Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Người ký: LÊ VĂN DẦN Cơ quan: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ QUÂN CHU, Thời gian ký: 15.06.2020 16:39:21 +07:00 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Từ Tôi tên là: Triệu Thanh Tùng Ngày, tháng, năm sinh: 16/03/1987 Nơi công tác: Trường THCS xã Quân Chu Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mĩ huât Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp dạy học môn mĩ thuật nhằm phát huy nâng cao lực học sinh trung học sở vẽ tranh đề tài” trường THCS xã Quân Chu Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến Chủ đầu tư: Triệu Thanh Tùng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng việc dạy môn Mĩ Thuật cấp trung học sở trường THCS xã Quân Chu Quy mơ sáng kiến áp dụng cho trường THCS toàn huyện Đại Từ Sự cần thiết sáng kiến: Phát huy nâng cao lực, nâng cao khả sáng tạo, tiềm vốn có người, có hội sáng tạo bộc lộ Tính sáng tạo ln gắn liền với tư tích cực, chủ động, tự tin, khơng bị ràng buộc quy tắc hành động cứng nhắc, thụ động Phát huy nâng cao lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh môn học Mĩ thuật có ý nghĩa định cho nhận thức thẩm mĩ nói riêng kết học tập mơn học nói chung Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến áp dụng thử từ tháng 09 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến 4.1 Thực trạng vấn đề Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật nhận thấy khả Vẽ tranh đề tài học sinh nhiều hạn chế sau: - Học sinh: + Học sinh chưa biết chọn cảnh cắt cảnh, cịn vẽ theo cảm tính, suy nghĩ độc lập cá nhân trình vẽ, nên việc rèn luyện với thao tác tư so sánh, quan sát, phân tích, thực hành học sinh gặp nhiều khó khăn + Học sinh cịn chép tranh nhiều, thấy khó khăn áp dụng kiến thức khác vào phân mơn như: nhìn theo xa, gần, đường tầm mắt, cách xếp bố cục, lúng túng vẽ tranh; không xác định trọng tâm tranh định vẽ, dẫn đến vẽ chưa đẹp khơng bắt mắt + Một số em vẽ hiểu lơ mơ vẽ tranh đề tài, nên giáo viên hỏi lại trả lời Chứng tỏ em chưa nắm cách chắn cách vẽ tranh đề tài Các em cịn làm rập khn, máy móc + Thời gian thực hành cịn + Một số học sinh lớp tăng động không nghe lời giáo viên, nhận thức chậm, chưa tập chung, không hứng thú vào việc lĩnh hội kiến thức học + Các em chưa quen cách xếp bố cục phân môn vẽ tranh nên xếp hình mảng tranh chưa tốt, chưa xác định rõ hình ảnh phụ, chưa chịu khó sưu tầm tư liệu phục vụ cho môn học, thiếu sáng tạo riêng thường nhìn vào tranh mẫu có sẵn để vẽ nên vẽ thiếu phong phú, thiếu sinh động, thiếu yếu tố tạo nét riêng, bật vẽ + Nhiều học sinh khơng hứng thú với chủ đề “vẽ tranh đề tài” - Phụ huynh + Một số gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học Mĩ thuật em với quan niệm “là mơn học phụ khơng quan trọng” nên không chuẩn bị tốt dụng cụ học tập, họa phẩm cần thiết như: Thiếu giấy vẽ, thiếu viết chì, thiếu màu vẽ, + Một số phụ huynh tỏ thái độ thờ với mơn học thực tế hầu hết học sinh em nông nên điều kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập em hạn chế, điều kiện kinh tế khó khăn phải làm xa điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập em + Vùng miền trình độ dân chí cịn hạn chế quan tâm đến em không nắm phương pháp dẫn đến hướng dẫn cho em chưa theo yêu cầu tối thiểu + Do giáo viên vất vả dạy đến dạng vẽ tranh đề tài…vào học em lung túng việc nên tình trạng không tập trung dẫn đến vẽ thường chưa hoàn chỉnh, bỏ dở chừng - Điều kiện sở vật chất Bên cạnh điều kiện hạn chế học sinh, phụ huynh, yếu tố ảnh hưởng tác động đến chất lượng môn sở vật chất học tập nhà trường Nhà trường chưa có phịng học dành riêng cho mơn, cịn thiếu số vật mẫu, phương tiện, đồ dùng trực quan cho giáo viên học sinh - Giáo viên Về phía giáo viên số giáo viên thực chưa nhận thức đắn tầm quan trọng, tác động qua lại phân môn với môn học khác Khai thác nội dung khía cạnh hạn hẹp.Tính liên hệ thực tiễn chưa cao Chưa khơi dậy tính sáng tạo tâm hồn trẻ Dạy theo tính áp đặt, hồn thành mục tiêu mức hoàn thành thấp, chống đối - Khảo sát: đầu năm học 2018 – 2019 chất lượng học sinh khối 6, 7, 8, trường THCS Quân Chu qua vẽ tranh đề tài cho kết cụ thể sau: * Bảng điều tra kết học tập học sinh môn Mĩ thuật chủ đề vẽ tranh đề tài đầu năm học 2018-2019 Kết Lớp Đạt Sĩ số Chƣa đạt SL % SL % Tỷ lệ 61 31 50.8% 15 49,2% Đạt: 50,8 % Chưa đạt: 49,2% 59 32 54,2% 27 45,7% Đạt: 54,2% Chưa đạt: 45,7% 71 32 45,1% 24 54,9% Đạt: 45,1% Chưa đạt: 54,9% Một câu hỏi đặt làm để tất học sinh: 100% u thích mơn học Mĩ thuật “đặc biệt chủ đề vẽ tranh đề tài” trường THCS Quân Chu? Tổng hòa yếu tố dẫn đến chất lượng môn Mĩ thuật chưa cao Trước thực trạng đưa sáng kiến“Một số giải pháp dạy học môn mĩ thuật nhằm phát huy nâng cao lực học sinh trung học sở vẽ tranh đề tài” trường trung học sở xã Quân Chu Bước đầu áp dụng sáng kiến thu kết tương đối khả quan Tôi mạnh dạn chia sẻ sáng kiến với đồng nghiệp hy vọng sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Mĩ thuật nói riêng mơn học nói chung địa bàn huyện Đại Từ 4.2 Điểm đề tài * Điểm thứ nhất: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, thiết kế sử dụng sáng tạo đồ dùng dạy học Sử dụng thiết bị thơng minh vào dạy học như: Loa tích điện - điện tử kết nối blutooth, kết nối máy tính với máy chiếu, tivi, điện thoại smartphone - Ứng dụng phần mềm đại vào giảng dạy như: Snipping Tool, Preezi, Google Driver, Phần mềm Paint - Trong q trình dạy học ngồi việc đổi phương pháp hình thức dạy học, cịn u cầu giáo viên tự làm sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên tiết dạy, để học thêm hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh, đồ dùng trang bị đồ dùng Mĩ thuật, tơi cịn chủ động, tìm tịi, tự làm thêm số đồ dùng để minh họa như: Tranh đồ dùng trực quan bước tiến hành vẽ, tranh theo đề tài… * Điểm thứ hai: Tích hợp liên mơn - Mơn Tin học Tin học để tìm kiếm, tải đoạn video sử dụng phần mềm để cắt phim, lồng phim phục vụ vào việc dạy học - Môn Giáo dục công dân Lồng ghép vào dạy để giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ sống cho Học sinh vẽ tranh “ Đề tài lao động; Tranh cổ động; An tồn giao thơng…” Ở thường thức mĩ thuật văn hóa Việt Nam việc lồng ghép giáo dục giữ gìn bảo tồn văn hóa vơ quan trọng góp phần hình thành ý thức tốt em Trong thi vẽ tranh môi trường, biển đảo người Giáo viên phải hướng dẫn Học sinh tìm nội dung đề tài qua sống thực tế - Môn Sinh học Trong chương trình có kí họa, tạo họa tiết trang trí vẽ khơng phải giúp học sinh phân tích cấu tạo mà phải giúp em nắm đặc điểm cấu trúc, hình dáng để vẽ cho bên cạnh giới thiệu cho Học sinh họa sĩ tiếng vẽ tranh phong cảnh… - Môn Văn học Văn học liên quan nhiều đến Mĩ thuật giới thiệu văn hóa vùng Tây Nguyên “Sơ lược mĩ thuật dân tộc người” Giáo viên nên giới thiệu tác phẩm sử thi, trường ca, câu thơ, dân ca dân tộc Ê đê Những câu chuyện cổ tích nguồn đề tài tuyệt vời để đưa vào vẽ tranh: minh họa truyện cổ tích, trình bày bìa sách Một đoạn thơ q hương tươi đẹp góp phần khơi dậy sáng tạo vẽ tranh phong cảnh Hoặc thường thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam đọc cho Học sinh nghe đoạn thơ bật thơ “Bên sông Đuống Hồng Cầm” nói dịng tranh dân gian truyền thống nghề làm tranh quê hương Kinh Bắc - Mơn Tốn học Tốn học mĩ thuật hai mơn học khơng thể tách rời, tốn học kết nối với mĩ thuật thơng qua hình dạng, đường nét, đối xứng mẫu Sự diện toán học thể rõ vẽ trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm vẽ theo mẫu chạy xuyên suốt tất học, ý tưởng hình dạng tốn học ln hiệu đơn giản Trong vẽ theo mẫu Giáo viên học sinh luôn dựa vào kiến thức tốn học - Mơn Âm Nhạc Trong thường thức mĩ thuật giới thiệu văn hóa Việt Nam Giáo viên lựa chọn hát gắn liền với văn hóa để giới thiệu với học sinh cách lồng ghép video vào giáo án để học sinh vừa nghe nhạc vừa xem hình ảnh Hoặc vẽ tranh phong cảnh cho học sinh nghe, xem đoạn nhạc với hình ảnh đẹp quê hương vùng miền để học sinh liên tưởng cảm nhận Trong lúc học sinh thực hành vẽ có điều kiện Giáo viên mở nhạc nhỏ để học sinh hứng thú sáng tạo - Môn Lịch sử với Mĩ Thuật Lịch sử Việt Nam diện thường thức mĩ thuật từ thời kì cổ đại đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn phần “sơ lược bối cảnh lịch sử”…và không giới hạn văn hóa lịch sử nghệ thuật giới nguồn tài liệu lớn cho học mỹ thuật Chẳng hạn lịch sử Trung Quốc, văn hóa Nhật Bản, Ấn Độ “ Sơ lược Mĩ thuật Châu Á”, lịch sử phát triển giới qua thời kì…trước vào tìm hiểu văn hóa, tác phẩm mĩ thuật Giáo viên phải giới thiệu sơ lược cho học sinh bối cảnh lịch sử, tình hình đất nước vào giai đoạn Ví dụ “sơ lược Mĩ thuật Việt Nam từ cuối XIX đến năm 1954” chương trình Mĩ Thuật lớp trước tiên Giáo viên phải khái quát tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn để giới thiệu tác phẩm học sinh hiểu nội dung ý nghĩa đời tác phẩm… - Môn Địa lý Địa lý ln có thường thức mĩ thuật vị trí địa lý cơng trình kiến trúc, văn hóa “Sơ lược mĩ thuật dân tộc người” Giáo viên phải giới thiệu đồ Việt Nam vị trí sinh sống đồng bào dân tộc người, vị trí cơng trình kiến trúc Ví dụ tìm hiểu dịng tranh dân gian Giáo viên phải giới thiệu vị trí địa lí dịng tranh sử dụng đồ để minh họa trực qua bên cạnh học sinh vận dụng kiến thức mĩ thuật để vẽ đồ * Điểm thứ ba Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng tới phụ huynh học sinh - Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh - Hướng người học cộng đồng tiếp cận nội dung - Nội dung học tập kết hợp tuyên truyền giáo dục cộng đồng tới phụ huynh học sinh nhằm tạo môi trường cho học sinh học tập tốt - Tổ chức buổi sinh hoạt hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng nhằm tuyên truyền tới phụ huynh học sinh tầm quan trọng môn học, tính thiết thực, áp dụng mơn học Mĩ thuật vào sống ứng dụng hàng ngày từ phụ huynh học sinh có nhìn tích cực với mơn học Mĩ thuật có đầu tư hơn, quan tâm tới việc học tập nói chung đặc biệt việc học mơn Mĩ Thuật nói riêng từ giúp em học sinh phát triển tồn diện hình thành nhân cách Đức - Trí - Thể - Mĩ * Điểm thứ tƣ Hình thức tổ chức hoạt động trị chơi học tập “Học mà chơi, chơi mà học” trò chơi học tập vừa hình thức tổ chức dạy học, vừa phương pháp dạy học nhằm kích thích hình thành động hoạt động nhận thức học tập học sinh hấp dẫn học sinh vào học tập lớp học Từ đó, tạo hứng thú, kích thích lực sáng tạo cho học sinh quan sát, thể qua vẽ 4.3 Một số giải pháp * Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, thiết kế sử dụng sáng tạo đồ dùng dạy học Sử dụng thiết bị thông minh vào dạy học như: Loa tích điện tử kết nối blutooth, kết nối máy tính với máy chiếu, tivi Ứng dụng phần mềm đại vào giảng dạy như: - Phần mềm Bandicam: Phần mềm hỗ trợ quay phim, chỉnh sửa video, quay video mà hình - Preezi: Phần mềm hỗ trợ zoom phóng to hình ảnh - Google Driver: Tạo câu đố, trò chơi, thu tập nhà, lưu giữ tài liệu dễ dàng truy cập lúc nơi Phần mềm Paint: Hỗ trợ vẽ tranh máy tính Snipping Tool: Phần mềm hỗ trợ chụp ảnh hình máy tính 7 - Trong q trình dạy học ngồi việc đổi phương pháp hình thức dạy học, cịn u cầu giáo viên tự làm sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên tiết dạy, để học thêm hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh, đồ dùng trang bị đồ dùng Mĩ thuật, tơi cịn chủ động, tìm tịi, tự làm thêm số đồ dùng để minh họa như: Tranh đồ dùng trực quan bước tiến hành vẽ, tranh theo đề tài… Đây đồ dùng tự làm để sử dụng hàng ngày Phụ lục ảnh 1: Hình ảnh số đồ dùng tự làm hỗ trợ cho giảng dạy - Ngày dạy học cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, sử dụng hình ảnh phong phú đa dạng nhiều màu sắc hình giảng điện tử nhằm giúp học sinh hình thành cách dễ dàng nhớ lâu Đây yếu tố có tác dụng thiết thực Phụ lục ảnh 2: Một số hình ảnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy * Giải pháp Dạy học liên môn Lồng ghép vào dạy để giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ sống cho Học sinh vẽ tranh “ Đề tài lao động; Tranh cổ động; An tồn giao thơng…” Lồng ghép thời kì lịch sử vào thường thức mĩ thuật Lồng ghép Địa lý thường thức mĩ thuật vị trí địa lý cơng trình kiến trúc, văn hóa Giáo viên nêu đoạn thơ (hoặc đoạn văn) hay cho học sinh nghe đoạn nhạc, hát Yêu cầu học sinh liên tưởng vẽ tranh theo nội dung đoạn thơ (hoặc đoạn văn) hay đoạn nhạc, hát Ví dụ 1: Qua câu nói “Nhà mát” em vẽ tranh diễn tả câu nói Ví dụ 2: Qua hát dân ca “Quê hương tươi đẹp” em vẽ tranh phong cảnh diễn tả điều đó? Giờ dạy thực nghiệm Tiết 5: Mĩ thuật lớp Vẽ tranh: TRANH PHONG CẢNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ Kỹ năng: Biết biết góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hòa Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước Định hƣớng phát triển lực: Quan sát, cảm thụ, tư duy, giao tiếp, trình bày, biểu đạt sáng tạo II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị: + Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu, bảng vẽ, giấy vẽ, giá vẽ, bút chì, màu, tẩy + Tranh: số tranh phong cảnh họa sĩ tiếng giới, vẽ học sinh + Nhạc: Bài hát Quê hương nhạc Thạch Văn Giáp, thơ Đỗ Trung Quân - Học liệu: Chuẩn KTKN môn mĩ thuật, SGK Âm nhạc mĩ thuật 7, SGV mĩ thuật Chuẩn bị học sinh - Đồ dùng học tập: SGK Âm nhạc mĩ thuật 7, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Thực nhiệm vụ học tập trước lớp học: + Nhiệm vụ 1: chơi trò chơi + Nhiệm vụ 2: hoạt động nhóm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cũ: kiểm tra đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ) (1) Mục tiêu: Học sinh tìm từ khóa “ Tranh phong cảnh” qua hình ảnh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: quan sát, tư - Kĩ thuật: Chia nhóm, trị chơi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thi đua hai đội (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh, bảng phụ (5) Sản phẩm: Đốn từ khóa “Tranh phong cảnh” Yêu cầu cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tìm từ khóa - Giáo viên chia học sinh - Nhận nhiệm vụ “Tranh phong cảnh” thành hai đội, chơi trò chơi chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” + Yêu cầu: Trong thời gian phút em quan sát hình ảnh tìm từ khóa - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực trò chơi Giáo viên nhận xét trao phần thưởng cho đội chiến thắng, GV dẫn vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (1) Mục tiêu: - Hiểu Tranh phong cảnh - Biết cách vẽ Tranh phong cảnh - Vẽ tranh phong cảnh theo ý thích (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp: quan sát, thuyết trình, luyện tập, thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập (5) Sản phẩm: - Nêu khái niệm “Tranh phong cảnh”, đặc điểm tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh theo bước, biết lựa chọn màu sắc vẽ hoàn thiện vẽ tranh phong cảnh cho đẹp Yêu cầu cần đạt/ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Tìm chọn nội dung Hƣớng dẫn học sinh tìm đề tài chọn nội dung (7 phút) GV: Treo tranh đề tài phong cảnh số họa sĩ Việt Nam giới số tranh vẽ học sinh giao nhiệm vụ ? Em quan sát rút nhận xét tranh - Học sinh nhận 10 phong cảnh (2 phút) nhiệm vụ thảo luận trả lời câu hỏi - Trình bày thảo luận - Nhận xét chéo nhóm GV: Nhận xét, kết luận, chốt - Tranh phong cảnh tranh kiến thức vẽ cảnh vật núi, sông, biển nhà cửa, cối điểm thêm người, vật cho cảnh sinh động Mỗi tranh phản ánh vẻ đẹp miền quê khác cảm xúc cách thể người vẽ GV Cho học sinh xem tranh - Học sinh rút nhiều chủ đề khác khái niệm tranh ? Em kể đề tài phong cảnh, viết tranh phong cảnh? nội dung khái niệm vào ghi - Học sinh quan sát, lắng nghe - Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm hứng cho người xem diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú thiên nhiên gần với đời sống người GV: Nhận xét, chốt kiến thức, cho học sinh xem hình ảnh tranh vẽ phong cảnh dẫn dắt chuyển sang nội dung Cách vẽ II Cách vẽ tranh: Tìm hiểu cách vẽ (8 phút) - Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung * Vẽ tranh phong cảnh tương tự vẽ tranh đề tài khác cần đảm bảo nguyên tắc bố cục, màu sắc đậm nhạt yêu cầu vẽ tranh đề tài GV: Nêu bước vẽ tranh - Học sinh thảo luận cặp đôi, trả đề tài? lời, nhận xét GV: Nhận xét, chốt kiến thức 11 Chọn cảnh cắt cảnh - Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ Thể GV giao nhiệm vụ cho học sinh chơi trị chơi “Tìm thứ - Vẽ từ bao quát đến chi tự đúng”theo đội - hai đội(1 tiết phút) - Vẽ phác toàn cảnh - Học sinh nhận nhiệm vụ chia đội, cử bạn chơi trò chơi - Lược bỏ chi tiết không cần thiết - Vẽ màu - GV chia lớp thành đội, đội cử bạn chơi, cử đội làm giám khảo GV chuẩn bị sẵn bước vẽ cắt rời xếp lộn xộn - Yêu cầu: thời gian ngắn em xếp - Tham gia trò thứ tự bước vẽ gọi chơi tên bước vẽ Đội xếp gọi tên bước chiến thắng - Đại diện giám - GV nhận xét, khen thưởng khảo nhận xét, bổ đội thắng, chốt kiến thức sung, tìm đội thắng bước vẽ đường diềm - GV cho học sinh quan sát số vẽ đẹp, xấu, sai yêu cầu học sinh nhận xét, tìm yêu cầu vẽ đẹp, lỗi vẽ xấu, sai để rút kinh nghiệm cho vẽ - Học sinh ghi chép nội dung vào - Học sinh quan sát giáo viên - Quan sát, nhận - GV chuyển sang nội dung xét vẽ thực hành 12 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH (1) Mục tiêu: Học sinh luyện tập - thực hành kỹ vẽ tranh phong cảnh theo bước vẽ học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Luyện tập - thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bài vẽ học sinh khóa trước (5) Sản phẩm: Vẽ tranh phong cảnh giấy A3, màu sắc tùy thích Yêu cầu cần đạt Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Luyện tập - thực - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành (20 phút) hành (20 phút) Em liên tƣởng hình ảnh phong cảnh Quê hƣơng vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận qua lời hát giấy A3, màu sắc tùy thích Em liên tưởng hình ảnh phong cảnh Quê hương vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận qua lời hát giấy A3, màu sắc tùy thích - Học sinh nhận nhiệm vụ thực hành vẽ tranh phong cảnh - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh lúng túng - GV chọn số vẽ đẹp, yêu cầu lớp quan sát, nhận - Quan sát, nhận xét xét, mời học sinh chia sẻ với vẽ bạn bạn lớp cách để vẽ tranh phong cảnh đẹp - GV khen, tuyên dương học - Lắng nghe chia sẻ sinh có vẽ đẹp Động viên bạn học sinh có vẽ chưa tốt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (ứng dụng kiến thức vào thực tế đời sống) (Nêu tên hoạt động) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: 13 Yêu cầu cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ cho cá - Thực nhiệm nhân học sinh học tập vụ học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học - Trao đổi thảo luận sinh thực nhiệm vụ - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, nhiệm vụ học sinh thảo luận Học sinh Kết thúc hoạt động, giáo viên kết cập nhật sản phẩm luận kiến thức để học sinh ghi vào hoạt động học HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (trang trí góc học tập Tranh phong cảnh) (1) Mục tiêu: Trang trí làm đẹp cho góc học tập em (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Quan sát, luyện tập - thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: Góc học tập, bàn học, trang trí xung quanh Tranh phong cảnh (vẽ cắt dán) Yêu cầu cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Trang trí góc học - GV u cầu học sinh trang trí - Thực nhiệm tập em góc học tập em Tranh vụ học tập phong cảnh - Trao đổi thảo luận - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ - Kiểm tra qua báo cáo hình ảnh - Báo cáo kết học sinh trực tiếp đến qua hình ảnh thăm xem kết học sinh mời GV trực tiếp đến xem kết HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) - Xem trước Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Việc Tích hợp dạy học liên môn học Mĩ thuật vừa giúp học sinh nắm kiến thức hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo khơng khí sơi cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn Mĩ thuật học khác 14 Giải pháp 3: Tổ chức giáo dục cộng đồng - Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh - Hướng người học cộng đồng tiếp cận nội dung - Nội dung học tập kết hợp giáo dục cộng đồng tạo môi trường cho học sinh - Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng nhằm tuyên truyền tới phụ huynh học sinh tầm quan trọng mơn học, tính thiết thực, áp dụng môn học Mĩ thuật vào sống ứng dụng hàng ngày từ phụ huynh học sinh có nhìn tích cực với mơn học Mĩ thuật có đầu tư hơn, quan tâm tới việc học tập nói chung đặc biệt việc học mơn Mĩ Thuật nói riêng từ giúp em học sinh phát triển tồn diện hình thành nhân cách Đức - Trí - Thể - Mĩ Phụ lục ảnh 3: Một số hình ảnh Tổ chức giáo dục cộng đồng giảng dạy môn Mĩ thuật Giải pháp 4: Hình thức tổ chức hoạt động trị chơi học tập - Mục đích biện pháp tổ chức trị chơi: Vẽ tranh nhằm phát huy trí tưởng tượng, làm giàu thêm cảm xúc thẩm mỹ lực sáng tạo cho học sinh Trên sở kiến thức, kỹ môn Mĩ Thuật, thông qua cách cảm, cách nghĩ học sinh thể nhận thức sống xung quanh qua tranh vẽ Trò chơi học tập vừa hình thức tổ chức dạy học, vừa phương pháp dạy học nhằm kích thích hình thành động hoạt động nhận thức học tập học sinh Vì thế, hoạt động trị chơi ln cần thiết chủ đề vẽ tranh để hút, hấp dẫn học sinh vào học tập ngồi lớp học Từ đó, tạo hứng thú, kích thích lực sáng tạo cho học sinh quan sát, khai thác nội dung đề tài - Nội dung biện pháp: Trị chơi học tập tổ chức, thiết kế để phát huy cao kết dạy học dạy vẽ tranh Ví dụ chủ đề “Quê hương Mùa Xuân” tổ chức cho nhóm Học sinh thi tìm kiếm, khai thác, tìm hiểu nội dung đề tài qua trí nhớ phản ứng nhanh, linh hoạt chiếu băng hình, xem đồ dùng dạy học Kể tên trị chơi dân gian, tên cảnh đẹp đất nước (tên, địa chỉ…) lễ hội truyền thống; Cũng để nhóm thi đốn tên tranh, chất liệu tên tác giả vẽ tranh phong cảnh, tranh đề tài lễ hội tiếng Với vẽ tranh, Giáo viên cần ý đến trò chơi sáng tạo nghệ thuật như: trò chơi giới thiệu tác phẩm hội họa u thích, đóng người giới thiệu quảng bá dòng tranh dân gian, thuyết trình viên triển lãm tranh… Trong hoạt động trị chơi nhóm thắng vỗ tay khen thưởng, nhóm thua bị phạt hát, múa tạo động tác hình thể để tạo khơng khí vui vẻ thoải mái, kích thích hứng khởi học tập học sinh Với trò chơi đố vui để tìm đường tầm mắt, điểm tụ tranh vẽ tả thực; tìm khác bố cục cách tạo hình tranh dân gian với tranh vẽ theo viễn cảnh xa gần để HS thấy phong phú, sáng tạo nghệ thuật diễn tả Giáo tổ chức trò chơi sắm vai, diễn lại động tác nhân vật tác 15 phẩm hội họa, điêu khắc tiếng Việc tổ chức hoạt động trị chơi học tập ln vận dụng, đổi phù hợp với nội dung đề tài vẽ tranh Thường trò chơi tổ chức vào đầu học song sau học Các trị chơi cần giáo viên đầu tư tìm tịi, chuẩn bị chu đáo phù hợp với đặc thù Vẽ tranh, nội dung chủ đề Hoạt động trị chơi học tập phải lơi kéo đơng đảo học sinh tham gia hưởng ứng Giáo viên thực người tổ chức, điều hành làm trọng tài cho trị chơi Giáo viên sử dụng thêm kiến thức liên mơn Ví dụ an tồn giao thơng, tượng có tính xã hội sống, điệu múa, hát… gần gũi với đề tài để tạo không khí Khơng nên kéo dài hoạt động tổ chức trò chơi học tập Đây hoạt động để tạo khơng khí, hướng học sinh phát huy kiến thức học, khả quan sát sống để dẫn dắt vào hoạt động Phụ lục ảnh 4: Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trị chơi học tập giảng dạy môn Mĩ thuật 4.4 Kết đạt đƣợc Qua thời gian áp dụng đề tài với khả vận dụng em có chuyển biến theo hướng tốt với kết đạt được: Thống kê chất lượng phân môn vẽ tranh môn Mĩ thuật khối trung học sở qua khảo sát: Kết cuối năm học 2018- 2019 Tổng số Khối học sinh 61 59 71 Kết Đạt Số lƣợng 50 51 66 Tỷ lệ % 81,9% 86,4% 93% Chƣa đạt Số Tỷ lệ lƣợng % 11 18,1% 13,6% 7% Hiệu sáng kiến - Tỷ lệ đạt tăng 31,1% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ Chưa đạt giảm31,1% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ đạt tăng 32,2% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ Chưa đạt giảm 32,2% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ đạt tăng 35,9% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ Chưa đạt giảm35,9% so với năm học 2018- 2019 16 Kết kỳ I năm học 2019 - 2020 Tổng số Khối học sinh 61 61 59 Kết Đạt Số lƣợng Tỷ lệ % 55 90,2% 57 56 93,4% 94,9% Chƣa đạt Số Tỷ lệ lƣợng % 9,8 6,6% 5,1% Hiệu sáng kiến Đang tiếp tục thử nghiệm - Tỷ lệ đạt tăng 11,5% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ Chưa đạt giảm11,5% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ đạt tăng 11,5% so với năm học 2018- 2019 - Tỷ lệ Chưa đạt giảm11,5% so với năm học 2018- 2019 Như vậy, sở lý luận thực tiễn, phân tích từ nêu lên “Một số giải pháp dạy học môn mĩ thuật nhằm phát huy nâng cao lực học sinh trung học sở vẽ tranh đề tài” trường trung học sở xã Quân Chu đưa vào áp dụng kết khả quan thể sau: Trƣớc áp dụng Sau áp dụng - Lớp học trầm, học tập chậm chạp, - Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh phát biểu ý kiến tích cực - Chưa thể ý tưởng, cảm - Học tập nhanh nhẹn, hăng hái phát nhận thân vào vẽ biểu ý kiến - Chưa biết nêu cảm nhận - Thể tình cảm qua vẽ vẽ bạn - Chưa mạnh dạn việc đua nhận - Biết nêu cảm nhận tác xét sản phẩm bạn phẩm, kết học tập bạn - Số lượng học sinh rụt rè, nhút nhát - Mạnh dạn nhận xét kết học tập thực hành vẽ nhiều bạn lớp Những thông tin cần đƣợc bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cần quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh để nâng cao ý thức học sinh học tập 17 - Học sinh phải trang bị đầy đủ sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập - Nhà trường có kế hoạch bổ sung đồ dùng, thiết bị dạy học môn - Tham mưu với nhà trường, cha mẹ học sinh tạo điều kiện tổ chức cho học sinh tiết tham quan, trải nghiệm tìm hiểu khu du lịch sinh thái Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên mặt sở vật chất đầy đủ, trang bị đầy đủ công nghệ thơng tin để phát triển chun mơn, học sinh tích cực tìm tịi, sáng tạo, say mê việc học tập mơn Mĩ thuật góp phần thúc đẩy việc học tập tốt môn học khác Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 7.1 Theo ý kiến tác giả Với sáng kiến trình bày áp dụng rộng rãi vào việc hoạt động dạy học môn Mĩ thuật nhà trường, với lớp học trình độ học sinh cụ thể để tất trẻ em học ngày ham học Vì cần kế thừa phát huy giáo viên tinh thần sáng tạo, đổi phương pháp dạy học để chất lượng giáo dục ngày lên Đặc biệt chất lượng học nâng lên rõ rệt Kết chứng minh tính đắn vấn đề nêu sáng kiến 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Với giải pháp nêu áp dụng rộng rãi vào hoạt động dạy học nhà trường, với lớp học trình độ học sinh cụ thể để tất em học ngày u thích mơn Vì cần kế thừa phát huy giáo viên tinh thần sáng tạo, đổi phương pháp dạy học để chất lượng giáo dục ngày nâng lên Đặc biệt chất lượng Mĩ thuật nâng lên rõ rệt, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên 7.3 Học sinh + Sau năm học, chất lượng vẽ tranh đề tài học sinh nâng lên đáng kể + Học sinh thích học Mĩ thuật, đa số em thực bước vẽ + Kỹ vẽ tranh đề tài học sinh thể rõ nét Khi học chủ đề vẽ tranh đề tài em tự tin hơn, trí tưởng tưởng phong phú, sáng tạo thể rõ sản phẩm em 7.4 Phụ huynh Phụ huynh tin tưởng ghi nhận nỗ lực cố gắng trị, tạo niền tin từ phía phụ huynh nhà trường Đó động lực phụ huynh quan 18 tâm sâu sắc mơn học nói riêng mơn học khác nói chung giáo dục Phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập tốt 7.5 Lợi ích thu đƣợc Những giải pháp tơi áp dụng nêu khơng nhiều kinh phí Chi phí lợi ích thu lớn chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Sự đồng thuận ủng hộ tạo điều kiện học tập tốt phụ huynh học sinh với em Học sinh u thích mơn, giáo viên tâm huyết u nghề, hết lịng học sinh thân yêu Danh sách ngƣời tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Năm học 2018 – 2019 kì I năm 2019- 2020 Sáng kiến chia sẻ với đồng nghiệp trường trung học sở xã Cát Nê, trung học sở xã Văn Yên để áp dụng thử nghiệm là: TT 01 02 Nơi cơng tác Chức danh Nguyễn Thị Huyền 12/4/1985 Trường THCS xã Văn Yên Giáo viên Nguyễn Lệ Thu Trường THCS xã Cát Nê Giáo viên Họ tên Ngày tháng năm sinh 03/9/1987 Trình Nội dung độ cơng việc chun hỗ trợ mơn Cao đẳng sư Áp dụng phạm sáng kiến mĩ cho học thuật sinh học Cao phân môn đẳng sư vẽ tranh phạm khối 6,7,8 mĩ thuật Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đường dẫn tin hoạt động áp dụng thử nghiệm sáng kiến đơn vị: http://thcsxaquanchu.daitu.edu.vn/tai-nguyen/de-tai-sk-kn/sang-kien-kinhnghiem-cstd-nam-hoc-2019-2020.html Quân Chu, ngày 10 tháng năm 2020 Ngƣời nộp đơn Triệu Thanh Tùng 19 PHỤ LỤC ẢNH TRONG SÁNG KIẾN Vẽ phác toàn cảnh Vẽ từ bao quát đến chi tiết 20 Lược bỏ chi tiết không cần thiết Vẽ màu Phụ lục ảnh 1: Tranh minh họa bước vẽ tranh đề tài, đồ dùng tự làm hỗ trợ cho giảng dạy 21 Phụ lục ảnh 2: Một số hình ảnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy môn Mĩ thuật Phụ lục ảnh 3: Một số hình ảnh Tổ chức giáo dục cộng đồng giảng dạy môn Mĩ thuật 22 Phụ lục ảnh 4: Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trị chơi học tập giảng dạy môn Mĩ thuật 23 ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƢỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI TỪ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………