Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long

13 29 0
Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nuôi tôm nước lợ đang có xu hướng gia tăng theo hướng thâm canh, nhưng công nghệ nuôi vẫn còn những hạn chế. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm phân tích các yếu tố chính tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020 với 44 hộ nuôi tôm sú thâm canh tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT TÔM SÚ NUÔI THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Phụng1*, Đoàn Văn Bảy1, Phan Thanh Lâm1, Đỗ Văn Hồng1 TĨM TẮT Ni tơm nước lợ có xu hướng gia tăng theo hướng thâm canh, cơng nghệ ni cịn hạn chế Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố tác động đến suất tơm sú ni thâm canh đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất Nghiên cứu thực từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020 với 44 hộ nuôi tôm sú thâm canh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Lựa chọn địa điểm hộ nuôi tôm để vấn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng có chủ đích, sử dụng phiếu điều tra soạn sẵn để thu thập số liệu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả phân tích khác biệt đa biến hàm biệt số để xác định yếu tố tác động Kết phân tích đơn biến đa biến cho thấy suất tôm nuôi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, xác định 13 yếu tố tác động đến suất tôm sú nuôi thâm canh bao gồm 11 yếu tố định tính (hình dạng ao, quy trình xử lý nước cấp đầu vào, sên vét chất thải, bón vơi, gây màu, ương tơm, kiểm tra Vibrio tổng số, quan trắc yếu tố môi trường, sử dụng vi sinh, sử dụng khoáng đa vi lượng, chất thay kháng sinh) yếu tố định lượng (mức giữ nước ao hệ số FCR) Trên sở đó, giải pháp kỹ thuật đưa bàn luận từ nghiên cứu để nâng cao hiệu sản xuất nghề nuôi tôm sú thâm canh ĐBSCL Từ khóa: suất tơm, yếu tố kỹ thuật, thâm canh, tôm sú I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi tôm nước lợ nước ta năm qua gặp nhiều rủi ro, đáng quan tâm nắng nóng kéo dài, độ mặn tăng cao dịch bệnh gây chết hàng loạt tôm ni Đối với hộ ni tơm ni theo truyền thống, kinh nghiệm chưa tiếp cận quy trình nuôi hiệu quả, đặc biệt hộ nuôi tôm sú Chính thế, việc gia tăng sử dụng chế phẩm vi sinh, hóa chất kháng sinh trong ao ni để phịng trị bệnh hiệu mang lại chưa cao chưa đánh giá đầy đủ Phương pháp phòng bệnh dẫn đến việc tăng chi phí, vi khuẩn kháng thuốc, dư lượng hóa chất kháng sinh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cho tiêu thụ nước đặc biệt xuất gặp nhiều khó khăn (Lê Hồng Phước ctv., 2017b; Phan, 2014) Có hộ ni quan tâm xử lý bùn thải, nước thải nuôi tái sử dụng nước nhằm bảo vệ môi trường giảm lây lan dịch bệnh (Lê Trần Tiểu Trúc ctv., 2018) Từ năm 1996 đến có số quy trình nuôi tôm sú ban hành, số quy chuẩn, giải pháp kỹ thuật tạm thời đề xuất giải pháp kỹ thuật báo cáo kết thúc đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, mức độ phổ biến thấp, chưa cập nhật kỹ thuật nuôi phòng tránh bệnh hoại tử gan tụy cấp, phân trắng điều kiện biến đổi khí hậu nắng nóng kéo dài độ mặn tăng cao Một số đề tài nghiên cứu gần đề xuất quy trình ni tơm thâm canh (Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh ctv., 2017; Lê Hồng Phước ctv., 2017a; Lê Hồng Phước ctv., 2017b; Trương Hồng Việt Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: nguyenvanphung_ts2003@yahoo.com 88 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 18 - THÁNG 12/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ctv., 2019; Võ Hồng Phượng, 2020) tập trung vào số khía cạnh kỹ thuật cụ thể như: i) Dùng vi sinh xử lý môi trường hạn chế dịch bệnh phần; ii) Giải pháp phòng tránh hai bệnh nguy hiểm phổ biến hoại tử gan tụy cấp đốm trắng; iii) Ứng dụng cơng nghệ thay nước; iv) Sử dụng kháng sinh hợp lý; v) Sử dụng số chất, sản phẩm thay kháng sinh Thời gian qua, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá trạng kỹ thuật nuôi áp dụng giải pháp kỹ thuật tổng hợp phù hợp với điều kiện nuôi khác để xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu rủi ro, hạ giá thành, nâng cao suất hướng đến phát triển bền vững Trên sở đó, điều tra đánh giá thực trạng qua đề xuất giải pháp cải thiện nâng cao hiệu sản xuất cách tiếp cận lựa chọn để thực việc xây dựng quy trình kỹ thuật ni tơm thâm canh để làm sở áp dụng vào thực tiễn cần thiết Nghiên cứu thực nhằm phân tích yếu tố tác động đến suất tôm sú nuôi thâm canh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu thực từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020, số liệu sơ cấp thu thập cách vấn trực tiếp 44 hộ nuôi sú thâm canh (TC) 05 tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long có nghề ni tơm sú tập trung bao gồm: Trà Vinh (13 hộ), Bến Tre (9 hộ), Sóc Trăng (13 hộ), Bạc Liêu (5 hộ), Cà Mau (4 hộ) Sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn, chọn mẫu theo phương pháp phân tầng có chủ đích từ danh sách hộ nuôi cung cấp Trung tâm Khuyến nông Chi cục Thủy sản tỉnh có liên quan Các thơng tin chủ yếu thu thập bao gồm: i) Thông tin chung hộ nuôi (độ tuổi, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, …); ii) Khía cạnh kỹ thuật (Điều kiện cơng trình ao nuôi, chuẩn bị ao nuôi, chọn thả giống, quản lý chất lượng nước, quản lý thức ăn, quản lý thiết bị cung cấp oxy, quản lý chất thải, kết sản xuất: thời gian nuôi, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR), suất, kích cỡ, tỷ lệ sống, …) Nghiên cứu thực điều tra 01 lần số liệu khảo sát thu thập từ vụ nuôi tôm gần hộ lựa chọn để khảo sát 2.2 Quản lý phân tích số liệu Thiết kế sở liệu phần mềm MS Excel 2010 (cấu trúc tương tự phiếu điều tra) để lưu trữ xử lý số liệu Các số liệu phiếu điều tra nhập kiểm tra lỗi nhập số liệu trước phân tích Sử dụng phần mềm MS Excell 2017 SPSS v.20 để phân tích đánh giá số liệu Áp dụng số phương pháp phân tích số liệu sau: i) Phương pháp phân tích thống kê (sử dụng tiêu số trung bình, độ lệch chuẩn; thực phân tích kiểm định, so sánh thống kê phân tích One-way Anova, Kruskal-Wallis H); ii) Sử dụng phân tích khác biệt đa biến đặc điểm kỹ thuật hộ nuôi khu vực nhóm suất mục tiêu khác phân tích mối tương quan đa biến tuyến tính biến thơng qua hàm biệt số (Discriminant function, p5 tấn/ha/vụ; 3-5 tấn/ha/vụ; 110 ngày tuổi Ngồi yếu tố tác động đến hoạt động bắt mồi tôm thời tiết, chất lượng nước, bệnh tơm người ni theo dõi để kiểm sốt thức ăn Quản lý sức khỏe tôm nuôi: Công tác quản lý sức khỏe tôm nuôi trọng, việc sử dụng chất bổ sung trộn vào thức ăn để tăng cường sức khỏe tôm nuôi men tiêu hóa, chất bổ trợ vi lượng, chất bổ trợ gan, chất thay kháng sinh (chủ yếu dạng thảo dược) nhiều hộ tiến hành thực (Bảng 1) Bảng Thông tin quản lý thức ăn quản lý sức khỏe ao nuôi tôm sú thâm canh (n=44) Cơng việc Chỉ tiêu Có kiểm tra thức ăn hàng ngày1 Phương pháp điều chỉnh thức ăn hàng ngày1 - Sàng ăn Quản lý thức ăn - Trọng lượng thân sàng ăn - Trọng lượng thân sàng ăn, thời tiết, yếu tố khác Hệ số FCR2 Có sử dụng kháng sinh để phịng bệnh1 Phương pháp sử dụng kháng sinh1 - Sử dụng đơn loại - Sử dụng đa loại - Không sử dụng Quản lý Có sử dụng chất bổ trợ gan vào thức ăn1 sức khỏe Có sử dụng men tiêu hóa vào thức ăn1 tơm ni Có sử dụng loại chất thay kháng sinh1 Loại chất thay kháng sinh1 - Thảo dược - Men tiêu hóa - Khơng biết Giá trị 100%   3% 70% 27% 1,39±0,04 32%   20% 12% 68% 11% 80% 52%   41% 7% 52% % số hộ liên quan; 2Số liệu bảng giá trị (TB±SE) 3.1.5 Thông tin kết sản xuất Kết thu hoạch ao nuôi tôm trình bày chi tiết Bảng Bảng Thơng tin thu hoạch ao nuôi tôm sú thâm canh (n=44) Chỉ tiêu Mật độ thả tôm (con/m2)1 Hệ số FCR1 Thời gian nuôi (ngày/vụ)1 Năng suất (tấn/ha/vụ)1 Tỷ lệ sống (%)1 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 18 - THÁNG 12/2020 Giá trị 34,00±1,32 1,39±0,04 133,66±5,21 6,80±0,57 66,66±2,86 91 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Chỉ tiêu Giá trị 48,25±8,42 Cỡ tôm thu hoạch (con/kg)1 Tổng thu (triệu đồng/ha/vụ)1 1351,86±149,50 Tổng chi phí (triệu đồng/ha/vụ)1 699,55±62,26 - Thức ăn (%/tổng chi phí) 54% - Thuốc/hóa chất (%/tổng chi phí) 10% - Chi khác (%/tổng chi phí) 36% Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ)1 668,22±97,22 Giá thành sản xuất (ngàn đồng/kg)1 100,12±3,57 Giá bán tôm (ngàn đồng/kg)1 184,65±8,67 Kết phân tích cho thấy với mật độ trung bình 34 con/m2, tỷ lệ sống 66,66% thời gian ni 133,66 ngày/vụ tơm ni đạt kích cỡ trung bình 48,25 con/kg suất đạt 6,80 tấn/ha/vụ Ni tơm nay, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao (54% tổng chi) giá thành sản xuất 100,12 nghìn đồng/kg tơm Lợi nhuận đạt trung bình 668,22 triệu đồng/ha/vụ 3.2 Phân tích lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến suất tôm sú thâm canh Để hướng đến mục tiêu nuôi tôm sú TC đạt suất hiệu quả, phân chia số hộ khảo sát theo nhóm suất (>5 tấn/ha, 3-5 tấn/ha 5 tấn/ha, 3-5 tấn/ha ao xử lý-> ao nuôi; Khác); (1 Không sử dụng; VS thành phẩm; VS nguyên liệu; Cả hai loại vi sinh); (1 Khơng sử dụng; Khống tạt; Vơi loại; Vơi khống tạt; Khác); (1 Sử dụng đơn loại; Sử dụng đa loại; Không sử dụng); (1 Thảo dược; Vitamin; Men tiêu hóa; Acid hữu cơ; Khơng biết); * Có ý nghĩa thống kê (p50% tổng diện tích khu ni có tác dụng cải thiện hiệu sản xuất trang trại Điều kiện mơi trường ngày có xu hướng suy giảm chất lượng nước, việc sử dụng nguồn nước trực tiếp từ kênh rạch cho ao nuôi tôm dễ gặp rủi ro dịch bệnh hệ thống kênh rạch sử dụng đa chức cho nông nghiệp, giao thông vận tải Xu hướng sử dụng ao lắng gia tăng mức độ thâm canh hóa thể rõ (Chanratchakool, 1995) Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp vai trị ao lắng quan trọng việc ngăn ngừa mầm bệnh lây lan từ bên vào ao nuôi (Burford ctv., 2002) Gây màu nước: tôm sú màu nước độ tiêu quan trọng để đánh giá độ ổn định chất lượng nước tơm ni, đồng thời yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến tỷ lệ sống tơm giống trước thả ni Do TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 18 - THÁNG 12/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II người nuôi tôm quan tâm đến việc gây màu nước điều chỉnh thông số chất lượng nước trước thả tôm giống Công việc gây màu phần lớn bổ sung chế phẩm sinh với liều lượng (khuyến cáo nhà sản xuất) kết hợp với mật rỉ đường ủ lên men phương pháp ủ yếm khí có sục khí với thời gian 24-48 giờ, sau bón vào ao ni, bên cạnh bổ sung khống đa vi lượng để kích thích tảo có lợi phát triển Khi màu nước ổn định, kiểm tra yếu tố môi trường độ mặn, pH, độ kiềm, độ ao nằm giới hạn cho phép QCVN: 2014 để tiến hành thả giống Ương tơm giống: kết phân tích cho thấy nhiều hộ/cơ sở nuôi tôm áp dụng mang lại hiệu cao có tương quan thuận với suất đạt 9,46 tấn/ha Phạm Thành Nhân ctv (2016) cho áp dụng hình thức ương tơm có triển vọng cho việc rút ngắn chu kỳ nuôi thương phẩm, hạn chế rủi ro từ bệnh tôm chết sớm, thường rơi vào giai đoạn tháng nuôi đầu Lightner ctv (2012) cho tôm nuôi thường chết sớm khoảng từ 10-45 ngày sau thả nuôi, tỷ lệ tôm chết lên đến 100% vài ngày kéo dài Việc ương tôm giống giải pháp đề xuất nghiên cứu gần Nguyễn Phú Son (2019) Có thể hiểu nuôi tôm đa cấp đơn giản chia chu kỳ nuôi tôm số giai đoạn ngắn nhờ mà kiểm tra lượng tơm giống, độ đồng kích cỡ, nâng cao tỷ lệ sống Trong tình hình khó khăn dịch bệnh hay khí hậu, ni tơm đa cấp giảm đáng kể đầu tư ban đầu bị thiệt hại Tuy nhiên, người nuôi tôm cần quan tâm đến mật độ thả giống để việc ương tôm san sang ao nuôi đạt hiệu tốt Theo Sookying ctv (2011), mật độ thả giống thông số mà ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tăng trưởng lồi thủy sản ni Phân tích nghề ni tơm sú thâm canh Bình Định (Hồng Quang Thành Nguyễn Đình Phúc, 2012) Sóc Trăng (Dương Vĩnh Hảo, 2009) cho thấy mật độ thả tương quan thuận với suất tôm nuôi Dương Vĩnh Hảo (2009) đề xuất nên thả mật độ >25 con/m2 để thu suất lợi nhuận tối ưu Theo FAO (2017) ni tơm sú thâm canh >20 con/m2 đạt suất đến 15 tấn/ha Kết nghiên cứu thực nghiệm áp dụng quy trình sử dụng vi sinh nuôi với mật độ 30-40 con/m2 thu suất 9-10 tấn/ha/vụ (Võ Hồng Phượng, 2020) Quan trắc chất lượng nước: Theo Boyd (1998) cho chất lượng nước biến động lớn dẫn đến tôm dễ mẫn cảm với bệnh làm chậm tăng trưởng, ảnh hưởng đến suất nuôi Bên cạnh, việc kiểm tra yếu tố thủy lý hóa, hộ ni có xu hướng tăng cường việc giám sát tiêu sinh học (kiểm tra mật độ Vibrio tổng số nước bùn) q trình ni tơm Kết điều tra cho thấy việc có thực thường xuyên cơng tác giám sát mơi trường nước để có giải pháp điều chỉnh kịp thời mang lại hiệu quả, suất tôm nuôi đạt yêu cầu quy trình theo mục tiêu hướng tới (>5 tấn/ha/vụ) Nhiều nghiên cứu cho thấy tôm cá nuôi sử dụng khoảng 20-30% protein có thức ăn, phần cịn lại tồn ao ni gây ô nhiễm (De Silva ctv., 2010) Sự ô nhiễm chất lượng nước ao nuôi tôm thâm canh trình tích lũy hợp chất hữu từ thức ăn thừa sản phẩm tiết tôm thường dẫn đến phát sinh dịch bệnh làm cho hệ thống ni bền vững Vì vậy, việc tầm soát thường xuyên Vibrio spp nước bùn cần quan tâm suốt vụ nuôi Theo Lê Hồng Phước ctv (2017b) q trình ni nên thường xuyên kiểm tra mật số Vibrio tổng số mẫu nước bùn, vi khuẩn Vibrio tổng số nước cần mức

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thông tin về quản lý thức ăn và quản lý sức khỏe ao nuôi tôm sú thâm canh (n=44). - Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 1..

Thông tin về quản lý thức ăn và quản lý sức khỏe ao nuôi tôm sú thâm canh (n=44) Xem tại trang 4 của tài liệu.
1 Hình dạng ao1 -3,974 -0,093* 2,589 0,024 - Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long

1.

Hình dạng ao1 -3,974 -0,093* 2,589 0,024 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3. Hệ số tham gia của các yếu tố chính tác động đến hiệu quả nuôi tôm sú thâm canh theo nhóm năng suất. - Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 3..

Hệ số tham gia của các yếu tố chính tác động đến hiệu quả nuôi tôm sú thâm canh theo nhóm năng suất Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan