Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

31 8 0
Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Đề Tài: Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam HỌ VÀ TÊN: LÝ MỸ QUYÊN LỚP: NHC01 MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG GVHD: TS PHAN THU HIỀN Ngày 15 tháng 11 Năm 2021 MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cơ sở lý thuyết 1.1 Giới thiệu nợ xấu ngân hàng .4 1.2 Phân loại nợ: Nợ xấu tác động đến NHTM Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Các nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Lược khảo nghiên cứu trước .7 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu 10 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Phân tích thống kê mơ tả 11 Ma trận tương quan 11 Kiểm định đa cộng tuyến 12 Kiểm định lựa chọn mơ hình 12 4.1 Kiểm định POOLED OLS FEM 12 4.2 Kiểm định POOLED OLS REM 13 4.3 Kiểm định FEM REM 13 Kiểm định tự tương quan: 14 Kiểm định phương sai thay đổi: .14 Hồi quy phương pháp bình phương tối tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares) 14 Phân tích kết nghiên cứu: 15 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 Kiến nghị 16 5.1 Đối với ngân hàng thương mại 16 2.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 20 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN TƯƠNG QUAN 20 PHỤ LỤC 2: NHÂN TỦ PHÓNG ĐẠI PHƯƠNG SAI VIF 21 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH 22 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯỢNG QUAN VÀ PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI .26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 Ký hiệu NHTM NH TMCP NHNN NPL LNPL GDP UNT INF SIZE CREDIT ROE Ý nghĩa Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà Nước Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu năm trước Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát Quy mơ ngân hàng Tăng trưởng tín dụng ngân hàng Khả sinh lời ngân hàng TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Bài viết sử dụng liệu thứ cấp từ 17 NHTM cổ phần gia đoạn năm 2011 đến năm 2020 Để ước lượng liệu, nhóm tác giả sử dụng mơ hình POOLED OLS, FEM, REM, sau so sánh kết mô hình, nhóm tác giả nhận thấy mơ hình REM phù hợp Tuy nhiên, sau kiểm định, nhóm tác giả phát mơ hình REM có tượng phương sai sai số thay đổi, nhóm tác giả kiểm định thêm mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương tổi thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS) để đảm bảo kết nghiên cứu Thông qua cách tiếp cận mơ hình trên, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ thất nghiệp tác động chiều tỷ lệ nợ xấu năm trước nợ xấu NHTM Việt Nam Abstract The purpose of this research is to examine the factors influencing the bad debt of the Vietnamese banking system The article makes use of secondary data from 17 jointstock commercial banks from 2011 to 2020 After comparing the results of the two models, the authors used POOLED OLS, FEM, and REM models to estimate the data The authors discovered that the REM model is the most appropriate of the three models However, after testing, the authors discovered that the REM model had variable variance, so they used the feasible general least squares method to test the regression model (Feasible Generalized Least Squares-FGLS) to ensure the accuracy of the research findings The study found a negative relationship between credit growth, the unemployment rate, and the positive impact of the previous year's bad debt ratio on bad debt at Vietnamese commercial banks using the approach of the above models CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Nợ khó địi hay còn gọi là nợ xấu, số tiền ngân hàng cho khách hàng vay yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng nên thu hồi hết gốc lãi khoản vay hết hạn Trong năm qua, tình trạng thua lỗ tín dụng ngân hàng thương mại cải thiện đáng kể, nhiều khoản lỗ tín dụng chưa giải triệt để Đối với ngân hàng thương mại, nợ xấu dấu hiệu chất lượng tín dụng nguồn rủi ro lãi suất, đồng thời làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng Một số nghiên cứu nước nợ xấu ngân hàng bị ảnh hưởng hai yếu tố cụ thể: yếu tố vĩ mô vi mô (Messai Jouini, 2013, Fofack, 2005) Tương tự khảo sát Bad arand Javid năm 2013, hệ thống tài hoạt động hiệu ảnh hưởng đến phát triển quốc gia, từ ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp chí gây khủng hoảng tài Khi kinh tế ổn định, khả xảy nợ xấu với ngân hàng tăng cao Ngoài ra, theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Vinh (2015), yếu tố vĩ mô vi mô ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng Để đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định, ngân hàng thương mại cần xác định yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu để quản lý rủi ro Xét về tính cấp thiết vấn đề, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tín Dụng Xấu Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nợ xấu từ ngân hàng, chưa tìm giải pháp để khắc phục vấn đề Vì lý này, nghiên cứu “Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Nợ Xấu Cho Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam” đời nhằm đề xuất chiến lược phù hợp giúp ngân hàng giảm thiểu thiệt hại nợ xấu ngân hàng Và để thực khảo sát, tác giả tìm câu trả lời dựa câu hỏi sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam gì, mức độ ảnh hưởng yếu tố gì? Đâu giải pháp để khắc phục nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: 17 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 đến năm 2020 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên NH TMCP NH TMCP Quân đội NH TMCP Á Châu NH TMCP Tiên Phong NH TMCP Bắc Á NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NH TMCP Công thương Việt Nam NH TMCP Xuất nhập Việt Nam NH TMCP Phát triển T.P Hồ Chí Minh NH TMCP Quốc dân NH TMCP Phương Đông NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) NH TMCP Ngoại thương Việt Nam NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng NH TMCP Kiên Long NH TMCP Xăng dầu Petrolimex NH TMCP Nam Á Mã NH MBB ACB TPB BAB BID CTG EIB HDB NVB SHB STB TCB VCB VPB KLB PGB NAB Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu thống kê mơ tả thu thập, xử lý, phân tích liệu thứ cấp có liên quan yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Sau đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy POOLED OLS, FEM REM đồng thời thử nghiệm mơ hình FGLS để phân tích mối quan hệ thuận chiều hay tiêu cực yếu tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu Trong nghiên cứu này, phương pháp cho điểm sử dụng để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Mục tiêu tìm chứng thực nghiệm liên quan để đề xuất giải pháp hợp lý giúp ngân hàng thương mại Việt Nam xây dựng sách phù hợp nhằm giảm thiểu nợ khó địi q hạn Ngồi ra, nghiên cứu cịn đưa khó khăn cịn tồn việc phát chủ đề để nghiên cứu tương lai CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cơ sở lý thuyết 1.1 Giới thiệu nợ xấu ngân hàng Các quan điểm Nợ xấu ngân hàng thương mại a Theo quốc tế: Theo Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) nợ xấu, “NPL khoản vay khơng thể hồn trả khơng hoàn trả đầy đủ cho ngân hàng” Mặt khác, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (2005) nhấn mạnh: “Một khoản vay coi khơng sinh lời (nợ khó địi) khoản tốn lãi / gốc hạn 90 ngày Còn theo chuẩn mực kế toán ngân hàng quốc tế IAS 39, khái niệm thường gọi "khoản vay bị phá vỡ" "nợ khó địi" b Theo Việt Nam: Theo NHNN Viê ̣t Nam, nợ xấu nợ chuẩn phát sinh khách hàng khơng có khả trả nợ Một số khoản nợ khó địi bao gồm khoản nợ hạn ba tháng vào khả trả nợ khách hàng nhóm 1.2 Phân loại nợ: a Phương pháp định lượng:  Nhóm - Nợ đủ tiêu chuẩn: Các khoản nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi phát sinh tương lai  Nhóm - Nợ cần ý: Các khoản nợ hạn 90 ngày  Nhóm - Nợ tiêu chuẩn: Các khoản nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày  Nhóm - Nợ nghi ngờ: Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày  Nhóm - Nợ có khả vốn: Các khoản nợ hạn 360 ngày nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý TCTD có quyền tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ tùy thuộc vào khả toán nợ khách hàng b Phương pháp định tính:  Nhóm - Nợ đủ tiêu chuẩn: Các khoản nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi phát sinh tương lai  Nhóm - Nợ cần ý: Các khoản nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi khách hàng lại có dấu hiệu suy giảm khả tốn nợ  Nhóm - Nợ tiêu chuẩn: Các khoản nợ khơng có khả thu hồi đủ gốc lãi  Nhóm - Nợ nghi ngờ: Các khoản nợ có khả gây tổn thất cao  Nhóm - Nợ có khả vốn: Các khoản nợ khơng cịn khả thu hồi gốc lãi Nợ xấu tác động đến NHTM a Giảm lợi nhuận ngân hàng: Do rủi ro nợ xấu tăng lên, số khoản nợ phải trả khơng có khả địi lãi chí khơng thu hồi gốc lãi, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm đáng kể Đồng thời, nhiều ngân hàng cần giải tỏa rủi ro tín dụng bán tài sản chấp để tăng lợi nhuận b Giảm uy tính ngân hàng: Nợ xấu tăng cao ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng làm giảm uy tín, tiềm lực tài ngân hàng, giảm khả huy động vốn ngân hàng.  c Làm giảm lực cạnh tranh ngân hàng: Nợ xấu gia tăng dẫn đến giảm vốn tự có tỷ suất sinh lời tài sản (ROE), dẫn đến mở rộng tín dụng hạn chế kênh phân phối, dẫn đến giảm khả cạnh tranh ngân hàng Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Nguyên nhân khách quan: Sự bất ổn nên kinh tế giới tác động đến chu kỳ kinh tế dẫn đến sách cịn thiếu tính ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân chủ yếu lực quản trị rủi ro ngân hàng chưa chặt chẽ dẫn đến lỗ hỏng việc thẩm định khoản vay Bảng 3: Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến Pearson NPL NPLit-1 SIZE NPLit 1.0000 NPLit-1 0.6112 1.0000 SIZEit -0.2095 -0.0648 1.0000 CREDITit -0.0928 0.2531 0.0459 ROEit -0.1798 -0.2112 0.4172 GDPit 0.0229 0.0370 -0.0241 INFit 0.1834 -0.1095 -0.2340 UNTit -0.3551 -0.0826 0.2763 Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 16 CREDI T 1.0000 0.0675 -0.0080 -0.2076 0.2154 ROE GDP 1.0000 0.0783 0.1769 -0.0662 1.0000 -0.0652 -0.2367 INF UNT 1.0000 -0.6545 1.0000 Kiểm định đa cộng tuyến Dựa vào kết bảng 4, giá trị trung bình biến nhỏ Điều cho thấy mơ hình nghiên cứu khơng tồn tượng đa cộng tuyến, đảm bảo độ tin cậy liệu Bảng 4: Kiểm tra đa cộng tuyến Biến Đa cộng tuyến (VIF) SIZEit 1.42 NPLit-1 1.20 CREDITit 1.18 ROEit 1.45 GDPit 1.19 INFit 2.15 UNTit 2.23 Tổng 1.55 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 16 Kiểm định lựa chọn mơ hình 4.1 Kiểm định POOLED OLS FEM Bảng 5.1: Kết kiểm định POOLED OLS FEM Giá trị thống kê F P-value F (16, 145) = 1.90 Prob > F = 0.0244 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 16 Nhóm tác thực kiểm định F-test để lựa chọn mơ hình phù hợp với liệu nghiên cứu Dựa theo kết cho thấy P-value nhỏ 0.05 mơ hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu mơ hình Pooled OLS 12 4.2 Kiểm định POOLED OLS REM Bảng 5.2: Kết kiểm định POOLED OLS REM Chi bình phương P-value chibar2(01) = 0.00 Prob > chibar2 = 1.0000 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 16 Kết cho thấp P-value lớn 0.05 nên chưa đủ sở bác bỏ giả thuyết H 0, mơ hình Pooled OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu mơ hình REM 4.3 Kiểm định FEM REM Bảng 5.3: Kết kiểm định FEM REM Chi bình phương P-value chi2(7) = 25.09 Prob>chi2 = 0.0007 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 16 Nhóm tác giả thực kiểm định Hausman đểm lựa chọn giữu mơ hình FEM REM Kết cho thấy P-value = 0.0007 nhỏ 0.05 với mức ý nghĩa 1% ta bác bỏ gải thuyết H0 lựa chọn mơ hình FEM cho mẫu nghiên cứu Bảng 5.4: Kết mơ hình nghiên cứu POOLED OLS, FEM REM Biến SIZEit POOLED OLS FEM -0.0232 -0.220** (-0.49) (-2.20) NPLit-1 0.591*** 0.445*** (10.65) (6.71) *** CREDITit -0.115 -0.0988** (-0.07) (0.03) ROEit -0.00969 -0.0568 (-0.26) (-1.08) GDPit -2.834 -3.458 (-0.85) (-0.75) INFit 0.708 -0.0747 (0.65) (-0.06) UNTit -32.82*** -28.45** (-2.65) (-2.11) Tổng -0.441 2.103 (-0.52) (0.96) Số quan sát 169 169 F (7, 161) = 24.44 F (7,145) =15.72 Prob > F = 0.0000 Prob > F = 0.0000 R = 0.5152 R2within = 0.4314 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 16 REM -0.0455 (-1.20) 0.591*** (10.65) -0.115*** (0.18) -0.00969 (-0.26) -2.834 (-0.85) 0.708 (0.65) -32.82*** (-2.65) -0.441 (-0.52) 169 Wald chi2(7) =171.08 Prob > chi2 = 0.0000 R2within = 0.4062 13 Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy POOLED OLS, FEM REM kết bảng 5.4 cho thấy R2 mơ hình POOLED OLS, FEM REM 51,52%, 43,14% 40,62% Điều cho thấy thay đổi tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tác động biến độc lập Nhóm tác giả thực kiểm định để lựa chọn mơ hình cho mẫu nghiên cứu Đầu tiên, Kiểm định F (F-test) để lựa chọn mơ hình POOLED OLS mơ hình FEM, nhiên kết cho thấy mơ hình Fem phù hợp Tiếp theo kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier cho thấy mơ hình POOLED OLS phù hợp mơ hình REM để lựa chọn mơ hình FEM REM, nhóm tác giả thực kiểm định Hausman Kết sau thực kiểm định trên, nhóm tác giả lựa chọn mơ hình phù hợp mô FEM Kiểm định tự tương quan: Nhóm nghiên cứu thực kiểm định tự tương quan (kiểm định Wooldridge) để xác định tượng tương quan chuỗi sai số riêng mẫu nghiên cứu Kết mô hồi quy FEM tồn tượng tương quan chuỗi với P-value = 0.0000 nhỏ 0.05 Kiểm định phương sai thay đổi: Để tránh tượng phương sai thay đổi mô hình FEM nhóm tác giả thực mơ hình Wald để kiểm tra Kết cho thấy P-value = 0.0000 nhỏ 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ mơ hình FEM có tồn tượng phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5% Hồi quy phương pháp bình phương tối tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares) Sau thực kiểm định, mơ hình FEM bị vi phạm tượng phương sai thay đổi tồn tượng tương quan chuỗi Nhằm kiểm sốt tượng này, nhóm nghiên cứu thực mơ hình FGLS, đồng thời nâng cao tính hiệu mơ hình nghiên cứu chọn Bảng 5: Kết mơ hình FGLS Biến SIZEit NPLit-1 CREDITit ROEit GDPit INFit UNTit Tổng Hệ số -0.0448673 0.5571273 -0.1205961 -0.0320151 -1.870461 0.1725991 -34.13925 -0.6870026 Sai số chuẩn 0.0306697 0.0487253 0.0297233 0.0415596 2.311987 0.7564166 8.436195 0.7335622 P – value 0.143 0.000 0.000 0.441 0.418 0.820 0.000 0.349 14 Với kết hồi quy theo phương pháp FLGS cho thấy biến có P-value nhỏ 0.01, mơ hình có ý nghĩa thống kê mạnh mẽ mức 1% Mơ hình cho thấy tác động ngược chiều tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ thất nghiệp tác động chiều tỷ lệ nợ xấu năm trước nợ xấu ngân hàng Phương trình sau: NPLit = 0.5571273NPLit-1 - 0.1205961CREDITit - 34.13925UNTit Phân tích kết nghiên cứu: Tỷ lệ nợ xấu năm trước (NPL it-1): Theo kết kiểm định FLGS, có mối tương quan thuận tỷ lệ nợ xấu năm trước tỷ lệ nợ xấu năm ngân hàng thương mại Việt Nam Kết phù hợp với nghiên cứu Salas Saurina (2002), VTH Nguyen (2015) việc tỷ lệ nợ xấu năm trước tăng cao tạo điều kiện cho nợ xấu gia tăng Tăng trưởng tín dụng (CREDITit): Nợ xấu gia tăng hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng Các nghiên cứu cho thấy có mối tương quan nghịch tăng trưởng tín dụng nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, mối quan hệ tiêu cực hai yếu tố phù hợp với định hướng phục hồi kinh tế sau khủng hoảng theo NTD (2017) Tỷ lệ thất nghiệp (UNTit): Một hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả, chí phá sản, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, công ty không trả nợ, khoản lỗ ngân hàng cho vay ngày tăng Do đó, kết cho thấy mối quan hệ ngược chiều tỷ lệ thất nghiệp nợ xấu ngân hàng hoàn tồn khơng hợp lý Giá trị biến UNTit khơng phải giá trị mong đợi ban đầu, có ý nghĩa thống kê 15 ... Việt Nam NH TMCP Công thương Việt Nam NH TMCP Xuất nhập Việt Nam NH TMCP Phát triển T.P Hồ Chí Minh NH TMCP Quốc dân NH TMCP Phương Đông NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)... Việt Nam đưa kết luận nợ giai đoạn xấu bị ảnh hưởng 2007 đến 2014 yêu tố đặc thù vĩ mô NHTM Việt Nam Mẫu nghiên cứu: 32 Nghiên cứu cho NHTM Việt Nam thấy yếu tố vĩ hệ thống ngân hàng Việt Nam. .. Thương Việt Nam (Techcombank) NH TMCP Ngoại thương Việt Nam NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng NH TMCP Kiên Long NH TMCP Xăng dầu Petrolimex NH TMCP Nam Á Mã NH MBB ACB TPB BAB BID CTG EIB HDB NVB SHB

Ngày đăng: 28/11/2021, 06:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình BiếnSố quan sát Giá trị trung - Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 2.

Thống kê mô tả các biến trong mô hình BiếnSố quan sát Giá trị trung Xem tại trang 16 của tài liệu.
Dựa vào kết quả bảng 4, giá trị trung bình của các biến đều nhỏ hơn 5. Điều này cho thấy mô hình nghiên cứu này không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến, đảm bảo được độ tin cậy của dữ liệu này. - Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

a.

vào kết quả bảng 4, giá trị trung bình của các biến đều nhỏ hơn 5. Điều này cho thấy mô hình nghiên cứu này không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến, đảm bảo được độ tin cậy của dữ liệu này Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhóm tác giả thực hiện kiểm định Hausman đểm lựa chọn giữu mô hình FEM và REM. Kết quả cho thấy P-value = 0.0007 nhỏ hơn 0.05 vì vậy với mức ý nghĩa 1% ta bác bỏ gải thuyết H0 và lựa chọn mô hình FEM cho mẫu nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

h.

óm tác giả thực hiện kiểm định Hausman đểm lựa chọn giữu mô hình FEM và REM. Kết quả cho thấy P-value = 0.0007 nhỏ hơn 0.05 vì vậy với mức ý nghĩa 1% ta bác bỏ gải thuyết H0 và lựa chọn mô hình FEM cho mẫu nghiên cứu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tác giả sử dụng các mô hình hồi quy POOLED OLS, FEM và REM và kết quả trong bảng 5.4 cho thấy R2  của các mô hình POOLED OLS, FEM và REM lần lượt là 51,52%, 43,14% và 40,62% - Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

c.

giả sử dụng các mô hình hồi quy POOLED OLS, FEM và REM và kết quả trong bảng 5.4 cho thấy R2 của các mô hình POOLED OLS, FEM và REM lần lượt là 51,52%, 43,14% và 40,62% Xem tại trang 19 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH - Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

3.

KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH Xem tại trang 27 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH - Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

3.

KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1. Cơ sở lý thuyết

        • 1.1. Giới thiệu về nợ xấu của ngân hàng

        • 1.2. Phân loại nợ:

        • 2. Nợ xấu tác động đến NHTM

        • 3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

        • 4. Các nhân tố tác động đến nợ xấu của NHTM

        • 5. Lược khảo các bài nghiên cứu trước

        • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1. Mô hình nghiên cứu

          • 2. Phương pháp nghiên cứu

          • 3. Dữ liệu nghiên cứu

          • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 1. Phân tích thống kê mô tả

            • 2. Ma trận tương quan

            • 3. Kiểm định đa cộng tuyến

            • 4. Kiểm định lựa chọn mô hình

              • 4.1. Kiểm định POOLED OLS và FEM

              • 4.2. Kiểm định POOLED OLS và REM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan