1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những giải pháp dạy-học về so sánh trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề 3.1 Những thuận lợi khó khăn: 3.2 Những giải pháp cũ thường thực dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3: 3.3 Khảo sát thực tế Các biện pháp thực dạy –học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 4.1 Tìm hiểu chung: 4.1.1 Chương trình sách giáo khoa 4.1.2 Kiến thức so sánh: 4.2 Biện pháp dạy-học số dạng tập: Dạng 1: So sánh hình ảnh Dạng 2: So sánh âm Dạng 3: So sánh hoạt động 10 Dạng 4: So sánh đặc điểm 11 Dạng 5: So sánh mức độ 4.3 Một số lưu ý dạy-học so sánh phân môn Luyện từ 12 13 câu lớp chương trình buổi/ngày Kết đạt 16 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị, đề xuất 19 20-21 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Một số biện pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3" Lĩnh vực sáng kiến: Môn Tiếng Việt Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Vải Nam (nữ): Nữ Ngày tháng năm sinh: 10/ 05 /1974 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Tổ trưởng tổ 1-2-3 - Trường Tiểu học Ngọc Kỳ Điện thoại: 0383519503 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Ngọc Kỳ Địa chỉ: Ngọc Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương Số điện thoại: 02203748067 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên giảng dạy lớp học sinh lớp - Trang bị đầy đủ đồ dùng học tập trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy máy tính, ti vi, mạng in-ter-net, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập - Giáo viên tích cực trao đổi nội dung, phương pháp kinh nghiệm dạy học tổ, khối chuyên môn Lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ học sinh vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2020 - 2021 HỌ TÊN TÁC GIẢ ( KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Vải XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong giảng dạy, thấy giáo viên chưa hệ thống hay chốt ghi nhớ sau tiết học so sánh Các giáo viên dừng lại việc giải xong tập mà SGK đưa Vì dẫn đến việc học sinh không rõ, không hiểu, không nêu được, kiểu so sánh nào, dạng so sánh hay dạng tập Học sinh khơng xác định vật so sánh với nhau, từ so sánh hay hình ảnh so sánh Hiện nay, học sinh tiếp cận với hình thức học tập mạng In–ter-net, chương trình thi mạng mơn Tiếng Việt Trạng nguyên Tiếng Việt, Trạng nguyên Toàn tài, kiến thức biện pháp nghệ thuật xuất nhiều Các em gặp khó khăn làm Trong lớp có em biết vận dụng viết văn có hình ảnh so sánh có hình ảnh có SGK vay mượn văn mẫu Khi chưa nắm kiến thức so sánh, em hạn chế giao tiếp Học sinh nói, viết câu văn hay, giàu hình ảnh, cảm xúc Đó thực tế Thử hỏi đợt thi giảng giáo viên giỏi, dạy Tập làm văn hặc Luyện từ câu dạy So sánh, nhân hóa có giáo viên đăng kí lựa chọn? Rất nhiều giáo viên thấy dạy so sánh khó học sinh thấy trừu tượng Giáo viên chưa có phương pháp chưa hệ thống mạch kiến thức theo học, chưa biến trừu tượng thành cụ thể cho học trò dễ hiểu, em thấy hay đẹp so sánh vật Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa kinh nghiệm Một số biện pháp dạy – học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng kinh nghiệm: - Giáo viên giảng dạy lớp học sinh lớp - Trang bị đầy đủ đồ dùng học tập trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy máy tính, ti vi, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập - Giáo viên tích cực trao đổi nội dung, phương pháp kinh nghiệm dạy học tổ, khối chuyên môn 2.2 Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020-2021 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Áp dụng với giáo viên, học sinh lớp 3 Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Giúp giáo viên dạy lớp lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp giảng dạy so sánh phân môn Luyện từ câu - Giúp học sinh lớp cách ghi nhớ kiến thức kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu - Hệ thống kiến thức, kĩ năng, dạng tập phương pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp - Đưa số ý kiến thức so sánh phân môn Luyện từ câu dễ lẫn 3.2 Khả áp dụng sáng kiến (tính khả thi giải pháp) - Áp dụng vào giảng dạy lớp tất trường dạy học buổi/ngày dễ dàng với giáo viên, đặc biệt với giáo viên trường - Hứng thú với học sinh - Thời gian áp dụng sáng kiến thời gian dạy lớp nên có nhiều điều kiện để rèn cho học sinh có nhiều hội thực hành 3.3 Chỉ lợi ích thiết thực SK (giá trị, hiệu SK) - Giáo viên có hệ thống nội dung, phương pháp cho việc dạy – học so sánh phân môn Luyện từ câu tiết học buổi buổi - Học sinh có kiến thức, kĩ biện pháp tu từ so sánh Hào hứng, tự tin, chủ động, sáng tạo học tập Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến - Giáo viên có hệ thống nội dung, kiến thức, phương pháp dạy – học so sánh phù hợp với đối tượng Học sinh lớp nắm kiến thức biện pháp nghệ thuật so sánh cách dễ dàng, nhớ lâu Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Ban chuyên môn cấp cần cần tổ chức cho báo cáo viên trình bày sáng kiến kinh nghiệm trước đồng nghiệp để chia sẻ hay chí hạn chế để sáng kiến nhân rộng, rút kinh nghiệm MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến So sánh biện pháp nghệ thuật đối chiếu hai hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Biện pháp nghệ thuật so sánh khơng phải so sánh nhiều hơn, lớn hơn, bé tốn học Đó khơng phải biện pháp nghệ thuật mà so sánh số lượng, hình dạng bên ngồi Một sai lầm lớn mà số giáo viên mắc phải đánh đồng hai loại so sánh văn học toán học Khi học sinh đặt câu: “ Em cao bạn Liên.” Hay “Em nói to bạn ấy.”vv giáo viên cho câu văn câu văn có hình ảnh so sánh Mặt khác, giảng dạy, giáo viên chưa hệ thống hay chốt ghi nhớ sau tiết học so sánh Các giáo viên dừng lại việc giải xong tập mà SGK đưa Vì dẫn đến việc học sinh không rõ, không hiểu, không nêu được, kiểu so sánh nào, dạng so sánh hay dạng tập Học sinh khơng xác định vật so sánh với nhau, từ so sánh hay hình ảnh so sánh Hiện nay, học sinh tiếp cận với hình thức học tập mạng In–ter–net, chương trình thi mạng môn Tiếng Việt Trạng nguyên Tiếng Việt, Trạng nguyên Tồn tài, kiến thức biện pháp nghệ thuật xuất nhiều Các em gặp khó khăn làm Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh vào đặt câu hay làm văn quan trọng Khi đọc văn mà văn khơng có hình ảnh so sánh hẳn không hay, hấp dẫn người đọc Trong lớp có vài em biết vận dụng viết văn có hình ảnh so sánh có hình ảnh có SGK vay mượn văn mẫu Học sinh lớp chưa tham vọng lớn lao học sinh có vốn kiến thức, kĩ so sánh Được em có sở, gốc để học lên lớp cải thiện văn nghèo nàn hình ảnh Khi chưa nắm kiến thức so sánh, em hạn chế giao tiếp Tôi chứng kiến hai học sinh lớp tình huống: “Hai chị nhìn thấy em học về, vui vẻ, vừa vừa nhảy chân sáo Chị thứ liền hỏi: - Em có chuyện mà vui thế? Chị thứ hai hỏi: - Em tơi có chuyện mà vui Tết kia?” Qua câu hỏi hai người chị, cậu em thích thú với câu hỏi chị thứ hai Bởi câu nói có hình ảnh so sánh nét mặt vui vẻ, phấn khởi cậu em với khơng khí vui mừng, tưng bừng, rộn ràng Tết đến xuân Học sinh nói, viết câu văn hay, giàu hình ảnh, cảm xúc Đó thực tế Thử hỏi đợt thi giảng giáo viên giỏi, dạy Tập làm văn hặc Luyện từ câu dạy So sánh, nhân hóa có giáo viên đăng kí lựa chọn? Phải tiết giảng khó với hay trị hay khó với lẫn trị? Theo tơi, vấn đề trị Rất nhiều giáo viên thấy dạy so sánh khó học sinh thấy trừu tượng Giáo viên chưa có phương pháp chưa hệ thống mạch kiến thức theo học, chưa biến trừu tượng thành cụ thể cho học trò dễ hiểu, chưa cho em thấy hay đẹp so sánh vật Vì vậy, mạnh dạn đưa kinh nghiệm Một số biện pháp dạy – học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp Cơ sở lí luận vấn đề Như biết tác phẩm văn học bộc lộ đầy tài năng, tâm tư, tình cảm, tư tưởng nghệ sĩ Nghệ sĩ cảm nhận qua sống tích luỹ ngày làm giàu biểu tượng, hiểu biết phong phú, sâu sắc thực muôn màu sống.Trong tác phẩm văn học, có điều bí ẩn, kì diệu, thấm đượm tính nhân văn, lí tưởng thẩm mĩ có khả lơi lay động lịng người đọc Trẻ em tiếp xúc với văn học từ ngày em nhỏ, qua lời ru mẹ, câu chuyện li kì, hấp dẫn bà kích thích trí tưởng tượng trẻ thơ Hành trang theo em tới nhà trường Tiểu học Trong việc học văn mức độ sở ban đầu trẻ bắt đầu vào học lớp Cảm xúc em dừng lại văn ngắn câu Nếu ta có phương pháp hay, dễ hiểu trẻ thích học văn Bởi văn chắt lọc hay, đẹp, phong phú, giàu hình ảnh, khái quát ngôn ngữ Tiếng Việt qua tài nhà văn Mục tiêu môn Tiếng Việt bậc tiểu học là: - Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt( Nghe, nói, đọc viết ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, góp phần hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Luyện từ câu phân mơn Tiếng Việt Nó có nhiệm vụ mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm học: Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc – Trung – Nam, Anh em nhà, Thành thị, nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất Ôn luyện kiến thức học lớp Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh Do việc dạy văn trường Tiểu học phải đạt mục đích tạo lực văn cho học sinh Tiểu học ( đặc biệt HS lớp ) Đảm nhiệm phần lớn nhiệm vụ phần làm quen với biện pháp so sánh So sánh biện pháp nghệ thuật đối chiếu hai hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Mặc dù phần kiến thức tu từ so sánh học sinh Tiểu học với học sinh lớp mức độ sơ giản song có nhiệm vụ quan trọng là: giúp học sinh nắm rõ nội dung văn bản, sở ban đầu, đặt móng cho việc học văn em học sinh học bậc Thực trạng vấn đề: 3.1 Những thuận lợi khó khăn: 3.1.1 Thuận lợi: - Nội dung chương trình cụ thể, rõ ràng, phân phối theo chủ điểm phù hợp, thời lượng Luyện từ câu tiết/tuần với học có nội dung dạy học so sánh Các tập tiết học xếp từ dễ đến khó Ngữ liệu phù hợp, dễ hiểu với trình độ hiểu biết học sinh - Trang thiết bị dạy học nhà trường cung cấp đầy đủ SGK, sách tham khảo, ti vi, mạng In – ter – net, Học sinh có đủ SGK, VBT Tiếng Việt - Ban chuyên môn, Tổ chuyên môn trọng đến bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, đặc biệt với giáo viên vào nghề 3.1.2 Khó khăn: Qua giảng dạy năm học trước dự đồng nghiệp, giảng dạy phần So sánh, đơn vị công tác, thấy: - Sách giáo viên tài liệu cho GV dựa vào dó mà soạn song sách GV hướng dẫn cịn chung chung nên GV mà soạn theo sách hiệu giảng dạy chưa cao - Giáo viên xác định mục tiêu học, đề hình thức biện pháp cụ thể cho hoạt động - Giáo viên biết khai thác tranh ảnh SGK, sử dụng số đồ dùng tự làm để học sinh biết dùng biện pháp tu từ so sánh - Một số GV biết tổ chức nhiều hình thức dạy học, tạo hứng thú cho HS trình lĩnh hội tri thức - Vốn từ ngữ thân GV chưa phong phú chưa đáp ứng yêu cầu hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp so sánh ( Nhất GV vào vào ngành ) Bên cạnh việc nắm nghĩa từ số GV chưa tốt đa số GV lúng túng miêu tả, giải nghĩa từ - Cập nhật phương pháp dạy học chậm, phương pháp lúng túng, áp đặt , chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Giáo viên chưa chủ động việc khai thác lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Đa số đồng chí cịn lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên sáng tạo nên chưa hút HS trình dạy học luyện từ câu Khai thác nội dung chưa sâu, phụ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn GV, khai thác đồ dùng dạy học chưa triệt để, chưa dám thay đổi ngữ liệu SGK Vì vậy, dạy cho học sinh lớp so sánh GV thường đưa phần tập thực hành mà quên cung cấp phần lí thuyết cho học sinh - Điều kiện giảng dạy nhiều GV cịn nhiều khó khăn, đa số GV ngại sử dụng đồ dùng dạy học q trình lên lớp, chưa tích cực tự làm đồ dùng phục vụ cho tiết dạy - HS hầu hết em chưa hiểu so sánh, thể trường hợp cụ thể.Vốn hiểu biết ngơn từ cịn chậm, chưa nắm cách so sánh, chưa biết sử dụng biện so sánh vào đặt câu, giao tiếp hay làm văn - Học sinh chưa có nhiều tài liệu tham khảo - HS chưa hiểu bắt đầu làm quen với so sánh nên chưa có cách học nhận biết rõ ràng, bỡ ngỡ với khái niệm so sánh, khả nhận biết biện pháp so sánh Chính lý trên, GV Tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp 3.Tôi mong muốn bạn bè, đồng nghiệp có định hướng cụ thể dạy HS lớp biện pháp so sánh Muốn HS lớp làm quen sử sụng biện pháp so sánh vào việc dùng từ, đặt câu cách thành thạo, có kĩ Để khắc phục hạn chế giáo viên học sinh dạy học so sánh, xin đưa Một số biện pháp dạy – học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3.2 Những giải pháp cũ thường thực dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3: Giáo viên thường sử dụng số biện pháp sau để dạy-học phần so sánh Luyện từ câu: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên giao nhiệm vụ gợi ý nêu câu hỏi cho học sinh trả lời - Giáo viên chữa bài, nhận xét chốt lại làm đúng, sai - Yêu cầu học sinh chữa (nếu sai), đọc lại làm (nếu đúng) - Trong tiết ôn tập buổi 2, giáo viên thường cho học sinh hoàn thành lại tập Học sinh thấy chẳng có mẻ tiết học trước Sau tiết học, học sinh biết có làm tập hay không mà chưa biết hôm học so sánh với gì; học hơm có khác so với hơm trước; hình ảnh so sánh khác với vật từ so sánh; Vì nên hiệu việc dạy học so sánh phân mơn Luyện từ câu chưa cao, cịn nhiều hạn chế Từ ảnh hưởng tới phân môn khác cụ thể Tập làm văn giao tiếp 3.3.Khảo sát thực tế Sau học xong tuần 3, đề kiểm tra cho học sinh lớp (3A) lớp đối chứng (3B) sau: Câu 1: (4 điểm) Gạch chân từ ngữ dùng để so sánh câu sau đây: a Vầng trăng đầu tháng tựa thuyền trôi b Màn đêm giống hệt chảo đen khổng lồ úp chụp xuống Câu 2: (3 điểm) Các vật so sánh với câu văn đây? Con sông rồng nước khổng lồ giận Câu 3: (3 điểm) Hãy nêu hình ảnh so sánh mà em thích Kết quả: Lớp 3A (30 HS) 3B (25 HS) Điểm – 10 SL % 13,3 12 Điểm – SL % 26,7 36 Điểm – SL % 14 46,7 10 40 Điểm - SL % 13,3 12 Nhận xét chung: Câu học sinh hầu hết xác định từ dùng để so sánh Câu em xác định hai vật so sánh với sai sót cách trình bày Câu hầu hết em khơng viết thành câu văn có hình ảnh so sánh mà viết vật từ dùng để so sánh Qua cho thấy vốn kiến thức học sinh so sánh chưa tốt, em chưa nắm hình ảnh so sánh nào, nhầm lẫn với vật so sánh, từ so sánh Các biện pháp thực dạy –học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3: 4.1 Tìm hiểu chung: 4.1.1 Chương trình sách giáo khoa Nội dung Luyện từ câu So sánh sau: Tên - Ôn từ vật Nội dung dạy - Nhận biết tượng so sánh, so sánh Tuần - So sánh vật - Nhận biết từ so sánh So sánh ngang - So sánh - Nắm kiểu so sánh kém, ý Con trâu đen lông mượt Cái sừng vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đập đất - So sánh đặc điểm: VD: Trăng tròn đĩa - So sánh mức độ: VD: Tìm hình ảnh so sánh khổ thơ sau: Bế cháu ông thủ thỉ Cháu khoẻ ơng nhiều Ơng buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng c Các kiểu so sánh: - So sánh ngang + Kiểu so sánh thường dùng từ so sánh: như, giống như, tựa, tựa như, là, giông giống, là, y hệt, y như, nhang nhác, y trang, từa tựa, - So sánh + Kiểu so sánh thường dùng từ so sánh: hơn, chẳng bằng, không bằng, chưa bằng, 4.2 Biện pháp dạy-học số dạng tập: Dạng 1: So sánh hình ảnh Tiếng suối chảy – Tiếng đàn cầm Ở số hình ảnh so sánh dễ, thân thuộc với học sinh, giáo viên cần gợi ý câu hỏi : - Trong câu có vật ? - Các vật có điểm giống ? Vậy học sinh tìm vật so sánh với cịn giải thích tác giả lại so sánh chúng với mà lại khơng so sánh với vật khác Ví dụ: Tìm vật so sánh khổ thơ sau: Ơ dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe Ngoài việc sử dụng câu hỏi, giáo viên cho học sinh quan sát trực tiếp vành tai bạn dấu hỏi học để tìm nét giống dấu hỏi với vành tai nhỏ Với câu văn, câu thơ khác, khó học sinh thấy khó khăn khơng tìm điểm giống nét tương đồng vật Vậy giáo viên cần hỗ trợ hình ảnh trình chiếu song song hai vật so sánh Ví dụ: Xác định (Tìm gạch chân) vật so sánh với câu thơ đây: Hai bàn tay em hoa đầu cành Với này, giáo viên cần trình chiếu hình ảnh hoa đầu cành đôi bàn tay em bé Giáo viên giới thiệu : đôi bàn tay em bé xinh xắn, đáng yêu ; hoa đầu cành tươi đẹp, đáng yêu đầy sức sống Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trả lời trình bày sau : Trình bày: Hai bàn tay em – hoa đầu cành Hoặc: Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành Dạng 2: So sánh âm So sánh âm loại so sánh mà hai hay nhiều vật giống có nét tương đồng âm mà chúng phát ra, nghe thấy Ví dụ: tiếng mưa mái tôn - tiếng gõ thùng (giống âm kêu to, mạnh, vang); tiếng gió – tiếng sáo (giống âm vi vu vi vút); … Đây dạng so sánh khó hình dung với học sinh lớp Ở số hình ảnh so sánh dễ, thân thuộc với học sinh, giáo viên cần gợi ý câu hỏi: Trong câu có âm ? Các âm có điểm giống ? Vậy học sinh tìm âm so sánh với cịn giải thích tác giả lại so sánh chúng với mà lại không so sánh với âm khác Nhưng học sinh khơng hiểu hình dung nét giống âm hai âm vừa tìm Vậy giáo viên cần hỗ trợ trình chiếu video hai âm để giúp học sinh hiểu công nhận kiến thức vừa tìm Giáo viên chốt lại dạng âm so sánh với âm thanh, tên âm cần có từ “tiếng” Ví dụ: Hãy tìm âm so sánh với câu thơ, câu văn đây: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Với học sinh nêu âm so sánh với tiếng suối chảy tiếng đàn cầm Giáo viên cho học sinh nghe âm tiếng suối chảy róc rách, lúc xa lúc gần tiếng đàn cầm thánh thót, lúc trầm, lúc bổng Sau chốt lại dạng âm so sánh với âm Trình bày : Tiếng suối chảy – Tiếng đàn cầm Hoặc : Tiếng suối chảy so sánh với tiếng đàn cầm Dạng 3: So sánh hoạt động So sánh hoạt động loại so sánh mà hai hay nhiều vật giống có nét tương đồng hoạt động mà thấy Ví dụ: hoạt động đu đưa – hoạt động vẫy tay (giống hoạt động lay chuyển, đưa lên đưa xuống), … Ở số hình ảnh so sánh dễ, thân thuộc với học sinh, giáo viên cần gợi ý câu hỏi: Trong câu có hoạt động ? Các hoạt động có điểm giống ? Vậy học sinh tìm hoạt động so sánh với cịn giải thích tác giả lại so sánh chúng với mà lại không so sánh với hoạt động khác Sau giáo viên chốt kiến thức: So sánh hoạt động Ví dụ: Trong khổ thơ sau, hoạt động so sánh với nhau: a Con trâu đen lơng mượt Cái sừng vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đập đất b Thuyền đậu quanh thuyền lớn giống đàn nằm quanh bụng mẹ Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng lại húc húc vào mạn thuyền địi bú tí Bài yêu cầu nhận biết từ hoạt động xác định cặp từ hoạt động so sánh với khổ thơ, văn nêu Với học sinh lớp nay, em hình dung hoạt động đập đất người nơng dân Vậy giáo viên cần mơ hoạt động trước lớp để em hiểu rõ hoạt động đấp đất Cũng tùy theo vùng miền, học sinh tôi, em hoạt động đám thuyền bè đậu, cót két ven sơng có gió sóng Vậy giáo viên cần trình chiếu video để học sinh hiểu hoạt động đậu, cót két rên rỉ, húc húc đoàn thuyền neo đậu ven sơng Sau cho học sinh xác định theo bảng: Sự vật, vật Hoạt động Từ so sánh Con trâu đen ( chân ) Như Tàu cau Vươn Như Xuồng Đậu, húc húc Như Giáo viên chốt kiến thức: So sánh hoạt động Hoạt động Đập đất vẫy (tay) Nằm, địi bú Trình bày: Hoạt động trâu – hoạt động đập đất người Hoặc: Hoạt động trâu so sánh với hoạt động đập đất người Dạng 4: So sánh đặc điểm So sánh đặc điểm loại so sánh mà hai hay nhiều vật giống có nét tương đồng đặc điểm mà biết Ví dụ: trời mùa đơng với tủ ướp lạnh (giống đặc điểm lạnh), … Dạng này, học sinh dễ dàng nhận giống vật Giáo viên gợi ý giới thiệu đơi nét vật Ví dụ: a Ơng hiền hạt gạo Bà hiền suối Ở VD này, giáo viên cần gợi ý: - Hãy tìm vật so sánh với nhau? - Các vật so sánh với đặc điểm nào? Vì tác giả lại so sánh vậy? Học sinh tìm được: Ơng so sánh với hạt gạo đặc điểm “hiền”; Bà so sánh với suối đặc điểm “hiền” Vì ơng bà hiền lành, mộc mạc giản dị, thương yêu cháu Giáo viên chốt kiến thức: So sánh hoạt động Trình bày: Ơng so sánh với hạt gạo đặc điểm : hiền Bà so sánh với suối đặc điểm : hiền Dạng 5: So sánh mức độ So sánh mức độ loại so sánh mà hai hay nhiều vật khác mức độ vật đặc điểm Ví dụ: khỏe hơn, sáng hơn, tươi hơn, … Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm vật so sánh với câu thơ từ phát kiểu so sánh ( hơn-kém) qua từ so sánh (hơn, chẳng bằng, không bằng, chưa bằng, ) Với so sánh kém, giáo viên cần giải thích nội dung câu thơ cho học sinh hiểu Ví dụ 1: Tìm từ so sánh câu thơ sau: Trăng khuya sáng đèn Giáo viên gợi ý: - Câu thơ có vật so sánh với nhau? - Chúng so sánh đặc điểm hay hoạt động nào? - Đặc điểm sáng mức độ nào? Học sinh tìm vật so sánh với nhau, đặc điểm, từ so sánh Giáo viên rõ cho học sinh kiểu so sánh( hơn-kém) qua từ so sánh (hơn) mở rộng thêm số từ khác * Dạy-học loại tập tìm hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ Trên dạng so sánh Luyện từ câu lớp Tôi đề cập đến loại tập thực hành Đó là: Tìm vật so sánh với Tìm từ so sánh Sau đây, tơi trình bày biện pháp dạy-học loại tập tìm hình ảnh so sánh Lúc giáo viên cần gợi ý : - Trước tiên em tìm vật so sánh với - Sau tìm từ dùng để so sánh - Giáo viên ghi đủ yếu tố trên: Sự vật + Từ so sánh Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh khổ thơ: Ngơi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh + Sự vật Sự vật + Từ so sánh + Sự vật - Tìm vật so sánh với nhau? (ngôi nhà so sánh với trẻ nhỏ) - Tìm từ dùng để so sánh khổ thơ? (như) - Giáo viên ghi: Ngôi nhà Sự vật + Từ so sánh trẻ nhỏ + Sự vật Giáo viên chốt kiến thức hình ảnh so sánh thường có yếu tố: Sự vật 1+Từ so sánh+Sự vật Giáo viên giới thiệu hình ảnh so sánh (giống câu văn) Giáo viên ghi lên góc bảng sơ đồ : Hình ảnh so sánh thường gồm Sự vật1+Từ so sánh+Sự vật2 Nhưng có hình ảnh so sánh gồm vật, thiếu từ so sánh (So sánh ngầm) Ví dụ: Một chị gà mái Áo trắng Yếm đỏ hoa vơng Cánh phồng bắp chuối Khổ thơ có hình ảnh so sánh ngầm: Yếm đỏ hoa vơng Cánh phồng bắp chuối 4.3 Một số lưu ý dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp chương trình buổi/ngày Trong chương trình SGK tiết Luyện từ câu lớp có số câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh sau đây: Ví dụ: Mùa đơng, trời tủ ướp lạnh Mùa hè, trời bếp lị nung Ơng buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng Đây kiểu so sánh ngang có từ so sánh « » Vấn đề hình ảnh so sánh có từ « » giống câu cấu tạo theo kiểu câu Ai ? mà câu Ai ? khơng phải câu có hình ảnh so sánh Vậy làm để học sinh xác định câu có hình ảnh so sánh hay khơng ? Đây câu hỏi khó địi hỏi giáo viên cần giải thấu đáo Nếu xác định từ so sánh câu văn có hình ảnh so sánh hay khơng, ta cần phân biệt: Câu nhằm mục đích gì? (Kể, giới thiệu hay so sánh) VD: 1- Mẹ giáo viên 2- Mẹ giới em 3- Bé thiên thần truyện cổ tích 4- Mỗi ngày đến trường ngày vui Cả câu thuộc câu kiểu Ai gì? Câu câu khơng có hình ảnh so sánh Câu 1: nhằm giới thiệu nghề nghiệp mẹ Nếu muốn trở thành câu có so sánh thay thế: Mẹ giáo viên Hoặc : Mẹ cô giáo thứ hai em Câu 4: nhằm kể giới thiệu ngày đến trường, đối tượng ngày nên không so sánh với Nếu muốn so sánh chuyển thành: Mỗi ngày đến trường kho kiến thức bổ ích Câu Ai gì? có câu có hình ảnh so sánh, có câu khơng có hình ảnh so sánh Giáo viên cần phân biệt cho học sinh nội dung thông báo câu để tránh nhầm lẫn *Tóm lại: Hướng đẫn giải chung dạng tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh trường hợp cụ thể Bài tập nội dung khác nhau, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh thực tiến trình sau: - Giúp học sinh xác định yêu cầu cụ thể Đó dạng tìm vật so sánh với nhau; dạng tìm hình ảnh so sánh hay điền từ thiếu - Khi dạy so sánh, giáo viên cần sử dụng đa phương pháp: + Đi từ trực quan, thực tế: Hình ảnh, âm thanh, + Gợi mở, hỏi đáp + Hình thành kiến thức cần nhớ + Chốt kiến thức VD: So sánh gì? Kiểu so sánh? Các vật so sánh với nhau? Hình ảnh so sánh gồm: SV1+Từ so sánh+SV2 + Thực hành luyện tập: GV cần thay đổi hình thức tập tìm, nối, trắc nghiệm, tự luận, tìm tập đọc, hát, tổ chức trò chơi, chia sẻ, trao đổi, tranh luận, đặt câu, viết đoạn văn, + Cần chốt kiến thức sâu sau học, dạng tập, lưu ý cần phân biệt Không né tránh, bỏ qua tình gặp phải lớp - Giáo viên cho học sinh giải phần Giáo viên, học sinh nhận xét sai với học sinh - Giúp học sinh biết sử dụng từ so sánh trường hợp: +Từ so sánh ngang bằng: như, giống như, tựa, tựa như, là, giông giống, là, y hệt, y như, nhang nhác, y trang, từa tựa, + Từ so sánh kém: hơn, chẳng bằng, không bằng, chưa bằng, - Giúp học sinh biết sử dụng từ so sánh cho phù hợp văn cảnh: VD: Điền từ so sánh thích hợp: Mái tóc ơng bạc trắng sợi cước Học sinh điền từ: như, là, giống như, tựa Học sinh không nên điền từ: giông giống, là, y hệt, y như, nhang nhác, y trang, từa tựa, hơn, chẳng bằng, không bằng, chưa - Mở rộng đa dạng hình thức tập: đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh, sửa câu sai thành câu - Dạy theo đối tượng, phát huy lực, phẩm chất người học, cụ thể: + Gv thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức cho phù hợp lớp Hệ thống tập có ngữ liệu phong phú + Nâng cao dần mức độ buổi Phát huy tối đa lực học sinh với loại câu hỏi: Vì sao? Dựa vào đâu? Hãy tranh luận để bảo vệ ý kiến mình, bạn?, + Mở rộng tiết buổi 2: Sơ đồ, khung hình ảnh so sánh: Sự vật Phương diện so sánh Từ so sánh Sự vật Trăng Tròn mắt cá + Mở rộng hiểu sâu: Sự vật vật so sánh; Sự vật vật so sánh Sự vật so sánh Phương diện so sánh Từ so sánh Trăng Tròn + Bước đầu qua tâm tới cảm thụ văn học cho học sinh Ví dụ thường nêu câu hỏi gợi ý cuối như: Qua so sánh em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao? Với cách so sánh tác giả, em thấy vật nào? Sự vật so sánh mắt cá + Thiết kế dạng tập áp dụng đa dạng, lạ + Tăng cường cảm thụ văn học, vận dụng viết đoạn văn + Trong trình dạy học giáo viên cần phối hợp phương pháp dạy học cho linh hoạt, sử dụng trị chơi vào số tập để tạo tiết học sinh động, nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại có hiệu cao Kết đạt Sau triển khai dạy thực nghiệm theo biện pháp nêu so sánh phân môn Luyện từ câu lớp Tôi nhận thấy học sinh tự tin hứng thú với tiết học Khơng em thi nói câu có hình ảnh so sánh, u cầu bạn tìm từ so sánh mà cịn viết đoạn văn có số câu có hình ảnh so sánh hay phù hợp văn cảnh Vì kết thúc học kì năm học 2020-2021, tơi đề kiểm tra cho học sinh lớp (3A) lớp đối chứng (3B) sau: Đề Câu 1: (3 điểm) Trong câu: “Trước thi, tim đứa đập thình thịch trống hội làng.” a Các vật so sánh với nhau? b Các vật so sánh đặc điểm hay hoạt động? Câu 2: (3 điểm) Tìm viết lại câu văn có hình ảnh so sánh đoạn văn sau gạch chân từ ngữ dùng để so sánh hình ảnh Đến đua, lệnh phát ba hồi trống dõng dạc Bốn thuyền dập dềnh mặt nước lao lên phía trước Bên bờ sông, trông thúc giục liên hồi, người xem reo hò, cổ vũ cuồng nhiệt Bốn thuyền y hệt bốn rồng lớn vươn dài, vút mặt nước mênh mơng Mặt sơng cuộn sóng theo tay chèo Câu 3: (4 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu để kể em bé (Có hình ảnh so sánh) Kết quả: Lớp 3A (30 HS) 3B (25 HS) Điểm – 10 SL % 30 16 Điểm – SL % 11 36,7 32 Điểm – SL % 10 33.3 11 44 Điểm – SL % 0 Nhìn vào bảng kết trên, tơi thấy mừng Điều chứng tỏ kinh nghiệm Một số biện pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp thành công Qua cho thấy vốn kiến thức học sinh so sánh tốt, em nắm hình ảnh so sánh, vật so sánh, từ so sánh biết phân biệt yêu cầu tập Các em biết vận dụng viết văn, giao tiếp, cảm thụ văn học Sau áp dụng vào thực tiễn giảng dạy với học sinh lớp 3, thấy chất lượng thực hành tập so sánh học sinh tăng lên rõ rệt Hầu hết em không thấy ngại phải làm tập Đặc biệt có nhiều em cảm thấy hứng thú nhận biết biện pháp so sánh sử dụng biện pháp Qua đợt kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ I chất lượng HS làm tập Luyện từ câu tăng lên rõ rệt, khơng có học sinh đạt điểm yếu Đồng thời số giáo viên sau áp dụng biện pháp giảng dạy cho nhận xét kết học tập HS tốt Qua cho thấy kinh nghiệm: " Một số biện pháp dạy học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3” cho hiệu khả quan Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Với sáng kiến Một số biện pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp tôi, giáo viên lớp học sinh lớp thực tốt Vậy cần có: Các trường tổ chức cho học sinh học buổi/ngày Mặt khác trường giáo viên cần trang bị đầy đủ đồ dùng học tập trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy máy tính, ti vi, mạng in-ter-net Giáo viên tích cực trao đổi nội dung, phương pháp kinh nghiệm dạy học tổ, khối chuyên môn vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học Các nhà trường tổ chức buổi báo cáo kinh nghiệm, trao đổi nội sung sáng kiến KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3", thực công việc sau: Nghiên cứu hệ thống chương trình SGK lớp so sánh phân mơn Luyện từ câu Sau hệ thống toàn kiến thức, kĩ năng, dạng tập số lưu ý để tránh nhầm lẫn Hệ thống nội dung phương pháp dạy dạng so sánh phân môn Luyện từ câu lớp Sau sử dụng giải pháp trên, tơi nhận thấy học sinh, giáo viên có nhiều tiến Những giải pháp mà vừa đưa áp dụng lớp chủ nhiệm Kết cụ thể: + Học sinh giáo viên hứng thú, hào hứng việc dạy học Tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng + Học sinh rèn tính tự tin, chủ động học tập.Kết mang lại tốt + Kết thi Trạng nguyên Tiếng Việt mạng cấp trường lớp 3A cao Các em làm tốt phần kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu + Học sinh nắm kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu cách dễ dàng, nhớ lâu + Giáo viên có nội dung, kiến thức, phương pháp dạy , tháo gỡ vướng mắc cho giáo viên dạy kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu Khuyến nghị, đề xuất: 2.1 Đối với giáo viên: Muốn dạy tốt cho học sinh kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu lớp trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy, chuẩn bị đồ dùng, video, hình ảnh minh họa cần thiết phục vụ dạy Giáo viên cần chốt kiến thức, kĩ cần ghi nhớ sau hoạt động dạy Cần đa dạng hóa tập ứng dụng tiết ôn luyện buổi Nhấn mạnh, khắc sâu ý để tránh nhầm lẫn cho học sinh Trong dạy, giáo viên cần có say mê, tạo cảm hứng cho học sinh điều lạ, cảm giác mới, sinh động Khi cho học sinh luyện tập, cần xây dựng hệ thống câu hỏi bổ sung phù hợp với đối tượng học sinh để em chiếm lĩnh kiến thức cách trọn vẹn Trong trình bồi dưỡng, giáo viên tăng cường rèn kỹ tự tìm tịi, phát kiến thức dựa kiến thức sách phù hợp với đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho em tích cực tham gia nghiên cứu, học tập, phát huy khả sẵn có thân 2.2 Đối với học sinh: Học sinh cần có ý thức tự học, tự tìm hiểu Tích cực chủ động, mạnh dạn trình bày ý kiến Chú ý lắng nghe nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn Học sinh cần nắm vững, ghi nhớ kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 2.3 Đối với cấp trên: - Nhà trường cần tạo điều kiện sở, vật chất cách đầy đủ phịng học theo mơ hình học buổi/ ngày để giáo viên có nhiều thời gian giảng dạy ơn tập cho em - Nhà trường cần khuyến khích giáo viên học tập tự bồi dưỡng chuyên môn cho thiết thực với thân tích cực tự sưu tầm tài liệu, hình ảnh, video phục vụ việc dạy học - Nhà trường, tổ chuyên môn cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm dạy học để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đưa biện pháp hay giúp cho chất lượng học lên 2.4 Đối với phụ huynh học sinh: - Mua sắm đầy đủ sách đồ dùng học tập cho em để em có điều kiện học tập tốt - Quan tâm tới tình hình học tập em, yêu cầu sửa sai báo cáo với giáo viên Phát triển trí tuệ theo mức độ cho học sinh từ bậc Tiểu học trách nhiệm nhà trường, đòi hỏi xã hội, mong mỏi bậc phụ huynh ước muốn thân học sinh Do nhiều yếu tố, mặt khác trình độ nhận thức học sinh khác nên thực giúp học sinh nắm kiến thức kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu không đơn giản giáo viên đặc biệt giáo viên trường, cịn kinh nghiệm Trên toàn vấn đề nghiên cứu thực sở công tác Dù mức độ thành công chưa phải nhiều phần giúp giảng dạy tốt so sánh phân môn Luyện từ câu lớp Trên sở mà tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu vấn đề dạy-học q trình cơng tác lâu dài để nâng cao lực nghiệp vụ Tuy nhiên, lực có hạn, thời gian nghiên cứu ngắn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy qua kinh nghiệm tơi mong đóng góp, bổ sung cấp lãnh đạo giáo viên, trường, ngành để việc đổi phương pháp dạy Luyện từ câu mơn Tiếng Việt nói chung hay dạy- học kiến thức, kĩ so sánh phân môn Luyện từ câu nói riêng ngày hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! 26 ... phương pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp - Đưa số ý kiến thức so sánh phân môn Luyện từ câu dễ lẫn 3. 2 Khả áp dụng sáng kiến (tính khả thi giải pháp) - Áp dụng vào giảng dạy lớp tất... dung Luyện từ câu So sánh sau: Tên - Ôn từ vật Nội dung dạy - Nhận biết tượng so sánh, so sánh Tuần - So sánh vật - Nhận biết từ so sánh So sánh ngang - So sánh - Nắm kiểu so sánh kém, ý - Ôn từ. .. pháp dạy học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp 3? ?? cho hiệu khả quan Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Với sáng kiến Một số biện pháp dạy-học so sánh phân môn Luyện từ câu lớp tôi, giáo viên lớp

Ngày đăng: 27/02/2022, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w