cơ sở Dinh dỡng bòthịt J.D. Bertram, K.J. Murphy và B.M. Burn Giá trị dinh dỡng của cỏ Giới thiệu Số lợng và chất lợng sản phẩm của gia súc chăn thả liên quan trực tiếp tới chất lợng và số lợng cỏ gia súc ăn vào. Nhu cầu dinh dỡng của các gia súc đợc thoả mãn một cách hiệu quả nhất bằng cách chăn thả trên đồng cỏ. Yếu tố quyết định mức sản xuất của gia súc ăn cỏ là tổng số cỏ gia súc có khả năng tiêu thụ, nói cách khác đó là lợng ăn vào. Lợng ăn vào chịu ảnh hởng trớc hết bởi khả năng cung cấp của đồng cỏ cũng nh chất lợng của chúng. Cáckỹnăng ớc tính chất lợng vànăng suất đồng cỏ tạo cơ sở cho việc cải tiến chăn thả và quản lý lý chăm sóc đồng cỏ. Sản lợng cỏ Sản lợng cỏ thờng đợc coi là năng suất đồng cỏ, đợc tính bằng số kg vật chất khô (VCK) cho 1 ha (Kg VCK/ha). Năng suất đồng cỏ là tổng số cỏ hiện tại, giả sử cỏ đợc cắt sát đất và gồm cả cỏ xanh và phần đã chết. Nhiều lúc thuật ngữ năng suất cỏ xanh đợc sử dụng. Đây chỉ là sự dự đoán vềnăng suất cỏ xanh hiên tại, một yếu tố quan trọng ở nơi có trình độ chăn nuôi cao. Năng suất của đồng cỏ đợc thể hiện bằng lợng vật chất khô ở một giai đoạn bởi vì hàm lợng nớc của cỏ phụ thuộc vào thời gian trong ngày vàcác giai đoạn sinh trởng khác nhau. Ví dụ: ở lá non tốc độ sinh trởng cao hàm lợng nớc có thể tới 85% (hoặc 15% vật chất khô), trong khi đó cỏ đang ra hoa hàm lợng nớc có thể là 50% và do đó 50% là vật chất khô. Cỏ chết trong mùa hè có thể đạt trên 90% vật chất khô. Mặc dù cực kỳ quan trọng, bản thân nớc không có giá trị dinh dỡng. Khi liên hệ năng suất đồng cỏ với những chất mà gia súc có thể ăn và sử dụng thì nớc là thành phần đợc bỏ qua. Năng suât cỏ và chăn nuôi Nếu năng suất cỏ giảm xuống dới mức nào đó sẽ không có khả năng cung cấp đủ số lợng cỏ để duy trì khối lợng của gia súc. Khi sản lợng đồng cỏ thấp, gia súc phải sử dụng nhiều thời gian để gặm cỏ nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dỡng của chúng bởi vì mỗi miếng cỏ gặm là rất nhỏ. Mặc dù thời gian gặm cỏ kéo dài nhng chúng không thể ăn đủ số lợng để thỏa mãn nhu cầu của chúng. Tơng tự, có một điểm mà ở đó việc thu nhận thức ăn sẽ không tăng kể cả lúc có nhiều cỏ bởi vì về mặt sinh lý gia súc không thể tiêu thụ nhiều hơn. Chúng đã đạt đợc lợng ăn vào tơng ứng với chất lợng của cỏ. Khi có một bãi chăn có năng suất cỏ cao hơn nhu cầu của một loại gia súc cụ thể thì lúc đó có cơ hội cho việc điều chỉnh mật độ chăn thả để cải tiến sử dụng cỏ. Tuy nhiên, mật độ chăn thả quá cao trên trên đồng cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới trong thời gian dài có thể ảnh hởng tới năng suất lâu dài của chúng. Đến đây chúng ta mới thảo luận năng suất đồng cỏ trong mối quan hệ với chăn nuôi gia súc nhng năng suất cỏ cũng có những ảnh hởng tới sức sản xuất của đồng cỏ, tức là tốc độ sinh trởng và thành phần thực vật của đồng cỏ. Phơng pháp đánh giá sản lợng cỏ ảnh chuẩn cho một giới hạn vật chất khô/ha đã có cho cho đồng cỏ ôn đới vànhiệt đới (Hình 1). Dới đây là 4 ví dụ vềsản lợng vật chất khô ở các đồng cỏ Mitchell từ 700, 1000, 2250, và 3900 kg chất khô/ ha. Năng suất này đợc xác định trong một ô cỏ tiêu chuẩn 1m x 1m, cỏ đợc cắt sát đất và sấy khô bằng lò sấy, sau đó cân khối lợng. Khối lợng thu đợc tính bằng gram đợc nhân với 10.000 và chia cho 1000 thành sản lợng kg chất khô/ha; Ví dụ, 150 gr x10.000/1000 = 1500 kg VCK/ha. Chất lợng đồng cỏ Nhiều đặc tính về chất lợng của cỏ có thể ảnh hởng tới thu nhận thức ăn của gia súc. Theo quan điểm thực tế thì tỷ lệ tiêu hóa và tỷ lệ cây cỏ họ đậu có lẽ là những chỉ tiêu tốt nhất, mặc dù chúng không phải luôn giải thích đợc đầy đủ sự thay đổi về thu nhận thức ăn quan sát đợc. Chất lợng cỏ chịu ảnh hởng nhiều bởi giai đoạn trởng thành của cỏ, thành phần cỏ, loại đất và tình trạng dinh dỡng của đất hoặc mức độ xuống cấp hay xói mòn của đất do chăn thả trong một thời gian dài. Chất lợng có thể đợc xác định rõ hơn trong mối liên quan tới nhu cầu của gia súc về tỷ lệ tiêu hóa (%), 185 700Kg/Ha 1000Kg/Ha Figure 1. ảnh chụp mức cỏ khô trên một ha Protein thô (%) năng lợng trao đổi (MJ ME). Có một số chất dinh dỡng với lợng nhỏ có trong tế bào thực vật và đó có thể là yếu tố hạn chế đối với sức sản xuất của gia súc. Những chất thờng hay bị thiếu là p hotpho, lu huỳnh, đồng và selen. Tỷ lệ tiêu hóa Tỷ lệ tiêu hóa biểu thị bằng phần trăm cho phép dự báo tỷ lệ cỏ ăn vào thực tế đợc gia súc sử dụng. Ví dụ nếu tỷ lệ tiêu hóa của một loại cỏ là 70%, tức là xấp xỉ 70% lợng vật chất khô cơ bản sẽ đợc gia súc sử dụng cho nhu cầu dinh dỡng của chúng, trong khi đó 30% sẽ bị thải qua phân (Hình 2). Tỷ lệ tiêu hóa ảnh hởng tới thời gian lu giữ thức ăn trong dạ cỏ của gia súc. Loại cỏ có khả năng tiêu hóa cao sẽ cho phép chuyển nhanh qua đờng tiêu hoá để tiêu thụ nhiều cỏ hơn. Cỏ ăn vào đợc nhiều đồng nghĩa với sức sản xuất cao. ăn 10kg 7kg đợc s ử dụng 3kg trong phân Tỷ lệ tiêu hoá 70% Hình 2. Tỷ lệ tiêu hóa, thớc đo lợng cỏ đợc gia súc sử dụng. 2250Kg/Ha 3900Kg/Ha Trên đồng cỏ có khả năng tiêu hóa thấp nhng số lợng rất đồi dào, gia súc ăn no trớc khi thoả mãn nhu cầu về dinh dỡng . Khả năng tiêu hóa là một chỉ thị hữu ích về chất lợng bởi vì: Nó liên quan trực tiếp và tỷ lệ thuận với giá trị năng lợng của cỏ tính theo MJ ME/kg chất khô. Bảng sau cho thấy quan hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ tiêu hóa và hàm lợng năng lợng (Bảng 1) . Bảng 1. Quan hệ giữa tỷ lệ tiêu hóa và hàm lợng năng lợng của cỏ Tỷ lệ tiêu hoá (%) Giá trị năng lợng (MJ ME/ kg DM)* 40 50 60 70 4,8 5,7 8,2 9,9 * Megajun năng lợng trao đổi/kg VCK Tỷ lệ tiêu hóa có tơng quan dơng với hàm lợng protein; khi tỷ lệ tiêu hóa cao, hàm lợng protein cũng sẽ cao. Tuy nhiên có biến động nhiều giữa các loại cỏ về hàm lợng protein. Thí dụ, cây cỏ họ đậu nhiệt đới (Stylo) nhìn chung có hàm lợng protein cao hơn cỏ hòa thảo nhiệt đới. 186 Tỷ lệ tiêu hóa liên quan trực tiếp tới tốc độ tiêu hóa và do đó liên quan đến mức độ vận chuyển thức ăn qua đờng tiêu hóa. Nhìn chung cỏ với tỷ lệ tiêu hóa cao sẽ đợc tiêu hóa với tốc độ nhanh để lợng ăn vào nhiều hơn và do đó sản phẩm gia súc nhiều hơn (Hình 3). Hình 3: Lợng thu nhận tăng lên theo tỷ lệ tiêu hóa (Elliot et al. 1961) Tỷ lệ tiêu hóa khác nhau giữa loài và giống, các phần của cây trồng vàcác giai đoạn sinh trởng của cây trồng. Loài cây. Cây họ đậu là thành phần quan trọng của đồng cỏ, là nguồn đạm chính của đồng cỏ. Cây họ đậu ở trong cùng giai đoạn phát triển thờng có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn cỏ hòa thảo. Duy trì cây họ đậu trên đồng cỏ hỗn hợp sẽ cải tiến chất lợng vànăng suất gia súc. Hơn nữa, với cùng tỷ lệ tiêu hóa lợng ăn vào của cây họ đậu có thể cao hơn lợng ăn vào của cây hòa thảo (Hình 4). Mức protein của cây họ đậu luôn luôn cao hơn cây cỏ hòa thảo đặc biệt khi chúng ở thời điểm trởng thành. Tỷ lệ tiêu hoá (%) Hoà thảo Họ đậu Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ Hình 4: Mối quan hệ giữa lợng ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa của một số cây cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới và cây họ đậu. Lợng ăn vào của cây họ đậu có thể cao hơn ở mức tiêu hóa nh nhau (theo Thonrton và Minson, 1973 AJAR v24 Cỏ lu niên có thể có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn trong một thời gian dài so với cỏ hàng năm vì chúng chết sau khi ra hạt. Các phần của cây. Lá cỏ có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn phần thân. Chăm sóc đồng cỏ để duy trì đồng cỏ với tỷ lệ phần lá cao sẽ cung cấp cỏ có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn và cải tiến năng suất gia súc. Tơng tự, bằng cách duy trì phần lá trên cây, khả năng hồi phục của nó sau chăn thả sẽ nhanh hơn. Giai đoạn sinh trởng. Giai đoạn sinh trởng của cỏ có ảnh hởng lớn tới tỷ lệ tiêu hóa. Hình 5 cho thấy chiều hớng giảm dần tỷ lệ tiêu hóa xảy ra ở cỏ trởng thành. Cỏ non đang sinh trởng mạnh sẽ có tỷ lệ tiêu hóa cao nhất. Tỷ lệ tiêu hóa giảm xuống khi cỏ trởng thành, đặc biệt khi chúng chuyển sang giai đoạn chuẩn bị ra hoa và cho hạt. năng suất vừa ohải Cọng Cỏ khô và cọng Cuối kỳ ra hoa Giữa kỳ ra hoa, xanh và chết Cỏ xanh già Mới ra hoa Cỏ xanh non duy trì giảm trọng Năng suất cao Hình 5: Tỷ lệ tiêu hốa giảm xuống khi cỏ trởng thành 187 Sau thời kỳ ra hoa, cây cỏ trở nên già và tỷ lệ tiêu hóa giảm với tốc độ nhanh. Trạng thái này đợc đặc trng bởi phần xanh của cây bị giảm vàcác phần bị chết tăng nhanh. Với loại cỏ này, tỷ lệ tiêu hóa (55 - 60%) đã đạt tới một điểm mà tại đó nó chỉ có thể duy trì thể trọng của gia súc, cho dù năng suất đồng cỏ không hạn chế thu nhận thức ăn. Trong cỏ chết, và ở nơi một số lá cỏ còn lại, đặc biệt là lá cỏ stylo tỷ lệ tiêu hóa xấp xỉ 50%. Trong trờng hợp các lá chết không còn trên cây cỏ, lợng ăn vào sẽ không đủ để gia súc duy trì và khối lợng bị giảm (khi tỷ lệ tiêu hóa còn 40-50%). Tỷ lệ tiêu hóa của rơm ở mức xấp xỉ 35-40%. Thức ăn phơi khô gặp ma là một nguyên nhân làm giảm tỷ lệ tiêu hóa và do vậy giá trị của cỏ khô sẽ giảm xuống. Để tối u hoá chăn nuôi gia súc trên đồng cỏ ôn đới, việc quản lý chăn thả nên nhằm mục đích giữ cho cỏ ở giai đoạn sinh trởng càng dài càng tốt, làm chậm lại qúa trình ra hoa là quá trình làm giảm tỷ lệ tiêu hóa. Cỏ ôn đới có thể điều khiển theo cách này, nhng cỏ nhiệt đới và cỏ cận nhiệt đới có mùa sinh trởng ngắn hơn do sự phân bố ma do đó việc điều chỉnh này chỉ tác động trong thời gian ngắn và không có ý nghĩa. Phơng pháp đánh giá trị dinh dỡng Giá trị trung bình của nhiều loại thức ăn ở Australia tính theo vật chất khô có thể thấy trong Bảng thành phần thức ăn tại Trung tâm thông tin thức ăn của Australia (1987) và trong Nhu cầu dinh dỡng của bòthịt trong đó có bảng Thành phần của một số loại thức ăn cho bòthịt (Bảng 2 và Bảng 3). Thay vì tra bảng chúng ta có thể lấy mẫu cỏ đa tới phòng thí nghiệm để phân tích nitơ, năng lợng, khoáng chất và vitamin theo yêu cầu. Cách sau có thể tốt hơn nếu mẫu phân tích mang tính đại diện cho khẩu phần thực của gia súc. Tốt nhất là lấy đợc mẫu cỏ giống nh miếng cỏ gặm của gia súc. Nhu cầu dinh dỡng của bò ở trên đồng cỏ chăn thả, gia súc thích chọn những phần ngon miệng nhất của cây cỏ để thoả mãn nhu cầu vật chất khô của chúng. Table 2. Hàm lợng prôtêin thô (CP) ở một số thức ăn Hàm lợng CP (%) Loại thức ăn 20 25 Cây họ đậu non 12 16 Cỏ non, cây hoa màu 10 14 Cỏ ra hoa 8 12 Cỏ đã có hạt 3 6 Cỏ khô 40 50 Đậu tơng, lạc, bột hạt bông 9 12 Hạt ngũ cốc Table 3. Tỷ lệ tiêu hóa thức ăn của động vật nhai lại Tỷ lệ tiêu hóa VCK Thức ăn ME MJ/Kg VCK* 0,7-0,8 Cỏ non, cây họ đậu và, hầu hết hạt ngũ cốc và rỉ mật 12 0,6-0,7 Cỏ hoà thảo ra hoa/ cho hạt và cây họ đậu 0,55 -0,6 Cỏ hòa thảo và cây họ đậu bắt đầu khô nhng vẫn còn một phần xanh 8 0,5 -0,55 Cỏ hoà thảo và họ đậu khô 6,5 A-0,5 Rơm ngũ cốc, cỏ khô 5,5 ,35-0,4 Thân, cọng cỏ khô 4 Dự tính từ DMD (SCA 1990) *Khi cỏ hòa thảo và cây họ đậu đã có hạt thì tỷ lệ tiêu hoá VCK và ME của chúng thấp. Sự gặm cỏ có lựa chọn này có nghĩa là hàm lợng nớc cao hơn và hàm lợng prôtêin vànăng lợng lớn hơn so với giá trị mặc nhận theo đánh giá chung về thành phần thực vật. Nh vậy đánh giá lợng ăn vào là dựa trên cỏ sở vật chất khô tính theo tỷ lệ với khối lợng. Năng lợng và prôtêin đợc đánh giá từ theo dõi thói quen gặm cỏ của gia súc. Vật chất khô ăn vào. Vật chất khô ăn vào rất quan trọng đối với gia súc để thu nhận đủ prôtêin vànăng lợng cần cho duy trì vàsinh trởng. Mức ăn vào liên quan tới tốc độ sinh trởng có thể tính theo Bảng 3 theo các mức khối lợng. Biết đợc lợng VCK ăn vào (kg) và giá trị dinh dỡng của khẩu phần chúng ta có thể tính lợng MJ ME và lợng prôtêin thô ăn vào hàng ngày (gam) của gia súc. 188 Table 3. Vật chất khô ăn vào ớc tính theo khối lợng sống và tốc độ sinh trởng của gia súc (Minson và McDonald 1987) Khối lợng Tốc độ sinh trởng (kg/ngày) - - - - - 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,8 1,0 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 (kg) (kg VCK/ngày) 100 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3,0 ,01 ,02 3,4 3,5 3,6 3,7 150 2,7 2,8 2,9 3,0 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,9 4,0 4,1 4,2 4,4 4,5 200 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 4,0 4,1 4,2 4,3 4,5 4,6 4,7 4,9 5,0 5,2 5,3 250 4,0 4,1 4,3 4,4 4,5 4,7 4,8 4,9 5,1 5,2 5,4 5,5 5,7 5,8 6,0 6,1 300 4,7 4,8 4,9 5,1 5,2 5,4 5,5 5,7 5,8 6,0 6,1 6,3 6,4 6,6 6,7 6,9 350 5,3 5,4 5,6 5,7 5,9 6,0 6,2 6,3 6,5 6,7 6,8 7,0 7,2 7,3 7,5 7,7 400 5,9 6,1 6,2 6,4 6,5 6,7 6,9 7,0 7,2 7,4 7,5 7,7 7,9 8,1 8,2 8,4 450 6,5 6,6 6,8 7,0 7,1 7,3 7,5 7,6 7,8 8,0 8,2 8,4 8,5 8,7 8,9 9,1 500 7,0 7,2 7,4 7,5 7,7 7,9 8,1 8,2 8,4 8,6 8,8 9,0 9,2 9,4 9,5 9,7 550 7,5 7,7 7,8 8,0 8,2 8,4 8,6 8,8 8,9 9,1 9,3 9,5 9,7 9,9 10,1 10,3 600 7,9 8,1 8,3 8,5 8,7 8,8 9,0 9,2 9,4 9,6 9,8 10,0 10,2 10,4 10,6 10,8 Năng lợng. Năng lợng cần thiết cho hoạt động của cơ thể. Chỉ có một phần năng lợng thức ăn ăn vào đợc con vật sử dụng cho nhu cầu duy trì vàsản xuất. Phần lớn năng lợng bị thải qua phân, nớc tiểu và khí metan hoặc mất qua nhiệt. Nhu cầu năng lợng của gia súc phụ thuộc vào khối lợng của gia súc, tăng trọng dự kiến và thể vóc lúc trởng thành của gia súc. Bảng 4 cho một vài ví dụ về nhu cầu năng lợng của bò đực thiến có tầm vóc nhỏ vàbò cái có tầm vóc trung bình. Nh vậy chúng ta có khả năng xác định nhu cầu năng lợng ME liên quan tới lợng ăn vào. Prôtêin. Trong đờng tiêu hóa của bò prôtêin đi vào ruột non từ 2 nguồn: prôtêin do vi sinh vật tổng hợp trong dạ cỏ và prôtêin thức ăn không bị tiêu hóa ở dạ cỏ. Prôtêin thô (CP) chứa trong thức ăn đợc tính toán bằng cách phân tích hàm lợng nitơ của nó và nhân với giá trị 6,25. Thức ăn prôtêin không đợc tiêu hóa trong dạ cỏ đợc gọi là prôtêin không phân giải (thoát qua) (UDP). Lợng UDP là chênh lệch giữa tổng số prôtein khẩu phần (CP) và prôtêin phân giải ở dạ cỏ (RDP). Nh vậy UDP = CP - RDP g/kg VCK. Tơng tự nh các bảng về nhu cầu năng lợng ME cũng có bảng nhu cầu prôtêin RDP và UDP cho bò (Bảng 5). Các chất dinh dỡng vi lợng. Chất vi lợng thờng bị thiếu nhất ở Bắc úc là photpho ở những vùng đất thiếu photpho. Sự thiếu photpho thờng đẫn đến hậu quả là gia súc gặm xơng và có khả năng bị ngộ độc thịt Botulism (gây ra bởi Clostridium botulinum). Sự thiếu hụt đồng và selen cũng nh là các chất vi lợng khác cũng thấy ở nhiều vùng riêng. Bảng 4. Nhu cầu năng lợng trao đổi (MJ/ ngày) cho duy trì vàsinh trởng đối với bò đực thiến của giống có tầm vóc nhỏ vàbò cái tơ của giống có tầm vóc trung bình (theo ARC 1980) Tăng trọng (kg/ngày) ME KP P (Kg) 0 0,2 0,5 0,75 1,0 1,25 1,5 7 100 18 23 31 43 200 29 36 47 62 300 38 48 61 80 400 46 58 73 69 500 54 67 96 111 600 61 76 96 126 9 100 17 22 27 35 47 200 27 34 42 52 66 300 36 44 54 67 85 400 44 54 65 81 103 500 51 62 76 94 119 600 58 71 85 107 134 11 100 16 20 25 31 38 49 66 200 26 31 38 46 56 70 89 300 34 41 50 60 73 89 112 400 42 50 60 73 88 108 135 500 48 58 70 84 102 125 156 600 55 66 79 95 115 141 176 13 100 15 19 23 28 33 41 51 200 25 30 35 42 50 60 72 300 32 39 46 55 65 77 92 400 40 47 56 66 78 93 111 500 46 55 65 77 91 108 129 600 52 62 74 87 103 122 145 189 Bảng 5. Nhu cầu prôtêin phân giải ở dạ cỏ (RDP) và prôtêin không phân giải ở dạ cỏ (UDP cho duy trì vàsinh trởng của bò đực thiến của giống tầm vóc nhỏ vàbò cái tơ của giống có tầm vóc trung bình (g/ngày) Tăng trọng (kg/ ngày) ME khẩu phần Thể trọng (kg) Dạng Prôtêin 0 0,25 0,50 0,75 1,00 1,25 1,50 7 100 RDP 140 180 240 335 - - UDP 15 200 RDP 225 285 365 485 300 RDP 295 370 470 620 400 RDP 360 450 570 750 500 RDP 420 525 665 865 600 RDP 475 595 750 980 9 100 RDP 130 165 215 275 365 UDP 5 35 50 35 200 RDP 210 260 325 405 520 300 RDP 280 345 425 525 665 400 RDP 340 415 515 635 800 500 RDP 395 485 595 735 930 600 RDP 450 550 675 835 1050 11 100 RDP 125 155 195 240 300 385 510 UDP 15 50 80 90 80 30 200 RDP 200 245 295 360 440 545 690 300 RDP 265 320 385 470 565 695 875 400 RDP 325 390 470 565 685 840 1055 500 RDP 380 455 545 660 795 975 1220 600 RDP 430 515 620 745 900 1100 1370 13 100 RDP 120 145 180 215 265 320 395 UDP 20 65 95 120 130 120 200 RDP 190 230 275 330 390 465 560 UDP 15 20 10 300 RDP 255 305 360 425 505 600 720 400 RDP 310 370 435 515 610 725 870 500 RDP 360 430 510 600 710 840 1005 600 RDP 410 485 575 680 800 950 1135 Giá trị trung bình cho các loại cỏ khác nhau, ngũ cốc và bột prôtêin đợc trình bày ở Bảng nhu cầu dinh dỡng của bò thịt. Giá trị dinh dỡng đối với một số thức ăn đại diện đợc trình bày ở trong Bảng 6. Bảng 6. Thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn sử dụng để bổ sung (tính theo dạng sử dụng) Loại thức ăn % VCK % CP % UDP % Tinh bột % NDF % Xơ thô % Mỡ MJ/Kg ME % Ca % P Bột hạt bông 90 37 43 6 23 12,4 2 10,9 0,25 0,8 Bột đậu tơng 90 45 35 14 12,4 6,2 1,3 12,2 0,3 0,9 Lúa mạch 89 12 27 48 18 6 1,8 12,7 0,04 0,3 Cao lơng 88 10 57 55 11,9 5,8 2,7 12 0,04 0,3 Vỏ thóc lúa 92 3,3 42,9 1,8 0,1 0,08 Rơm lúa 91 4,3 35,1 6,2 0,21 0,08 Cùi dừa khô 90 21 56 2 23,5 11,5 9 12,0 0,2 0,6 Hạt bông 91 21 30 6 40 22 18 14,4 0,2 0,5 Đậu Lupin 91 30 35 24 23 14 5,4 12,0 0,2 0,3 Đậu xanh 90 25 23 33 9,8 3,8 1,0 11,5 0,1 0,9 Đậu tằm 89 24 20 48 14,0 8,5 1,4 12,0 0,1 0,5 Urê 99 287,0 - - - - - - - - Rỉ mật 75 4,3 - - - - - 8,7 0,7 0,1 190 Cung cấp dinh dỡng cần thiết cho bò Để đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của bò, trớc hết chúng ta cần phải đánh giá chất lợng cỏ (prôtêin vànăng lợng) và nhu cầu của gia súc. Sau đó chúng ta đánh giá lợng vật chất khô ăn vào của gia súc để tính toán đầy đủ khẩu phần (hoặc ngợc lại). Để minh hoạ quá trình này, giả sử chúng ta có một bò cái tơ có khối lợng 400kg thuộc loại tầm vóc trung bình đang ở trạng thái duy trì và chăn thả trên đồng cỏ có hạt, trong giai đoạn trởng thành, khô (tỷ lệ tiêu hóa khoảng 55%), prôtêin thô của cỏ vào khoảng 4% CP vànăng lợng trao đổi là 7 MJME/kg vật chất khô. Con bò cái tơ này có thiếu dinh dỡng không, và nếu có, thì phải cho ăn bao nhiêu urê hoặc bột cơm dừa? Bài tập - Bò cái tơ 400 kg Đồng có có: 7 MJ ME/kg VCK và 4% CP Nhu cầu dinh dỡng ăn vào để duy trì thể trọng ME .MJ/ ngày (46; từ bảng 2) Prôtêin .g/ ngày (360; từ bảng 3) Lợng ăn vào khoảng 1.72% thể trọng (xem bảng 1) (Kg VCK) = kg VCK/ngày (6,9kg) ME ăn vào MJ ME/ kg thức ăn x lợng ăn vào (MJ ME) = . MJ ME/ ngày (48,3MJ ME) Prôtêin ăn vào Prôtêin% trong thức ăn x lợng ăn vào x 1000 (g) 100 = .g/ ngày (276gms) Có thiếu prôtêin hay năng lợng không? Nếu có, bao nhiêu? = g/ ngày (360 - 276 = 84gms) (có, thiếu CP) Cần bao nhiêu urê để thỏa mãn nhu cầu prôtêin? = .g/ ngày(25 gms) (100 gm urê = 46% nitrogen x 6.25 = 287.5gm CP) do đó 84/ 287,5 = 29,3gm Bao nhiêu bột prôtêin? = .g/ngày (400.0gm bột khô dầu dừa) (Bột khô dầu dừa 21% CP; cần 84 x 100/ 21 = 400gm/ ngày 191 . của chúng. Các kỹ năng ớc tính chất lợng và năng suất đồng cỏ tạo cơ sở cho việc cải tiến chăn thả và quản lý lý chăm sóc đồng cỏ. Sản lợng cỏ Sản lợng cỏ. quan hệ giữa lợng ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa của một số cây cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới và cây họ đậu. Lợng ăn vào của cây họ đậu có thể cao hơn ở mức tiêu