1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung về câu trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3,

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng việt lớp 3 Tác giả: Họ tên: Nam (nữ) Ngày/ tháng/năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Đồng tác giả (nếu có) Họ tên; Ngày/ tháng/năm sinh; Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị cơng tác; Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Tên đơn vị; Địa chỉ; Điện thoại Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK áp dụng lần thực tế, áp dụng thử TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng việt lớp 3 Tác giả: Họ tên: Hoàng Thị Lý Nam (nữ): Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 24/10/1988 Trình độ chun mơn: Cao đẳng Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thanh Lang - Thanh Hà - Hải Dương Điện thoại: 0982610168 Đồng tác giả (nếu có) Họ tên; Ngày/ tháng/năm sinh; Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Thanh Lang Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Lớp 3A - Trường Tiểu học Thanh Lang Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9/2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hoàng Thị Lý TÓM TẮT SÁNG KIẾN Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn học cơng cụ để hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt để giúp học sinh học tập giao tiếp Thơng qua việc dạy Tiếng Việt, góp phần hình thành thao tác tư học sinh Môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiều phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Tập Làm Văn, Kể chuyện…Trong đó, phân mơn Luyện từ câu đóng vai trị quan trọng Đây môn học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu, kĩ diễn đạt cho học sinh Ở lớp 3, kiến thức Luyện từ câu tiếp nối chương trình lớp 2, nhiệm vụ rèn luyện câu HS lớp củng cố kiến thức kĩ hình thành lớp mẫu câu Ai gì? Ai làm gì?, Ai nào?; mở rộng câu trần thuật đơn cách trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì? Bằng gì? Ở lớp 3, số tập nội dung phức tạp hơn, yêu cầu cao nên thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh cịn nhầm lẫn mẫu câu, số đặt câu cịn thiếu phận câu Bên cạnh đó, số em viết đoạn văn chưa biết sử dụng câu có thành phần phụ làm cho đoạn văn chưa hay, chưa có hình ảnh Vì vậy, tơi sâu nghiên cứu phần đúc rút thành số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức số kiểu dạng câu lớp qua đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp Để thực tốt việc dạy tốt nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3, GV cần: Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình,các phương pháp dạy học nội dung với ba mẫu câu bản: “Ai gì?; Ai làm gì?; Ai nào? thành phần phụ câu: Câu có phận trả lời câu hỏi: Khi nào?; Ở đâu?; Vì sao?; Như nào?; Bằng gì?” + Có ý tức tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm - Trong sáng kiến, đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp với ba mẫu câu bản: Ai gì?; Ai làm gì?; Ai nào? thành phần phụ câu: Câu có phận trả lời câu hỏi: Khi nào?; Ở đâu?; Vì sao?; Như nào?; Bằng gì? Cụ thể là: * Biện pháp thứ nhất: Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình để nắm vững mức độ yêu cầu cần đạt * Biện pháp thứ hai: Vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học để khai thác kiến thức rèn kĩ theo yêu cầu học + Hướng dẫn học sinh làm tập với dạng + Hướng dẫn học sinh vận dụng *Biện pháp thứ ba: Đổi cách kiểm tra đánh giá Mỗi biện pháp đưa vừa tiền đề, vừa hệ biện pháp lại Các giải pháp đưa áp dụng đồng thời kết hợp chặt chẽ hỗ trợ cho việc dạy phân môn Luyện từ câu lớp ba mẫu câu bản: Ai gì?; Ai làm gì?; Ai nào? thành phần phụ câu: Câu có phận trả lời câu hỏi: Khi nào?; Ở đâu?; Vì sao?; Như nào?; Bằng gì? Phương pháp dạy nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp giúp cho học sinh nắm mẫu câu, thành phần phụ câu Trên sở đó, bồi dưỡng cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu, giúp em biết vận dụng để viết văn, tạo tiền đề cho em sử dụng kiến thức, kĩ học vào học môn học khác học lớp học Sau thời gian áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy lớp chủ nhiệm, thấy chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung lớp có chuyển biến rõ rệt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tơi mong muốn cấp quản lí giáo dục tiếp tục tổ chức chuyên đề, nhân rộng mô hình Đó biện pháp thiết thực giúp cho việc giảng dạy đạt hiệu cao MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1 Lý chọn đề tài: Trong chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học, Luyện từ câu tách thành phân môn độc lập, có vị trí quan trọng phân mơn khác : Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Song lớp 3, tiết học dành cho phân mơn (chỉ có tiết /tuần) Vì giáo viên phải biết bổ sung vào tiết buổi chiều để tăng thời lượng cho phân môn Khi dạy Luyện từ câu tiểu học phải hướng tới ba mục tiêu : Cung cấp thêm vốn từ cho học sinh, giúp em sử dụng từ ngữ cách xác, học sinh biết sử dụng từ Tiếng việt để giao tiếp văn hóa Ở lớp Ba kiến thức truyền thụ cho học sinh có nhiều kiến thức liên quan tới lớp Hai nên giáo viên phải nắm kiến thức Luyện từ câu lớp Hai Các tập thường tập trừu tượng, giáo viên phải hướng dẫn mẫu phần tập, học sinh phải biết tư để làm phần tập cịn lại Trong mơn tự nhiên Tốn coi mơn học khó mơn xã hội phân mơn Luyện từ câu lại coi phân mơn vừa khơ vừa khó Đây phân môn người dạy người học cảm thấy khó khăn truyền đạt lĩnh hội Giáo viên ngại dậy môn học phân mơn có nhiều tình sư phạm Đơi tình năm ngồi dự đốn người dạy Học sinh thấy tìm từ làm tập khó lượng kiến thức môn học rộng Muốn làm tập phân môn học sinh không học thuộc kiến thức sách giáo khoa mà phải hiểu biết rộng, phải nhớ kiến thức cũ mà lớp hai học làm tốt tập Nhận thức rõ lí trên, tơi mạnh dạn đưa đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 1.2.Mục đích nghiên cứu - Đưa số biện pháp dạy luyện câu cho học sinh lớp Ba phân mơn Luyện từ Câu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.3.Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối trường - Nội dung, phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ Câu nói chung, phần nội dung Câu nói riêng - Giờ dạy Luyện từ Câu giáo viên khối lớp 2, 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát, điều tra thông qua dự giáo viên - Phương pháp đàm thoại qua trao đổi với giáo viên khối - Phương pháp thực nghiệm, thực hành - Phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm 1.5 Tiến trình nghiên cứu - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức, phương pháp dạy học phân môn Luyện từ Câu - Dự giờ, thăm lớp, tìm hiểu thực trạng dạy học Luyện từ câu - Đề số định hướng ý dạy luyện câu luyện từ câu lớp Ba - Tổ chức dạy thực nghiệm, khảo sát chất lượng, đối chiếu kết rút học kinh nghiệm 1.6 Thời gian thực hiện: - Từ tháng - 2014 đến tháng 12 – 2015 Cơ sở lý luận: Tiểu học xác định “Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều 2- Luật Phổ cập giáo dục tiểu học) Đây bậc học đặt sở, tạo tiền đề cho bậc học cao Vì vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện” Mỡi mơn học bậc tiểu học góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Mục tiêu cụ thể hố mơn học, lớp học, hoạt động suốt cấp học Tiểu học Trong mơn Tiếng Việt môn học bản, quan trọng Ở tiểu học, mơn Tiếng Việt có mục tiêu: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần hình thành thao tác tư - Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực trạng Trong trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt với nhiều năm dạy lớp Ba, nhận thấy: phần kiến thức câu, học sinh nhầm lẫn mẫu câu, chí viết câu cịn thiếu hai thành phần câu Chính thế, em vận dụng viết đoạn văn, câu văn chưa đầy đủ làm cho nội dung đoạn văn chưa hay, không đảm bảo yêu cầu Chứng tỏ số em chưa nắm vững kiến thức câu Giáo viên phải nhiều công sức dạy đến phần Kết điều tra Học kỳ I - Năm học 2014 – 2015 khối Ba trường sau: TT Lớp 3A 3B sĩ HS nhận HS tìm HS đặt câu HS viết đoạn số biết phận trả văn sử dụng 31 32 mẫu câu 17 54,8% 15 46,8% lời câu hỏi 24 77,4% 23 71,8% 27 30 87% 93,7% mẫu câu học 18 58% 19 59,3% 3.1 Nguyên nhân từ phía giáo viên: - Một số giáo viên nắm bắt nội dung giảng dạy hạn chế, chưa thấy tích hợp mạch kiến thức, phân môn, môn học, khối lớp - Một số giáo viên trẻ nắm kiến thức Tiếng Việt chưa sâu, vốn từ ngữ chưa phong phú, khai thác sử dụng đồ dùng dạy học lúng túng, chưa thật hợp lý; Kĩ phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học chưa linh hoạt, nặng làm mẫu, giảng giải, sáng tạo 3.2 Nguyên nhân từ phía học sinh : - Vốn từ vựng chưa nhiều, nắm kiến thức lớp Hai chưa chắc, lẫn lộn từ loại, mẫu câu - Khả tiếp thu số học sinh hạn chế, ảnh hưởng đến tốc độ chung lớp, gây khó khăn việc dạy học Các giải pháp, biện pháp thực 4.1.Biện pháp thứ nhất: Nghiên cứu, nắm nội dung chương trình mức độ cần đạt 4.1.1 Nội dung dạy kiểu câu: Một số nét chung kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? Tiếp nối chương trình LT & Câu lớp 2, lớp học câu có nịng cốt cụm chủ vị tạo thành, gọi câu đơn Câu đơn bình thường phân loại theo số cách khác nhau, cụ thể: - Phân loại thành câu luận câu kể: + Câu luận câu có vị ngữ chứa từ (hoặc là, hình thức phủ định.), VD: Em HS lớp Em (là) học sinh lớp + Câu kể câu không chứa từ (hoặc khơng phải là, khơng phải hình thức phủ định), VD: Chúng em học vẽ Chúng em không học vẽ Ông ngoại dẫn mua vở, chọn bút - Phân loại thành câu luận, câu kể câu tả Sự khác câu kể câu tả là: + Vị ngữ câu kể thường động từ (cụm động từ) hoạt động, trả lời câu hỏi làm gì? VD: Chúng em học vẽ + Vị ngữ câu tả thường động từ (cụm động từ) trạng thái, tính từ (cụm tính từ) trả lời cho câu hỏi Thế nào? VD: Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm Để học sinh dễ vận dụng mẫu câu vào đặt câu, SGK Tiếng Việt chọn cách phân loại thứ hai, đồng thời dựa vào khả trả lời câu hỏi chủ ngữ vị ngữ để gọi kiểu câu câu Ai gì? (câu luận), câu Ai làm gì? (câu kể) Ai nào? (câu tả) * Đặc trưng yêu cầu kiểu câu Ai gì? Kiểu câu Ai gì? kiểu câu đơn trần thuật Tiếng Việt GV cần hiểu được: Đây kiểu câu có vị ngữ từ kết hợp với từ cụm từ (danh từ/ cụm danh từ, động từ/ cụm động từ, tính từ/ cụm tính từ) tạo thành VD: - Vị ngữ danh từ cụm danh từ: Em học sinh hay Em học sinh lớp Ba - Vị ngữ động từ cụm động từ: Nhiệm vụ học sinh học tập hay Nhiệm vụ em học tập thật giỏi - Vị ngữ tính từ cụm tính từ: Lao động vinh quang Hay Lao động vô vinh quang Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải Đây đặc điểm hình thức sử dụng để phân biệt kiểu câu Ai gì? với kiểu câu khác VD: Em học sinh lớp Ba Em chưa phải học sinh giỏi Cũng giống vị ngữ, chủ ngữ câu Ai gì? từ, hay cụm từ.VD: - Chủ ngữ danh từ cụm danh từ: Em học sinh Em gái học sinh - Chủ ngữ động từ cụm động từ: Lao động vinh quang Chăm lao động vinh quang - Chủ ngữ tính từ cụm tính từ: Khoẻ hạnh phúc Khoẻ voi chưa phải hạnh phúc - Chủ ngữ cụm chủ vị: Dế Mèn trêu chị Cốc dại Kiểu câu Ai gì? thường dùng để trình bày, để định nghĩa, nhận xét hay đánh giá vật, tượng VD: - Câu định nghĩa: Danh từ từ người, vật, khái niệm - Câu giới thiệu: Em học sinh lớp 3C - Câu nhận xét: Hôm ngày nắng đẹp - Câu đánh giá: Nó học sinh ngoan Như thấy qua ví dụ, chủ ngữ vị ngữ câu Ai gì? có nội dung rộng Chúng biểu thị người, vật, vật, khái niệm, đặc điểm, tính chất hay việc GV cần nắm vững nội dung để hướng dẫn học sinh thực hành GV khơng cần khơng nên nói điều với HS lớp 2, HS lớp học thực hành Điều đặc biệt quan trọng giáo viên cần thấy nắm chắc: Ở lớp 3, HS học câu có danh từ ( cụm danh từ) làm chủ ngữ kết hợp: + danh từ (cụm danh từ) làm vị ngữ Đây dạng điển hình thường gặp kiểu câu “Ai gì?” Yêu cầu kiến thức kĩ HS ôn tập, nhận biết đặt câu hoàn chỉnh theo mẫu Ai gì?, biết cách đặt câu hỏi cho phận câu tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì, Con gì?, Là gì?( ai?, gì?, gì?) Dạng tập học sinh làm quen lớp tăng dần mức độ khó phát triển tư mức cao *Đặc trưng yêu cầu kiểu câu: Ai làm gì? Kiểu câu Ai làm gì? Có vị ngữ động từ cụm động từ tạo thành VD: - Vị ngữ động từ: Tôi đọc sách - Vị ngữ cụm động từ: Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi 10 Tìm phận câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, gì?)” - Trả lời câu hỏi “Thế nào”? a Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm b Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê c Chợ hoa đường Nguyễn Huệ đông nghịt người Để học sinh thực tốt yêu cầu tập, giáo viên viết nội dung tập vào bảng phụ thay yêu cầu tập Tiếng Việt có nội dung sau: Bài 3: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, gì?” Gạch hai gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?” Do HS nắm xác định xác phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai, (cái gì, gì?” hai mẫu câu trước nên thực yêu cầu BT nhanh xác Nhưng dừng lại việc thực yêu cầu BT chưa phát triển tư khắc sâu kiến thức cho học sinh Để làm tốt phần này, giáo viên nên thêm yêu cầu câu hỏi: - Tìm từ đặc điểm câu? - Nhận xét đặc điểm mẫu câu này? - So sánh với hai mẫu câu học? Ai (cái gì, gì?) / gì? (Từ cụm từ vật) (Là + từ cụm từ vật) - Tác dụng kiểu câu Ai gì: Dùng để giới thiệu nêu nhận xét, đánh giá người, vật Ai (cái gì?, gì?) / Làm gì? (Từ, cụm từ vật) (Từ cụm từ hoạt động) - Tác dụng kiểu câu Ai làm gì?: Dùng để miêu tả hoạt động người, vật 19 Ai (cái gì?, gì?) (Từ, cụm từ vật) / Thế nào? (Từ cụm từ đặc điểm) - Tác dụng kiểu câu Ai nào?: Dùng để miêu tả trạng thái, đặc điểm người, vật Như học sinh nắm chắn ba mẫu câu này: Giống phận thứ từ (cụm từ) người, vật trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì, gì?”; Khác phận thứ hai với đặc điểm riêng, khác biệt mỗi kiểu câu Vận dụng kiến thức này, học sinh dễ dàng làm tập khác có liên quan đến việc tìm phận câu đặt câu hỏi cho phận câu in đậm, gạch chân hay dạng tập đặt câu theo ba mẫu câu cách nhanh chóng, xác Học sinh khơng đặt câu mẫu theo u cầu mà cịn có khả đặt câu hay, giàu hình ảnh Ngồi ra, học sinh cịn nhận đặc điểm mỗi kiểu câu tập chọn từ ngữ thích hợp cột A B để ghép thành câu hay tập yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ mỗi câu sau để vận dụng làm tập cách xác * Ngồi kiểu câu nêu cịn có dạng tìm phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào?; Ở đâu?; Như nào?; Vì sao?; Để làm gì?; Bằng gì? Mục đích kiểu dạy học sinh cách dùng trạng ngữ câu (sau học lớp 4) Đây thành phần bắt buộc phải có mặt câu mẫu câu học Những thành phần thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện thực điều nói câu Yêu cầu lớp học phận ôn lại cách đặt trả lời câu hỏi học lớp học thêm cách đặt trả lời câu hỏi “Bằng gì?” (hỏi phương tiện thực điều nói câu) Yêu cầu thực thơng qua tập thực hành bố trí học kì II, xen kẽ với tập từ dấu câu SGK đưa loại tập sau: 20 (1) Trả lời câu hỏi VD: BT (TV3, tập hai, trang 9): Trả lời câu hỏi - Lớp em bắt đầu học kì II nào? - Khi học kì II kết thúc? - Tháng em nghỉ hè? Dạng có bài: BT (TV3, tập 2-trang 27,) BT (TV3, tập 2, trang 45), BT (TV3, tập 2, trang 62), BT 2(TV3, tập 2, trang 102) (2) Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi định VD: BT trang Tìm phận trả lời cho câu hỏi Khi ? a Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối b Tối mai, anh Đom Đóm lại lên đèn gác c Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì I - Dạng sách TV tập có bài: BT trang 27, BT trang 62, BT trang 85, BT trang 102, BT trang 117 (3) Đặt câu hỏi cho phận câu VD: BT trang 45 Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm a Trương Vĩnh Kí hiểu biết rộng b Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm c Hai chị em thán phục nhìn Lý d Tiếng nhạc lên réo rắt (4) Hỏi đáp cách đặt trả lời câu hỏi có phận câu VD: BT trang 102 Hỏi đáp với bạn em cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng ? Về phương pháp dạy học, giáo viên tuân theo bước chung trình bày Giáo viên cần cho học sinh nêu ý nghĩa phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì? bổ 21 sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện thực điều nói câu Với học sinh lớp Ba chưa đưa khái niệm “Trạng ngữ” mà khái niệm học sinh sẽ học lên lớp Bốn Các yêu cầu nội dung tập SGK đưa rõ ràng, học sinh dễ thực nắm đặc điểm phận câu VD phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” thường bắt đầu từ “Khi, vào lúc, lúc, lúc, ”; Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” bắt đâu “Ở đâu, (lớp ), ngoài(sân ), (cành ), (ao ), ); Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” thường “Vì, vì, do, nhờ, ” Giáo viên cần cho học sinh thấy phận thường đứng đầu câu cuối câu Khi đứng đầu câu chúng ngăn cách với phận trả lời câu hỏi “Ai, (cái gì, gì)?” dấu phẩy (khi viết), qng nghỉ ngắn nói (Đây trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu) Khi đứng vị trí cuối câu, phận khơng có dấu phẩy ngăn cách viết quãng nghỉ ngắn nói (Đây phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho từ ln đứng sau từ chính) Với câu có phận trả lời cho câu hỏi Như nào, học sinh hay nhầm với kiểu câu Ai nào? Để khắc phục điều này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm cấu trúc câu có phận trả lời câu hỏi “Như nào?” Có thể đưa sơ đồ sau: Từ vật (trả lời câu hỏi Ai?) + Từ hoạt động + Từ (cụm từ) đặc điểm Từ đặc điểm câu phận trả lời cho câu hỏi “Như nào?”, bổ sung, làm rõ đặc điểm, tính chất hoạt động nêu câu VD: Ê-đi-xơn / làm việc miệt mài suốt ngày đêm (Từ vật) (Từ HĐ) (Từ, cụm từ đặc điểm) (cụm từ “miệt mài suốt ngày đêm” bổ sung ý nghĩa cho từ “làm việc”) 22 Hoặc: Từ vật (trả lời câu hỏi Ai?) + + Từ vật + Từ (cụm từ) đặc điểm Từ đặc điểm câu phận trả lời cho câu hỏi “Như nào?” bổ sung, làm rõ đặc điểm, tính chất vật nêu câu Cấu trúc gặp VD: Tuấn / (Từ vật) + + đứa hiếu thảo (Từ vật) + (Từ, cụm từ đặc điểm) (Cụm từ “rất hiếu thảo” bổ sung ý nghĩa cho từ “đứa con”) Song song với việc khắc sâu cho học sinh đặc điểm câu trên, giáo viên giúp học sinh nhớ lại đặc điểm cấu tạo mẫu câu Ai nào? Ai (cái gì?, gì?) (Từ, cụm từ vật) / Thế nào? (Từ, cụm từ trạng thái, đặc điểm) Nắm so sánh khác mẫu câu “Ai nào?” câu có phận trả lời câu hỏi “Như nào?”, học sinh sẽ vận dụng xác định thành phần câu, đặt câu hỏi cho phận câu đặt câu theo yêu cầu tập tình giao tiếp 4.3 Biện pháp thứ ba: Đổi cách kiểm tra đánh giá để khích lệ học sinh học tập ngày phát triển tốt - Theo hướng dẫn đánh giá thường xuyên chấm (đúng, sai), chữa cho học sinh cách xác Thực ngun tắc khơng chấm điểm cho học sinh , khơng có biểu so sánh học sinh, chê trách học sinh hoàn cảnh - Đặc biệt năm học , kiểm tra, đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014 BGD&ĐT Chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh, khích lệ tiến học sinh q trình học tập Tơi nhận xét, đánh giá cụ thể sau: * Với học sinh làm tốt: - Em làm tốt Cơ khen 23 - Em vận dụng hồn thành tốt tập Cô khen em - Em nhận biết đặt câu hoàn chỉnh theo mẫu Cần phát huy - Em làm tốt trình bày khoa học Cô khen - Em đặt câu hỏi cho phận câu xác Cơ khen - Em làm tốt trình bày sẽ Cần phát huy * Với học sinh hạn chế làm bài: Tìm điểm yếu học sinh phần đưa biện pháp để giúp đỡ học sinh Một số hạn chế thường gặp học sinh: - Một số học sinh nhầm lẫn mẫu câu - Học sinh viết câu thiếu hai thành phần câu - Học sinh đặt câu theo mẫu chưa hay - Học sinh viết đoạn văn câu văn khơng có thành phần phụ làm cho nội dung đoạn văn chưa hay Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục hạn chế: - Hướng dẫn học sinh xác định xem câu nói Ai?, Cái gì?, Con gì?; phận thứ hai gì?( Sự vật, đặc điểm, hoạt động) - Hướng dẫn học sinh viết câu cho phù hợp yêu cầu +Hướng dẫn mẫu cho học sinh để học sinh vận dụng vào thực hành tốt Cách nhận xét với học sinh: - Em biết đặt câu theo mẫu Em cần ý viết dấu câu - Em cần đọc kĩ yêu cầu để đặt câu hỏi cho phận in đậm xác - Em nên thêm thành phần phụ câu để câu văn hay Việc nhận xét đánh góp phần giúp học sinh nhận rõ hạn chế thân cách khắc phục hạn chế để em làm tốt Kết đạt Từ kết dạy học, thấy việc dạy học theo chuẩn KTKN nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh phân 24 môn Luyện từ câu Giáo viên nắm nội dung kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Học sinh nắm chắc, tự tin vận dụng rèn luyện tốt kĩ thực hành giao tiếp, học sinh hứng thú học tâp , có khả phát triển tư trí tuệ tốt Theo thống kê năm học 2014- 2015: Các Lớp lần sĩ HS nhận HS tìm HS đặt câu HS viết đoạn số biết phận trả văn sử dụng mẫu câu lời câu hỏi khảo sát CKI CKII 3A 3A 31 31 17 29 54,8% 93,5% 24 30 77,4% 96,8% mẫu câu học 27 30 87% 96,8% 18 29 58% 93,5% Điều kiện để sáng kiến nhân rộng - Giáo viên phải nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ mơn học; nắm vững mục tiêu dạy - Lựa chọn ngữ liệu ( Bài tập ) phù hợp với mức độ để giúp học sinh luyện tập vận dụng thực hành hiệu - Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tích cực đổi phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 1.Kết luận: Phương pháp dạy nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp giúp cho học sinh nắm mẫu câu, thành phần phụ câu Trên sở đó, bồi dưỡng cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu, giúp em biết vận dụng để viết văn Tạo tiền đề cho em sử dụng kiến thức, kĩ học vào học môn học khác học lớp học Trong trình giảng dạy, nhận thấy cần giúp học sinh khắc phục tình trạng nhầm lẫn mẫu câu, hạn chế tới mức thấp việc viết câu thiếu hai thành phần câu đồng thời giúp em vận dụng viết đoạn văn với câu văn đầy đủ làm cho nội dung đoạn văn hay yêu cầu cần thiết Từ kết dạy học, thấy việc nâng cao chất lượng dạy nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp với giải pháp đưa giúp giáo viên nắm nội dung kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Học sinh nắm chắc, vận dụng rèn luyện tốt kĩ thực hành giao tiếp, có khả phát triển tư trí tuệ tốt Vì theo chủ quan thân tôi, kinh nghiệm áp dụng phổ biến rộng rãi tới giáo viên, đặc biệt giáo viên lớp Ba, nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh câu phân môn Luyện từ câu Khuyến nghị 2.1.Đối với học sinh: - Có đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa tập Tiếng Việt BTTV giúp học sinh thực yêu cầu tập Luyện từ câu thuận lợi hơn, tiết kiệm thời gian, đảm bảo cho học đạt hiệu cao - Trong trình học tập cần tích cực, chủ động chiếm lính kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết sử dụng SGK, tập, kĩ đọc, viết, nghe nói kể khả tập trung cao 2.2 Đối với giáo viên: 26 - Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng nhiều hình thức nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV, dự đồng nghiệp, trao đổi thảo luận để có kiến thức sâu sắc, vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, nắm mục tiêu, kiến thức trọng tâm bài, từ có biện pháp khai thác kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh cách phù hợp - Cần có kiến thức phân biệt cách chắn ba mẫu câu câu theo mẫu Ai nào? với câu có phận trả lời câu hỏi Như nào? - Thiết kế dạy chi tiết; Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với dạng bài, đối tượng học sinh Tích cực sử dụng sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, thiết bị đại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin; Xử lí linh hoạt tình xảy trình dạy học, tạo cho học diễn nhẹ nhàng, sinh động mà hiệu - Thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy tạo khơng khí lớp học thoải mái, phát huy khả phân tích tổng hợp, phát triển tư học sinh, kích thích tinh thần phấn đấu vươn lên em học tập 2.3 Đối với nhà trường: - Cần xếp cho giáo viên có thời gian để nghiên cứu dạy, thiết kế dạy cách kĩ càng, chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo - Đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo, phương tiện phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu cao, phương tiện dạy học đại - Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua việc bồi dưỡng thường xuyên hội nghị chuyên đề để giáo viên có dịp giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, bàn bạc trao đổi để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.4 Đối với tác giả viết sách giáo khoa: Cần đưa tên học phân môn Luyện từ câu vào sách giáo khoa để tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy học 27 Phụ lục TÓM TẮT SÁNG KIẾN trang 3; MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến trang Cơ sở lý luận .trang Thực trạng trang Các giải pháp, biện pháp thực trang 4.1 Nắm vững chương trình mức độ cần đạt phương pháp dạy học mức độ trang 4.2 Đổi phương pháp giảng dạy trang 12 4.3 Tăng cường kĩ vận dụng thực hành trang 17 4.4 Đổi cách kiểm tra đánh giá trang 22 Kết đạt trang 23 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: trang 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận trang 25 Khuyến nghị: trang 25 28 Giáo án minh họa Tuần 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ơn tập câu: Ai làm gì? (tr.65) I MỤC TIÊU: - Giúp hs hiểu phân loại số từ ngữ “Cộng đồng” (BT 1) - Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi “Ai ( gì)? Làm gì?”(BT 3) - Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định (BT 4) *KKHS làm tập theo khả ** Góp phần giáo dục ý thức, trách nhiệm mỗi người cộng đồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp kẻ khung tập sgk, bảng phụ chép BT 3, bút III:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC: (3-5’) - Tìm từ hoạt động đặt câu với từ đó? - Tìm từ trạng thái đặt câu với từ đó? Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - HS nêu tên chủ điểm môn Tiếng Việt học tuần 7, GV nêu mục tiêu học: Hệ thống mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Cộng đồng Ơn tập câu Ai làm gì? 2.2 Hướng dẫn làm tập(28-30’) Bài 1: Xếp từ có sẵn vào bảng - HS đọc, nêu yêu cầu, đọc từ nghĩa phân loại thuộc hai nhóm từ cho tr- từ cho sẵn ước - GV mở bảng lớp kẻ khung, HD HS làm mẫu: 29 (?) Bảng phân loại có cột? Là - cột: Những người cộng đồng cột nào? thái độ, hoạt động cộng đồng (?)Yêu cầu xếp từ vào cột? - Cộng đồng, cộng tác từ Những từ có đặc điểm gì? có tiếng cộng tiếng đồng (?) Em hiểu cộng đồng có nghĩa gì? - Là người chung sống tập thể, khu vực, gắn bó với (?) Em xếp cộng đồng vào ô nào? - Xếp vào cột thứ (?) Cùng làm chung công việc - Cùng làm chung công việc cộng nghĩa từ nào? tác (?) Em xếp từ cộng tác vào cột nào? - Xếp từ cộng tác vào cột thứ hai Vì sao? từ hoạt động - Cả lớp nhận xét, chốt lại kiến - HS làm BTTV HS làm bảng thức (?) Tìm thêm số từ khác có tiếng - Đồng chí, đồng mơn, đồng nghiệp, đồng cộng tiếng đồng chủ đề Cộng lòng, cộng đồng? cho biết xếp từ - HS đặt câu với số từ tìm vào cột bảng phân loại? Bài 2: Chọn thành ngữ, tục - HS độc lập làm (đánh dấu vào ngữ cho sẵn nói thái độ mà em tán VBTTV) thống kết thành không tán thành - Câu a Đồn kết, góp sức làm - GV yêu cầu HS giải thích lí việc (nêu nghĩa thành ngữ, tục ngữ đó) - Câu b Ích kỉ, thờ ơ, biết mình, * GV chốt lại ý nghĩa thành không quan tâm đến người khác ngữ, tục ngữ trên, kết hợp giáo dục Câu c Sống có tình, có nghĩa, thuỷ thái độ cộng đồng: Sống chung, ăn trước sau một, sẵn lịng cộng đồng cần đồn kết thương yêu giúp đỡ người nhau, sống có nghĩa có tình 30 - HS tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác có nghĩa tương tự? Bài 3: Tìm phận câu Chú ý hướng dẫn hs xác định rõ *Từ câu hs tự đặt BT 1, vận yêu cầu tránh nhầm lẫn với việc đặt dụng để khai thác mẫu BT Thay đổi câu hỏi yêu cầu cho phù hợp: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai? hai - GV treo bảng phụ gạch phận trả lời câu hỏi Làm gì? - Các câu thuộc mẫu : Ai làm gì? * Yêu cầu HS xác định câu - HS gạch gạch bp trả lời câu hỏi thuộc mẫu câu nào? Vì sao? Ai? gạch bp trả lời câu hỏi: Làm - HD chữa bài, thống kết quả, gì? vào BTTV, 1hs làm bảng chốt kiến thức chuyển ý sang BT (?) Từ “Đàn sếu” trả lời cho câu hỏi nào? (Ai?) a Đàn sếu / sải cánh cao Con gì? b Sau dạo chơi, đám trẻ / (?) Đặt câu hỏi cho cho phận “đang sải cánh cao”? (Đàn sếu làm gì?) làm gì? Ai? làm gì? c Các em / tới chỡ ơng cụ, lễ phép hỏi Ai làm gì? ? Vậy muốn đặt câu hỏi cho - bước: + Xác định mẫu câu phận câu cần làm qua bước ? + Xác định phận cần đặt câu hỏi phận nào? + Đặt câu hỏi cho phận Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận - HS đọc, nêu yêu cầu câu in đậm: - HS xác định mẫu câu, phân biệt với BT 3, làm mẫu phần a - HS làm VBT, 1hs làm bảng chữa Chú ý ghi dấu câu (?) 31 (?) Yêu cầu HS xác định câu a Mấy bạn học trị / bỡ ngỡ đứng nép thuộc mẫu câu nào? bên người thân Cho HS phân biệt khác yêu cầu BT3 với yêu cầu BT4 Những bỡ ngỡ b.Ơng ngoại / dẫn tơi mua vở, chọn GV cho HS xác định hai bút phận mỗi câu, dùng gạch xiên (/) Ơng ngoại làm gì? để tách phận Sau đặt câu c Mẹ tơi / âu yếm nắm tay dẫn hỏi cho phận câu in đậm - Tổ chức cho HS làm bài, nhận xét đường làng Mẹ bạn làm gì? chữa GV giúp HS khắc sâu kiến thức: (?) BT giúp em ôn tập mẫu - Mẫu câu Ai làm gì? câu nào? (?) Mẫu câu gồm phận? - phận: Bộ phận thứ TLCH Ai Là phận nào? (con gì)?; Bộ phận thứ hai TLCH làm gì? (?) Nêu tác dụng kiểu câu Ai làm - Câu Ai làm gì? dùng để miêu tả hoạt gì? động vật nêu câu (?) Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhiều HS đặt câu VD: Chúng em /đang xác định phận câu làm tập Luyện từ câu (?) Câu: “Chúng em học sinh lớp - Câu thuộc mẫu câu Ai gì? 3.” có thuộc mẫu câu khơng? Vì sao? Câu thuộc mẫu câu học? (?) So sánh mẫu câu Ai làm gì? với - Giống phận thứ (chỉ mẫu câu Ai gì? có giống khác vật), khác phận thứ hai nên nhau? Củng cố - Dặn dò: (2-3’) khác tác dụng, đích thơng báo 32 - Nhận xét tiết học - Đặt câu theo mẫu Ai làm ? xác định phận câu - Dặn HS tự sưu tầm thêm thành ngữ, tục ngữ nói tình cảm tương thân tương người với người cộng đồng có ý thức giúp đỡ bạn bè người lớp, trường, cộng đồng việc làm phù hợp 33

Ngày đăng: 30/11/2021, 01:46

Xem thêm:

w