Môi trờng
B.M. Burns, C. Gazzola, G.T. Bell K.J. Murphy
Giới thiệu
Một trong những vấn đề quan trọng nhất cần xem
xét khi xây dựng bất cứ một chơng trình chăn
nuôi bòthịt nào là sự hiểu biết những hạn chế về
môi trờng mà trong đó bò sẽ đợc nuôi. Khả
năng sản xuất của bò trong các vùng khí hậu nhiệt
đới và không nhiệt đới trên thế giới đợc đặc trng
bơỉ sự khác nhau rõ rệt giữa hai môi trờng về
nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, độ màu mỡ của đất,
thảm thực vật, trình trạng bệnh tật vàkýsinh
trùng.
Sự giống nhau giữa Bắc úc và Việt
Nam
Ba mơi sáu phần trăm lục địa úc nằm trong vùng
nhiệt đới (hình 1) phía bắc của đông chí truyến và
chăn nuôi bòthịt dựa chủ yếu vào việc sử dụng đất
trong vùng có diện tích 2,8 triệu km
2
này (Burns,
1990) (hình 2). Nhiệt độ trung bình hiệu chỉnh
theo mực nớc biển chỉ ra rằng bắc úc là vùng đặc
trng và có thể so sánh đối với các vùng nhiệt đới
khác. Nhiệt độ cao nhất có thể đạt tới 50
0
C ở vùng
nội địa - phần nội địa này chủ yếu là khoảng kéo
dài tây đông lớn nhất của lục địa ở gần đông bắc
chí. Phần nội địa của úc là tơng đối khô với 50%
diện tích có lợng ma trung bình hàng năm ít hơn
300 mm và 80% diện tích có lợng ma ít hơn 600
mm. Phác đồ lợng ma là theo mùa và tơng đối
thấp với chế độ ma vào mùa đông ở miền Nam và
vào mùa hè ở miền Bắc.
Các yếu tố môi trờng đợc xem là yếu tố ảnh
hởng đến chăn nuôi gia súc trong các vùng cận
nhiệt đới vànhiệt đới của úc, các yếu tố đó bao
gồm vebò (Boophilus microplus), giun sán dạ dày
- ruột (Haemonchus placei, Cooperia spp.,
Trichostrongylus axei và Oesophagostomum
radiatum), nhiệt độ caovà bức xạ mặt trời lớn.
Bệnh nhiễm trùng viêm giác mạc hoá sừng ở bò
(BIK) và sự không ổn định về cả số và chất lợng
của thức ăn tại chỗ (Burns, 1990).
Việt nam là nớc nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm
với hai mùa ma và khô rõ rệt. Các yếu tố hạn chế
chăn nuôi bao gồm nhiệt độ môi trờng cao, độ
ẩm lớn, diện tích chăn thả hạn chế, mật độ nuôi
cao với hậu quả là đất xuống cấp nghiêm trọng và
các mầm bệnh kýsinh trùng nhiều (Lê Viết Ly,
1995).
Kết luận
Với các hạn chế đó, điều quan trọng trong chăn
nuôi là làm tơng thích giữa kiểu gen (giống gia
súc) với môi trờng với mục đích nuôi thuần hay
lai.
Khi xây dựng chơng trình chăn nuôi bògiống
trong vùng nhiệt đới, một trong các vấn đề đó là sự
thiếu xem xét nhu cầu của gia súc để thích nghi
đối với môi trờng stress. Thông thờng ngời dân
chỉ quan tâm đến chỉ tiêu khối lợng và sức sản
xuất thịt của gia súc. Do vậy cácgiốngcaosản
xuất hiện nhiều (kích thớc khối lợng lớn, sức
sản xuất thịt cao) ngời ta đã bỏ qua việc xem xét
khả năng thích nghi và cho sản phẩm của chúng.
Tóm lại mô hình chăn nuôi bòthịt ở vùng nhiệt
đới là phải làm tơng thích giữa kiểu gen với môi
trờng, tạo sự cân bằng tơng phản giữa tăng
trởng, khối lợng sơ sinh lớn, giá thành nuôi
dỡng và tỷ lệ sinhsản của bò cái cao hơn với việc
phải sản xuất sản phẩm mong muốn cho ngời tiêu
dùng với giá thành thấp nhất.
Phải nói rằng, công nghiệp bòthịt ở úc là rất khác
với những gì đang có ở Việt Nam. Có nhiều sự
khác nhau, đặc biệt là đối với số lợng bò mà các
nông dân cá thể sở hữu, kinh nghiệm thực hành
chăn nuôi và sử dụng chúng, ngoài ra còn phải kể
đến một vài chiến lợc và thực hành quan trọng
đối với chăn nuôi bòthịt ở vùng nhiệt đới có thể
ứng dụng từ vùng nhiệt đới bắc úc và công nghiệp
bò thịt Queensland.
27
27
H×nh 1: NhiÖt ®é trung b×nh hµng n¨m toµn cÇu theo mùc n−íc biÓn (Theo thang nhiÖt)
Hinh 2: Nhiệt độ, lợng ma trung bình hàng năm và vùng bị nhiễm Boophilus microplus
Đờng đẳng ma tuyết
hàng năm 20
Đờng giới hạn Bắc
đối với nhiệt độ trung
bình hàng năm 60
0
F
hoặc thấp hơn
Vùng bị nhiễm Boophilus microplus
28
H×nh 3: Sù t−¬ng ®ång vÒ m«i tr−êng gi÷a ViÖt Nam vµ Queensland
29
.
nuôi bò thịt nào là sự hiểu biết những hạn chế về
môi trờng mà trong đó bò sẽ đợc nuôi. Khả
năng sản xuất của bò trong các vùng khí hậu nhiệt
đới và không. tiêu khối lợng và sức sản
xuất thịt của gia súc. Do vậy các giống cao sản
xuất hiện nhiều (kích thớc khối lợng lớn, sức
sản xuất thịt cao) ngời ta đã