Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại; Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐẶNG ĐĂNG KHOA ĐẶNG ĐĂNG KHOA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 17 ĐÀ NẴNG, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐẶNG ĐĂNG KHOA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Phú ĐÀ NẴNG, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Q Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, thầy cô trường Đại học Duy Tân đạo kiện hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phú hết lòng giúp đỡ, dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Đồng thời, xin cảm ơn Ban lãnh đạo quý anh chị Coopbank Kiên Giang cung cấp tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Đăng Khoa ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phú Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Đăng Khoa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng tín dụng KHCN 1.1.2 Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 17 1.2.1 Khái niệm vai trò 17 1.2.2 Nội dung quản trị tín dụng KHCN 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHCN 29 1.3.1 Nhân tố thuộc ngân hàng 29 1.3.2 Các nhân tố bên 30 iv 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG 32 1.4.1 Kinh nghiệm ngân hàng Vietinbank 32 1.4.2 Kinh nghiệm ngân hàng BIDV 33 1.4.3 Kinh nghiệm HDbank 34 Tóm tắt chương 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM, CHI NHÁNH KIÊN GIANG 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 36 2.1.1 Giới thiệu Co-opbank Kiên Giang 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 40 2.1.4 Thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân 41 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 45 2.2.1 Đánh giá công tác nhận diện rủi ro 45 2.2.2 Đánh giá công tác đo lường rủi ro 51 2.2.3 Đánh giá cơng tác kiểm sốt rủi ro 55 2.2.4 Đánh giá công tác tài trợ rủi ro 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ NGÂN HÀNG TẠI CHI NHÁNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 63 2.3.1 Phương pháp khảo sát 63 2.3.2 Kết khảo sát 64 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 67 2.4.1 Thành đạt 67 v 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 69 Tóm tắt chương 72 Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM, CHI NHÁNH KIÊN GIANG 73 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Định hướng phát triển Co-opbank Kiên Giang thời gian tới73 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng khách hàng cá nhân 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 76 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác nhận diện rủi ro KHCN 76 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng KHCN 79 3.2.3 Tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng KHCN 82 3.2.4 Nâng cao hiệu cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng KHCN 84 Tóm tắt chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Viết Tắt Nghĩa từ CBQLKH Cán quản lý khách hàng CBTD Co-opbank KH KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng 10 TD 11 TSBĐ Cán tín dụng Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam Khách hàng Tín dụng Tài sản bảo đảm vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 2.2 Kết hoạt động tín dụng KHCN giai đoạn 2016 2018 43 Bảng 2.3 Thu nhập từ hoạt động tín dụng KHCN giai đoạn 20162018 44 Bảng 2.4 Tình hình cấu nợ KHCN 44 Bảng 2.5 Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng 47 Bảng 2.6 Tình hình nhận diện RRTD thơng qua kiểm tra, rà sốt hồ sơ tín dụng KHCN Co-opbank Kiên Giang, giai đoạn 2016-2018 50 Bảng 2.7 Kết xếp hạng khách hàng 53 Bảng 2.8 Nhóm nợ theo tuổi nợ 54 Bảng 2.9 Nhóm nợ theo tuổi nợ, cấu nợ khoản vay 54 Bảng 2.10 Phân loại nợ KHCN Co-opbank Kiên Giang giai đoạn năm 2016-2018 54 Bảng 2.11 Tình hình áp dụng tài sản bảo đảm cho khoản vay KHCN Co-opbank Kiên Giang, giai đoạn năm 2016-2018 57 Bảng 2.12 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro Co-opbank Kiên Giang 60 Bảng 2.13 Tình hình phát TSĐB năm 2016 -2018 61 Bảng 2.14 Tình hình tài trợ nguồn bảo hiểm 63 Bảng 2.15 Kết đánh giá công tác nhận diện rủi ro 64 Bảng 2.16 Kết đánh giá cơng tác đo lường rủi ro tín dụng KHCN 65 Bảng 2.17 Kết đánh giá cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng KHCN 66 Bảng 2.18 Kết đánh giá cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng KHCN 67 viii Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển tín dụng KHCN giai đoạn 2019 2023 75 Bảng 3.2 Xếp hạng TSĐB 81 Bảng 3.3 Bảng kết hợp kết xếp hạng khách hàng TSĐB 82 79 mục đích, khơng hiệu đỡ phức tạp Như trình bày phần trước, ngun nhân khiến cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cấp tín dụng Co-opbank Kiên Giang chưa thực tốt công việc cán quản lý khách hàng bị tải, lực lượng cán mỏng số lượng khách hàng cá nhân lại lớn, vấn đề liên quan tới hiệu suất lao động hiệu sử dụng lao động chi nhánh Biện pháp đưa Co-opbank Kiên Giang nên có công cụ hỗ trợ nhiều cho cán quản lý khách hàng, giảm bớt công việc phải thực thủ công soạn thảo văn hợp đồng tín dụng, tính tốn tiền phí trả nợ trước hạn khách hàng tất toán khoản vay trước hạn…; chuyên mơn hóa cơng việc cho nhóm cán quản lý khách hàng cán huy động vốn riêng, cán tín dụng riêng, cán chun chăm sóc khách hàng, thay việc phải cán tín dụng phải đảm đương nhiều cơng việc Chi nhánh Chi nhánh ngân hàng thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nội Các kiểm tra kiểm sốt phải có vào thực chất, kiểm tra phải có kèm với xử lý phát trường hợp vi phạm, khắc phục sai sót có lỗi khắc phục liên quan đến rủi ro pháp lý hồ sơ tín dụng Kiểm tra khơng dừng lại kiểm tra hồ sơ giấy mà phải kiểm tra thực tế số trường hợp đặc biệt có dư nợ tín dụng lớn, kiểm tra tình hình hoạt động thực tế hộ kinh doanh nhằm phát sớm rủi ro xảy 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng KHCN Tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng Xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân chương trình ngân hàng xây dựng, thiết lập với tiêu chí chấm điểm xác 80 định trước để phục vụ việc chấm điểm, xếp hạng khách hàng cá nhân Trên sở áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân, ngân hàng tính tốn xác suất xảy rủi ro, trường hợp xảy cố, tỷ lệ thu hồi khoản nợ vay, dự kiến mức độ tổn thất từ xác định mức cho vay, lãi suất cho vay khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng Co-opbank Kiên Giang thu thập đầy đủ thông tin pháp lý, tài sản, lực tài khách hàng tình hình dư nợ Để hệ thống chấm điểm có kết chấm điểm xác hơn, nên bổ sung thêm thông tin dư nợ tổ chức tín dụng khác Tại Co-opbank Kiên Giang, thực công việc chấm điểm phụ thuộc chủ yếu vào cán tín dụng, chưa thực có kiểm sốt độc lập khâu chấm điểm Biện pháp đưa là: thực nghiêm túc quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ, phòng Quản lý rủi ro chi nhánh phải thực rà soát độc lập chấm điểm tín dụng khách hàng vay có dư nợ lớn để kết chấm điểm khách quan xác hơn, góp phần quan trọng định cấp tín dụng cấp có thẩm quyền Để đảm bảo hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khơng ngừng hồn thiện nâng cao địi hỏi ngân hàng khơng làm tốt cơng tác chuyển đổi mơ hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu mà cịn phải làm tốt công tác giám sát kiểm tra phận liên quan Vì để quản lý rủi ro có hiệu quả, ngân hàng cần định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình xếp hạng tín dụng thực tế khách hàng Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II 81 Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử khách hàng cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính tốn thước đo rủi ro xác xuất vỡ nợ, tỷ trọng tổn thất ước tính, tổng dư nợ thời điểm khách hàng trả nợ cho đối tượng đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chun gia (địi hỏi có cán chuyên sâu, am hiểu nghiệp vụ) Có việc xếp hạng tín dụng thực cơng cụ hạn chế rủi ro hữu dụng hoạt động cho vay Xếp hạng tài sản đảm bảo Ngân hàng chấm điểm tài sản đảm bảo theo tiêu chí: - Mức độ sở hữu TSĐB; - Tính pháp lý TSĐB; - Tính khoản sinh lời;… Sau chấm điểm TSĐB dựa tiêu chí trên, tính giá trị chấp thuận TSĐB theo công thức: Giá trị chấp thuận TSĐB = (Giá trị theo biên định giá X Tỷ lệ tương ứng X Số điểm) / 100 Trong đó: Tỷ lệ tương ứng đánh giá mức độ rủi ro chung loại TSĐB Giá trị xếp hạng = Tổng giá trị chấp thuận tất TSĐB/ Tổng dư nợ khách hàng Lập bảng xếp hạng TSĐB: Bảng 3.2 Xếp hạng TSĐB Giá trị xếp hạng (%) Đánh giá Xếp loại >= 100 Mạnh A 70 - 100 Khá B 30 - 70 Trung bình C