chiến tranh trước sức hủy diệt tàn phá chất độc da cam quân thù sức sống rừng Việt Nam sức sống người Việt Nam Đặt đối tượng miêu tả cụ thể là: Cây cối, hoa trái, vườn tược… bối cảnh khảo sát, khái quát thành ẩn dụ sau: -Rừng gương mặt Tổ quốc -Rừng sức sống -Vườn tược Huế người Huế, văn hóa Huế Một vài ghi nhận bên trên, không tiếp xúc với tác phẩm mắt người khảo sát tỉ mỉ dễ có nhận xét rằng: ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ tri nhận xuất phát từ miền nguồn cối bên có tính chất ngẫu nhiên khơng có hệ thống Thực Hồng Phủ Ngọc Tường có ý thức khai thác ý niệm Ông nhận cách kiến tạo trường ý niệm hoàn toàn khác với Phương Tây 4.2.3 Miền nguồn địa danh, nơi chốn, địa lý, lịch sử Nói đến bút ký đề cập đến thể loại mà ngịi bút khơng bị giới hạn khn thước tùy theo cảm nhận người viết, chủ đề, đề tài tự ùa vào trang sách cách tự phóng khống Bên nói sơng nước dành để phân tích vai trị sơng Hương, cối, hoa lá…Đặc biệt vai trò vườn tược môi trường sinh thái Huế Tiểu mục khảo sát địa danh số vấn đề hữu 16 quan địa lý, nơi chốn, kiện, vấn đề chỗ thông qua ẩn dụ ngôn ngữ khái quát ẩn dụ tri nhận đúc kết đặc điểm riêng mang dấu ấn bút tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường -Lịch sử cảm xúc, lịch sử lửa -Địa danh, nơi chốn vật chứa -Địa danh, nơi chốn người -Địa danh Huế mang đặc trưng đặc sản Huế Điều đặc biệt Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho địa danh Huế yêu mến khác thường điều nhân tố có tính chất quan yếu chi phối cảm nhận lý giải nhà văn Ngoài số địa danh Huế chùa Thiên Mụ, điện Hịn Chén, núi Ngự Bình, Cồn Hến Tác giả sử dụng Huế định ngữ tổ hợp định danh như: ăn Huế, người Huế, đặc sản Huế, vườn Huế, trái Huế coi đặc trưng có vùng đất Tác giả hay nhắc đến đặc tính tổng hợp trước hết, trái xuất Huế chẳng hạn như: măng cụt, saboche từ miền Đông Nam Bộ, vải Hưng Yên nhiều thứ hoa trái khác miền châu thổ Sông Hồng Thơng qua trường sinh thái ơng muốn đề cập đến đặc tính thích nghi người Huế Ngay ý kiến tác giả chưa lý giải rõ ràng có lẽ sâu xa tác giả bị chi phối ẩn dụ tri nhận: gần gũi vật chật gần gũi người, nói rõ hơn: vật thể cụ thể trái, đặc sản có mối quan hệ mật thiết đến chủ thể sở hữu hiểu theo nghĩa khái quát

Ngày đăng: 09/07/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w