Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại; Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN PHẠM XUÂN TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Tiến Phản biện 1: PGS.TS Phan Thanh Hải Phản biện 2: TS Vịng Thình Nam Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp Trường Đại học Duy Tân vào hồi 07 30 ngày 04 tháng 01 năm 2020 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển nào, hoạt động tín dụng ln hoạt động kinh doanh chính, cốt lõi mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Việt Nam và khách hàng doanh nghiệp là đối tượng khách hàng ngân hàng cấp tín dụng, lượng cấp tín dụng cho khách hàng ln chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nó không tác động đến ngân hàng nói riêng, mà tác động đến lĩnh vực tài tiền tệ nền kinh tế quốc gia Quản trị rủi ro từ lâu trở thành chức cốt lõi của quản trị ngân hàng Chính vậy, từ nhiều năm nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) coi trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng với mục tiêu cân lợi nhuận - rủi ro, đảm bảo tăng trưởng kinh doanh an toàn, hiệu quả, góp phần xây dựng và trì ổn định bền vững của hệ thống ngân hàng Việt Nam yêu cầu cấp bách mà Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang (Vietinbank Kiên Giang) nói riêng đặt là rủi ro tín dụng phải quản lý và kiểm soát chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp rủi ro có thể xảy ra, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng, góp phần nâng cao lực và vị thế của hệ thống Vietinbank Trong năm qua, hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp đạt thành tựu không nhỏ, đóng góp phần lớn vào phát triển chung của Vietinbank Kiên Giang Tuy nhiên, song hành với đóng góp đó là rủi ro tín dụng, năm gần chi nhánh phát sinh nợ hạn của khách hàng doanh nghiệp, cụ thể năm 2018 phát sinh gần 138 tỷ đồng nợ nhóm 2, nợ xấu 1,2 tỷ đồng, làm ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh Nguyên nhân của tình trạng này là thiếu thơng tin về khách hàng, việc phân tích, đánh giá khách hàng cịn nhiều bất cập, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chưa thực tốt, rủi ro tín dụng chưa nhận diện, đo lường, đánh giá và kiểm soát cách chặt chẽ Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận về rủi ro tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, luận văn tập trung vào hai mục tiêu sau đây: - Phân tích, đánh giá thực trạng về rủi ro tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang Đồng thời kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu Vietinbank Kiên Giang bao gồm Phòng giao dịch trực thuộc và khách hàng là doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang giai đoạn từ năm 2016 – 2018 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đề thực đề tài: - Phương phápthống kê, tổng hợp, so sánh phân tích đánh giá: Để hệ thống sở lý luận và phân tích đánh thực trạng tình hình quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang sở thông tin tài liệu thứ cấp mà tác giả khai thác - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp cấp lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm của Vietinbank Kiên Giang Tổng quan đề tài nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu soạn thảo đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang”, tác giả tham khảo số đề tài nghiên cứu, cơng trình khoa học, luận văn thạc sĩ công bố về lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng giải pháp về phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận phụ lục khác, nội dung của đề tài kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro là không chắn và là khả xảy kết không mong muốn Trong khả xảy ra, có khả đưa đến kết không mong muốn Và kết này có thể đem lại tổn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro 1.1.2 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả xảy tổn thất, thiệt hại về kinh tế mà tổ chức tín dụng phải gánh chịu khách hàng vay vốn không thực nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc và lãi hoặc hoàn trả không hạn 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 1.4.1.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.1.4.3 Nguyên nhân khác 1.1.5 Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.5.1 Tiêu chí định lượng 1.1.5.2 Tiêu chí định tính 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là q trình ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực và giám sát kiểm tra toàn hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận 1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại là trình tiếp cận rủi ro cho vay cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi của rủi ro việc cho vay khách hàng doanh nghiệp 1.2.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng theo thơng lệ quốc tế 1.2.4 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng Hiện nay, công tác quản trị RRTD có vai trị quan trọng ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống tài nói chung Việc đánh giá, thẩm định quản trị tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải tất yếu giảm bớt nợ xấu cho ngân hàng cụ thể: - Dự báo, phát rủi ro tiềm ẩn: Phát biến cố khơng có lợi, ngăn chặn tình khơng có lợi và xảy lan phạm vi rộng - Giải quyết hậu rủi ro để hạn chế thiệt hại tài sản thu nhập của ngân hàng Đây là trình logic chặt chẽ Do đó, cần có quản trị để đảm bảo tính thống - Phịng chống rủi ro thực nhân viên, cán lãnh đạo ngân hàng Trong ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ và hành động khác, trái ngược hoặc cản trở Vì vậy, cần phải có quản trị để người hành động cách thống 1.3 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 1.3.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 1.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4.1 Nhân tố bên 1.4.2 Nhân tố bên ngoài Tóm tắt chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang (Vietinbank Kiên Giang) Chi nhánh trực thuộc hệ thống NHCT Việt Nam, thành lập thành lập theo Quyết định số 61/NH-TCCB ngày 14/7/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có trụ sở đặt số 63, đường Lê Lợi, P.Vĩnh Thanh Vân, TP.Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Sau hai năm hoạt động thí điểm, Vietinbank Kiên Giang hệ thống thức hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo Pháp lệnh ngân hàng Lúc thành lập Chi nhánh có 02 quỹ tiết kiệm trực thuộc phòng kinh doanh (sau đổi tên phòng kinh doanh thành phịng tín dụng, tách phịng tín dụng thành phòng doanh nghiệp cá nhân) Ngày 02/05/1994, hòa nhập QTK số vào hoạt động của Chi nhánh Hội sở, chuyển giao phần việc của QTK số cho phịng có liên quan: Tiền tệ Kho Quỹ, Kế tốn tài Phịng Kinh doanh Hiện nay, Vietinbank Kiên Giang có đội ngũ cán 130 cán và 06 phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 10 2.2.2 Nợ xấu Bảng 2.6 Nợ xấu giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) 187 4,9 571 14,3 Dư nợ cho 2.149 2.204 2.444 55,0 vay KHDN 2,6 240,0 10,9 Tổng dư nợ 3.802 3.989 4.560 cho vay Nợ xấuphân theo nhóm KHDN 9,2 0,5 1,2 -8,7 -94,6 0,7 140,0 - Nhóm 0,0 0,3 0,9 0,3 100,0 0,6 200,0 - Nhóm 6,0 0,0 0,1 -6,0 -100,0 0,1 100,0 - Nhóm 3,2 0,2 0,2 -3,0 0,0 0,0 Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ KHDN (%) 0,43 0,02 0,05 -93,8 (Nguồn: Phòng tổng hợp Vietinbank Kiên Giang) 11 2.2.3 Nợ hạn phân theo kỳ hạn Bảng 2.7 Nợ hạn phân theo kỳ hạn giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay KHDN - Ngắn hạn - Trung dài hạn Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2017/2016 +/- Tỷ lệ (%) 2018/2017 +/- Tỷ lệ (%) 3.802 3.989 4.560 187 4,9 571 14,3 2.149 2.204 2.444 55,0 2,6 240,0 10,9 1.321 1.251 1.255 -70 -5,3 4,0 0,3 24,8 828 953 1.189 125 15,1 236,0 9,2 11,1 138,9 1,9 20,7 127,8 1.151,4 0,0 10,6 137,7 10,6 0,0 127,1 1.199,1 9,2 0,5 1,2 -8,7 -94,6 Dư nợ hạn KHDN - Ngắn hạn - Trung dài hạn 0,7 (Nguồn: Phòng tổng hợp Vietinbank Kiên Giang) 2.2.4 Nợ hạn phân theo ngành nghề 140 12 Bảng 2.8 Nợ hạn phân theo ngành nghề giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ cho vay 3.802 3.989 4.560 187 4,9 571 14,3 Dư nợ cho vay KHDN 2.149 2.204 2.444 55,0 2,6 240,0 10,9 Dư nợ hạn phân theo ngành nghề KHDN 9,2 11,1 138,9 1,9 20,7 127,8 1.151,4 Nông nghiệp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thủy hải sản 8,0 10,6 137,7 2,6 32,5 Công nghiệp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Vận tải 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Xây dựng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thương nghiệp, dịch vụ 1,2 0,5 1,2 -0,7 -58,3 0,7 140,0 Khác 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 lâm 0,0 0,0 127,1 1.199,1 (Nguồn: Phòng tổng hợp Vietinbank Kiên Giang 13 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng * Xây dựng sách tín dụng 2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 2.3.2.1 Chấm điểm xếp hạng khách hàng phân loại nợ theo chấm điểm xếp hạng 2.3.2.2 Phân loại nợ theo quy định của NHNN: 2.3.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 2.3.3.1 Hệ thống kiểm tra kiểm soát tín dụng 2.3.3.2 Thẩm quyền định tín dụng phân quyền phán tín dụng chặt chẽ 2.3.3.3 Kiểm tra, giám sát định kỳ 2.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỚI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2.4.1 Những kết đạt 2.4.1.1 Cơ cấu tín dụng điều chỉnh phù hợp, nợ xấu nằm mức kiểm soát Thứ nhất, giai đoạn 2016-2018, tình hình tín dụng địa bàn tỉnh Kiên Giang có nhiều biến động, nợ hạn của khách 14 hàng doanh nghiệp TCTD khác có chiều hướng tăng nợ nhóm 2, nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang kiểm soát tốt, cụ thể tỷ lệ nợ hạn/Dư nợ KHDN năm 2016 là 0,4%, 2017 là 0,5% và năm 2018 là 5,7%, tổng dư nợ hàng năm tăng bình quân 7% Điều này cho thấy biện pháp quản trị rủi ro tín dụng KHDN của Vietinbank Kiên Giang có kết tích cực so giai đoạn trước Thứ hai, cấu tín dụng điều chỉnh theo định hướng mục tiêu của Vietinbank là giữ vững tỷ trọng cho vay công nghiệp và thương mại, dịch vụ, cụ thể giai đoạn 2016-2018 tỷ trọng cho vay ngành này là: 68%; 70% và 76%; nâng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm; kiểm soát chặt chẽ dư nợ cho vay số ngành, lĩnh vực nhạy cảm có độ rủi ro cao là bất động sản, vận tải và khai thác hải sản Thứ ba, cấu danh mục tín dụng Vietinbank Kiên Giang có chuyển biến tích cực hơn, theo định hướng của Vietinbank đó là giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn (năm 2016: 49%; 2017: 47%; 2018: 47%), ưu tiên tập trung nguồn lực phát triển dư nợ ngắn hạn khách hàng DNVVN, DNTN hoạt động lĩnh vực thương nghiệp, thương mại, phân phối cũng bán chéo sản phẩm bao gồm tiền gửi, bảo hiểm, dịch vụ về SMSbanking, L/C, bảo lãnh,… giúp đa dạng nguồn thu của Chi nhánh, giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và phân tán rủi ro 2.4.1.2 Ngân hàng xây dựng vận hành hệ thống xếp 15 hạng tín nhiệm nội Theo đó, khách hàng chấm điểm và xếp hạng tín dụng chia thành nhóm: khách hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp siêu vi mô, ĐCTD phi TCTD và khách hàng cá nhân Trong đó, phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi Khách hàng doanh nghiệp phân loại theo 39 ngành nghề và quy mô KHDN thông thường, KHDN siêu vi mô, KHDN lập dự án đầu tư, KHDN thành lập và trường hợp đặc biệt Ngoài ra, khách hàng đánh giá tiêu phi tài gồm: khả trả nợ, trình độ quản lý và mơi trường nội bô, quan hệ với ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng đến ngành, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp và tiêu đặc trưng của doanh nghiệp Hơn nữa, hệ thống xếp hạng tín dụng nội cũng giúp ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo tiêu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và bước theo chuẩn quốc tế, phản ánh cách tổng quan và chất về tình hình chất lượng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp và cá nhân 2.4.2 Những hạn chế 2.4.2.1 Tình trạng tập trung tín dụng vào nhóm khách hàng, ngành hàng Với chuyển hướng quan trọng công tác cho vay và quản trị RRTD thay đổi mức độ tập trung tín dụng của ngân hàng Hiện chi nhánh dư nợ tín dụng cịn tập trung nhiều vào nhóm khách hàng, ngành và vượt số 50% Trong đó, phần lớn dư nợ tín dụng tập trung vào số ngành 16 công nghiệp (990 tỷ đồng) và thương mại, dịch vụ (2.454 tỷ đồng) và thủy hải sản (620 tỷ đồng) làm cho RRTD tập trung vào nhóm khách hàng và ngành này tăng 2.4.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cịn số hạn chế Chưa có phân tách phận quan hệ khách hàng và thẩm định tín dụng, với mơ nay, việc cán QHKH thực toàn chức từ tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng, phân tích tích khách hàng, thẩm định, định giá TSĐB, đề xuất cấp tín dụng, kiểm tra và giám sát sau cho vay Trong quy trình cấp tín dụng ngân hàng tiên tiến là cấu trúc có tính hệ thống đó nhiều người tham gia và mỗi cán chủ chốt tham gia vào hoặc số khâu tác nghiệp để chuyển sâu và giảm thiểu rủi ro Với quy trình tại, cán QHKH phải làm nhiều việc, mức độ chuyên sâu vào nghiệp vụ khó Vì vậy, q trình qút định tín dụng chưa đảm bảo nguyên tắc độc lập, chuyên môn hóa và đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng 2.4.2.3 Quy trình cấp tín dụng cịn nhiều bất cập Trước năm 2018, Vietinbank tách biệt riêng biệt phận quan hệ khách hàng và phận thẩm định tín dụng Tuy nhiên, đến năm 2018 hai phận lại sát nhập lại là phận quan hệ khách hàng và phận này thực đầy đủ chức năng: Tìm kiếm khách hàng, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khoản vay đó nhiều công việc tập trung hết nơi, thiếu chuyên sâu dẫn đến chất lượng công tác chưa cao Việc phải chịu áp lực về tiêu dư nợ nên phận quan hệ khách hàng là người tìm kiếm, tiếp xúc 17 khách hàng vừa phân tích khách hàng để trình duyệt thường tính khách quan và tiềm ẩn rủi ro lớn cho ngân hàng do: - Bộ phận này phải chịu áp lực về tiêu, mở rộng khách hàng nên họ có thể phân tích theo hướng tốt so với thực tế để phê duyệt cho vay, đảm bảo tiêu về dư nợ - Cán quan hệ khách hàng tiếp xúc trực tiếp khách hàng nên có thể nảy sinh thông đồng cán quan hệ khách hàng và khách hàng dẫn đến việc vay hộ, vay ké hoặc khách hàng mua chuộc cán tín dụng để vay tiền ngân hàng Cán quan hệ khách hàng phải đảm bảo tất giai đoạn từ hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và tiến hành thẩm định ban đầu nội dung liên quan đến khách hàng pháp lý, uy tín, tài chính, tài sản đảm bảo - Do hạn chế về tính minh bạch của thơng tin khách hàng và lực thẩm định yếu của cán QHKH nên để đảm bảo an toàn cho ngân hàng, quy trình cấp tín dụng nhìn chung cịn cồng kềnh, phức tạp, quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cá nhân giống hệt quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn, tác nghiệp nhiều,… gây lãng phí về nhân lực, thời gian của ngân hàng xử lý khoản tín dụng - Quyết định cấp tín dụng cho khoản vay/khách hàng chủ yếu dựa đặc điểm của riêng khoản vay/khách hàng đó mà chưa xem xét, đánh giá tác động của khoản vay/khách hàng đó tới tổng thể rủi ro của danh mục đầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý và sản phẩm cụ thể 18 - Chất lượng tín dụng của vài cán và lãnh đạo phòng chưa coi trọng mức, việc tuân thủ quy trình tín dụng chưa nghiêm (thẩm định sơ sài, hồ sơ tài sản thế chấp chưa đầy đủ yếu tố pháp lý), số cán QHKH và lãnh đạo phòng đề xuất cho vay dựa yếu tố chủ quan về tài sản bảo đảm tiền vay, coi trọng yếu tố này chưa coi trọng đến hiệu của phương án, dự án vay vốn Một phận cán QHKH yếu về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, thẩm định và quyết định cho vay để xảy tình trạng cho vay vượt nhu cầu vốn của khách hàng - Việc kiểm tra sử dụng vốn dụng vốn vay của cán QHKH cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, chưa thường xuyên, việc kiểm tra sau cho vay chưa coi trọng là tất yếu của quy trình cho vay, từ đó dẫn đến số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khó khăn việc trả nợ ngân hàng Cơng tác xử lý nợ xấu cịn số vấn đề tồn tại, biện pháp tích cực thu hồi nợ từ phát sinh nợ xấu chưa coi trọng, chưa có phương pháp và cách thức theo dạng "cẩm nang" hướng dẫn toàn chi nhánh việc thu hồi nợ xấu dẫn đến hiệu chưa cao, chưa thực chủ động việc xử lý nợ tồn đọng, ỷ lại vào việc dùng dự phòng rủi ro để xử lý sau đó chuyển hạch toán theo dõi ngoại bảng tổng kết tài sản 2.4.2.4 Hệ thống đo lường rủi ro tín dụng thiếu đồng bộ, chủ yếu sử dụng phương pháp định tính Hệ thống hỡ trợ đo lường, phân tích rủi ro tín dụng cịn 19 thiếu tính đồng Hiện nay, Vietinbank có hệ thống xếp hạng tín dụng nội để đánh giá rủi ro của khách hàng, nhiên hệ thống này số hạn chế, cụ thể là: - Về hệ thống tiêu phân tích, mỡi ngành, mỡi lĩnh vực đều có đặc điểm hoạt động riêng của Hệ thống tiêu chấm điểm đồi với doanh nhgiệp hoạt lĩnh vực khác có khác - Khả phân tích ngành, nghề yếu kém, bên cạnh đó lại chưa có tiêu chuẩn về ngành, đó không đưa cảnh báo và định hướng cho hoạt động tín dụng, nhằm hạn chế đầu tư vào ngành, thành phần kinh tế làm ăn hiệu Điều này ảnh hướng đến kết xếp hạng khách hàng cán QHKH thường cho điểm khơng xác tiêu đánh giá ngành nghề theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Phương pháp xếp hạng cịn mang tính chủ quan, phương pháp đánh giá của ngân hàng áp dụng là phương pháp xếp hạng, đó cán QHKH là người trực tiếp cập nhật thông tin dựa phần lớn số liệu khách hàng cung cấp, nhiên số liệu này có độ tin cậy chưa cao BCTC khách hàng tự lập Hiện số tiêu phi tài đánh giá mang tính chất định tính, dựa đánh giá của cán QHKH quản lý trực tiếp và lãnh đão phòng là người phê duyệt nên kết chấm điểm không đảm bảo tính khách quan và xác cao, dễ bị can thiệp người thực Ngoài ra, nguồn thơng tin sử dụng cho cơng tác xếp hạng tín 20 dụng ngân hàng nhiều hạn chế chưa có thông tin về tiêu tài trung bình ngành, nhóm ngành cịn thiếu, chưa thống kê đầy đủ và tin cậy nên việc phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn cũng gặp phải khó khăn định Chính thân ngân hàng thực xếp hạng tín dụng nội cũng phải tự tổng hợp số liệu từ khách hàng của mình, cộng thêm kinh nghiệm của chuyên gia để đưa số liệu chuẩn phục vụ cho việc đánh giá khách hàng Các thông tin chuyên ngành mà cán trực tiếp đánh giá xếp hạng thu thập từ nhiều nguồn: Internet, doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh ngân hàng chưa tạo dựng hệ thống thông tin có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu cho việc phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống chấm điểm khách hàng sử dụng ngân hàng chưa bao hàm cấu phần rủi ro PD (xác suất không trả nợ), LGD (tổn thất khôngtrả nợ), EAD (điểm rủi ro điểm không trả nợ) và M (kỳ hạn hiệu quả) theo tiêu chuẩn của Basel II Khả lượng hóa rủi ro tín dụng của hệ thống này cịn hạn chế Các hệ thống thời chưa thể cung cấp, đo lường khả dự báo của nhân tố rủi ro - thể qua trọng số cũng của mơ hình - thể qua xác suất không trả nợ của khách hàng (PD), đó, theo thông lệ thế giới đại, PD là nền tảng để xếp hạng khách hàng Mức độ rủi ro tín dụng tiềm ẩn lượng hóa, việc xếp hạng khách hàng vào 21 thang điểm thiếu hẳn sở khách hàng rõ ràng, quán với tính xác khơng đảm bảo Chính xuất phát từ việc thiếu hệ thống đo lường mà chiến lược hoạt động, sách, thủ tục, quyết định tín dụng cũng xác định lãi suất cho vay của ngân hàng hầu hết đều mang tính chung chung, định tính, chưa có định lượng cụ thể nên chưa có tính khoa học, xác cao 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỚI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2019 – 2024 3.1.1 Định hướng hoạt động 3.1.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2019 - 2024 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỚI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 3.2.1 Về nhận diện rủi ro 3.2.1.1 Nâng cao lực nhận diện rủi ro tín dụng 3.2.1.2 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 3.2.1.3 Phân tán rủi ro tín dụng xây dựng hạn mức tín dụng cho ngành hàng 3.2.2 Về đo lường rủi ro * Sử dụng phương pháp xếp hạng tín dụng nội theo Base II (IRB - Internal Ratings Based) 3.2.3 Về kiểm soát rủi ro 23 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.3.2 Áp dụng công nghệ công tác quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3.3 Đẩy mạnh cơng tác thu thập thơng tin minh bạch, xác 3.2.3.4 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát sau cho vay 3.2.4 Về tài trợ rủi ro 3.2.4.1 Sử dụng công cụ bảo hiểm 3.2.4.2 Phát triển dịch vụ, sản phẩm phái sinh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Tóm tắt chương 24 KẾT LUẬN Trong giai đoạn phát triển nào, hoạt động tín dụng ln hoạt động kinh doanh chính, cốt lõi mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Việt Nam và đồng hành với phát triển của tín dụng rủi ro Rủi ro tín dụng đa dạng phức tạp, bao gồm rủi ro kiểm sốt khơng kiểm sốt ngun nhân gây rủi ro khách quan hoặc chủ quan Hậu của rủi ro tín dụng nặng nề khơng làm giảm thu nhập, gây thất vốn, tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng mà cịn tác động đến lĩnh vực tài tiền tệ nền kinh tế quốc gia Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, luận văn hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề về quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Từ đó đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang Trên sở đó phân tích, tìm hiểu, đánh giá kết tồn của giải pháp mà chi nhánh áp dụng để quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang, mặt hạn chế cần khắc phục Luận văn cũng đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kiên Giang giai đoạn phát triển tới ... hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách. .. Vietinbank Kiên Giang 13 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỚI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2.3.1 Nhận diện rủi ro tín