1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THỦY SẢN NĂM 2017

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN HỘI ĐỒNG PHPBGDPL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THỦY SẢN NĂM 2017 (Tài liệu dành cho Báo cáo viên pháp luật cấp địa bàn tỉnh Điện Biên) Ngày 21/11/2017, kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua Luật Thủy sản (số 18/2017/QH14), Chủ tịch nước ký Lệnh số 16/2017/L-CTN ngày 05/12/2017 công bố Luật Thủy sản Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019, nội dung Luật Thủy sản năm 2017 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Luật Thuỷ sản Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng, điều chỉnh toàn diện quan hệ xã hội lĩnh vực thủy sản Căn Luật Thủy sản năm 2003, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 200 văn quy phạm pháp luật quản lý liên quan đến lĩnh vực thủy sản Thực tiễn năm qua cho thấy, Luật Thuỷ sản năm 2003 văn luật dần vào sống; khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư tham gia vào nuôi trồng, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực thuỷ sản; góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngư dân, phát triển kinh tế đất nước trình chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Nhờ đó, năm gần ngành thuỷ sản Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận, có đóng góp lớn giá trị kim ngạch xuất Việt Nam (năm 2016 giá trị kim ngạch xuất đạt tỷ USD) Tuy nhiên, bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường Nguồn lợi thuỷ sản suy giảm, môi trường sống lồi thuỷ sản có nguy bị nhiễm nghiêm trọng, phát triển thủy sản chưa thực hiệu thiếu bền vững, yêu cầu hội nhập quốc tế; lực, kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát hoạt động thuỷ sản hạn chế; xu hướng bảo hộ mậu dịch, hàng rào kỹ thuật nước nhập thách thức lớn thuỷ sản Việt Nam Bên cạnh đó, sau 13 năm thi hành Luật Thủy sản năm 2003, thực tế đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu, sửa đổi Cụ thể: Thứ nhất, số quy định Luật Thuỷ sản năm 2003 sau triển khai thực bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa theo kịp với phát triển nhanh Ngành thuỷ sản Việt Nam như: Một số thuật ngữ khơng cịn phù hợp với phát triển nghề cá (tàu cá, bè nuôi, trồng thủy sản ), số thuật ngữ thiếu cần bổ sung vào Luật để đảm bảo thuận lợi trình triển khai thực (đồng quản lý, quyền khai thác thủy sản ); số hành vi cấm khơng cịn phù hợp (cấm sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản khơng có tên Danh mục phép lưu hành Việt Nam ), thay đổi phương thức quản lý không quản lý theo Danh mục phép lưu hành mà chuyển sang quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện sở sản xuất; số nghề khai thác thủy sản không sử dụng tàu cá có sản lượng khai thác lớn có khả gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản cần phải tiến hành cấp phép quản lý nghề này; cần bổ sung quy định việc quản lý sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi, trồng thủy sản, chế định Kiểm ngư để tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện… Thứ hai, số quy định Điều ước quốc tế thuỷ sản đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Luật Thuỷ sản năm 2003 cho phù hợp như: quy định truy xuất nguồn gốc khai thác, nuôi, trồng, chế biến thủy sản; yêu cầu tuân thủ quy định, biện pháp quốc gia có cảng phải thực phải nội luật hóa; điều kiện cần đáp ứng để tàu cá Việt Nam tiến hành khai thác vùng biển tổ chức quốc tế quản lý; quy định nhằm tạo điều kiện để thừa nhận công nhận lẫn hoạt động thủy sản như: Các quy định chứng nhận thực hành nuôi, trồng thủy sản tốt, đăng kiểm tàu cá, quy trình sản xuất lĩnh vực thủy sản Thứ ba, số quy định Luật Thuỷ sản năm 2003 khơng cịn phù hợp với luật có liên quan đến lĩnh vực thủy sản Quốc hội thông qua như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật An toàn thực phẩm Thực tế địi hỏi cần có nghiên cứu để sửa đổi nhằm đảm bảo tính phù hợp, thống hệ thống pháp luật Việt Nam Vì vậy, để khắc phục tồn tại, bất cập Luật Thủy sản năm 2003; nâng cao tính hiệu lực, hiệu sách pháp luật thủy sản, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thủy sản; nhằm hoàn thiện pháp luật thủy sản cho phù hợp với luật có liên quan vừa sửa đổi, bổ sung ban hành mới; đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành Chính phủ, việc sửa đổi Luật Thuỷ sản năm 2003 cần thiết II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT THỦY SẢN Mục đích Tạo hành lang pháp lý quản lý thủy sản thống với hệ thống pháp luật hành; cơng khai, minh bạch, thơng thống; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Quan điểm đạo - Xây dựng Luật Thủy sản năm 2017 theo hướng chi tiết tinh thần kế thừa nội dung, quy định khẳng định tính phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Luật Thủy sản năm 2003; nội dung sửa đổi, bổ sung phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phát triển thủy sản; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xã hội hóa tối đa dịch vụ công đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái, quản lý theo hệ thống theo chuỗi giá trị nhằm chuyển đổi từ nghề cá nhân dân sang nghề cá thương mại, có trách nhiệm phát triển bền vững - Phân định rõ chức quản lý nhà nước Bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực thủy sản phân cấp triệt địa phương việc cấp phép, chứng nhận…đối với hoạt động thủy sản III BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật Thủy sản năm 2017 gồm chương với 105 điều, đó, giảm 01 chương tăng 43 điều so với Luật Thủy sản năm 2003, cụ thể sau: - Chương I Những quy định chung; gồm 10 điều (từ Điều 01 đến Điều 10), quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; sở hữu nguồn lợi thủy sản; nguyên tắc hoạt động thủy sản; sách Nhà nước hoạt động thủy sản; hành vi bị nghiêm cấm hoạt động thủy sản; hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản; sở liệu quốc gia thủy sản; đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Chương II Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản, gồm 12 điều (từ Điều 11 đến Điều 22), quy định quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản; điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; tái tạo nguồn lợi thủy sản phục hồi môi trường sống loài thủy sản; khu bảo tồn biển; thành lập khu bảo tồn biển; khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; quản lý nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn đất ngập nước; nguồn tài bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; quỹ cộng đồng - Chương III Nuôi trồng thủy sản, gồm 04 mục với 25 điều (từ Điều 23 đến Điều 47), bao gồm: Mục Giống thủy sản, gồm điều (từ Điều 23 đến Điều 30) quy định quản lý giống thủy sản; điều kiện sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; nhập khẩu, xuất giống thủy sản; khảo nghiệm giống thủy sản; kiểm định giống thủy sản; nhãn, hồ sơ vận chuyển giống thủy sản Mục Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, gồm điều (từ Điều 31 đến Điều 37), quy định quản lý thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; điều kiện sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; điều kiện sở mua bán, nhập thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; nhập khẩu, xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, mua bán, nhập khẩu, sử dụng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Mục Nuôi trồng thủy sản, gồm điều (từ Điều 38 đến Điều 42), quy định điều kiện sở nuôi trồng thủy sản; thẩm quyền cấp phép nuôi trồng thủy sản biển; nuôi sinh sản, ni sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo lồi thủy sản thuộc Phụ lục Công ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm; quan trắc, cảnh báo mơi trường, phịng, chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản Mục Giao, cho thuê, thu hồi đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản, gồm điều (từ Điều 43 đến Điều 47), quy định giao, cho thuê, thu hồi đất để nuôi trồng thủy sản; giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản; thu hồi, trưng dụng khu vực biển giao để nuôi trồng thủy sản; quyền tổ chức, cá nhân giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản; nghĩa vụ tổ chức, cá nhân giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản - Chương IV Khai thác thủy sản, gồm 04 mục với 14 điều (từ Điều 48 đến Điều 61), bao gồm: Mục Khai thác thủy sản nội địa vùng biển Việt Nam, gồm điều (từ Điều 48 đến Điều 52), quy định quản lý vùng khai thác thủy sản; hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản biển; giấy phép khai thác thủy sản; cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép khai thác thủy sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản Mục Khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam, gồm điều (Điều 53 Điều 54), quy định điều kiện khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam; trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam Mục Hoạt động thủy sản tàu nước vùng biển Việt Nam, gồm điều (từ Điều 55 đến Điều 59), quy định điều kiện cấp phép cho tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam; cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy phép tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam; giám sát viên tàu nước hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam; quyền trách nhiệm giám sát viên Mục Khai thác thủy sản bất hợp pháp, gồm điều (Điều 60 Điều 61), quy định khai thác thủy sản bất hợp pháp; xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác - Chương V Quản lý tàu cá, tàu công vụ thủy sản, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, gồm 02 mục với 25 điều (từ Điều 62 đến Điều 86): Mục Quản lý tàu cá, tàu công vụ thủy sản, gồm 15 điều (từ Điều 62 đến Điều 76), quy định quản lý đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá; điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá; cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện đóng mới, cải hốn tàu cá; quyền nghĩa vụ sở đóng mới, cải hốn tàu cá; xuất tàu cá, nhập tàu cá, thuê tàu trần; bảo đảm an toàn kỹ thuật tàu cá; điều kiện sở đăng kiểm tàu cá; cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá; quyền nghĩa vụ sở đăng kiểm tàu cá, đăng kiểm viên tàu cá; đăng ký tàu cá; xóa đăng ký tàu cá; quyền nghĩa vụ chủ tàu cá; thuyền viên, người làm việc tàu cá; thuyền trưởng tàu cá; quản lý tàu công vụ thủy sản Mục Cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, gồm 10 điều (từ Điều 77 đến Điều 86), quy định quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; phân loại cảng cá; mở, đóng cảng cá; quản lý cảng cá; quyền nghĩa vụ tổ chức quản lý cảng cá; quy định tàu cá Việt Nam ra, vào cảng cá; quy định tàu nước hoạt động thủy sản Việt Nam ra, vào cảng cá; phân loại khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; quản lý khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; công bố danh sách khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá - Chương VI Kiểm ngư, gồm 09 điều (từ Điều 87 đến Điều 95) quy định chức Kiểm ngư; nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm ngư; tổ chức Kiểm ngư; Kiểm ngư viên; Thuyền viên tàu kiểm ngư; cộng tác viên kiểm ngư; phương tiện, trang thiết bị, trang phục kiểm ngư; nguồn kinh phí bảo đảm hoạt động kiểm ngư; điều động, huy động lực lượng, phương tiện hoạt động kiểm ngư - Chương VII Mua, bán, sơ chế, chế biến, xuất khẩu, nhập thủy sản, sản phẩm thủy sản, gồm 05 điều (từ Điều 96 đến Điều 100) quy định mua, bán, sơ chế, chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản; bảo quản thủy sản, sản phẩm thủy sản; nhập khẩu, xuất thủy sản, sản phẩm thủy sản; chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh loài thủy sản thuộc Phụ lục Cơng ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm; chợ thủy sản đầu mối - Chương VIII Quản lý nhà nước thủy sản, gồm điều (từ Điều 101 đến Điều 103) quy định trách nhiệm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ; trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp; trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - Chương IX Điều khoản thi hành, gồm điều, Điều 104 Điều 105, quy định hiệu lực thi hành quy định chuyển tiếp IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Về bản, Luật Thủy sản năm 2017 giữ nguyên tên chương Luật Thủy sản năm 2003, giảm 01 chương (09/10) tăng 43 điều so với Luật Thủy sản năm 2003 (105/62), có số thay đổi kết cấu sau: - Bổ sung 01 chương (Kiểm ngư) nhằm thiết lập sở pháp lý cao cho tổ chức hoạt động Kiểm ngư Việt Nam, khắc phục khó khăn, thách thức hoạt động đảm bảo thực thi pháp luật thuỷ sản biển lực lượng tra chuyên ngành lĩnh vực thủy sản tỉnh, thành phố ven biển; - Bỏ 02 chương: Hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản; Khen thưởng xử lý vi phạm với lý do: Các nội dung hợp tác quốc tế thể thành điều chương Quy định chung, nội dung hợp tác khai thác thủy sản nước ngoài, tàu cá nước hoạt động vùng biển Việt Nam, nhập tàu cá thể chương Khai thác thủy sản Đối với quy định khen thưởng xử lý vi phạm quy định thực theo Luật Thi đua khen thưởng, Luật giải Khiếu nại, tố cáo, Luật Thanh tra Luật Xử lý vi phạm hành Như vậy, việc bỏ chương nhằm đảm bảo kỹ thuật soạn thảo theo yêu cầu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nên không quy định lại Luật Những quy định chung (Chương I) - Về đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh (Điều 1, Điều 2), Luật kế thừa phạm vi điều chỉnh Luật Thủy sản năm 2003 tách thành hai điều riêng biệt, điều phạm vi điều chỉnh điều đối tượng áp dụng Theo đó, Luật Thủy sản năm 2017 quy định hoạt động thủy sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thủy sản có liên quan đến hoạt động thủy sản; quản lý nhà nước thủy sản Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động thủy sản có liên quan đến hoạt động thủy sản nội địa, đảo, quần đảo vùng biển Việt Nam; tổ chức, cá nhân Việt Nam khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam - Về giải thích từ ngữ (Điều 3), Luật sửa đổi, bổ sung số khái niệm hoạt động thủy sản, nguồn lợi thủy sản, tái tạo nguồn lợi thủy sản, giống thủy sản, tàu cá, cảng cá bổ sung thêm khái niệm như: đồng quản lý, tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khu bảo tồn biển, loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm, loài thủy sản địa v.v để thuận lợi trình triển khai thực - Về nguyên tắc hoạt động thủy sản (Điều 5), Luật sửa đổi, bổ sung nguyên tắc Luật Thủy sản 2003 theo hướng cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn, cụ thể sau: (1) Kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh; (2) Khai thác nguồn lợi thủy sản phải vào trữ lượng nguồn lợi thủy sản, gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, không làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; tiếp cận thận trọng, dựa vào hệ sinh thái số khoa học quản lý hoạt động thủy sản để bảo đảm phát triển bền vững; (3) Thích ứng với biến đổi khí hậu; chủ động phịng, chống thiên tai; bảo đảm an tồn cho người phương tiện hoạt động thủy sản; phòng, chống dịch bệnh thủy sản, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường; (4) Bảo đảm chia sẻ lợi ích, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc hưởng lợi từ khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản hoạt động ngành, nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản; (5) Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Về sở liệu quốc gia thủy sản (Điều 9), quy định so với Luật Thủy sản năm 2003 nhằm tạo điều kiện thuận lợi trình bảo quản sử dụng số liệu, liệu lĩnh vực thủy sản, Luật quy định: (1) Cơ sở liệu quốc gia thủy sản xây dựng thống từ trung ương đến địa phương; chuẩn hóa để cập nhật, khai thác quản lý công nghệ thông tin; (2) Tổ chức, cá nhân cập nhật, khai thác sở liệu quốc gia thủy sản theo quy định pháp luật; (3) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc cập nhật, khai thác quản lý sở liệu quốc gia thủy sản - Về đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Điều 10) Để tạo sở pháp lý cho Nhà nước giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm người dân hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bước thực chủ trương xã hội hóa, tăng cường vai trò, trách nhiệm cộng đồng quản lý hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Luật quy định: + Tổ chức cộng đồng công nhận giao quyền quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản đáp ứng điều kiện: thành viên hộ gia đình, cá nhân sinh sống hưởng lợi từ nguồn lợi thủy sản khu vực đó; đăng ký tham gia đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu vực địa lý xác định chưa giao quyền quản lý cho tổ chức, cá nhân khác; có phương án bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản, quy chế hoạt động tổ chức cộng đồng + Tổ chức cộng đồng có quyền: tổ chức, quản lý hoạt động ni trồng thủy sản, bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản, du lịch giải trí gắn với hoạt động thủy sản khu vực giao quyền quản lý; thực tuần tra, kiểm tra hoạt động nuôi trồng thủy sản, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản khu vực giao quyền quản lý; yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm; ngăn chặn hành vi vi phạm khu vực giao quyền quản lý theo quy định pháp luật quy chế hoạt động tổ chức cộng đồng; tham vấn dự án, hoạt động có liên quan trực tiếp đến hệ sinh thái nguồn lợi thủy sản khu vực giao quản lý; hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ theo quy định pháp luật; thành lập quỹ cộng đồng + Tổ chức cộng đồng có trách nhiệm: thực nội dung ghi định công nhận giao quyền quản lý quy định khoản Điều 10 Luật Thủy sản 2017; chấp hành quy định pháp luật hoạt động thủy sản; việc tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; phối hợp với quan chức thực tuần tra, kiểm tra, tra, điều tra, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm khu vực giao; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động tổ chức cộng đồng theo quy định Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản (Chương II) Trên sở quy định Chương II Luật Thủy sản năm 2003, Luật Thủy sản năm 2017 bổ sung thêm số nội dung sau: - Bổ sung quy định quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản (Điều 11) Theo đó, quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản xây dựng dựa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; quốc phòng, an ninh; chiến lược phát triển ngành thủy sản; chiến lược khai thác sử dụng bền vững tài nguyên biển hải đảo, bảo vệ môi trường; chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học; quy hoạch tổng thể quốc gia; quy hoạch không gian biển quốc gia; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch bảo vệ môi trường; quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học; kết điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; thực trạng dự báo nhu cầu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; khác theo quy định pháp luật quy hoạch Nội dung chủ yếu quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản bao gồm: đánh giá trạng quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; xác định mục tiêu, định hướng xây dựng phương án tổng thể quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; vị trí địa lý, diện tích, ranh giới đồ khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phân vùng khai thác thủy sản; số lượng tàu cá loại nghề; biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; giải pháp, chương trình, kế hoạch thực hiện; nguồn lực, tổ chức thực quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản; nội dung khác theo quy định pháp luật quy hoạch - Bổ sung hoạt động điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản (Điều 12) Nội dung quy định chi tiết yêu cầu trách nhiệm thực điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, cụ thể: + Mục đích điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản nhằm: cung cấp thông tin, liệu, sở khoa học phục vụ công tác quản lý, sử dụng nguồn lợi thủy sản bền vững; xác định trữ lượng, sản lượng cho phép khai thác, đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản, chất lượng mơi trường sống lồi thủy sản + Chương trình điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản bao gồm: điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản phạm vi nước định kỳ 05 năm; điều tra, đánh giá nghề cá thương phẩm năm; điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản theo chuyên đề - Bổ sung quy định khu bảo tồn biển (Điều 15) khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Điều 17) Những quy định xây dựng sở kế thừa quy định Điều Luật Thủy sản năm 2003 Luật Đa dạng sinh học, theo đó: + Khu bảo tồn biển bao gồm vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan Các khu bảo tồn biển xác lập dựa tiêu chí sau: Đối với tiêu chí xác lập khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, thực theo quy định pháp luật đa dạng sinh học Đối với tiêu chí xác lập vườn quốc gia bao gồm: có hệ sinh thái biển quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi thủy sản thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ thuộc nhóm lồi thủy sản cấm khai thác Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái Đối với tiêu chí xác lập khu bảo tồn lồi - sinh cảnh bao gồm: khu bảo tồn loài - sinh cảnh cấp quốc gia nơi sinh sống tự nhiên thường xun theo mùa lồi thủy sản thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ thuộc nhóm lồi thủy sản cấm khai thác Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; khu bảo tồn loài - sinh cảnh cấp tỉnh nơi sinh sống tự nhiên thường xun theo mùa lồi thủy sản đặc hữu lồi thủy sản địa có giá trị đặc biệt khoa học, kinh tế; có giá trị đặc biệt sinh thái, môi trường + Khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản nơi cư trú, tập trung sinh sản, nơi thủy sản non tập trung sinh sống thường xuyên theo mùa loài thủy sản thuộc Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, loài thủy sản địa loài thủy sản di cư xuyên biên giới - Bổ sung quy định quản lý nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh rừng đặc dụng, rừng phịng hộ (Điều 18), theo đó, tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ có trách nhiệm xây dựng nội dung bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh kế hoạch quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; thực chế độ quản lý nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; bố trí người có chun mơn thủy sản làm cơng tác quản lý nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái thủy sinh; đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, thực bảo tồn nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh; báo cáo năm đột xuất công tác quản lý nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái thủy sinh cho quan quản lý nhà nước thủy sản Cơ quan quản lý nhà nước thủy sản có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái thủy sinh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Bổ sung quy định quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn đất ngập nước (Điều 19), theo đó, tổ chức quản lý khu bảo tồn đất ngập nước có trách nhiệm xây dựng nội dung bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thủy sản kế hoạch quản lý khu bảo tồn đất ngập nước; thực chế độ quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn đất ngập nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; bố trí người có chun mơn thủy sản làm cơng tác quản lý nguồn lợi thủy sản; đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn đất ngập nước; báo cáo năm đột xuất công tác quản lý nguồn lợi thủy sản cho quan quản lý nhà nước thủy sản Cơ quan lập dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước có nguồn lợi thủy sản phải lấy ý kiến văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan quản lý nhà nước thủy sản có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra cơng tác quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn đất ngập nước - Bổ sung quy định quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản (Điều 21) quỹ cộng đồng (Điều 22) Thực tế hoạt động bảo vệ, tái tạo, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với địa phương cộng đồng dân cư nên cần nguồn tài từ xã hội hóa phục vụ thiết thực cho địa phương, cho cộng đồng để bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản Việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thủy sinh, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản phải gắn liền với sống, sản xuất cộng đồng, phải dựa vào cộng đồng quản lý hiệu Mặt khác, việc khắc phục cố môi trường, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương nơi trực tiếp triển khai thực có địa phương thực thuận lợi, đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, nhiều tổ chức, cá nhân muốn tham gia tái tạo nguồn lợi thông qua việc ủng hộ, từ thiện điều thực thuận lợi có Quỹ bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh Căn vào nhu cầu thực tiễn, Điều 21 Luật Thủy sản năm 2017 quy định quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách, thành lập trung ương cấp tỉnh để huy động nguồn lực xã hội cho công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Thẩm quyền thành lập quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản quy định sau: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định thành lập quỹ trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập quỹ cấp tỉnh nhu cầu 10 - Sửa đổi, bổ sung nhóm quy định điều kiện tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam (từ Điều 55 đến Điều 59) sở kế thừa nội dung Chương Luật Thủy sản năm 2003 (hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản) nhằm bảo đảm thực quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế bảo tồn, khai thác thủy sản, cụ thể: + Điều 55 Luật Thủy sản năm 2017 quy định tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu cấp phép hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam đáp ứng điều kiện sau đây: (1) Có thỏa thuận quốc tế điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; giấy phép chấp thuận quan có thẩm quyền nước có tàu cho phép hoạt động vùng biển Việt Nam; (2) Có Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền cấp dự án hợp tác khai thác thủy sản Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án hợp tác điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, huấn luyện kỹ thuật, chuyển giao công nghệ lĩnh vực thủy sản, thu mua, vận chuyển thủy sản vùng biển Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Việc phê duyệt dự án khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam phải vào điều kiện quy định điểm a điểm b khoản Điều 50 Luật tàu khơng có tên danh sách tàu cá hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp quan có thẩm quyền Việt Nam tổ chức quản lý nghề cá khu vực tổ chức quốc tế công nhận xác lập cơng bố; (3) Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia mà tàu mang quốc tịch cấp, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu quan có thẩm quyền quốc gia mà tàu mang quốc tịch cấp cịn thời hạn 06 tháng, Giấy phép sử dụng tần số thiết bị thu phát sóng vơ tuyến điện quan có thẩm quyền Việt Nam cấp; (4) Có danh sách thuyền viên người làm việc tàu; thuyền trưởng, máy trưởng có văn bằng, chứng phù hợp với loại tàu Thuyền viên người làm việc tàu nước hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam người nước phải đồng ý Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng; có hộ chiếu bảo hiểm thuyền viên; (5) Có thiết bị giám sát hành trình theo quy định; (6) Trên tàu phải có người thơng thạo tiếng Việt tiếng Anh + Điều 58 Luật Thủy sản năm 2017 quy định tàu nước hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam phải có giám sát viên trường hợp khai thác thủy sản; điều tra nguồn lợi thủy sản; huấn luyện kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thủy sản Giám sát viên phải đáp ứng điều kiện: Là công chức, viên chức kiêm nhiệm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cử; Có đủ sức khỏe khả biển; Có trình độ chuyên môn lĩnh vực giám sát; Thông thạo tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng quốc gia, vùng lãnh thổ có tàu nước ngồi hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam Trường hợp có cơng chức, viên chức, người lao động thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 làm việc tàu nước hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam theo dự án hợp đồng phê duyệt khơng cử giám sát viên - Bổ sung quy định khai thác thủy sản bất hợp pháp (Điều 60) nhằm thống với quy định chống đánh bắt bất hợp pháp quy định pháp luật khác Theo đó, Khoản Điều 60 Luật Thủy sản năm 2017 quy định: “…Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định khoản Điều tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Quản lý tàu cá, tàu công vụ thủy sản, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá (Chương V) Trên sở kế thừa quy định quản lý tàu cá, dịch vụ hậu cần phục vụ hoạt động khai thác thủy sản Luật Thủy sản năm 2003, Luật Thủy sản năm 2017 bổ sung số quy định sau: - Bổ sung quy định quản lý đóng mới, cải hốn, thuê, mua tàu cá (Điều 62) bảo đảm an toàn kỹ thuật tàu cá (Điều 67) theo hướng chuyển phương thức quản lý tàu cá từ phương thức quản lý công suất (theo quy định Luật Thủy sản năm 2003) sang quản lý theo chiều dài lớn tàu, cụ thể: + Điều 62 Luật Thủy sản năm 2017 quy định: (1) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công khai hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản, số lượng Giấy phép khai thác thủy sản biển cấp địa phương; cấp văn chấp thuận đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá biển vào hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản; xây dựng, cơng khai tiêu chí đặc thù địa phương quy trình xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp văn chấp thuận đóng mới, cải hoán, thuê, mua tàu cá biển; quy định đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá hoạt động nội địa thuộc phạm vi quản lý; (2) Tổ chức, cá nhân đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá có chiều dài lớn từ 06 mét trở lên hoạt động biển phải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận + Điều 67 Luật Thủy sản năm 2017 quy định: (1) Tàu cá có chiều dài lớn từ 12 mét trở lên phải đăng kiểm, phân cấp cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật; (2) Tàu cá quy định khoản Điều đóng mới, cải hốn phải tổ chức đăng kiểm giám sát an toàn kỹ thuật, chất lượng phù hợp với hồ sơ thiết kế thẩm định cấp giấy tờ theo quy định; (3) Tàu cá không thuộc quy định khoản Điều phải lắp đặt trang thiết bị bảo đảm an toàn kỹ thuật tàu cá hoạt động; (4) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều - Bổ sung quy định điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá (Điều 63) theo hướng quy định chặt chẽ điều kiện sở tham gia đóng mới, hốn cải tàu cá Theo đó, sở cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đóng mới, cải hoán tàu cá đáp ứng điều kiện: (1) Có sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, 21 kích cỡ tàu cá đóng mới, cải hốn; (2) Có phận giám sát, quản lý chất lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường theo quy định; (3) Có nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh; (4) Có hệ thống quản lý chất lượng, quy trình cơng nghệ đáp ứng u cầu - Bổ sung quy định xuất tàu cá, nhập tàu cá, thuê tàu trần (Điều 66) Cụ thể, việc xuất tàu cá thực theo yêu cầu nước nhập Tổ chức, cá nhân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép nhập tàu cá để khai thác thủy sản đáp ứng điều kiện sau đây: (1) Trong hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản xác định; (2) Tàu cá có nguồn gốc hợp pháp; (3) Tàu cá vỏ thép vỏ vật liệu mới; (4) Tàu cá có chiều dài lớn từ 24 mét trở lên; (5) Đối với nhập tàu cá, tuổi vỏ tàu khơng q 05 năm, tuổi máy tàu khơng q 07 năm, tính từ năm sản xuất đến thời điểm nhập khẩu; (6) Có Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật tàu cá cịn hiệu lực từ 06 tháng trở lên tổ chức đăng kiểm nước có tàu cấp Tổ chức, cá nhân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép thuê tàu trần đáp ứng điều kiện quy định điểm 1, 2, 3, nêu trên; tuổi vỏ tàu không 08 năm, tuổi máy tàu khơng q 10 năm, tính từ năm sản xuất đến thời điểm thuê; thời hạn thuê khơng q 05 năm Luật giao Chính phủ quy định trình tự, thủ tục cấp phép nhập tàu cá, thuê tàu trần; quy định việc tặng cho, viện trợ tàu cá - Bổ sung nội dung quy định xã hội hóa đăng kiểm tàu cá (Điều 68, 69, 70) để huy động nguồn lực từ xã hội tham gia đầu tư vào hoạt động nhằm giảm tải cho quan quản lý nhà nước tạo thuận lợi cho người dân hoạt động thủy sản, đồng thời, thực chủ trương Đảng nhà nước việc tăng cường xã hội hóa dịch vụ cơng Cụ thể, tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá đáp ứng điều kiện sau đây: (1) Được thành lập theo quy định pháp luật; (2) Có sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu; (3) Có đội ngũ đăng kiểm viên đáp ứng yêu cầu; (4) Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp - Sửa đổi, bổ sung quy định đăng ký tàu cá (Điều 71) sở kế thừa nội dung Điều 40 Luật Thủy sản năm 2003, bổ sung thêm thẩm quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoạt động quản lý đăng ký tàu cá Cụ thể, tàu cá có chiều dài lớn từ 06 mét trở lên phải đăng ký vào sổ đăng ký tàu cá quốc gia cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo quy định Tàu cá có chiều dài lớn 06 mét Ủy ban nhân dân cấp xã thống kê phục vụ công tác quản lý Thời hạn Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá quy định sau: (1) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cấp không thời hạn tàu cá đóng mới, cải hốn, nhập khẩu, mua bán, tặng cho, viện trợ; (2) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cấp có thời hạn thời hạn thuê trường hợp thuê tàu trần 22 Tàu cá cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá đáp ứng điều kiện sau đây: (1) Có giấy tờ chứng minh sở hữu hợp pháp tàu cá; (2) Có Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật tàu cá tàu cá quy định phải đăng kiểm; (3) Có giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký tàu cá trường hợp thuê tàu trần; giấy chứng nhận xóa đăng ký tàu cá trường hợp nhập khẩu, mua bán, tặng cho chuyển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (4) Chủ tàu cá có trụ sở nơi đăng ký thường trú Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp đăng ký tàu cá địa bàn Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quy định trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký tàu cá - Bên cạnh quy định đăng ký tàu cá, Luật Thủy sản năm 2017 bổ sung quy định xóa đăng ký tàu cá (Điều 72) Cụ thể, tàu cá bị xóa đăng ký thuộc trường hợp sau đây: (1) Tàu cá bị hủy, phá dỡ chìm đắm khơng thể trục vớt; (2) Tàu cá bị tích sau 01 năm kể từ ngày thơng báo thức phương tiện thơng tin đại chúng; (3) Tàu cá xuất khẩu, bán, tặng cho, viện trợ; (4) Theo đề nghị chủ tàu cá Khi xóa đăng ký, quan có thẩm quyền đăng ký thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, xóa tên tàu cá sổ đăng ký tàu cá quốc gia cấp Giấy chứng nhận xóa đăng ký tàu cá cho chủ tàu - Bổ sung quy định trách nhiệm, quyền nghĩa vụ chủ tàu cá (Điều 73); thuyền viên, người làm việc tàu cá (Điều 74); thuyền trưởng tàu cá (Điều 75) theo hướng chi tiết, cụ thể - Bổ sung quy định quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá (Điều 77) theo hướng quy định rõ việc phát triển cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá phải phù hợp với quy hoạch cảng cá, đồng thời quy định trách nhiệm Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cảng cá Cụ thể, quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp quốc gia phải phù hợp với chiến lược phát triển thủy sản, quy hoạch khác có liên quan bảo đảm quốc phòng, an ninh Đầu tư xây dựng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá phải quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp quốc gia phê duyệt; phù hợp với quy định pháp luật đầu tư, xây dựng quy định khác pháp luật có liên quan Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp quốc gia; công bố tổ chức hướng dẫn, kiểm tra thực quy hoạch phê duyệt; quản lý hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp quốc gia theo quy định pháp luật - Bổ sung quy định phân loại cảng cá (Điều 78), theo đó, cảng cá phân làm 03 loại sau: + Cảng cá loại I phải đáp ứng tiêu chí: Vị trí nơi thu hút tàu cá nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tàu nước vào bốc dỡ thủy sản thực dịch vụ nghề cá khác; đầu mối phân phối hàng thủy sản 23 khu vực; Các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho bốc dỡ hàng hóa cảng giới hóa tối thiểu 90%; Có diện tích vùng nước cảng tối thiểu từ 20 trở lên; Có độ sâu luồng vào cảng vùng nước trước cầu cảng theo quy định Chính phủ; Có diện tích vùng đất cảng từ 04 trở lên; cảng cá đảo, diện tích vùng đất cảng phải từ 01 trở lên; có nhà làm việc, cơng trình hạ tầng kỹ thuật đáp ứng quy định pháp luật an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường phịng, chống cháy, nổ; Lượng hàng thủy sản qua cảng từ 25.000 tấn/năm trở lên; cảng cá đảo, lượng hàng thủy sản qua cảng từ 3.000 tấn/năm trở lên + Cảng cá loại II phải có tiêu chí: Vị trí nơi thu hút tàu cá số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đến bốc dỡ thủy sản thực dịch vụ nghề cá khác; đầu mối phân phối hàng thủy sản địa phương; Các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho bốc dỡ hàng hóa cảng giới hóa tối thiểu 70%; Có diện tích vùng nước cảng tối thiểu từ 10 trở lên; Có độ sâu luồng vào cảng vùng nước trước cầu cảng theo quy định Chính phủ; Có diện tích vùng đất cảng từ 2,5 trở lên; cảng cá đảo, diện tích vùng đất cảng phải từ 0,5 trở lên; có nhà làm việc, cơng trình hạ tầng kỹ thuật đáp ứng quy định pháp luật an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường phịng, chống cháy, nổ; Lượng hàng thủy sản qua cảng từ 15.000 tấn/năm trở lên; cảng cá đảo, lượng hàng thủy sản qua cảng từ 1.000 tấn/năm trở lên + Cảng cá loại III phải có tiêu chí: Vị trí nơi thu hút tàu cá địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Có diện tích vùng đất cảng từ 0,5 trở lên; cảng cá đảo, diện tích vùng đất cảng phải từ 0,3 trở lên; có nhà làm việc, cơng trình hạ tầng kỹ thuật đáp ứng quy định pháp luật an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường phịng, chống cháy, nổ - Bổ sung quy định tàu cá Việt Nam ra, vào cảng cá (Điều 82) Theo đó, thuyền trưởng phải thơng báo trước 01 tàu vào cảng cá cho tổ chức quản lý cảng cá số đăng ký tàu, cỡ loại tàu, yêu cầu dịch vụ yêu cầu khác có, trừ trường hợp bất khả kháng Thuyền trưởng phải tuân thủ điều động tàu tổ chức quản lý cảng cá nội quy cảng cá tàu vào cảng cá Chủ tàu, thuyền trưởng phải tuân thủ việc tra, kiểm tra, kiểm soát, chấp hành quy định pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy, nổ; bảo đảm an tồn cho người tàu cá Khi tàu rời cảng, thuyền trưởng phải thơng báo trước 01 cho tổ chức quản lý cảng cá Tàu cá không rời cảng cá trường hợp sau đây: (1) Không bảo đảm điều kiện an toàn cho người tàu cá; (2) Có hành vi vi phạm pháp luật thuộc trường hợp bị tạm giữ phương tiện theo quy định pháp luật; (3) Có lệnh bắt giữ, tạm giữ tàu cá theo định Tòa án quan có thẩm quyền - Bổ sung quy định tàu nước hoạt động thủy sản Việt Nam ra, vào cảng cá (Điều 83) Cụ thể, tàu nước vào cảng cá 24 ghi giấy phép hoạt động thủy sản cảng cá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chấp thuận Trước vào cảng cá, thuyền trưởng phải thơng báo trước 24 cho tổ chức quản lý cảng cá tên tàu, hô hiệu, số đăng ký tàu, cỡ loại tàu, quan cấp giấy phép khai thác, sản lượng, loài thủy sản tàu, thời gian dự kiến cập cảng yêu cầu trợ giúp có Khi vào cảng cá, thuyền trưởng phải tuân thủ nội quy cảng cá điều động tàu tổ chức quản lý cảng cá, xuất trình khai báo thơng tin, giấy tờ sau đây: (1) Sổ danh bạ thuyền viên hộ chiếu người tàu; (2) Giấy phép hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam; (3) Mục đích vào cảng cá; (4) Thời gian chuyến biển; (5) Khối lượng, thành phần loài thủy sản khai thác chuyển tải tàu cá tàu khai thác tàu vận chuyển thủy sản; (6) Vị trí, vùng biển khai thác, sản lượng thủy sản tàu tàu khai thác thủy sản Trường hợp thuyền trưởng xuất trình giấy tờ khai thác thủy sản xác nhận quan thẩm quyền nước ngồi khơng phải khai báo nội dung quy định điểm 4, nêu Thuyền trưởng, thuyền viên người tàu phải thực thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, kiểm dịch theo quy định pháp luật Khi tàu rời cảng cá, thuyền trưởng phải thơng báo trước 12 cho tổ chức quản lý cảng cá Đối với tàu vào cảng cá trường hợp bất khả kháng, thuyền trưởng người điều khiển tàu cập cảng cá phải thực sau: (1) Thông báo cho tổ chức quản lý cảng cá tình trạng tàu số người tàu; chứng minh tình trạng bất khả kháng; nêu rõ yêu cầu cần giúp đỡ; (2) Tuân thủ quy định khoản Điều 83 Chủ tàu, thuyền trưởng phải tạo điều kiện thuận lợi tuân thủ việc tra, kiểm tra, kiểm soát, chấp hành quy định pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn cho người tàu Chủ tàu, thuyền trưởng phải chịu chi phí theo quy định - Sửa đổi, bổ sung quy định khu neo đậu tránh trú bão tàu cá theo hướng nhà nước có trách nhiệm bảo đảm có đủ khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đầu tư xây dựng khu neo đậu tránh trú bão tàu cá (Điều 84, 85, 86), cụ thể: + Về khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá phân loại gồm cấp vùng cấp tỉnh (Điều 84), theo đó, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp vùng đáp ứng tiêu chí sau đây: có vị trí nơi gần ngư trường, tập trung tàu cá nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đáp ứng thời gian di chuyển nhanh cho tàu cá vào neo đậu tránh trú bão; có điều kiện tự nhiên thuận lợi, bảo đảm an toàn cho tàu cá neo đậu tránh trú bão; có khả neo đậu tối thiểu 1.000 tàu cá Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp tỉnh đáp ứng tiêu chí sau đây: có vị trí nơi gần ngư trường truyền thống tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đáp ứng thời gian di chuyển nhanh cho tàu cá vào neo 25 đậu tránh trú bão; có điều kiện tự nhiên thuận lợi, bảo đảm an toàn cho tàu cá vào neo đậu tránh trú bão; có khả neo đậu tối thiểu 600 tàu cá + Về quản lý khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá (Điều 85), Luật Thủy sản năm 2017 quy định thời gian sử dụng cho tàu cá neo đậu tránh trú bão, khu neo đậu tránh trú bão Ban huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa phương quản lý, điều hành Trong thời gian không sử dụng cho tàu cá neo đậu tránh trú bão, việc quản lý, sử dụng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo quy định sau đây: (1) Khu neo đậu tránh trú bão có vùng nước liền kề với vùng nước cảng cá giao tổ chức quản lý cảng cá quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật; (2) Khu neo đậu tránh trú bão có vùng nước khơng liền kề với vùng nước cảng cá Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cho tổ chức phù hợp quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật Tổ chức giao quản lý, sử dụng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tu, bảo dưỡng cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để tổ chức thực Quy định tàu cá ra, vào khu neo đậu tránh trú bão sau: (1) Trường hợp có thiên tai, tàu cá loại tàu thuyền khác vào khu neo đậu tránh trú bão khơng phải nộp phí; (2) Thuyền trưởng người điều khiển tàu cá vào khu neo đậu tránh trú bão phải chấp hành điều hành hướng dẫn Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; (3) Khi neo đậu an toàn, thuyền trưởng người điều khiển tàu cá phải thơng báo cho Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tên, số đăng ký, tình trạng tàu, số người tàu yêu cầu khác có; (4) Tàu cá rời khu neo đậu tránh trú bão có thơng báo có lệnh Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; (5) Trường hợp khơng có thiên tai, tàu, thuyền vào neo đậu phải nộp phí chi phí khác theo quy định; chấp hành điều hành, hướng dẫn tổ chức giao quản lý, sử dụng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá + Về danh sách khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá (Điều 86), Luật quy định: Trước ngày 01 tháng 02 năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh rà soát, thống kê báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn danh sách khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đủ điều kiện hoạt động để công bố phạm vi nước Trước ngày 31 tháng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn gửi văn đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo phương tiện thông tin đại chúng danh sách khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đủ điều kiện hoạt động phạm vi nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo danh sách khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá địa bàn Kiểm ngư (Chương VI) Đây chương so với Luật Thủy sản 2003, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm kiểm ngư; phối hợp hoạt động lượng kiểm ngư Việc bổ sung Chương Kiểm ngư vào Luật cần 26 thiết tình hình nay, theo đó, Luật Thủy sản năm 2017 khẳng định Kiểm ngư lực lượng chuyên trách Nhà nước, thực chức bảo đảm thực thi pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Về nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm ngư (Điều 88), Luật quy định: + Kiểm ngư có nhiệm vụ sau đây: Thực tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, tra, điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, pháp luật nước có liên quan lĩnh vực thủy sản; hướng dẫn ngư dân tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực quy định pháp luật thủy sản; Điều động lực lượng phối hợp tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn theo quy định pháp luật; tham gia cơng tác phịng, chống thiên tai; Tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển theo quy định pháp luật; Triển khai hoạt động hợp tác quốc tế kiểm ngư; Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức, kiểm ngư viên, thuyền viên tàu kiểm ngư; Phối hợp với quan khác có liên quan hoạt động kiểm ngư + Kiểm ngư có quyền hạn sau đây: Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho công tác tra, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, điều tra, phát xử lý vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Quản lý, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật, biện pháp nghiệp vụ để thực nhiệm vụ kiểm ngư theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ quy định khác pháp luật có liên quan; Truy đuổi, bắt, giữ áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật trường hợp người phương tiện vi phạm pháp luật không tuân theo hiệu lệnh, chống đối cố tình bỏ chạy - Về tổ chức, trang bị, chế độ sách kiểm ngư (Điều 89 đến Điều 95), Luật quy định: + Hệ thống Kiểm ngư bao gồm Kiểm ngư trung ương kiểm ngư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển Kiểm tỉnh tổ chức sở yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản nguồn lực địa phương (Điều 89); + Luật giao Chính phủ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định cụ thể chế độ sách, trang thiết bị cho lực lượng kiểm ngư Bên cạnh đó, Luật quy định, tiền thu từ xử phạt vi phạm hành Kiểm ngư nộp vào ngân sách nhà nước Cơ quan Kiểm ngư cấp lại phần kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành để phục vụ cho hoạt động kiểm ngư (Điều 93, 94) 27 - Về đạo, điều hành lực lượng kiểm ngư: luật quy định rõ thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương việc đạo điều hành lực lượng Kiểm ngư (Điều 95) Mua, bán, sơ chế, chế biến, xuất khẩu, nhập thủy sản, sản phẩm thủy sản (Chương VII) Kế thừa quy định Luật năm 2003, Chương Luật năm 2017 bổ sung quy định sơ chế, thu gom thủy sản, cụ thể sau: - Sắp xếp lại thứ tự điều luật theo chuỗi sản xuất từ thu mua, sơ chế đến chế biến, bảo quản, xuất khẩu, nhập nguyên liệu thủy sản sản phẩm thủy sản, chợ đầu mối thủy sản quản lý an toàn thực phẩm thủy sản - Bổ sung quy định mua, bán, sơ chế, chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản (Điều 96) Theo đó, Luật quy định sở mua, bán, sơ chế, chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản phải đáp ứng quy định pháp luật an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phòng chống cháy, nổ Thủy sản, sản phẩm thủy sản mua, bán, sơ chế, chế biến phải có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm Mua, bán thủy sản vùng công bố dịch bệnh phải thực theo quy định pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật - Bổ sung nội dung quy định nhập khẩu, xuất thủy sản sống so với Luật Thủy sản năm 2003 (Điều 98) Cụ thể, tổ chức, cá nhân phép xuất thủy sản sống trường hợp sau đây: (1) Khơng có tên Danh mục lồi thủy sản cấm xuất khẩu; (2) Có tên Danh mục lồi thủy sản xuất có điều kiện đáp ứng điều kiện quy định Danh mục loài thủy sản xuất có điều kiện; (3) Có tên Danh mục lồi thủy sản cấm xuất khơng đáp ứng điều kiện quy định Danh mục loài thủy sản xuất có điều kiện mục đích nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế phải Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép sở chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Tổ chức, cá nhân nhập thủy sản sống chưa có tên Danh mục lồi thủy sản phép kinh doanh Việt Nam để làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí phải đánh giá rủi ro theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép Đối với nhập thủy sản sống chưa có tên Danh mục lồi thủy sản phép kinh doanh Việt Nam để trưng bày hội chợ, triển lãm, nghiên cứu khoa học phải Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép - Bổ sung quy định chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, q cảnh lồi thủy sản thuộc Phụ lục Cơng ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, (Điều 99), cụ thể: 28 + Hoạt động chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, thuộc Phụ lục Công ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, phải tuân thủ quy định Công ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định pháp luật Việt Nam + Mẫu vật loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, chế biến phải bảo đảm quy định sau đây: (1) Mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp từ sở nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản trồng cấy nhân tạo; (2) Mẫu vật có nguồn gốc khai thác hợp pháp từ tự nhiên; (3) Mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy định pháp luật - Sửa đổi, bổ sung quy định chợ thủy sản đầu mối (Điều 100) theo hướng bổ sung trách nhiệm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, điều hành Cụ thể, chợ thủy sản đầu mối bố trí vùng sản xuất thủy sản tập trung nơi tiêu thụ thủy sản với khối lượng lớn, bao gồm hoạt động giao dịch, mua, bán, đấu giá thủy sản Phát triển chợ thủy sản đầu mối phải phù hợp với quy hoạch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực kiểm sốt an tồn thực phẩm chợ thủy sản đầu mối địa bàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thủy sản, hướng dẫn kiểm tra chợ thủy sản đầu mối, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chợ thủy sản đầu mối Quản lý nhà nước thủy sản (Chương VIII) Kế thừa quy định Chương VIII Luật Thủy sản năm 2003, Luật Thủy sản năm 2017 quy định trách nhiệm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ (Điều 101); trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp (Điều 102); trách nhiệm Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội (Điều 103), cụ thể sau: - Về trách nhiệm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ (Điều 101), Luật quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước thủy sản phạm vi nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước thủy sản có trách nhiệm sau đây: (1) Quản lý nhà nước hoạt động thủy sản phạm vi nước; xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án hoạt động thủy sản; (2) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực thủy sản; (3) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực quan trắc, cảnh báo mơi trường, phịng, chống dịch bệnh thủy sản, khai thác thủy sản biển; quản lý chế biến, thương mại thủy sản; chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản theo quy định pháp luật; xây dựng, quản 29 lý, hướng dẫn cập nhật, truy cập hệ thống sở liệu quốc gia thủy sản; (4) Quản lý nhà nước kiểm ngư; đạo thống chuyên môn, nghiệp vụ kiểm ngư; (5) Tổ chức thực việc cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng thuộc phạm vi quản lý hoạt động thủy sản; ủy quyền, phân cấp quản lý theo quy định pháp luật; (6) Tổ chức điều tra, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ; thẩm định, đánh giá tác động hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng đến hoạt động thủy sản; (7) Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra quản lý nhà nước cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá phạm vi nước; tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo quy định pháp luật; công bố danh sách cảng định có đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; (8) Quản lý nhà nước khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản phạm vi nước; (9) Quản lý nhà nước tổ chức thực đào tạo, tập huấn, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực thủy sản; tổ chức thực hiện, hướng dẫn thống kê, thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật lĩnh vực thủy sản; (10) Quy định tiêu, chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản, quy định quản lý kỹ thuật chuyên ngành hoạt động thủy sản; (11) Quản lý, đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật thủy sản theo thẩm quyền; quan đầu mối thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản; (12) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng phần mềm quản lý sở liệu quốc gia thủy sản; (13) Tổ chức thực lưu giữ giống gốc, lồi thủy sản địa có giá trị kinh tế Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước thủy sản - Về trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp (Điều 102) Luật quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: (1) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn tổ chức thi hành pháp luật thủy sản; (2) Chỉ đạo, tổ chức quản lý hoạt động thủy sản địa bàn; tổ chức sản xuất khai thác thủy sản; (3) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức, thủy sản; xây dựng sở liệu thủy sản địa bàn cập nhật hệ thống sở liệu quốc gia thủy sản; (4) Tổ chức thực việc cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng thuộc phạm vi quản lý hoạt động thủy sản theo phân công, phân cấp; (5) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật thủy sản theo thẩm quyền; (6) Bảo đảm chế độ, kinh phí, điều kiện hoạt động cho Kiểm ngư địa phương theo quy định pháp luật; (7) Tổ chức quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo phân cấp; thực tra, kiểm tra, kiểm soát, chấp hành quy định pháp luật khai thác thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, an toàn thực phẩm tàu cá, 30 cảng cá, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy, nổ cảng cá; thu thập, tổng hợp báo cáo số liệu thủy sản qua cảng cá theo quy định; (8) Quản lý nhà nước khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực nội dung, biện pháp quản lý hoạt động thủy sản địa bàn theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thủy sản theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; Tổ chức, thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủy sản địa bàn - Về trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội (Điều 103): Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tun truyền, vận động thực sách, pháp luật thủy sản; tham gia ý kiến xây dựng pháp luật, thực giám sát, phản biện xã hội lĩnh vực thủy sản theo quy định pháp luật Tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội tham gia ý kiến xây dựng pháp luật lĩnh vực thủy sản; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật thủy sản; tư vấn, tập huấn kỹ thuật thủy sản; tham gia thực hoạt động bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Điều khoản thi hành (Chương IX) Chương gồm 02 điều, bao gồm: Hiệu lực thi hành (Điều 104) Quy định chuyển tiếp (Điều 105), cụ thể: - Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành - Về quy định chuyển tiếp, Luật quy định: Sửa đổi mức xử phạt vi phạm hành tối đa lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hải sản quy định điểm đ khoản Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 sau: mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước thủy sản cá nhân 1.000.000.000 đồng Các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận, chứng chỉ, văn chấp thuận lĩnh vực thủy sản cấp trước ngày Luật có hiệu lực sử dụng hết thời hạn Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật ban hành trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục áp dụng bị bãi bỏ thay V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ngày 11 tháng 04 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 390/QĐ-TTg ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Lâm nghiệp, Luật Thủy sản Theo đó, xác định nội dung cần triển khai thực sau: Mục đích, yêu cầu 31 - Về mục đích: Xác định cụ thể nội dung cơng việc, thời hạn, tiến độ hồn thành trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan việc tổ chức triển khai thi hành Luật, bảo đảm tính kịp thời, đồng bộ, thống hiệu quả; Tuyên truyền, phổ biến Luật Thủy sản đến tầng lớp nhân dân cán bộ, công chức, viên chức; tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác thủy sản; Xác định chế phối hợp hiệu bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương việc tiến hành hoạt động triển khai thi hành Luật phạm vi nước; Nâng cao nhận thức Luật, trách nhiệm triển khai thi hành Luật - Về yêu cầu: Đảm bảo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật; Xác định nội dung công việc phải gắn với trách nhiệm phát huy vai trị chủ động, tích cực quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, đảm bảo chất lượng tiến độ hồn thành cơng việc; Đảm bảo phối hợp thường xuyên, hiệu bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương việc triển khai thi hành Luật; Có lộ trình cụ thể để đảm bảo từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Luật Thủy sản triển khai thi hành đồng bộ, thống phạm vi nước; Thường xuyên, kịp thời kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ, giải vướng mắc, khó khăn phát sinh q trình tổ chức thực để đảm bảo tiến độ, hiệu việc triển khai thi hành Luật Nội dung triển khai thi hành Luật Thủy sản 2.1 Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật - Ở trung ương: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan có liên quan tổ chức quán triệt việc thi hành luật; tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật thơng qua chun mục, chương trình, tập huấn, biên soạn tài liệu hình thức khác theo quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật - Ở địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật hình thức phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương đối tượng, địa bàn (thông qua lồng ghép chuyên đề hội nghị, lớp tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật theo kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật) Thời gian thực hiện: Năm 2018 năm 2.2 Tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật hành, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có liên quan đến Luật Thủy sản; tự kiến nghị quan có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đảm bảo phù hợp với quy định Luật Thủy sản - Ở trung ương: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ, 32 Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành, quan, tổ chức khác có liên quan thực Thời gian hoàn thành tháng năm 2018 - Ở địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực Thời gian hoàn thành: Tháng năm 2018 2.3 Xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nội dung giao Luật Thủy sản - Văn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình ban hành theo thẩm quyền: + Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ (03 văn bản): (1) Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Thủy sản; (2) Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản; (3) Quyết định quy định đối tượng thủy sản nuôi chủ lực Thời gian hoàn thành: Tháng 10 năm 2018 (Riêng Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản, thời gian hoàn thành tháng 12 năm 2018) + Thông tư Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (08 văn bản): (1) Thông tư hướng dẫn cập nhật, khai thác quản lý sở liệu quốc gia thủy sản; (2) Thông tư hướng dẫn bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; (3) Thông tư hướng dẫn giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; (4) Thông tư quy định việc chứng nhận, xác nhận thủy sản khai thác; (5) Thông tư quy định đăng ký, đăng kiểm tàu cá, tàu công vụ thủy sản; (6) Thông tư hướng dẫn thuyền viên tàu cá; (7) Thông tư quy định trang phục Kiểm ngư; màu sơn, số hiệu, tàu Kiểm ngư; (8) Thông tư hướng dẫn đánh giá rủi ro, cấp phép nhập thủy sản sống Thời gian hoàn thành: Tháng 10 năm 2018 - Văn ngành khác trình ban hành theo thẩm quyền: + Nghị định Chính phủ (01 văn bản): Nghị định hướng dẫn giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản Thời gian hồn thành: Tháng 10 năm 2018 + Thơng tư Bộ trưởng Bộ Tài quy định việc tốn chi phí cho tổ chức, cá nhân điều động, huy động, cộng tác viên Thời gian hoàn thành: Tháng 10 năm 2018 - Văn địa phương chủ trì xây dựng: Quyết định ban hành tiêu chí đặc thù địa phương quy trình xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp văn chấp thuận đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá biển; quy định đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá hoạt động nội địa thuộc phạm vi quản lý Thời gian hoàn thành: Tháng 10 năm 2018 Tổ chức thực 33 - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quản lý bộ, ngành địa phương chủ động, tích cực triển khai thực Kế hoạch theo nhiệm vụ phân công, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí - Nguồn kinh phí thực Kế hoạch bố trí từ ngân sách nhà nước dự toán chi thường xuyên hàng năm nguồn khác theo quy định pháp luật Việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí cho công tác triển khai thi hành Luật Thủy sản thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Đối với hoạt động Kế hoạch triển khai năm 2018, bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phân cơng thực có trách nhiệm lập dự toán bổ sung xếp, bố trí kinh phí nguồn ngân sách nhà nước năm 2018 để tổ chức thực Cơ quan phân cơng chủ trì thực nội dung, nhiệm vụ cụ thể quy định Kế hoạch có trách nhiệm chủ động xếp, bố trí kinh phí nguồn ngân sách năm phê duyệt; dự toán bổ sung kinh phí thực Kế hoạch huy động nguồn kinh phí hỗ trợ khác theo quy định pháp luật để tổ chức thực - Bộ Tài Ủy ban nhân dân cấp bảo đảm kinh phí để triển khai thực có hiệu nhiệm vụ bộ, ngành địa phương - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, đơn đốc, hướng dẫn bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có liên quan việc triển khai thực nhiệm vụ nêu Kế hoạch theo tiến độ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Kế hoạch này./ 34 ... Nam; (7) Chủ tàu, thuy? ??n trưởng hướng dẫn, phổ biến cho thuy? ??n viên tàu cá quyền trách nhiệm tiến hành khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam; (8) Chủ tàu cá phải mua bảo hiểm cho thuy? ??n viên người... quan có thẩm quyền Việt Nam cấp; (4) Có danh sách thuy? ??n viên người làm việc tàu; thuy? ??n trưởng, máy trưởng có văn bằng, chứng phù hợp với loại tàu Thuy? ??n viên người làm việc tàu nước hoạt động thủy... thủy sản Trường hợp thuy? ??n trưởng xuất trình giấy tờ khai thác thủy sản xác nhận quan thẩm quyền nước ngồi khơng phải khai báo nội dung quy định điểm 4, nêu Thuy? ??n trưởng, thuy? ??n viên người tàu

Ngày đăng: 29/11/2021, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w