1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới- chương 31 pptx

7 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 142,55 KB

Nội dung

Tình hình phát triển chăn nuôi công tác giống thịt ở Việt Nam Đỗ Kim Tuyên Đặt vấn đề Dân số Việt Nam trên 80 triệu ngời, đời sống của nông dân ở các vùng nông thôn hầu hết dựa vào lao động sản xuất các sản phẩm từ nông nghiệp. Chăn nuôi trâu gắn liền với nghề trồng lúa nớc có vai trò quan trọng đối với nền sản xuất nông nghiệp truyền thống của nớc ta. Thu nhập từ chăn nuôi chiếm khoảng 30% giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi không những cung cấp sức kéo phân bón cho cây trồng mà còn là nguồn thức ăn giàu dinh dỡng nguồn đạm quan trọng cho xã hội. Bò vàng Việt Nam là giống địa phơng có nhợc điểm chính là tầm vóc bé sản lợng thịt thấp so với các giống trên thế giới. Tuy nhiên vàng đã thích nghi tốt với điều kiện sống kham khổ thời tiết khí hậu nóng ẩm nhiệt đới. Đối với nền nông nghiệp truyền thống của Việt Nam thì trâu là những ngời bạn thân không thể thiếu đợc của nông dân ta, ngoài cung cấp sức kéo, thịt phân bón ra trâu có thể tận dụng một cách có hiệu quả các sản phẩm phụ của nông nghiệp sử dụng hợp lý các lao động phụ nh ngời già trẻ em trong gia đình nông dân ở nông thôn. Tổng đàn hiện nay của Việt Nam là 4,2 triệu con, trong dó có khoảng 1 triệu con (chiếm khoảng 25% tổng đàn) là các loại lai Zê bu ngoại thuần nh Red sindhi, Sahiwal Brahman. Chiến lợc về phát triển bò thịt ở Việt Nam bao gồm khai thác tiềm năng di truyền của cả các giống địa phơng và nhập ngoại từ các nớc trên thế giới. Để khai thác tiềm năng di truyền u thế lai của các giống trong ngoài nớc, ngoài nhập tinh đông lạnh ta đã nhập một số giống nhiệt đới trên thế giới. Các công thức lai tạo thịt kể cả nhân giống thuần chủng đã tiến hành và thử nghiệm trong khoảng thời gian hơn 30 năm qua. Nhng cho đến nay thì số lợng lai Zê bu các giống ngoại thuần vẫn còn rất hạn chế, mới chiếm khoảng 1/4 tổng đàn của cả nớc. Do vậy việc lựa chọn mhững cái lai tốt, tiếp tục cho phối giống với tinh đực ngoại là một trong những biện pháp tốt để khai thác nhanh chóng tiềm năng di truyền của các giống địa phơng các giống nhập ngoại góp phần tăng nhanh khả năng sản xuất thịt của Việt Nam. Kế hoạch cải tiến đàn chọn lọc những cái tốt cho chơng trình lai tạo đã từng bớc nâng cao số lợng năng suất đàn Vịêt Nam. Ngoài các biện pháp về giống, tăng cờng chế độ dinh dỡng, chăm sóc quản lý, thì kỹ thuật thụ tinh nhân tạo hiện nay có vai trò rất quan trọng đối với công tác giống lai tạo để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc về thịt chất lợng cao trong những năm tới. Tình hình chăn nuôi thịt Số lợng đàn Bò địa phơng của ta chủ yếu sử dụng cho sức kéo phân bón vì thế khả năng cho thịt thấp. Cơ cấu đàn của nhiều địa phơng có khoảng 45% là sử dụng cày kéo, cả đực bò cái đều đợc sử dụng cho mục đích này. Ngày nay, cơ khí nhỏ trong nông thôn đang dần dần thay thế cho sức kéo của trâu bò, vì vậy số lợng, cơ cấu đàn mục đích sử dụng của đàn cũng sẽ thay đổi theo việc cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng đàn hàng năm của trâu trong thời gian 1990-1995 là 2,84% đối với 0,73% đối với trâu. Tốc độ tăng đàn của 203 thay đổi một cách rõ rệt nhất là thời gian từ 1993 cho đến nay, thời gian mà sản lợng lơng thực của nớc ta tăng trởng nhanh, ngoài đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, Việt Nam còn trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn, đứng vào hàng thứ 2 trên thế giới. Khoảng 54,5% số lợng đàn đợc phân bố trên 5 vùng sinh thái khác nhau của đất nớc, là nguồn sức kéo chủ yếu của nông nghiệp cho các vùng trên. Bảng 1. Số lợng thống kê đàn trâu của cả nớc trong những năm qua Năm Đàn Trâu Đàn Tổng số 1990 2.854.100 3.120.800 5.974.900 1991 2.855.600 3.151.000 6.006.600 1992 2.883.400 3.193.800 6.087.200 1993 2.960.800 3.353.000 6.313.800 1994 2.971.100 3.466.700 6.437.800 1995 2.963.100 3.638.700 6.601.800 1996 2.953.700 3.800.300 6.754.000 1997 2.943.600 3.904.800 6.848.400 1998 2.951.300 3.984.100 6.935.400 1999 2.955.500 4.063.500 7.060.000 2000 2.960.000 4.160.000 7.120.000 2001 2.980.000 4.200.000 7.180.000 Hiện nay, sản lợng thịt trâu hàng năm của ta chỉ đạt khoảng trên 130 nghìn tấn trong tổng số 1,7 triệu tấn thịt các loại gia súc gia cầm, tổng sản lợng sữa tơi sản xuất trong năm khoảng 60-70 nghìn tấn, đáp ứng 10% lợng sữa tiêu dùng trong nớc. Nớc ta, tổng số thịt tiêu dùng bình quân đầu ngời trên năm khoảng 22 kg thịt hơi, trong đó chỉ có khoảng 1,7 kg là thịt trâu gia súc nhai lại nói chung (dới 10%), còn chủ yếu là thịt lợn gia cầm (trên 90%). Phân bố tự nhiên của đàn Phân bố tự nhiên của đàn nớc ta đợc trình bày ở bảng 2. Khoảng 45% tổng số đàn của cả nớc tập trung ở các tỉnh miền trung Việt nam, đây là vùng cung cấp cày cho vùng đồng bằng sông Cửu long vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng. Tây nguyên là vùng đất rộng lớn, có nhiều đất đai đồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi nhng tại đây số lợng chỉ chiếm khoảng 10,7% tổng số của cả nớc. Bảng 2. Phân bố đàn theo vùng sinh thái Vùng sinh thái Tỷ lệ đàn (%) 1. Miền núi phía bắc 18,7 2. Đồng bằng Sông Hồng 8.7 3. Bắc khu bốn cũ 22.5 4. Duyên Hải miền Trung 23.0 5. Tây Nguyên 10,7 6. Miền Đông Nam bộ 11,9 7. Đồng bằng Sông Cửu long 4,5 Tổng số 100 204 Các giống một số chỉ tiêu sản xuất Khoảng 75% tổng đàn của cả nớc là vàng địa phơng có trọng lợng trởng thành rất hạn chế, trọng lợng trung bình con đực là 180-200 kg cái từ 150-160 kg. nội có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so với trọng lợng sống. Bò Zê bu lai Zê bu chiếm khoảng 24- 25% tổng số cái của cả nớc, các giống lai hiện nay chủ yếu là lai Sind, lai Sahiwal Brahman bằng sử dụng đực ngoại có tên trên cho lai với cái địa phơng. ngoại lai hớng thịt chiếm khoảng 1/4 tổng số đàn bò, lai có tốc độ tăng trọng sinh trởng nhanh, có trọng lợng trởng thành từ 250-300 kg tỷ lệ thịt xẻ cao biến động từ 49-50%. Bảng 3. Một số chỉ tiêu sản xuất của vàng VN lai Zê bu Các chỉ tiêu Đơn vị vàng Red Sinhi Sahiwal Brahman Trọng lợng sơ sinh Kg 14 20,1 22 23 TL. 6 tháng Kg 63,7 97,5 105 107,5 TL. 12 tháng Kg 85 140 160 165 TL. 24 tháng Kg 140 200 220 230 TL. Trởng thành Kg 180 250 280 290 Ngày cho sữa Ngày 150 240 270 200 Sản lợng sữa Kg 400 1000 14000 600 Tỷ lệ thịt xẻ % 44,2 49,6 49,5 50 Chơng trình giống thịt của Việt Nam Nhiều nớc nhiệt đới trên thế giới đã tăng cờng việc nhập từ nớc ngoài về với mục tiêu để nâng cao khả năng sản xuất của giống bò địa phơng tăng cờng sản lợng thịt sản xuất trong nớc. Việt Nam cũng đã nhập khẩu nhiều giống để lai tạo đàn thịt, sữa, tìm công thức lai thích hợp có thể thích nghi với điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới của đất nớc. Cuối thập kỷ 60 những năm đầu của thập kỷ 70, nhiều giống của nớc ngoài đã đợc nhập vào Việt Nam, các giống bò chủ yếu nhập vào nớc ta những năm qua là Red Sinhdi, Sahiwal, Brahman một số các giống sữa. Chiến lợc về cải tiến công tác giống thịt của nớc ta đợc chia làm 2 giai đoạn chính: Giai đoạn 1 là chơng trình cải tiến dàn vàng còn gọi là chơng trình Sind hoá hay Zê bu hoá đàn giai đoạn 2 là chơng trình phát triển thịt chất lợng cao. Giai đoạn 1: Chơng trình cải tiến đàn vàng Việt Nam Chơng trình lai cải tiến hay lai 2 máu: Sản xuất ra con lai có 50% máu ngoại. Trong chơng trình này, vàng Việt nam dợc cải tiến bằng sử dụng các giống đực ngoại nh Red Sindhi Zê bu cho phối giống với cái địa phơng để tạo ra con lainăng suất cao hơn địa phơng nh khối lợng trởng thành, tốc độ tăng trọng, sản lợng thịt khả năng cho sữa. Các giống Zê bu đã đợc nhập vào nớc ta trong thời gian qua trong chơng trình cải tạo đàn quốc gia nh sau: - Red Sinhi nhập từ Pakistan năm 1987 205 - Sahiwal nhập từ Pakistan năm 1987 - Brahman dỏ trắng nhập từ Cu ba năm 1987 Australia năm 2001, 2002. Các giống lai trong nớc nói chung là phù hợp với phơng thức sản xuất đa canh của ta, thích nghi tốt với điều kiện thời tiết nóng ẩm, nghèo dinh dỡng cũng nh điều kiện chăm sóc quản lý của Việt Nam, lai có tốc độ sinh trởng phát triển tốt, u việt hơn hẳn giống địa phơng (Bảng 3). Chơng trình cải tiến đàn vàng của Việt nam đã đợc nghiên cứu thực hiện trong hơn 40 năm qua, nhng trở thành dự án Quốc gia khoảng 30 năm từ thập kỷ 70. Cho đến nay số lợng lai của ta vẫn còn hạn chế, mới chiếm khoảng 1/4 tổng đàn đàn của cả nớc. Giai đoạn 2: Chơng trình nhân giống thịt chất lợng cao Khi đã tạo đợc lai Zê bu, ta có thể sử dụng chúng nh là cái nền để tiếp tục lai tạo với các giống thịt cao sản phù hợp với điều kiện nhiệt đới tạo ra giống thịt chất lợng cao cho Việt Nam. Lai 3 máu tạo ra các con lai có 75% máu thịt ngoại trở lên, phù hợp với điều kiện khí hậu sinh thái của nớc ta. Bằng sử dụng cái lai Zê bu cho lai với tinh thịt cao sản để tạo ra giống thịt cao sản, hầu hết các công thức lai trớc đây chủ yếu tiến hành ở các Viện nghiên cứu hạn chế ở điều kiện sản xuất bởi vì các giống thịt chất lợng cao cần chế độ nuôi thâm canh chế độ quản lý chặt chẽ. Một số thịt ôn đới nh Charolais, Limousin, Hereford, Santa Gertrudit, Shorthorn, Droughmaster Simmental là những giống thịt cao sản với tốc độ tăng trọng ngày từ 1.000-1.200 gr/ngày tỷ lệ thịt xẻ cao, có thể đạt từ 60-65%. Ví dụ: lai sử dụng công thức nh sau cái lai Red Sindhi cho lai với tinh bò thịt Charolais, con lai có thể tăng trọng 500-800 gr/ngày, khi đạt 24 tháng tuổi trọng lợng hơi có thể đạt 300 kg với tỷ lệ thịt xẻ khoảng 52-54%. Hệ thống thụ tinh nhân tạo Công ty kỹ thuật truyền Giống gia súc đợc thành lập tháng 10 năm 2001. Công ty này trực thuộc Tổng công ty chăn nuôi Việt nam (Vinalinetsco). Chức năng chính của công ty này là: dịch vụ nhân giống bò, sản xuất tinh đông lạnh cung cấp dụng cụ TTNT cho cả nớc. Văn phòng chính của Công ty tại số 6 Nguyễn Công Trứ, Hà nội, trung tâm đực giống tại Ba Vì, Hà Tây 4 trạm TTNT vùng tại Thanh Hoá, Nghệ An, Nha Trang TP Hồ Chí Minh. Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty hiện nay còn nhiều hạn chế, công ty cần đợc nâng cấp đầu t để các dịch vụ phối giống trong tơng lai đợc tốt hơn. Cơ sở vật chất hệ thống thụ tinh nhân tạo Hệ thống dịch vụ nhân giống bao gồm: - Trung tâm sản xuất tinh đông lạnh Moncada, Ba Vì , Hà Tây Nhiệm vụ của Trung tâm: Là một Xí nghiệp công ích của nhà nớc, Trung tâm có nhiệm vụ nuôi các giống thịt sữa cao sản, sản xuất tinh đông lạnh cung cấp cho chơng trình giống thịt sữa trong cả nớc. Hiện nay Trung Tâm có 60 đực giống, trong đó 20 đực giống sữa 40 đục giống thịt. Giống sữa chủ yếu là đực Holstein Friesian từ Cuba, Mỹ: đực Jersey từ Mỹ bò đực F2 3/4 máu HF đợc sản xuất tại Việt Nam. Các giống thịt chủ yếu là Red Sindhi, Sahiwal, Brahman, Limousin, Chairolais Simmental, hiện nay giống Droughmaster đã đợc nhập vào Việt Nam. Hơn 30 năm qua, tinh đông lạnh của Trung Tâm Moncada đã dợc sử dụng cho chơng trình cải tiến đàn chơng trình phát triển bò sữa của cảc nớc. Thông qua các dự án trong ngoài nớc, Trung tâm đã đợc nâng cấp về cơ sở hạ tầng, tăng cờng chất lợng đực giống thiết bị kỹ thuật cho sản xuất 206 chế biến tinh. Hiện nay để phục vụ cho chơng trình thịt sữa ta có hai dạng tinh đông lạnh chủ yếu do Trung tâm sản xuất đó là tinh viên tinh cọng rạ. Kỹ thuật sản xuất tinh viên đợc đa vào nớc ta từ những năm 1970, do sự giúp đỡ về tài chính công nghệ của Cuba đợc xem hà hiện đại nhất thời đó, nhng sau 30 năm kỹ thuật này hiện đã quá lạc hậu so với thế giới, song do các địa phơng cha chuyển đổi kịp về kỹ thuật cũng nh dụng cụ cho TTNT nên ta vẫn duy trì sản xuất tinh viên. Dây chuyền sản xuất tinh cọng rạ theo kỹ thuật hiện đại, thiết bị của hãng Minitub, Đức; hệ thống này đợc lắp đặt năm 1997 bởi kinh phí của Tiểu phần khuyến nông chăn nuôi trong Dự án Phục Hồi Nông nghiệp Cr. 5261 VN do Ngân Hàng Thế giới tài trợ, công suất của dây truyền này từ 800 nghìn đến 1 triệu liều trên năm nhng ta cha sử dụng hết 1/ 4 công xuất. - Các xí nghiệp cung ứng vật t kỹ thuật dịch vụ phối giống + Các xí nghiệp vùng: Các xí nghiệp này có các nhiệm vụ nh sau: 1) dịch vụ cung cấp tinh đông lạnh các vật t phối giống cho các trạm tỉnh, huyện các cá nhân làm TTNT bò, 2) tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật TTNT cho cấp tỉnh huyện 3) dịch vụ hợp đồng phối giống bằng TTNT trong phạm vi vùng. + Các trạm TTNT tỉnh: Các trạm này có các nhiệm vụ nh sau: 1) dịch vụ cung cấp tinh đông lạnh các vật t phối giống cho các trạm huyện các cá nhân làm TTNT bò, 2) tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật TTNT cho cấp huyện, xã 3) chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi cho nông dân, 4) dịch vụ phối giống bằng TTNT cho trong tỉnh. Chơng trình thụ tinh nhân tạo ở Việt nam Từ những năm 1960 nớc ta đã có chơng trình cải tiến để nâng cao năng xuất của đàn địa phơng bằng các giống Zêbu nh Red Sindhi. Vào những năm 70 ngoài các giống thịt nhiệt đới nh Red Sindhi, Sahiwal Brahman ra thì một số ôn đới nh Limousin, Herefor, Simmental, Santagestrudit.v.v. đã đợc đa vào để tăng cờng việc lai tạo cải tiến đàn địa phơng trên phạm vi quy mô lớn hơn. Tuy nhiên cho đến nay đàn lai của n ớc ta mới chiếm khoảng 25% tổng đàn của cả nớc thông qua các chơng trình dự án trong nớc, ngoài nớc sau đây: - Dự án thịt cho các tỉnh Duyên hải miền trung Tây nguyên do FAO tài trợ năm 1988-1990. Dự án đã phối giống bằng TTNT đợc 100.000 cái địa phơng với tinh thịt Limousin, Herefor, Droughmaster, Simmental và có 65.000 bê lai ra đời. Dự án đã trang bị tăng cờng thiết bị kỹ thuật TTNT thuốc thú y cho các tỉnh tham gia dự án. Một số cán bộ tham gia dự án đã đợc tham quan, thực tập học tập tại nớc ngoài về các khâu giống, dinh dỡng, đồng cỏ, thú y quản lý giống cũng nh TTNT cho bò. - Dự án khuyến nông cải tạo đàn thuộc dự án Phục hồi Nông nghiệp 1995-1998, do kinh phí của Ngân hàng Thế giới ( Cr. 2561 VN), tổng kinh phí 10 triệu USD trong đó 7,7 triệu USD của Ngân hàng Thế giới 2,3 triệu USD của đối tác Việt Nam. Dự án hỗ trợ phối giống bằng TTNT lai tạo bằng phối giống tự nhiên cho đàn địa phơng trên 27 tỉnh của cả nớc. Để triển khai dự án, các lớp đào tạo dẫn tinh viên khuyến nông viên cấp Quốc gia đã đợc tiến hành để đào tạo hàng trăm tiểu giáo viên cho địa phơng. Các tiểu giáo viên đã đợc trang bị các kiến thức về giống, dinh dỡng, vệ sinh thú y, kỹ thuật TTNT bò, vỗ béo cũng nh kỹ năng khuyến nông chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi thịt thâm canh có hiệu quả kinh tế cho nông dân. Dự án đã triển khai trên 27 tỉnh thành phố trên cả nớc để tăng cờng phát triển chăn nuôi chơng trình nhân giống thịt. Trong 207 tổng số trên 490.000 cái địa phơng đợc phối giống với Zêbu thì 260.000 con đợc phối giống bằng TTNT sử dụng tinh đông lạnh còn lại 230.000 con địa phơng đợc phối giống trực tiếp với đực lai Zêbu. Trong thời gian tiến hành dự án đã có trên 300.000 bê lai đợc ra đời trên địa bàn của cả nớc. Để phục vụ cho dự án cải tạo đàn trong 4 năm các vật t nh: 405.000 liều tinh Zêbu đông lạnh, 2.253 đực giống lai zêbu, 350.000 lit nitơ lỏng, 1.554 bình đựng nitơ các loại 400.000 bộ dụng cụ TTNT đã đợc chuyển hỗ trợ cho các địa phơng tham gia dự án. Ngoài ra dự án cũng đã tổ chức đợc 18 lớp đào tạo dẫn tinh cấp Quốc gia để đào tạo cho 330 dẫn tinh viên có trình độ tay nghề cao. Mặt khác dự án cũng đã hỗ trợ kinh phí cho các tỉnh đã tham gia đào tạo đợc 2.035 dẫn tinh viên 5.189 khuyến nông viên. Khó khăn trở ngại chính Trong thời gian qua ngành nông nghiệp có một số khó khăn trở ngại trong sản xuất quản lý nhân giống ở Việt Nam. 1. Chăn nuôi không còn ngành dọc trong quản lý chỉ đạo sản xuất Chăn nuôi không giống nh thú y, chăn nuôi là ngành không có hệ thống quản lý từ trên xuống dới (Trung ơng địa phơng). Từ năm 1993, Bộ nông nghiệp không có Cục chăn nuôi để chỉ đạo quản lý. Cơ quan quản lý nhân giống ở Việt Nam trớc đây là Vụ chăn nuôi, tiền thân của phòng chăn nuôi thuộc Cục khuyến nông khuyến lâm hiện nay. Không có hệ thống ngành từ bộ Nông nghiệp xuống tỉnh nên hơn 10 năm qua ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn về định hớng phát triển, nhân giống cung cấp con giống cho nông dân các doanh nghiệp. 2. Thiếu trang thiết bị kỹ thuật - Thiếu hạ tầng cơ sở cho các trung tâm giống, trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện làm việc cũng nh cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm để triển khai công tác giống. - Thiếu kinh phí cũng nh kỹ thuật trong kiểm tra cá thể kiểm tra qua đời sau cho đực giống, do vậy thiếu đực giống tốt các nguyên liệu di truyền cao cung cấp cho sản xuất. - Thiếu cơ quan quản lý chuyên ngành trong chơng trình cải tiến, quản lý giống, vì vậy thiếu thông tin trong chơng trình đánh giá chọn lọc đực giống. - Hệ thống TTNT yếu kém trong dịch vụ cung ứng, các thiết bị vật t kỹ thuật dùng để phối giống thịt chất lợng cao. Tóm tắt kết luận Chăn nuôi ở Việt nam có quan hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao thu nhập cho nông dân ở nông thôn. Trớc đây, nông dân Việt Nam thờng kết hợp chặt chẽ giữa chăn nuôi và trồng trọt, trâu đợc nuôi để cung cấp sức kéo, phân bón để tận dụng các sản phẩm phụ trong nông nghiệp để làm thức ăn cho mặt khác cũng tận dụng đợc các lao động phụ trong chăn nuôi. Khoảng 75% đàn của ta hiện nay là địa phơng, có đặc điểm là trọng lợng nhỏ năng xuất thấp. Có khoảng 25% tổng đàn là bò Zêbu lai Zêbu, mà chủ yếu là lai Sind. Chiến lợc tăng cờng phát triển thịt của ta bao gồm khai thác tiềm năng của cả các giống nhập ngoại cả địa phơng. Tổng đàn của Việt nam hiện nay là 4,2 triệu con, tốc độ tăng đàn hàng năm là 2,84%. sản lợng thịt hàng năm ớc tính khoảng 85.000 tấn trong tổng số 1.711.700 tấn thịt các loại. Chơng trình giống Quốc gia của Viêt Nam đợc chia làm 2 bớc chính. Đầu tiên là chơng trình cải tiến đàn vàng bằng sử dụng đực Sind Zêbu để lai tạo với cái địa phơng nhằm nâng cao tầm vóc khả năng cho thịt của lai 50% máu Zê bu. Bớc tiếp theo sau đó là chơng trình thịt chất 208 lợng cao, sử dụng thịt ôn đới lai vời cái lai zê bu để tạo ra lai 75% máu ngoại. Chơng trình thụ tinh nhân tạo: Hiện nay thụ tinh nhân tạo đợc tiến hành phần lớn trên sữa, đối với thịt thì chỉ đợc TTNT với số lợng hạn chế còn đa số là phối giống trực tiếp. Hiện nay tổng đàn sữa của cảc nớc có ta khoảng 45.000 con trong dó khoảng 22.000 là vắt sữa khoảng 26.000 cái có khả năng sinh sản. Toàn bộ sữa đợc phối giống bằng TTNT với tinh đông lạnh. Hàng năm lợng tinh sản xuất trong nớc khoảng 130.000-150.000 liều nhập khẩu từ nớc ngoài 60.000-70.000 liều. Khoảng 200.000 cái trên tổng số 1,7 triệu cái đợc TTNT với tỷ lệ thụ thai khoảng 65-70%. Trong những năm tới, chơng trình giống Quốc gia TTNT cần đợc tăng cờng đẩy mạnh hơn nữa đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc ngày càng cao. Thụ tinh nhân tạo là biện pháp chủ đạo trong chơng trình nhân giống thịt chất lợng cao của ta trong thời gian tới. 209 . tục lai tạo với các giống bò thịt cao sản phù hợp với điều kiện nhiệt đới tạo ra giống bò thịt chất lợng cao cho Việt Nam. Lai 3 máu tạo ra các con lai. tiến để nâng cao năng xuất của đàn bò địa phơng bằng các giống bò Zêbu nh bò Red Sindhi. Vào những năm 70 ngoài các giống bò thịt nhiệt đới nh bò Red

Ngày đăng: 21/01/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w