Chiến lợc cải tiến công tác khuyến nông
và áp dụng kỹ thuật nông nghiệp
T.W.G.Graham, J.D.Bertram, B.M.Burns
Giới thiệu
Hoạt động khuyến nông cung cấp thông tin và
kỹ thuật cho ngời sản xuất bằng việc bắc cầu
nối kiến thức hai chiều giữa các nhà nghiên
cứu và nông dân. Khuyến nông đợc định
nghĩa ở đây nh là việc sử dụng các quá trình
giao tiếp để nhận biết và hỗ trợ những thay đổi
trong các ngành sản xuất nông nghiệp (Wythes
et al. 1990). Do đó cần có một kế hoạch truyền
thông cho các hoạt động khuyến nông theo các
mục tiêu - tạo ra sự nhận thức thông qua truyền
tải các thông tin, cho phép thảo luận và đối
thoại vềkỹ thuật thích hợp và khuyến khích
học tập nh là một cơ sở cho việc thay đổi các
hoạt động quản lý (Graham 1999). Một ví dụ
về các hoạt động khuyến nông nhằm đạt đợc
các mục đích trên đợc đa ra ở Bảng 1.
Bảng 1. Mục tiêu truyền thông vàcác hoạt động
khuyến nông
Mục tiêu truyền
thông
Hoạt động khuyến nông
1. Tạo nên nhận thức Điều tra, ấn phẩm, tờ rơi
kỹ thuật, Video, phơng
tiện truyền thông (TV,
Radio, báo, vv)
2. Giúp thảo luận và
trao đổi
1
Làm việc tại hiện trờng,
tham quan, hội thảo, họp
nhóm, trình diễn hiện
trờng, phỏng vấn và điều
tra
3. Thúc đẩy thay đổi
trong thực tế
Trình diễn sáng kiến của
nông dân, mô hình doanh
nghiệp, dự án nông trại,
Nhóm ngời sản xuất liên
kết tiếp cận thị trờng
Ghi chú:
1
Thảo luận đợc xác định là một cuộc đàm
luận để xem xét nhằm ửng hộ hay phản đối lại một dự
kiến. Mặt khác, đối thoại là một sự trao đổi ý tởng
hoặc quan điểm về một vấn đề nhằm mục đích đạt
đợc thoả thuận.
Chiến lợc thúc đẩy thay đổi
Trong nông nghiệp, các thay đổi trong quản lý
rất khó thực hiện bởi vì đó là sự thách thức các
giá trị của con ngời hoặc là sự đánh giá của
họ về cách làm việc. Các giải pháp khuyến
nông trớc đây nh mô hình chuyển giao thuật
công nghệ (ToT) không còn phù hợp với nhiệm
vụ phức tạp nh vậy (Blacket 1996) và chỉ giải
quyết một phần của phơng trình thay đổi.
Mô hình (ToT) này là một giải pháp khuyến
nông ở đó các thông tin do các nhà nghiên cứu
đa ra đợc ngời làm công tác khuyến nông
chuyển giao cho các nông dân tiên tiến và từ
thực tế đó tiếp tục lan rộng tới những ngời
nông dân khác. Đó là một kiểu mô hình tuyến
tính vì thông tin đi xuống một thang bậc hay
nghề nghiệp kỹ thuật (Jinggins 1993) và đợc
mô tả chung là kiểu truyền đạt tiến bộ (Roger
1983) thịnh hành ở Hoa Kỳ trong những năm
1960 và những năm 1970. Các hoạt động
khuyến nông này chủ yếu mang tính thuyết
phục. Đối với những tình huống phức tạp hơn
trong đó những vấn đề mà ngời sản xuất đang
phải đối mặt đan xen với những vấn đề thách
thức việc đánh giá giá trị của họ, lối sống và
niềm tin, chiến lợc khuyến nông nên định
hớng tới chỗ tạo nên cơ hội học tập cho ngời
sản xuất và truyền kỹnăng phân tích hơn là
bảo họ làm cái gì. Còn có nhiều cản trở khác
đối với việc tiếp thu kỹ thuật, thờng là các
nguyên nhân rất hợp lý, và đó là các tóm tắt
của Vanclay và Lawrence (1995), Guerin
(1994). Một trong những cái đó có liên quan
tới ngành chăn nuôi bòthịt ở Australia ngày
nay là không có khả năng dự báo về lợi ích tài
chính của các thay đổi quản lý. Nói chung,
những chiến lợc nh làm việc theo nhóm, áp
dụng tiến trình giải quyết vấn đề vàcác đề án
đòi hỏi học tập qua công việc có thể nângcao
hiệu quả của khuyến nông và việc áp dụng
công nghệ mới.
Làm việc theo nhóm
Lợi ích tiềm năng nông dân có đợc từ sự gắn
kết họ trong nhóm (McIntosh et al. 1997) có
thể bao gồm:
Trao đổi thông tin giữa các nông dân cũng
nh các chuyên gia.
198
Một cơ hội để so sánh thực hành quản lý,
mức sản xuất vàkỹ thuật giữa các trang trại.
Chia sẻ ý tởng trong một môi trờng học
tập thoải mái, có tính xây dựng và có đợc
sự hỗ trợ từ các nông dân khác.
Chia sẻ kỹnăngvàcác kinh nghiệm thực
hành có đợc qua một thời gian dài làm
nông nghiệp.
Nông dân thờng học tập qua kinh nghiệm và
bằng các câu hỏi. Một quá trình khuyến khích
ngời ta đặt ra các câu hỏi thẳng thắn và sâu
sắc về các vấn đề họ đang trải qua đợc gọi là
học tập hành động. Học tập hành động bao
gồm bốn bớc trong một chu trình liên tục
gồm: - hoạt động, phản hồi, khái quát hóa và
lập kế họach. Trong một nhóm, chu trình học
tập hành động đợc tăng cờng bởi vì có các ý
tởng, quan niệm và kinh nghiệm khác nhau
(McIntosh et al. 1997).
Tiến trình giải quyết vấn đề
Chia sẻ những hiểu biết và làm chủ vấn đề là
một chủ đề lớn đối với công tác khuyến nông.
Trừ khi tất cả đều chấp nhận một vấn đề, sẽ
còn có ngời đề xuất vấn đề cần giải quyết.
Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách sử
dụng nhóm học tập giải quyết vấn đề vàcác
hoạt động trình diễn do ngời sản xuất thực
hiện. Mô hình giải quyết vấn đề qua tơng tác
(Ching 1991) là một quá trình theo từng bớc
để khuyến khích việc xác định đầy đủ và phân
tích rõ cái gì vàtại sao lại có vấn đề đó trớc
khi tìm giải pháp. Thông thờng ngời ta gặp
phải sai lầm là nhảy ngay vào các giải pháp mà
không có sự phân tích đầy đủ và do vậy có thể
đa ra giải pháp cho vấn đề đợc xác định sai.
Mô hình của Ching bao gồm các giai đoạn sau
(xem Phụ lục I):
a) Nhận thức- các ý tởng, các suy nghĩ từ các
cá nhân về vấn đề đặt ra. Đa ra một câu hỏi
chung cho nhóm làm việc, thí dụ Theo anh
chị những vấn đề cần quan tâm để hiểu đợc
nhu cầu của ngời dân địa phơng và tăng
cờng việc áp dụng kỹ thuật nông nghiệp và
dùng kỹ thuật nhóm danh nghĩa để nắm bắt ý
tởng.
b) Định nghĩa nêu vấn đề nh một câu hỏi.
Giải thích rõ ràng ý tởng vàcác vấn đề thảo
luận và khái quát chúng thành một vấn đề.
c) Phân tích - tại sao đó lại là một vấn đề cần
giải quyết, chia chúng thành các đơn vị nhỏ để
có thể giải quyết. Sử dụng kỹ thuật phân tích
hiện trờng Force
1
để xác định các nhân tố tích
cực và tiêu cực tác động tới vấn đề vàbỏ phiếu
xếp laọi (Rank Order
1
) để xác định thứ tự u
tiên vềcác yếu tố đó. Khi nhóm có sự nhất trí
về cái gì vàtại sao đó là một vấn đề cần giải
quyết, bây giờ cần tìm ra các giải pháp có thể.
d) Các giải pháp - tạo ra những giải pháp thay
thế, đa ra các ý tởng, cha đa ra đánh giá.
Sử dụng phơng pháp động não tích cực
(Brainstorming
1
) để phát triển các ý tởng sáng
tạo từ nội bộ nhóm.
Hình 1: Chu trình học tập
Lập k
ế
hoạch
Sử đổi k
ế
hoạch
Sử đổi kế ho
ạ
ch
Phân tích
Hành động
e) Các hoạt động lựa chọn các giải pháp trên,
cam kết thực hiện một chơng trình hành
động, sử dụng hình thức bỏ phiếu chống để
loại trừ các giải pháp có thể trái với lòng tin
của mọi ngời.
Phân tích
Phân tích
Hành động
Hành động
Quan sá
t
Quan sá
t
Quan sá
t
Học tập qua làm việc
Quá trình học tập đối với nông dân thờng
đợc châm ngòi bởi các mong muốn giải quyết
vấn đề. Phơng pháp học tập thông dụng nhất
đối với nông dân bao gồm nhìn, nghe, hỏi và
làm (Black 2000). ở Australia vàcác nớc
khác gần đây đã phát triển một quá trình gọi là
Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp (FSR).
Nhằm cải tiến sự phù hợp của các nghiên cứu
nông nghiệp và cải thiện việc tiếp thu tiến bộ
khoa học kỹ thuật FSR bao gồm nghiên cứu và
cùng học tập nhằm nângcao kiến thức và hiểu
biết, và từ đó phát triển hệ thống nông nghiệp
trên cơ sở mong muốn của các thành viên tham
gia (Pethram và Clack 1998). Trớc đây, FSR
ở Australia đợc coi nh là hệ thống theo kiểu
sinh học hoặc kinh tế. Tuy nhiên hiện nay nó
đã tiến triển thành một phơng pháp thống
1
Carman K and Keith k (1994)
199
nhất về điều tra, nghiên cứu và áp dụng kỹ
thuật cho cả nông dân vàcác nhà nghiên cứu
tham gia. Quá trình này là nghiên cứu hệ
thống nông nghiệp lựa chọn (tự nhiên, sinh học
và kinh tế - xã hội) sau đó xác định và giải
quyết vấn đề có sự tham gia của nông dân
(Penthram và Clack 1998).
Kết luận
Không có một chiến lợc khuyến nông đơn
thuần nào là hoàn hảo. Một kế hoạch truyền
thông với các mục đích rõ ràng sẽ đảm bảo cho
hoạt động khuyến nông đạt kết quả. Khi có
yêu cầu thay đổi trong thực tế sản xuất, thay vì
bổ sung công nghệ, các quá trình học tập theo
nhóm giải quyết vấn đề vàcác hoạt động trình
diễn do ngời sản xuất thực hiện sẽ đợc tiến
hành để nângcao hiệu quả khuyến nông.
Tài liệu tham khảo
Black, A.W. (2000). Extension theory and
practice: a review. Australian Journal of
Experimental Agriculture 40: 493-502.
Blacket, D. (1996). From teaching to learning:
Social systems research into mixed farming.
Queensland Department of Primary Industries,
Report Series QO96010, Brisbane.
Carman K and Keith K (1994). Community
consultation techniques: purposes, processes
and pitfalls. Department of Primary Industries,
Queensland, Information Series QI 94030
Ching, Donna (1991). Desigining Successful
Meetings. University of Hawaii, College of
Tropical Agriculture and Human Resources,
Information Text Series 040.
Graham, T.W.G. (1999). A communications
framework for beef extension activities in
Central Queensland. In (eds) Long, P.,
Donaghy, P., Grimes, J. 2020 Vision -
Extension into the new Millenium.
Proceedings 2
nd
Central Queensland Extension
Forum, Qld Department of Primary Industries,
Conf. and Workshop Series QC990002, p116-
120.
Guerin, L.J. and Guerin, T.F. (1994).
Constraints to the adoption of innovations in
agricultural research and environmental
management: a review. Australian Journal of
Experimental Agriculture. 34, 549-571.
Jiggins, J. (1993). From technology transfer to
resource management. Proc. XVII
International Grassland Congress p615-622.
McIntosh, F.,Chamala, S., Frank, B. and
Norcott, B. (1997). Working towards group
self-reliance: a handbook to help dairy
industry groups achieve self-reliance through
action learning using group facilitation
techniques. Queensland Department of
Primary Industries, Training Series QE 97002.
Petheram, R.J. and Clark, R.A. (1998).
Farming systems research: relevance to
Australia. Australian Journal of Experimental
Agriculture 38: 101-115.
Rogers, E.M. (1983). Diffusion of Innovations
(3
rd
edn.), New York: Free Press
Vanclay, F.M. and Lawrence, G.A. (1995).
The Environmental Imperative: eco-social
concerns for Australian agriculture, CQU
Press, Rockhampton.
Wythes J.R., Woods E.J. and Gleeson A.R.
(1990). QDPI Extension Policy Review 1990.
QDPI Information Series QI90029, Brisbane
200
Phụ lục
áp dụng một vài phơng pháp
khuyến nông để tăng cờng năng
lực giải quyết vấn đề theo nhóm
Các cộng sự trong dự án CARD Ausaid-Vietnam
tập trung tại Trung tâm bòthịtnhiệt đới trong
tháng 5/2001 và tham dự một hội thảo khuyến
nông. Trớc cuộc họp mặt này, họ đã giới thiệu
rõ họ từ đâu tới, mối quan tâm của họ với nông
dân là gì? Họ đã cùng nhau thiết lập một số quy
định cho hoạt động nhóm và thống nhất các vấn
đề trọng tâm cho các hoạt động trong tơng lai.
Nhóm cũng đã thảo luận về chu trình học tập của
ngời lớn tuổi, chu trình đó có thể thay đổi nh
một chu trình quản lý với bảy nhân tố liên quan
tác động tới môi trờng học tập. Quá trình giải
quyết vấn đề theo Ching 1991 đã đợc trình diễn
và kết quả đợc đa ra dới đây.
a) Sự nhân thức
Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
Tất cả các thành viên của nhóm đã đợc phát 4
thẻ và một bút. Ngời tham dự đã đợc hỏi về
các ý tởng để cải tiến đời sống và thu nhập sau
đó họ viết ra 4 ý kiến trên thẻ. Những ý kiến này
đợc dán lên trên bảng và đợc sắp xếp thành
các nhóm nh sau:
Đất đai
Quĩ đất hạn chế;
Họ có ít đất;
Thiếu nguồn đất;
Quyền sở hữu đất;
Đất đai hẹp;
Thiếu quĩ đất
Vốn
Thiếu vốn;
Thiếu vốn;
Thiếu vốn;
Nông dân thiếu vốn;
Thiếu vốn
Công nghệ
Không có kỹ thuật tốt;
Giống không tốt;
Thiếu kỹ thuật đồng bộ;
Cơ khí hóa thấp;
Nông nghiệp thiếu giống;
Thiếu kỹ thuật thích hợp
Kiến thức
Kiến thức ở mức thấp;
Họ thiếu thông tin;
Thiếu kiến thức trong quản lý nông trại;
Dịch vụ nông nghiệp nghèo nàn;
Kiến thức chung thấp;
Thiếu thông tin;
Dịch vụ do nhà nớc cung cấp không tốt
Kiến thức của nông dân thấp
Thị trờng
Sự giới hạn về thị trờng;
Họ không thể kiểm soát đợc sản phẩm;
Thị trờng cho sản phẩm của họ;
Giá;
Khí hậu và điều kiện thời tiết khó khăn
b) Định nghĩa
Những vấn đề trên đã đợc giải thích và vấn đề
đợc xác định là:
Nâng cao đời sống và thu nhập của ngời dân bị
ảnh hởng của việc thiếu đất, vốn vàkỹ thuật, sự
nghèo nàn về kiến thức và yếu kém trong quản lý
thị trờng.
c) Phân tích
Sử dụng kỹ thuật phân tích Force Field để phân
tích tại sao đó là một vấn đề cần giải quyết.
Những ngời tham gia đã đợc hỏi vềcác điều
họ nghĩ là các nhân tố, bao gồm - nhân tố có ích
và nhân tố trở ngại. Kỹ thuật sắp xếp theo thứ tự
u tiên, đã đợc sử dụng, các nhân tố đợc nhiều
phiếu thì đợc u tiên cao hơn. Chỉ có 9 ngời
tham gia, mỗi ngời đợc tham gia bỏ phiếu 3
lần vàbỏ phiếu bằng cách giơ tay.
Số
phiếu
Nhân tố có ích (+)
8 Nông dân làm việc nặng nhọc
2 Rất nhiều kỹnăng
6 Tín dụng nhà nớc
4 Có thể tham gia đào tạovànângcao
kỹ năng
3
Nông dân có thể thuê đất
(sở hữu riêng)
4 Quan tâm tới đổi mới
0 Thay đổi dinh dỡng đất
0 Nhu cầu caovề thức ăn
Số
phiếu
Những nhân tố trở ngại (-)
201
0 Nông dân phải trả tiền cho nhà nớc
1 Giá cả thị trờng biến động
5 Quan tâm tới chi phí cao
3 Thủ tục hành chính rất phức tạp
3 Thanh niên bỏ lên thành phố
5 Thiếu cơ sở hạ tầng cho thơng mại
5 Khí hậu xấu, nhiều bão, lụt, hạn hán
5 Mức giáo dục thấp - đọc, viết, hiểu về
kỹ thuật nông nghiệp
0 Khó khăn để áp dụng cơ khí hóa - đất
hẹp và do truyền thống
0 Xói mòn và giảm độ che phủ
0 Nhập khẩu nhiều
202
d) Giải pháp
Sử dụng phơng pháp động não tích cực để đa
ra một số ý tởng về hai vấn đề đợc u tiên
cao qua phân tích ở trên, cụ thể là:
Nông dân quan tâm tới thay đổi (một
động lực có lợi có thể tăng cờng)
Dân trí thấp (một trở ngại có thể làm đi
đợc)
ý tởng đa ra đợc sắp xếp trong sơ đồ sau
Chăn nuôi tốt hơn
Nguồn di truyền
mới
Chăn nuôi bò sữa Bòthịt
Cây trồng
Bò sữa
Lợn
Có lợi nhất Hệ thống Gia cầm
sản xuất
Văn hóa Tài nguyên
truyền thống (đất)
Vùng Mùa vụ
Cao Thấp Ma Khô
Lúa truyền thống Lúa Cây khác
b)
Học qua Học theo những
công việc nông dân
thành công
Thí nghiệm Lớp học
hiện trờng buổi tối
Mô hình Mong muốn
trình diễn cải tiến Khóa huấn luyện
Nông trại
nhà nớc
Truyền thông
Dân trí
thấp
Trờng học Khuyến nông
địa phơng
Hiểu biết Tham quan
những vấn đề vùng khác
của nông dân
Tờ rơi thông tin
e) Các hoạt động
Từ các phân tích trên, nhóm sẽ có khả năng
lựa chọn các giải pháp và lập chơng trình
hành động phù hợp. Thời gian và kinh phí
không cho phép hoàn thành bớc này trong
đợt huấn luyện này.
Quan tâm
thay đổi
. gia đào tạo và nâng cao
kỹ năng
3
Nông dân có thể thuê đất
(sở hữu riêng)
4 Quan tâm tới đổi mới
0 Thay đổi dinh dỡng đất
0 Nhu cầu cao về thức. thích và vấn đề
đợc xác định là:
Nâng cao đời sống và thu nhập của ngời dân bị
ảnh hởng của việc thiếu đất, vốn và kỹ thuật, sự
nghèo nàn về kiến thức và