Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.2 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

38 19 0
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.2 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc tính sinh học của nấm rơm; Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn CHƯƠNG CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 3.1 Cơng nghệ ni trồng nấm sị 3.2 Cơng nghệ ni trồng nấm rơm 3.3 Công nghệ nuôi trồng linh chi 3.2 Cơng nghệ ni trồng nấm rơm 3.2.1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2.1.1 Giới thiệu chung  Tên khoa học: Volvariella volvacea  Tên tiếng Anh: Paddy straw mushroom  Vị trí phân loại: chi Volvariella, họ Pluteaceae, Agaricales, Lớp Agaricomycetes, Ngành Basidiomycota Volvariella volvacea Volvariella bombycina 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2.1.2 Chu trình sống 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng  Cacbon nitơ: Các nghiên cứu tỉ lệ C/N khơng thống đơi khác xa Có ý kiến cho tỉ lệ C/N khoảng 50 tốt cả, người khác cho 80  Ngồi cacbon nitơ, mơi trường ni cấy sợi nấm cịn cần đến khống chất P, Ca, Mg, K …  Trong nuôi trồng bổ sung bột ngơ hay cám gạo 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2.1.4 Nhu cầu ngoại cảnh  Nhiệt độ:  Sợi nấm sinh trưởng 15 - 42oC, thích hợp 30 - 35oC  Quả thể nấm sinh trưởng 23 - 34oC, thích hợp 28 - 32oC 3.2 Cơng nghệ ni trồng nấm rơm 3.2.1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2.1.4 Nhu cầu ngoại cảnh  Ẩm độ: Trong nuôi trồng nấm rơm yêu cầu độ ẩm giá thể từ 70 - 75% độ ẩm không khí bão hồ, đạt từ 85 - 90%  Ánh sáng: Ánh sáng tán xạ có tác dụng xúc tiến phát dục tán nấm Trong điều kiện tối, tán nấm khó hình thành 3.2 Cơng nghệ ni trồng nấm rơm 3.2.1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2.1.4 Nhu cầu ngoại cảnh  Khơng khí: Nấm rơm lồi hiếu khí, lúc khơng khí có hàm lượng CO2 0,5%, tán nấm bị ức chế, nên giai đoạn tán cần ý để nơi ni trồng thơng gió, đảo khí  Độ pH: Giai đoạn sinh trưởng sợi nấm phạm vi pH 4,5 - 10,5, thích hợp – 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.4 Chăm sóc mô nấm cấy giống thu hái nấm  Chăm sóc nấm rơm trồng nhà:  - ngày đầu không cần tưới nước  Những ngày quan sát bề mặt mô nấm thấy giá thể khô cần phun nhẹ dạng sương mù trực tiếp xung quanh  Chú ý thao tác tưới nước cẩn thận 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.4 Chăm sóc mơ nấm cấy giống thu hái nấm  Chăm sóc nấm rơm trồng nhà:  Đến ngày thứ - bắt đầu xuất đinh ghim (giai đoạn mọc thể) lúc nên tưới nước dạng phun sương - lần/ngày  Nấm mật độ dày, kích thước lớn cần tưới - lượt ngày Lượng nước tưới lần (0,1 - 0,2 lít nước cho mô/1 ngày) 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.4 Chăm sóc mơ nấm cấy giống thu hái nấm  Chăm sóc nấm rơm trồng ngồi trời:  Mơ nấm rơm trồng ngồi trời phải làm lớp áo mơ rơm khơ che phủ kín tồn mô nấm  Lớp rơm rạ làm áo mô rơm tốt, khô, phủ theo kiểu lợp mái nhà, xếp theo chiều, dày - 10cm 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.4 Chăm sóc mơ nấm cấy giống thu hái nấm  Chăm sóc nấm rơm trồng trời:  Hàng ngày tưới nước lên lớp rơm áo phủ ngồi để mơ nấm khơng bị khô theo dõi nhiệt độ tâm mô nấm đạt 40 - 42oC tốt  Đến ngày thứ - lột bỏ lớp rơm áo mơ, tưới đón nấm lên tồn mơ nấm cho ướt Sau đậy lại rơm áo mô  Sau 12 - 14 ngày nấm lên, tiến hành thu hái 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.5 Thu hái nấm rơm  Hái nấm rơm thể cịn giai đoạn hình trứng (trước nấm nứt bao, nở ô) tốt  Trường hợp nấm mọc tập trung thành cụm ta tách lớn hái trước Một ngày hái nấm - lần  Thời gian từ lúc cấy giống đến thu hái hết đợt khoảng 15 - 17 ngày 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.5 Thu hái nấm rơm  Khi thu hái hết đợt cần nhặt tất “gốc nấm” nấm nhỏ cịn sót lại  Dùng nilon cắt lỗ phủ lại - ngày, ngừng tưới sau bỏ nilon tưới nhẹ để nấm tiếp đợt  Hái - ngày kết thúc đợt ni trồng 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2 Phương pháp trồng tỉnh phía Bắc 3.2.2.5 Thu hái nấm rơm  Dọn vệ sinh sẽ: tưới nước vôi đặc rắc lớp vơi bột mỏng tồn để - ngày lại trồng đợt sau  Sản lượng nấm thu hái tập trung 70 - 80% đợt 1, đợt lại 15 - 25%, đợt 5%  Năng suất nấm dao động từ 12 - 20% nấm tươi so với nguyên liệu khô (1 rơm rạ cho thu hoạch khoảng 120 - 200kg nấm tươi) ...CHƯƠNG CƠNG NGHỆ NI TRỒNG MỘT SỐ LỒI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 3.1 Công nghệ nuôi trồng nấm sị 3.2 Cơng nghệ ni trồng nấm rơm 3.3 Công nghệ nuôi trồng linh chi 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm. .. Volvariella bombycina 3.2 Công nghệ ni trồng nấm rơm 3.2. 1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2. 1.2 Chu trình sống 3.2 Cơng nghệ ni trồng nấm rơm 3.2. 1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2. 1.3 Nhu cầu dinh... độ:  Sợi nấm sinh trưởng 15 - 42oC, thích hợp 30 - 35oC  Quả thể nấm sinh trưởng 23 - 34oC, thích hợp 28 - 32oC 3.2 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2. 1 Đặc tính sinh học nấm rơm 3.2. 1.4 Nhu

Ngày đăng: 30/11/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan