Phong cách truyện ngắn của hoàng ngọc tuấn

137 9 0
Phong cách truyện ngắn của hoàng ngọc tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRN TH THANH Phong cách truyện ngắn hoàng ngọc tuấn qua tập hình nh- tình yêu Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 B GIO DC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH Phong cách truyện ngắn hoàng ngọc tuấn qua tập hình nh- tình yêu Chuyên ngành: Lý LUậN VĂN HọC MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Phan huy Dịng Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng HOÀNG NGỌC TUẤN TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 VÀ TRONG DỊNG TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét người nghiệp văn học Hoàng Ngọc Tuấn 1.1.1 Con người 1.1.2 Sự nghiệp văn học 1.2 Hoàng Ngọc Tuấn văn học đô thị miền Nam 1954-1975 12 1.2.1 Sơ lược tồn văn học thị miền Nam 1954-1975 12 1.2.2 Hồng Ngọc Tuấn - bút tiêu biểu cho hướng viết, nhu cầu văn học 18 1.3 Hoàng Ngọc Tuấn dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam đại 24 1.3.1 Tổng quan dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam đại 24 1.3.2 Sự tiếp nối Hồng Ngọc Tuấn dịng truyện ngắn trữ tình 44 Chƣơng NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN HOÀNG NGỌC TUẤN XÉT TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 47 2.1 Đi sâu khai thác vẻ đẹp tình yêu, tình người 47 2.1.1 Những lý lựa chọn 47 2.1.2 Những vẻ đẹp tình u, tình người truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn 49 2.1.3 Một vài so sánh 60 2.2 Thể dịng hồi niệm chan chứa q hương 69 2.2.1 Hoài niệm Huế - mảnh đất nguồn cội 69 2.2.2 Hoài niệm người thân quê hương 74 2.2.3 Hồi niệm tầng văn hố lâu đời quê hương 80 2.2.4 Hoài niệm cảm giác đơn lạc lồi 87 2.2.5 Một vài so sánh 92 2.3 Kín đáo phát biểu ý kiến thời thơng qua câu chuyện “vụn vặt”, nhẹ nhàng 95 2.3.1 Một cách nói tai ương chiến tranh 96 2.3.2 Một cách trầm tư phận người 101 2.3.3 Một cách biểu lộ niềm thương xót nỗi cay cực quê hương 104 Chƣơng CÁC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN HOÀNG NGỌC TUẤN XÉT TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 107 3.1 Việc ưu tiên diễn tả cảm giác nhân vật 107 3.1.1 Sự tinh tế việc nắm bắt cảm giác nhân vật 107 3.1.2 Một vài so sánh 113 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 115 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện xưng “tôi” 116 3.2.2 Ngôn ngữ người kể chuyện thuộc thứ ba 118 3.2.3 Tính chủ quan đặc điểm xuyên suốt ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn 120 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hoàng Ngọc Tuấn (1947-2005) bút truyện ngắn đặc sắc văn học đô thị miền Nam trước 1975 Truyện ông nhiều độc giả mến mộ khơng nhà văn có uy tín đánh giá cao Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu tác phẩm ơng cịn bị bỏ ngỏ Thực luận văn này, muốn góp phần khắc phục điều bất hợp lý mong muốn làm sáng tỏ thêm số vấn đề văn tài đóng góp Hồng Ngọc Tuấn cho văn học nước nhà 1.2 Văn học đô thị miền Nam 1954-1975 phận tách rời văn học Việt Nam đại Thành tựu khơng nhỏ với xuất tác giả, tác phẩm tiêu biểu Do nhiều nguyên nhân, việc sưu tầm tài liệu phê bình, đánh giá văn học đô thị miền Nam nhiều năm qua chưa có kết mong muốn Nghiên cứu Hoàng Ngọc Tuấn, vậy, bước cần thiết để tiến tới việc xây dựng nhìn tồn diện, cơng bằng, khoa học phận văn học phải chịu số phận hẩm hiu 1.3 Truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn có phong cách trữ tình nhẹ nhàng Đọc ơng, ta dễ nghĩ đến tên tuổi Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Chu Đọc ông, ta thấy khát vọng nhân người thời chiến tranh máu lửa Đặt vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn, chúng tơi hy vọng có thêm điều kiện để hiểu dịng văn xi trữ tình chảy suốt văn học Việt Nam chục năm qua có câu trả lời thoả đáng cho kiểu thị hiếu văn chương đất nước ta thời khốc liệt Lịch sử vấn đề Những nghiên cứu riêng truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn ỏi Trước ngày nhà văn (2005), cơng trình có nhắc nhiều đến Hồng Ngọc Tuấn Văn học Miền Nam gồm tập (in Mỹ) Võ Phiến Chúng tơi khơng có điều kiện tiếp cận tập sách mà đọc tập đầu: Văn học miền Nam: tổng quan Trong tập sách này, Võ Phiến có lời đánh giá cao Hoàng Ngọc Tuấn Sự đánh giá Võ Phiến phần vị trí đặc biệt nhà văn lòng độc giả thời ly loạn Những nhận định Võ Phiến góp phần định hướng cho sâu khám phá đặc trưng phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn Sau Hoàng Ngọc Tuấn qua đời, báo chí nước hải ngoại xuất nhiều viết tưởng niệm Các viết kiểu khơng sâu phân tích đánh giá đặc trưng phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn, mà nêu nhận định chung chung chủ yếu bày tỏ niềm nhớ tiếc văn tài thực Dù sao, viết cung cấp cho nhiều tài liệu bổ ích để hiểu đời, quê hương Hoàng Ngọc Tuấn vị trí nhà văn lịng bạn đọc thời trước thời Cho đến nay, viết dài Hồng Ngọc Tuấn có lẽ Lời nói đầu tuyển tập Hình tình yêu (NXB Trẻ, 2005) Đọc Lời nói đầu nhà Xuất Trẻ, ta dễ nhận đồng cảm lớn tác giả nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn Bài viết có nhận định đáng ý sau liên quan tới vấn đề nhận chân phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn: - “Hồng Ngọc Tuấn chọn cho giọng văn sáng giàu tình cảm để chuyển tải nội dung tinh tế nên thơ” - “Xuyên suốt trang văn Hoàng Ngọc Tuấn hình ảnh người gái Dù họ mang tên Bích Câu, Sao Mây, Thuý, Tiểu Muội, Ngâu, Lục, Lệ Mai gọi họ tên chung: người - nữ - vĩnh cửu, chất vĩnh cửu người phụ nữ che chở yêu thương Viết họ, nhà văn dùng lời lẽ dịu dàng nhất, lời ngợi ca êm đềm ” - “Bên cạnh trang viết giàu tình cảm, thấm đẫm chất thơ, lại bắt gặp nụ cười hóm hỉnh thấp thống nhà văn” - “Chọn cho lối viết văn giàu tình cảm, cốt truyện theo lối đơn tuyến khơng phải khơng có phá cách ” Nhìn chung, nhận định xác, dù chúng chưa triển khai đầy đặn có hệ thống Chúng tơi tiếp thu cách nghiêm túc gợi ý cấu trúc chúng lại hệ thống mới, đồng thời bổ sung phân tích cụ thể Đối tƣợng nghiên cứu Như tên gọi đề tài cho biết, đối tượng nghiên cứu luận văn Phong cách truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn qua tập Hình tình yêu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn văn học đô thị miền Nam 1954-1975 dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam đại 4.2 Tìm hiểu nét độc đáo phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn số phương diện nội dung 4.3 Phân tích điểm bật phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn số phương diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp loại hình - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu thông dụng khác dùng giải nhiệm vụ cụ thể đề tài Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu quy mơ tác giả Hồng Ngọc Tuấn truyện ngắn ơng Cơng trình góp phần vào việc đánh giá đầy đủ, khoa học giá trị văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Cơng trình góp phần vào việc nhận diện bao quát mạch chảy dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Hoàng Ngọc Tuấn văn học thị miền Nam 19541975 dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam đại Chương Những nét độc đáo phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn xét từ phương diện nội dung Chương Các điểm bật phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn xét từ phương diện nghệ thuật Chƣơng HỒNG NGỌC TUẤN TRONG VĂN HỌC ĐƠ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 VÀ TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét ngƣời nghiệp văn học Hoàng Ngọc Tuấn 1.1.1 Con người Hoàng Ngọc Tuấn tên thật nhà văn, ơng cịn bút danh bút Hoàng Hạ Lan Hoàng Ngọc Tuấn sinh ngày 20/5/1947 (năm Đinh Hợi) Huế, lúc hai năm mươi phút ngày 9/7/2005 bệnh viện Vạn Hạnh, quận 10 sau thời gian lâm trọng bệnh (ung thư thực quản) Hoàng Ngọc Tuấn thuở nhỏ học Ban Mê Thuột, sau đó, theo học Trung học trường Bán công Quốc Học Huế Năm 1967, bước vào tuổi niên, Hoàng Ngọc Tuấn học Đại học Văn khoa Sài Gịn Sau 1975, Hồng Ngọc Tuấn hồ vào bầu khơng khí văn chương miền Nam, gia nhập Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Thời gian này, Hoàng Ngọc Tuấn tiếp tục sáng tác truyện, kịch đạt số giải thưởng có giá trị Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh, hội sân khấu thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, Hồng Ngọc Tuấn tiếp tục viết cộng tác cho báo với bút danh: Huấn Toàn, Mây Biếc, Nhị Ngọc Hoàng Ngọc Tuấn nhà văn không may mắn đời riêng Trong nhiều năm qua, trải nhiều gặp vừa “Hình tình yêu”, vừa thực tình u, Hồng Ngọc Tuấn sống đơn cho đền cuối đời ơng biết rõ tình u nguồn sống nuôi dưỡng người “chúng ta có thời để u tình u, nhờ tình yêu, nuôi dưỡng thời để sống” (Tiểu muội [36, 428]) Mỗi nhà văn đặc biệt người bình thường chỗ có hai sống: sống tác phẩm sống thân họ 118 Đây đoạn độc thoại nhân vật đứng ranh giới lương thiện ác cố chống chọi để đứng phía lương thiện ranh giới hai phía mong manh “sợi tóc” Những suy nghĩ nhân vật lời tự thú với lương tâm Đi vào mảng khuất tối giới tinh thần nhân vật, tác phẩm Thạch Lam có xu hướng hướng nội rõ nét Là tập truyện mang tính chất tự truyện, Hình tình u Hồng Ngọc Tuấn lại có khả đào sâu đến tận tơi nội cảm phức tạp dịng độc thoại để tự mổ xẻ 3.2.2 Ngơn ngữ người kể chuyện thuộc ngơi thứ ba Ngồi cách kể chuyện theo phương thức ngôn ngữ trần thuật chủ quan, truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn cịn kể hình thức ngơn ngữ trần thuật khách quan Đây hình thức phổ biến tác phẩm tự Đó cách “trần thuật từ ngơi thứ ba khơng nhân vật hố mà đằng sau tác giả” Ở lối kể này, câu chuyện kể với “người kể chuyện đứng kín đáo chỗ đấy, chứng kiến hết việc xảy khơng tự trực tiếp tham gia vào diễn biến” Nhà văn người biết hết việc đứng vị trí khách quan “xuất người tường thuật vơ nhân xưng đứng ngồi tác phẩm mình” “khơng nhân vật hố” Giữa nhà văn nhân vật, ln tồn khoảng cách Câu chuyện kể lại cách khách quan “người trần thuật nói kiện với yên tĩnh điềm đạm, vốn tài “biết hết” hình tượng hình tượng sinh thể sống giới mang lại cho tác phẩm màu sắc khách quan tối đa” Để tiến hành kể chuyện theo phương thức này, Hoàng Ngọc Tuấn dùng lời gián tiếp để tái lại câu chuyện, việc miêu tả giọng điệu, tính chất lời nói nhân vật đoạn đối thoại nhân vật Lời trực tiếp nhân vật thường thể đoạn đối thoại tuý 119 nhân vật Ngoài đối thoại Hoàng Ngọc Tuấn ý miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Để tái độc thoại nội tâm này, nhà văn thường dùng xen kẽ lời gián tiếp người kể để “giải mã” cảm xúc, suy nghĩ nhân vật với lời văn trực tiếp để tái lời nói bên nhân vật Truyện ngắn Tiếng hát hoang đường, Hoàng Ngọc Tuấn dùng ngơn ngữ độc thoại nội tâm để nói lên tâm trạng nhân vật: “Nàng ngồi nghe tiếng hát nghe người khác, thật thú vị Nàng gọi chị người làm nhà mua ổ bánh mì, nàng bắc chảo lên lị bếp đập vỡ trứng gà, pha hai ly sữa nóng, sửa soạn buổi điểm tâm cho Nàng nhìn gương, nét mệt nhọc tan biến gần hết sau đêm ngủ say, người bạn nói khn mặt nàng có nét tội lỗi Nàng nhìn chăm gương mỉm cười đồng ý Đôi mắt nàng không to, sáng mắt bồ câu, đôi môi nàng không thắm hồng môi gái lớn Dĩ nhiên nàng có đơi mơi thế, đôi môi nàng xanh xao, nặng trĩu xuống trái chín ửng vàng Làm xong trứng vàng, nàng chọn áo bà ba vải thô màu đen mặc vào, áo có ba túi, nàng bỏ bao thuốc vào túi trên, tay áo nàng xắn lên cao cao bồi Một người bạn trai nói với nàng: tơi thích trở thành bao thuốc chị Nàng ngạc nhiên: thế? Anh cười đùa: Tại bao thuốc nằm ngực áo chị, chỗ thật êm Nàng nhớ lại bật cười đứa trẻ” [36, 42] Trong đoạn chủ yếu lời gián tiếp người kể tái lại dịng suy nghĩ miên man gái Để tránh đơn điệu cách miêu tả nội tâm, tác giả xen vào dòng độc thoại nội tâm ấy, lời nói nội tâm tái trực tiếp nhân vật 120 Đây đoạn Tiếng hát hoang đường, cô gái diễn tả cảm giác ấm áp nàng tìm sống mới: “Anh gọi tên nàng Những bước chân nàng ngạc nhiên dừng lại, nàng chấm dứt ln đời sống nhàm chán vơ ích, kéo dài lê thê phòng trà đêm đêm, tỉnh lỵ lạnh lùng Nàng vứt điếu thuốc xuống vũng nước mưa, thắp lên môi điếu thuốc Ánh lửa rực rỡ sáng đám hồng hào đêm tối tăm, nàng bắt đầu hút điếu thuốc quãng đời vui mới, trái tim nồng hạnh phúc êm mới” [36, 52] “ Em suy nghĩ nhanh Quyết định rồi, em Em không cần tiền nữa, cần có người hiểu mình, thành thật thích nghe mình, họ thèm nghe em thèm hát Tự dưng nàng nghĩ đến mây trời Một đám mây nằm trời cao thật vơ ích buồn chán biết bao, không biến thành mưa ngào rơi tràn ngập cánh đồng lúa khô cạn” [36, 54] Ở đoạn phần đầu nhà văn dùng lời trực tiếp để thể lời nói bên nhân vật, phần sau lời gián tiếp người kể để tái nội tâm nhân vật Cách thể làm cho suy nghĩ nhân vật tái khách quan lời văn bớt đơn điệu 3.2.3 Tính chủ quan đặc điểm xuyên suốt ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn Ở phương thức ngơn ngữ trần thuật khách quan, người kể thường giấu để đảm bảo tính khách quan kể Nhưng tác phẩm Hồng Ngọc Tuấn, lại có khác biệt đáng kể Trước hết, chủ thể trần thuật đứng câu chuyện kể việc dường khơng cố ý tách khỏi đồng cảm lớn nhân vật mà ln diện để tìm cách bộc lộ, bày tỏ cảm xúc kiện, người 121 miêu tả qua lời bình giá, nhận xét mang tính chất chủ quan Điều thể rõ số truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn Ở nơi quen kể theo phương thức khách quan đọc tác phẩm, người đọc có cảm giác dường người kể diện bàng bạc khắp câu chuyện: “Đối với bọn người sống khu vườn cỏ dại, đêm thời khắc thứ hạnh phúc dễ chịu, đêm sống động tràn đầy Không chút trống rỗng, không chút thừa thãi Từ trời bắt đầu tối khoảng mười hai khuya, đêm nối tiếp với tiếng người nồng nàn quen thuộc, giọng nói tiếng cười ồn bạn bè hay Bây chưa khuya, qn cịn khách, bàn ghế nhỏ đặt vương vãi mặt đất đám cỏ dại Trên đầu họ khơng có vật ngăn cản đơi mắt nhìn, bầu trời đêm trọn vẹn cao trơng thật xa vắng, có điểm sáng từ thắp mờ đèn” [36, 456] Có thái độ chủ quan người kể, bộc lộ trực tiếp cách kể, tình mà tác giả miêu tả, chi tiết mà tác giả đặt, kể người xa lạ, sống đưa họ lại gần Họ đến từ thành phố khác nhau, tất họ có chung chí hướng, lý tưởng sống: “Trong khu vườn cỏ hoang ấy, bọn người sống với khoảng thời gian dài, suốt mùa mưa mùa nắng hạ Họ trẻ, người có khứ ngắn ngủi riêng quên mau Khu vườn thành phố quay quồng công việc, bận rộn, tiền bạc, áp phe khơng khí sơi động tình hình trị Họ muốn suốt ngày thắp thuốc ngon, chuyện trò pháo nổ, cười sặc sụa trẻ thơ Họ muốn thời giấc mơ xấu khơng thực, có trang nhật báo loại tiểu thuyết dài đăng kỳ, xem xong vứt bỏ không chút bận tâm Nhưng thời xoè 122 móng ngón tay dài quái ác chụp bắt người chối từ Đời sống khơng làm toại nguyện cả, đời sống tống cổ người khỏi vỏ ốc hồn nhiên đẹp đẽ Đời sống xô đẩy họ vào đường mà trước họ không mơ mộng đến” [36, 462] Như tác phẩm Hoàng Ngọc Tuấn, việc miêu tả khơng hồn tồn mang tính khách quan trung tính mà mang tính chất trữ tình cảm xúc chủ quan người kể mang lại Đây đặc điểm loại văn xi trữ tình mà thường thấy tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Trong tác phẩm Hoàng Ngọc Tuấn, người kể đứng vị trí khách quan khoảng cách tác giả với nhân vật khơng nhiều, chí có lúc nhà văn muốn hồ vào nhân vật Với lối kể ta thấy Hoàng Ngọc Tuấn phải có hiểu biết sâu sắc nội tâm nhân vật, phải thường xuyên thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ có tính chất riêng tư nhân vật để phơi bày, để phân tích Truyện ngắn Lên xứ lạnh nhớ mặc thêm áo ấm, chủ thể thường xuyên thâm nhập vào suy tưởng nhân vật, có pha trộn lời kể gián tiếp tác giả với lời độc thoại nội tâm nhân vật tạo thành dạng thức lời nửa trực tiếp, kiểu lời nói mà “đặc trưng phát ngôn tồn hai tiếng nói, diện hai chủ thể hướng đến độc giả”: “Anh không trả lời nàng Anh cúi đầu lặng thinh xấu hổ Phải, nàng nói đúng, anh mà biết tình u Ngày anh nàng có gần gũi tay, anh suốt ngày thủ thỉ bên tai nàng lời yêu thương ngào, dìu hồn êm đường mịn đồi thơng vắng lặng, bên hồ quán cà phê, thung lũng Anh nói tiếng yêu triệu lần cho anh, cho đêm thân xác nàng hừng nóng trao pháo cho anh Thế rồi, anh bỏ nàng bỏ tất dấu chân in lớp đất miền núi này, anh lao đầu xuống 123 thành thị lộng lẫy quyến rũ với tham vọng, tiền bạc Như thế, anh cịn dám nói tình yêu” [36, 224] Rõ ràng lời gián tiếp người trần thuật ngôn từ mang đậm ngữ điệu, tình cảm suy nghĩ nhân vật Chủ thể trần thuật tham gia vào ý thức nhân vật làm cho khoảng cách tác giả người kể rút ngắn dần điều thể đồng cảm tác giả nhân vật mang lại cho tác phẩm chất trữ tình đậm đà Điểm nhìn có thay đổi linh hoạt Trần thuật theo phương thức khách quan theo nhìn chủ thể vơ hình có tác giả xen vào điểm nhìn nhân vật Lời văn tác giả chứa đựng ý thức nhân vật Điều chứng tỏ nhà văn không trần thuật việc, câu chuyện mà thâm nhập vào ngõ ngách sâu kín tâm tư nhân vật Xin dẫn đoạn truyện ngắn Tiếng hát hoang đường: “Nàng biết nàng nói dùm cho thiếu nữ mơ mộng vịng tay người tình Khi nàng hát “Tình ca người trí” Bài hát trái tim đau đớn người thiếu nữ xinh đẹp trẻ trung, sớm biết nỗi buồn người goá phụ, người yêu họ ngã gục chiến trường Nàng có người yêu tử trận miền núi, nàng kêu khóc đau xót cho nàng cho gái khác Dưới ánh đèn, giọt lệ không bao giời rơi mắt nàng, tâm hồn rơi đầy tiếng khóc hiu quạnh” [36, 58] Trong đoạn văn, lời người kể thể điểm nhìn suy nghĩ nhân vật Đọc đoạn văn người đọc cảm nhận tâm trạng gái Bài hát nói lên tâm trạng nàng Ta thường thấy đan cài điểm nhìn người kể nhân vật tác phẩm văn xi viết theo phương thức khách quan Hồng Ngọc Tuấn Ở truyện Cuối em muốn, câu chuyện lúc đầu kể thứ “tôi” với vai trò người dẫn truyện nhân vật 124 truyện để dẫn vào câu chuyện Phần vẻn vẹn có vài trang có tác dụng dẫn dắt, giới thiệu nhân vật chính, mở cho người đọc thấy phần nội dung câu chuyện tính hấp dẫn nó: “Tơi biết có người cho câu chuyện có tính cách hài hước giả tưởng, chẳng biết để cãi lại điều tơi khơng tin Chỉ cịn cách xin trở lại từ đoạn đầu, dầu dĩ nhiên riêng đến đoạn cuối” [36, 65] Đoạn văn ngôn ngữ người trần thuật chứa đựng ý thức điểm nhìn nhân vật, thấm nhuần suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Đây đoạn khác: “Phải thơng cảm cho tơi Tơi cịn trẻ, u đời, nhiều mơ mộng Những thú vui đời độc thân tự do, tơi hưởng chút nghĩ nhiều điều hấp dẫn khác Lâu nay, sống lông không giấc quen Khi ngủ lại nhà người bạn này, nhà bạn khác, lúc muốn chơi đi, lúc muốn về, khơng ràng buộc vào chẳng muốn yêu cầu ràng buộc vào Hơn người nhiều tham vọng đủ lãnh vực, trừ lãnh vực gia đình Tơi mơ ước bỏ hết đời để thực nhiều dự tính, giống hàng triệu người đàn ơng khác - Thế mà mẹ tơi lại địi: “cưới vợ” Lấy vợ, nghĩa thôi, không dám nghĩ tiếp Mẹ chưa chịu thua, bà kiên nhẫn theo thói quen bà Khi giận dữ, dịu dàng, suốt ngày, bà không lúc nói chuyện khỏi đề tài hôn nhân cả” [36, 69] Đoạn văn chứa đựng điểm nhìn nhân vật “tơi” dịng độc thoại nội tâm chứa đựng suy tư trăn trở nhân vật, chàng phải kết hôn với người không quen biết Những nỗi lo cơm áo gạo tiền biến người mơ mộng, lãng mạn thuở thành người trần tục 125 Ta thấy tượng nhà văn chuyển điểm nhìn cho nhân vật thay đổi điểm nhìn nhân vật truyện ngắn Khơng cịn trả lời: “Buổi chiều tan học, nàng phải rủ thêm bạn Nàng ngại qua nhà anh chàng Văn, khơng hiểu nàng vừa thấy thích thú hồi hộp lo sợ Ngay lúc tim nàng đập thình thịch Nàng vừa thấy lũ đàn ông tụ năm tụ bảy trước cổng nhà lớn để số địa anh chàng Khơng biết đám văn Nàng khơng dám nhìn kỹ Nhưng nàng giật nhận người tay cầm sách đứng ngó mông đường Hắn mặc sơ mi ca rơ đỏ chói thật khó chịu, đeo kính cận ta tướng đẫy đà to béo Nàng thất vọng qúa,, người cầm sách Văn trái ngược tưởng tượng nàng” [36, 150] Ở đoạn văn này, phần đầu ngơn ngữ điểm nhìn chủ thể trần thuật phần sau, nhà văn trao điểm nhìn cho nhân vật trực tiếp bộc lộ ý thức, suy nghĩ thầm kín Thư xuất làm rạng rỡ sống Văn, dù khoảnh khắc ngắn ngủi Nhưng hạnh phúc ngắn ngủi đột ngột đi, để lại bao niềm tiếc nuối cho hai Đây đoạn, Văn viết để lại cho Thư với tâm trạng dằn vặt đau khổ: “Bây tơi phải nói thật với Thư lần cuối, văn sĩ Thư có tìm khắp tiệm sách chẳng thấy gọi Tình Yêu Hai Mươi tác giả Hoàng Văn Trước sinh viên, thi rớt vào lần, người ta gọi lính tơi khơng trở thành kẻ trốn tránh Cứ nhà, có cơng việc chờ Thư gọi điện thoại tối Tóm lại, tơi kẻ học hành dở dang, văn sĩ quèn dang dở từ biết Thư lại có thêm tình cảm dang dở Nàng bắt đầu cảm thấy khóc, giọt nước mắt chảy dài mặt Giọng lão già đều” [36, 159] 126 Rõ ràng ngơn ngữ trần thuật, với lời nói nửa trực tiếp trường hợp này, phát huy tác dụng việc thâm nhập vào ý thức nhân vật tạo nên cách kể linh hoạt, tránh đơn điệu trần thuật giúp cho nhà văn khám phá biểu phức tạp giới nội tâm nhân vật Việc chuyển đổi, đan xen điểm nhìn tác phẩm Hồng Ngọc Tuấn, chưa biến hoá sinh động tác phẩm Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Chu, thể nói đóng góp cho phát triển văn xi trữ tình giai đoạn 1954- 1975 Ta thấy đặc điểm tác phẩm Thạch Lam Trong truyện ngắn Đói, để miêu tả tâm trạng bi kịch Sinh, thất vọng đau đớn phát để có thức ăn ngon lành, Mai vợ chàng, phải “ đem thân bán lấy vài đồng bạc” Thạch Lam ý “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác” nhân vật để mổ xẻ, phân tích cảm giác, sâu kín nhân vật Giọng nhà văn hồ vào giọng nhân vật Ngôn ngữ lúc nhà văn trao cho nhân vật để nhân vật trực tiếp thể cảm xúc Lời văn nửa trực tiếp nhà văn ý vận dụng: “Tờ giấy tay Sinh rơi xuống lúc chàng Một sức nặng nề đè nén lấy tim, làm cho chàng ngừng thở Hình giây phút, hy vọng đời chàng tan Sinh tưởng chết lúc Cái đau đớn chàng cảm thấy thấm thía sâu xa q Cịn mong không thật, giấc mộng Không phải ngờ vực gì, số tiền số tiền biên thư Ai cho vay chứ! Sinh nhớ lại ngày hỏi tiền, buổi trở thất vọng buồn rầu, lời tha thiết oán hờn vợ chàng kể lại, lãng đạm hững hờ người nàng quen biết Bà Hiếu bà nào! Chẳng qua bịa đặt để che mắt chàng ” [36, 58-59] 127 Trong tác phẩm Thạch Lam, ta thường thấy tác giả trao điểm nhìn cho nhân vật Đó kết việc người trần thuật hồ vào nhân vật Việc nhà văn thâm nhập vào ý thức nhân vật để phơi bày, phân tích tâm lý, cảm giác mong manh thoáng qua nhân vật làm cho việc trần thuật mang tính khách quan thấm đượm chất trữ tình, thể hồ nhập, đồng cảm tác giả nhân vật Điều làm nên đặc điểm loại văn xuôi trữ tình, thể loại văn xi có xu hướng hướng nội, có khả sâu vào giới bên nhân vật với biểu cảm xúc, cảm giác tinh tế 128 KẾT LUẬN Sau nửa kỷ tồn thầm lặng lan toả, truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn trở thành người bạn đồng hành với nhiều hệ độc giả Việt Nam đường hành hương trở với sống đất nước năm chiến tranh Cũng tâm hồn người viết, truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn nhẹ nhàng, hài hước, có khả ta đưa vào giới cảm xúc bình dị, sâu sắc, gần với tuổi trẻ Những vấn đề mà Hoàng Ngọc Tuấn phản ánh tác phẩm bình thường giàu ý nghĩa nhân So với nhà văn xu hướng sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Hoàng Ngọc Tuấn đứng vị trí khiêm tốn Nhưng trải qua thử thách khắc nghiệt thời gian, tác phẩm ông âm thầm lặng lẽ sống lịng người đọc Sở dĩ có điều truyện ngắn ơng thể phong cách riêng khó trộn lẫn bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Qua truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn, người đọc ln nhận lịng nhân hậu, cảm xúc mực chân thành, trung thực đời Nhà văn viết tình bạn, tình yêu quê hương tất lòng yêu thương, trân trọng Ông dành cho nhân vật hiền lành trung hậu mình, đặc biệt người phụ nữ tình cảm thân thương, sẻ chia, thơng cảm Ông tìm thấy họ phẩm chất tốt đẹp tượng trưng cho phẩm chất cao đẹp người Việt Nam Có thể nói truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn thể hoài vọng đời viết văn hướng vào việc khám phá vẻ đẹp người Truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn có văn phong điềm tĩnh, thâm trầm, nhẹ nhàng giàu cảm giác, sâu sắc, tinh tế Nhà văn chọn cho lối viết tình cảm, diễn tả cảm xúc nhân vật, cốt 129 truyện kết cấu theo lối đơn tuyến Hoàng Ngọc Tuấn xây dựng thành công hệ thống nhân vật đa dạng với bút pháp miêu tả tâm lý đặc sắc Đọc truyện ngắn Hồng Ngọc Tuấn, ta bắt gặp cung bậc khác điệu tâm hồn người, từ rung động bé nhỏ vừa chớm nở đến tiếng thở dài cảm giác buồn bã đời Những cảm giác thứ từ trường cảm xúc, có sức hấp dẫn lâu dài người đọc Có thể nói, Hồng Ngọc Tuấn có đóng góp có ý nghĩa cho phát triển văn xuôi đại Việt Nam, mang đến cho văn đàn Việt Nam sắc thái thẩm mỹ riêng, độc đáo 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Tuổi ngọc (1972), “Phỏng vấn Hoàng Ngọc Tuấn”, http: //dactrung.net/truyen/noidung.aspx?BaiID= kGAUdW0TVtEEpJskz1wSUA%3d%3d Đỗ Chu (2001), Phù sa, NXB Kim Đồng, Hà Nội Song Con (2005), “Buổi chiều hạ lan, nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn vài câu chuyện nhỏ”, http: //dactrung.net/baiviet/noidung.aspx?BaiID= x3jfl8Lv9TymC5iaO0K%2fYg%3d%3d Xuân Diệu (1989), Phấn thông vàng, NXB Thanh niên, Hà Nội Hồ Dzếnh (2001), Chân trời cũ, NXB Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Đạt (2004), “Nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn”, http: //chutluulai.net/forums/showthread.php?t=6168 Phan Cự Đệ (1997), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam (19551969)”, Khởi hành, (74) 12 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2005), “Vĩnh biệt Hoàng Ngọc Tuấn”, http: //www.gio-o.com/ 131 14 Nhà xuất Trẻ (2005), “Lời nói đầu tập truyện ngắn Hình tình yêu”, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Vương Trí Nhàn (2009), “Văn học Sài Gòn đến với Hà Nội từ trước 1975”, http: //www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4354 17 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 18 Võ Phiến (1986), “Văn học miền Nam tổng quan”, http: //www.tienve.org 19 J D Salinger (2008), Bắt trẻ đồng xanh, Phùng Khánh dịch, NXB Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Xuân Sơn (2005), “Từ Đường Sơn Cúc thư Phố Văn”, http: //www.gio-o.com/HoangXuanSonHoangNgocTuan.html 21 Hoàng Xuân Sơn (2009), “Như chuyện thần tiên”, http: //damau.org/archives/9759 22 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25 Phạm Thanh Tâm (2010), “May có thời - Trịnh Cơng Sơn Hoàng Ngọc Tuấn”, http: //www.gio-o.com/PhanThanhTamTrinhCongSon.htm 26 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 28 Thế giới sách (2005), “Gặp người trẻ Hình tình yêu”, http: //evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=4&TypeID= 19&WorkID=2184 132 29 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Đặng Tiến (2006), “Đọc lại Tổng quan văn học Miền Nam Võ Phiến”, http: //damau.org/index.php?option=com_content&task=view&id= 1070&Itemid=10171 32 Thanh Tịnh (1996), Quê mẹ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đình Tồn (2005), “Hồng Ngọc Tuấn”, viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=17739&z=12 34 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam 1954 -1975”, Tạp chí Văn học, (5) 35 Nguyễn Mạnh Trinh (2005), “Hình tình yêu, ”, http: //www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=29368&z=16 36 Hồng Ngọc Tuấn (2005), Hình tình u, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 37 Văn học nhà trường (1998), NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 38 Văn học yêu nước tiến - cách mạng văn đàn cơng khai Sài Gịn 1954-1975 (1997), NXB Văn nghệ, Hội LHVHNT, Trung tâm Thông tin triển lãm thuộc Sở VHTT Thành phố Hồ Chí Minh 39 T Vấn (2005), “Sài Gịn Hồng Ngọc Tuấn”, http: //honque.com/HQ041/bKhao_tVan041.htm 40 Tần Hồi Dạ Vũ, Nguyễn Đơng Nhật (2007), Phác hoạ chân dung hệ, NXB Đà Nẵng ... dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam đại Chương Những nét độc đáo phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn xét từ phương diện nội dung Chương Các điểm bật phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn. .. Việt Nam đại 4.2 Tìm hiểu nét độc đáo phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn số phương diện nội dung 4.3 Phân tích điểm bật phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn số phương diện nghệ thuật Phƣơng... đồng cảm lớn tác giả nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn Bài viết có nhận định đáng ý sau liên quan tới vấn đề nhận chân phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn: - ? ?Hoàng Ngọc Tuấn chọn cho giọng văn sáng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan