Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
664,64 KB
Nội dung
Khả năngsinhsảnvà đánh giá bò đực
R.G. Holroyd, J.D. Bertram
Khả năngsinhsản của bò đực
Một bò đực đợc xem là có khả năngsinhsản
tốt khi nó có thể sảnsinh đợc nhiều bê con.
Hội các nhà Thú y bò ở úc định nghĩa về khả
năng sinhsản đối với bò đực nh sau:
Trong phối giống đơn, một con bò đực bình
thờng có khả năngsinhsản có thể phối có
chửa 90% trong 50 bò cái bình thờng có chu
kỳ và không bệnh tật trong vòng 9 tuần phối
giống và 60% có chửa trong 3 tuần đầu của
thời kỳ phối giống.
Tinh dịch của những bò đực có khả năngsinh
sản cao sẽ có tỉ lệ bò cái không động dục lại ít
nhất là 65% đối với lần dẫn tinh đầu.
Cách định nghĩa khả năngsinhsản thực tế khi
cho nhiều bò đực phối giống trong những đàn
nuôi quảng canh (bò đực đợc thả chung với
bò cái quanh năm) là 90% bò cái có chửa
trong thời gian tiếp xúc tối u, tức là 3-4
tháng liền ngay sau mùa ma.
Tầm quan trọng của khả năngsinhsảnvà mức
độ hoàn hảo của bò đực
Bò đực đại diện cho 1/2 đơn vị giống, thế nhng
trong nhiều đàn, việc quản lý bò đực thờng bị
lãng quên. Trong nhiều đàn, có quá nhiều bò
đực giao phối, lý do là nếu có một bò đực nào
đó không giao phối thì những con khác sẽ làm
thay cho nó.
Việc thay thế bò đực trong đàn là chi phí chủ
yếu cho những ngời nuôi bò giống. Về mặt
kinh tế quản lý bò đực phụ thuộc 2 vấn đề. Thứ
nhất là chi phí về vốn cho mỗi con bê đợc xuất
bán, có liên quan đến con bò đực. Đây là một
hàm số của giá tậu bò đực, chi phí quản lý nó,
giá trị mổ thịtvà số lợng bê do nó sảnsinh ra.
Ví dụ, một con bò đực giá 2.000 $, có thời gian
sử dụng 5 năm và đợc phối giống với tỉ lệ bò
đực : bò cái là 5%, chi phí vềbò đực cho mỗi bê
từ 30$/ bê (với tỉ lệ 50% bê đợc xuất bán)
xuống 19$ (với tỉ lệ 80% bê đợc xuất bán).
Thứ hai là việc quản lý bò đực liên quan đến
tính di truyền do bò đực mang lại. Lợi nhuận
chính thu đợc thông qua sử dụng những bò
đực mà đời sau của chúng có năng suất cao hơn
thông qua khả năngsinh sản, sinh trởng, khí
chất, sức sống và đặc điểm thân thịt đã đợc cải
thiện.
Trung bình thời gian sử dụng một bò đực quãng
3 năm. Do đó trong thời gian này chúng ta cần
nhận đợc càng nhiều bê (từ chính con bò đực
ấy) càng tốt. Khi nhiều bò đực cùng phối giống,
chúng ta biết rằng chỉ một số ít bò đực sảnsinh
ra phần lớn bê.
Những bò đực già nói chung có những vấn đề
về quản lý, có xu hớng thụ tinh kém, dễ bị
chấn thơng và bệnh tật hơn. Hơn nữa, bò già
thờng khó cầm cột cả trong chuồng cũng nh
ngoài bãi chăn.
Vì vậy, việc kiểm tra bò đực về mức độ hoàn
hảo vềgiống một cách có hệ thống là rất quan
trọng nhằm thu đợc tối đa năng suất từ một bò
đực.
Mục đích của chọn giốngbò đực là:
Đảm bảo rằng con vật có sinh lý bình thờng
và khoẻ mạnh,
Có khí chất tốt,
Giá trị di truyền cao thoả mãn đợc mục tiêu
giống,
Tinh dịch có chất lợng đảm bảo, và
Có tính hăng, có năng lực giao phối tốt.
Kiểm tra mức độ hoàn hảo vềgiống đối với bò
đực nên gồm những nội dung sau:
Kiểm tra sức khoẻ nói chung, kể cả dáng đi,
Kiểm tra đờng sinh dục,
Lấy tinh và đánh giá tinh dịch,
Kiểm tra tập tính giao phối.
Kiểm tra sức khoẻ bò đực
Việc kiểm tra cần chi tiết để xác định rằng bò
đực có sức khoẻ và thể trạng tốt. Nói chung việc
này đợc tiến hành bằng quan sát. Bò đực
không đợc quá gầy hoặc quá béo.
Bò đực nên đợc kiểm tra một cách có hệ thống
cả quan sát lẫn sờ khám từ mõm đến hàm và
mắt, chi trớc, ngực và bụng, vùng lng, mông
và chân sau.
Mắt
Với bò đực cần kiểm tra những vấn đề về mắt
hiện có cũng nh những vấn đề có thể
phát
triển trong thời gian tới. Trong những vùng
nhiệt đới, bò đực Bos taurus thờng có nhiều
bệnh về mắt hơn là bò Bos indicus. Cần kiểm
tra những tổn thơng gây nên suy giảm thị
lực, nh loét giác mạc nặngvà sẹo kết hợp với
117
mắt đỏ (viêm tiếp hợp hoá sừng nhiễm
trùng ở bò).
Virut, tuổi tác của bò, ditruyền, tia cực tím và
ánh nắng mặt trời có thể gây tổn thơng cho
mắt. Bò Bos taurus có tỉ lệ caovề khối u tế
bào vảy trong những khu vực không có sắc tố
(hoặc có một phần sắc tố) chung quanh mắt.
Hình 1. Cấu hình mắt: a) mắt có gờ cao
che; b) mắt lồi.
Cần kiểm tra cả 2 mí mắt và sắc tố. Quan sát
thực tế cho thấy mắt có gờ cao che (Hình 1a)
chẳng những bảo vệ tốt cho mắt mà còn làm
giảm bớt ánh sáng chói, chắn bớt tia cực tím
và hạn chế ruồi bâu.
Mắt lồi (Hình 1b) có thể làm cho bò đực ung
th mắt hoặc tổn thơng mắt.
Răng và hàm
Răng phải cắm sát vào lợi. Nếu không biết
tuổi bò đực, có thể đoán tuổi qua kiểm tra
răng cửa. Không nên sử dụng những bò đực
có xơng hàm nhô ra hoặc thụt vào quá mức.
Cần chú ý trạng thái mở của các lỗ mũi, hơi
thở có mùi có thể là dấu hiệu có vấn đề về
đờng hô hấp.
Hệ thống cơ-xơng
Sng khớp có thể gây nên những vấn đề về
vận động và phản xạ, nhất là trong mùa phối
giống. Nếu các khớp đầy dịch, nhất là khớp
kheo, nhng không đi khập khiễng hoặc đau,
những trờng hợp nhẹ này bò có thể chịu
đựng đợc.
Hình dáng của chân và bàn chân
Hai chân sau vững chắc là lý tởng đối với
khả năng phối giống của bò đực vì trong khi
giao phối, phần lớn sức nặng của bò đực đợc
2 chân sau chống đỡ. Một con bò đực có
khiếm khuyết chân sau cũng có thể bị đau lúc
di chuyển hoặc khi giao phối và nh vậy có
thể hạn chế sự ham muốn giao phối của nó.
Những con bò đực có sai sót về hình dáng,
khi lớn tuổi, các khuyết tật lộ rõ hơn và có xu
hớng cản trở nhiều hơn đối với năng lực giao
phối.
Bò đực non thờng có hình dạng chân và bàn
chân kém. Thờng có những vấn đề về chân
nh sau:
kheo chân sau cong hình lỡi liềm và chân
sau thẳng đứng nh cột nhà (Hình 2b và 2c)
chân vòng kiềng (Hình 3b)
kheo chân sau gần chạm nhau (Hình 3c)
Các chân sau thẳng đứng nh cột nhà là do
sng khớp kheo, viêm khớp háng. Những bò
đực có kheo chân sau cong hình lỡi liềm sẽ
vụng về, nhất là khi giao phối và lúc tụt
xuống sau khi nhảy xong. Mỗi trờng hợp
đều có thể tác động xấu đến năng lực giao
phối của bò đực về lâu dài. Mặt khác, bò đực
sẽ suy nhợc sớm hơn nếu có các chân sau
thẳng đứng nh cột nhà hoặc kheo chân sau
cong hình lỡi liềm nh đã nêu
.
Hình 2: Hình dáng chi sau: a) Bình
th ờng; b) Kheo chân sau cong hình l ỡi
liềm; c) chân sau thẳng đứng cột nhà; d)
chân s ng.
Hình3: Hình dáng chi sau: a) Bình thờng;
b) chân vòng kiềng; c) kheo chân sau gần
chạm nhau.
Trong nhiều trờng hợp, những khuyết tật này
có thể di truyền và gây nên những stress nặng
nề lên các chi sau trong lúc giao phối. Những
bò đực với những khuyết tật cơ thể nh vậy
thờng đau đớn trong các khớp, dẫn đến viêm
khớp, nhất là ở những bò đực già.
Những vấn đề phổ biến về móng gồm:
Cả 2 móng không đối xứng về kích cỡ và
hình dáng (Hình 5)
118
Móng ngắn, mòn ở đầu móng, thờng kết
hợp với cẳng chân sau thẳng đứng nh cột
nhà (Hình 4c, 5c)
Các móng dài, hẹp với gót chân nông, thờng
kết hợp với khoeo và cờm chân yếu (Hình 4b,
5b) và đôi khi tạo nên móng hình kéo (Hình
5d).
Hình 4. Góc c ờm cẳng chân tr ớc và cẳng
chân sau kết hợp với móng nhọn: a) Cấu
trúc đúng; b) c ờm chân yếu; c) quá thẳng
đứng.
Cần tránh những con đực có móng phát triển
quá mức thành hình kéo hoặc móng nhọn cong.
Móng nhọn cong có thể là do đất mềm (ví dụ:
đất đen) hoặc ăn quá mức. Tuy nhiên, móng
nhọn phát triển quá mức thờng chứng tỏ cấu
trúc của chi yếu hoặc có những dấu hiệu đầu
tiên của viêm khớp háng
.
Hình 5. Bàn chân vàcác kiểu móng a) Cấu
trúc đúng; b) Góc quá rộng; c) Quá thẳng
đứng
Dáng đi hay khả năngđilại
Khi đi lại, toàn bộ sức nặng của cơ thể cần
đợc phân bố trực tiếp đối xứng xuống các chi.
Sự phân bố của sức nặng này cần giảm đến mức
tối thiểu hiện tợng làm nứt xơng, khớp và
móng và do đó giảm nguy cơ đi khập khiễng.
Cần kiểm tra dáng đilại của bò đực từ hai bên
và từ phía sau. Bình thờng, khi đi lại, bò đực
cần đặt bàn chân sau trùng vào dấu bàn chân
trớc và hàng dấu chân phải thẳng khi đi tự do
ngoài trời. Khi nhìn từ phía sau bò đực, những
cẳng chân phải thẳng - từ trên xuống dới - và
không quá vòng kiềng (Hình 3b). Hiện tợng
bớc chân sau dài hơn hoặc ngắn hơn bớc
chân trớc có liên quan đến năng lực giao phối
của bò đực. Bò đực có bớc chân sau ngắn hơn
bớc chân trớc thờng có chân sau thẳng đứng
nh cột nhà và khó cho dơng vật vào âm đạo
hoặc có khó khăn khi thúc tới trớc để xuất
tinh. Những khuyết tật kéo dài sẽ gây nên viêm
khớp và thiếu năng lực giao phối. Móng bị vẹt,
chứng tỏ bò kéo lê móng, thể hiện các chân sau
thẳng đứng nh cột nhà (Hình 5c). Những ngón
chân khấp khểnh có thể do viêm khớp háng
hoặc khớp khác.
Kiểm tra dơng vật và bao qui đầu
Kiểm tra túi bọc dơng vật và bao qui đầu của
bò đực phải tiến hành trong cũi (chắn phía sau
bò đực đề phòng nó lùi). Có thể sờ khám toàn
bộ túi bọc dơng vật và bao qui đầu. Chú ý kích
cỡ bất bình thờng về độ sâu túi bọc dơng vật,
độ dày dây rốn và hiện tợng lộn bít tất của bao
qui đầu. Những hiện tợng này có thể cản trở
việc giao phối hoặc làm cho bò đực có thể bị
thơng.
Nếu bao qui đầu bị lộn bít tất (Hình 7c) và lủng
lẳng (Hình 7b) là những điều kiện làm cho bò
đực dễ bị tổn thơng vật lý. Hình dáng và giải
phẫu học của bao qui đầu có thể ditruyền, việc
chọn giống để loại trừ cấu trúc kém của bao qui
đầu đều có lợi (trớc mắt và lâu dài) vì làm
giảm nguy cơ gây thơng tổn cho bao qui đầu.
(a ) D
ạ
n
g
mon
g
muốn;
(b
)
(b) Dạn
g
khôn
g
mon
g
muốn
(c) Bao quy đầu lộn bít tất dễ bị tổn thơng
Hình 7. Các ví dụ về cấu trúc bao qui đầu
bò đực Bos indicus
Có thể sờ khám dơng vật qua lớp da bao
quy đầu. Phần lớn bò đực thò dơng vật ra
nếu ngời phụ việc cho một tay có đeo găng
vào trực tràng. Nói chung cơ co dơng vật
119
dãn ra và nh vậy cho phép ngời thao tác
nắm nhẹ nhàng dơng vật từ phía sau các
tuyến dơng vật qua lớp vải gạc để đề phòng
nắm trợt. Có thể dùng dụng cụ kích thích
xuất tinh bằng điện và làm dơng vật thò ra
(nhng không thờng xuyên).
Có thể phát hiện phần lớn những thơng tổn
của dơng vật và bao qui đầu bằng cách này,
trừ trờng hợp nh lệch xoắn cha thành thục
của dơng vật. Hiện tợng này chỉ có thể
phát hiện trong khi kiểm tra giao phối trực
tiếp (xem phần sau).
Kiểm tra bìu dái và những bộ
phận bên trong
Sờ khám cẩn thận bìu dái và những bộ phận
bên trong bằng cách đứng sau bò đực đã
đợc cố định và có vài chỗ thoát hiểm cho
ngời thao tác. Cần chú ý đến kích thớc,
ngoại hình vàcác dịch hoàn phải chuyển
động tự do trong túi bìu dái. Nh là một qui
luật phổ biến, khi sờ khám bìu dái, bên trái
và bên phải phải bằng nhau về kích thớc,
hình dáng và trơng lực.
Cách sờ khám bìu dái
1. Sờ khám cổ bìu dái. Cổ bìu dái phải hẹp
hơn các dịch hoàn. Nếu có mỡ đọng trong
cổ bìu dái chứng tỏ bò đực quá béo. Tìm
xem liệu trong cổ bìu dái có hiện tợng sa
ruột và hiện tợng phình đại của đám tĩnh
mạch (Pampiniform plexus) hay không.
2. Các dịch hoàn phải chuyển động tự do bên
trong bìu dái. Dùng ngón cái và ngón trỏ
của cả 2 bàn tay để sờ khám từng dịch
hoàn về trơng lực và độ đồng đêù. Trơng
lực dịch hoàn thể hiện mức độ dày đặc của
các ống sinh tinh. Trơng lực tốt là khi ấn
vào một vị trí nào đó, cảm nhận tại đó có
một phản lực và mỗi dịch hoàn đều khôi
phục lại hình dạng ban đầu ngay sau khi
đợc ấn. Trơng lực kém khi các dịch hoàn
nhão hoặc cứng nh đá. Những bò đực có
trơng lực dịch hoàn nhão hoặc rắn một
cách không bình thờng, cần đợc kiểm tra
tiếp về chất lợng tinh dịch.
3. Sờ khám đầu, thân và đuôi dịch hoàn phụ
4. Những tổn thơng ở da chứng tỏ có chấn
thơng hoặc bị viêm.
Sốt hoặc ngộ độc do ăn cây cỏ có thể tạm thời
gây nên trơng lực bất thờng và không nên
loại thải những con bò đực có giá trị di truyền
cao nếu có trờng hợp này xảy ra. Những bò
đực khoẻ mạnh có trơng lực dịch hoàn tốt, nói
chung có tinh dịch chất lợng tốt, nhng
thờng là hiếm.
Dịch hoàn và dịch hoàn phụ
bên phải của bò đực 3 năm
tuổi, nhìn từ phía sau. (a) Đầu
dịch hoàn phụ; (b) Thân dịch
hoàn phụ; (c) Đuôi dịch hoàn
phụ; (d) ống dẫn tinh ra; (e)
Dây chằng của dịch hoàn phụ
(cắt); (f) Mạc treo dịch hoàn
(cắt); (g) Bao dịch hoàn.
(Theo Blom, E., Christensen
N.O., Skandinavisk
Verinatidskrift, 1947, p 1-45)
Hình 8. Lát cắt dịch hoàn vàcác tuyến
phụ sinh dục
Hình dạng của bìu dái
Có sự khác nhau lớn về hình dạng của bìu dái
và phần bên trong (Hình 9).
Bìu dái vàcácbộ phận bên trong ở bò đực
Bos indicus dài và hẹp hơn (Hình 9a) so với
bò Bos taurus (Hình 9b).
Một số bò đực Bos indicus có hiện tợng trục
của dịch hoàn xoay sang bên (Hình 9c, các
dịch hoàn xoay theo trục bắc-nam), điều này
có thể không ảnh hởng đến chức năngsinh
dục.
Hiện tợng tách rời không hoàn toàn của
vách bìu dái (Hình 9d) cũng thỉnh thoảng
nhìn thấy và nó làm hỏng vẻ đẹp hơn là
ảnh hởng đến chức phận sinh dục.
Hình 9. Hình dáng bìu dái: (a) bình
th ờng (kéo dài); (b) bình th ờng (tròn);
(c) tách bìu h ớng bắc-nam; (d) tách bìu
hình chữ Y; (e) sa đì; (f) bìu dái kém
phát triển một bên.
Những bò đực có các dịch hoàn co lên sát với
cơ thể cần đợc tiếp tục kiểm tra khả năng
sinh sảnvề sau. Dịch hoàn bé thờng kèm
theo chất lợng tinh dịch kém và khả năng
sinh sản thấp, điều đó có thể phản ánh khả
năng điều hoà nhiệt độ dịch hoàn bị suy yếu.
120
Thờng về mùa lạnh, với một số bò đực mẫn
cảm, bìu dái thờng co lên nh là một cơ
chế để bảo vệ.
Bìu dái thắt, tức là bìu dái bị treo nằm
ngang sát cơ thể. Những bò đực nh vậy vẫn
giao phối bình thờng nhng cần đợc cán
bộ thú y kiểm tra.
Những bò đực có cuống bìu dái rất dài, có
thể sa xuống tận cẳng chân, rất dễ bị thơng
tổn cho dịch hoàn, chúng cần đợc loại thải.
Bìu dái ngắn, thắt, hay quá dài có thể là
những khuyết tật di truyền.
Một bên dịch hoàn bé (bìu dái suy thoái một
bên, Hình 9f) hoặc cả hai bên dịch hoàn bé
(bìu dái suy thoái hai bên) là 2 trờng hợp
bất bình thờng phổ biến ở bò đực Bos
indicus non. Hội chứng này có thể di truyền
kết hợp với khả năngsản xuất tinh trùng
giảm sút và do đó làm giảm khả năngsinh
sản. Dái ẩn một phần hoặc dái ẩn hoàn toàn
là hiếm thấy khi kiểm tra. Những trờng hợp
dái ẩn hoàn toàn có thể di truyền và không
nên dùng chúng để phối giống.
Sa đì bìu dái (Hình 9c) tuy không phổ biến
nhng tơng đối dễ chẩn đoán.
Đo kích thớc bìu dái
Dùng bàn tay giữ bìu dái và dùng thớc dây đo
chu vi bìu dái ở đoạn có chu vi rộng nhất.
Không kéo bìu dái xuống phía dới để tránh
hiện tợng làm méo mó hình dạng (Hình 10).
Hình 10. Kỹ thuật đúng để giữ cổ bìu dái
lúc đo kích th ớc bìu dái
Đo chu vi bìu dái tại điểm rộng nhất
Phơng pháp đúng để đo chu vi bìu dái
Dùng một bàn tay dồn chặt 2 dịch hoàn xuống
phần thấp của bìu dái nh hình A. Dùng thớc
dây đo chu vi bìu dái tại vị trí có đờng kính
lớn nhất. Ngón cái và ngón trỏ nên đặt hai bên
bìu dái chứ không đặt giữa hai dịch hoàn nh
hình B để đề phòng trờng hợp làm tách rời hai
dịch hoàn và đo không chính xác.
Một số điểm quan trọng cần nhớ khi đo bìu
dái:
Kích thớc bìu dái có liên quan chặt chẽ với
sự sảnsinh tối đa tinh trùng hằng ngày. Bìu
dái có chu vi bé thể hiện khả năngsản xuất
tinh trùng thấp.
Tốt nhất nên xác định những tiêu chuẩn tối
thiểu có thể chấp nhận đối với chu vi bìu dái
cho các lứa tuổi của bò đực. Ví dụ,
o 32 cm là chu vi tối thiểu đối với những bò
đực Bos taurus 2 năm tuổi;
o 30 cm là chu vi tối thiểu đối với những bò
đực Bos indicus 2 năm tuổi nuôi chăn thả.
Có tơng quan di truyền giữa chu vi bìu dái bò
đực và tuổi thành thục tính dục ở con gái của
chúng. Tuy nhiên, chu vi bìu dái có thể chênh
lệch đến 4 cm tuỳ theo thể trạng. ở những bò
đực non có thể dịch hoàn tăng trởng bột phát
trong giai đoạn 8-10 tháng tuổi cho đến 18-24
tháng tuổi, do đó trong thời kỳ này nên tăng
mức nuôi dỡng.
Để tăng nhanh kích thớc bìu dái và chóng
đạt tuổi thành thục ở con gái, cần chọn lọc
bò đực thông qua giá trị giống ớc tính
(EBV) về kích thớc bìu dái. Con bố có EBV
kích thớc bìu dái càng lớn thì con gái càng
sớm thành thục tính dục. Trong thực tiễn,
việc đo kích thớc bìu dái có thể chịu ảnh
hởng bởi nhiều yếu tố làm thay đổi kích
thớc bìu dái và không phản ánh trung thực
tiềm năngdi truyền của bò đực.
Chu vi bìu dái có thể di truyền ở mức trung
bình. Nó có liên quan với thể trọng, tức là ở
cùng lứa tuổi, những bò đực nặng cân hơn có
xu hớng cho chu vi bìu dái lớn hơn.
Bò đực Bos indicus trẻ có chu vi bìu dái nhỏ
hơn so với Bos taurus cùng 2 năm tuổi vì
tuổi thành thục của chúng muộn.
Thông th
ờng, khi sờ khám bìu dái, dịch
hoàn trái và dịch hoàn phải tơng đơng
nhau về kích thớc, hình dáng và trơng lực.
Sờ khám cơ quan sinh dục bên
trong
Khám qua trực tràng có thể phát hiện một số
trờng hợp bất bình thờng nh:
viêm tinh nang;
có khối u; và
121
đờng sinh dục nhỏ bé một cách bất
thờng hoặc thiếu một bộ phận.
Bò cảm thấy đau khi sờ khám chứng tỏ có bộ
phận nào đó trục trặc và thờng do viêm.
Lấy tinh và đánh giá tinh dịch
Có 3 cách lấy tinh:
dùng âm đạo giả
dùng dụng cụ lấy tinh bằng kích thích
điện
matxa phồng ống tinh (tinh nang).
Chọn lựa cách lấy tinh nào là tuỳ thuộc hoàn
cảnh lâm sàng và mức độ quen tay của cán
bộ kỹ thuật và mức độ tin cậy của phơng
pháp. Kích thích tính dục bò đực khi có mặt
một con bò cái động dục sẽ làm dễ dàng việc
lấy mẫu tinh dịch bằng phơng pháp nhân
tạo.
âm đạo giả
âm đạo giả đợc dùng bất cứ khi nào có thể
vì nó cho phép đánh giá một lần xuất tinh tự
nhiên và cũng có lợi ích nữa là cho phép
đánh giá khả năng giao phối. Chỉ cần có một
cái trụ để buộc một con bò cái (tốt nhất là
đang chịu đực) có thể dễ dàng dùng âm đạo
giả để lấy tinh nhiều bò đực
Bos taurus. Đây
là trờng hợp đặc biệt, nhng trớc hết cần
kích thích tính dục cho bò đực. Tuy nhiên,
ngời ta thấy rằng đối với nhiều trờng hợp
bò đực hớng thịtvàbò đực hớng sữa dùng
phối giống tự nhiên thì việc lấy tinh chỉ có
thể thực hiện đợc nhờ matxa hoặc dùng
dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện. Kết
quả lấy tinh bằng kích thích điện cần đợc
xem xét cẩn thận. Khi một bò đực nào cho
một mẫu tinh dịch chất lợng tốt, nh vậy có
thể chấp nhận nh là mẫu đại diện của bò
đực đó. Khi mẫu tinh dịch có chất lợng
không đạt yêu cầu, cần lấy tiếp những lần
sau để đảm bảo có mẫu tinh đại diện cho con
bò tại thời điểm đó. Việc này thờng có liên
quan đến những lần lấy tinh tiếp ngay sau đó.
Ban đầu việc đánh giá tinh dịch nên gồm
đánh giá lợng xuất tinh, nồng độ tinh trùng,
hoạt lực tổng thể và tỉ lệ tinh trùng có hoạt
động tiến thẳng
.
Việc đánh giá chính xác nồng độ tinh trùng
và tổng số tinh trùng trong một lần xuất tinh
của bò chỉ có thể thực hiện đợc thông qua
lấy tinh bằng âm đạo giả. Lấy tinh bò thông
qua dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện
hoặc matxa sẽ làm biến động rõ rệt nồng độ
tinh trùng và tổng số tinh trùng do tính đáp
ứng khác nhau cuả mỗi cá thể và những sai
khác trong kỹ thuật lấy tinh. Khi một mẫu
tinh dịch đợc lấy tinh bằng những phơng
pháp này có sức hoạt động tốt không kể đến
lợng xuất tinh, nồng độ và độ vẩn, chứng tỏ
rằng chức năng của dịch hoàn và của hệ
thống đờng sinh dục hoạt động tốt.
Lấy tinh bằng kích thích điện
Việc lấy tinh và đánh giá tinh dịch của
những bò đực hớng thịt cho thấy rằng dụng
cụ lấy tinh kích thích bằng điện, nếu sử dụng
đúng cách, là một phơng pháp có hiệu quả
và đơn giản để có đợc mẫu tinh dịch dùng
kiểm tra qua kính hiển vi.
Vì những mẫu tinh dịch kém có thể do kỹ
thuật lấy tinh kém, không có hoạt động tính
dục hoặc bị nhiễm bẩn (đặc biệt là nớc
tiểu), ít nhất phải có 3 lần xuất tinh có chất
lợng kém đợc kiểm tra trớc khi xếp con
bò đực đó vào loại không thích hợp cho làm
giống. Có thể lấy tinh dịch cách nhau 5 đến
10 phút bằng dụng cụ lấy tinh kích thích
bằng điện.
Cần cố định bò cẩn thận khi dùng dụng cụ
lấy tinh kích thích bằng điện. Bò đực cần
đợc cố định sao cho nó không thể cử động
qua lại hay tới lui đợc. Cần chú ý khi cố
định bò đực trong róng cần có bộ phận
khống chế đầu. Thờng có thể cố định bò
đực đợc ngay lập tức ở trong róng bằng
cách đặt đằng sau bò một chấn song chắc để
ghìm chặt bòlại nhng chú ý kẻo bò đá bật
chấn song. Mặc dù đã có những cải tiến rõ
rệt trong thiết kế mẫu dụng cụ lấy tinh bằng
kích thích điện, nhng trong khi sử dụng,
thờng có hiện tợng kích thích đối với thần
kinh vận động các chi sau, làm cho chi sau
duỗi ra. Do đó cần có mặt nền tốt hoặc nền
có khía chống trợt.
Để đạt kết quả tốt nhất, nên dùng dụng cụ
lấy tinh kích thích bằng điện với loại ống
cắm trực tràng cỡ lớn nhất để cho bò đực
cảm thấy thoải mái (thờng dùng loại có
đờng kính 75 đến 90 mm).
Mỗi cá thể bò đực có phản ứng khác nhau
đối với dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện.
Tuy nhiên, xin nêu cách tiến hành nh sau:
Bắt đầu kích thích với dòng điện thấp
nhất.
122
Nên kích thích theo nhịp điệu. Nói
chung, với bò đực nên kích thích 2-3
giây, sau đó ngừng quãng 1 giây.
Tăng dòng điện từ từ cho đến khi bò
đực thò dơng vật ra và tiết ra tinh
thanh. Sau đó có thể tăng dòng điện
nhanh hơn đến điểm xuất tinh.
Nếu bò đực bắt đầu bị kích động,
ngừng kích thích và sau đó tăng dòng
điện chậm hơn so với trớc.
Nếu không lấy đợc mẫu tinh dịch đại
diện, hãy nghỉ 5-10 phút, sau đó lấy
lại.
Nên hứng tinh dịch vào trong ống thuỷ tinh
(hoặc ống nhựa) đợc ủ ấm sẵn (37
0
C). Chỉ
lấy tinh của pha xuất tinh đậm đặc. Điều
quan trọng nhất là phải đề phòng tinh dịch bị
choáng lạnh. Khi lấy tinh, cần bọc ống hứng
tinh bằng giấy nhôm hoặc bằng chất xốp giữ
nhiệt. Có thể giữ ấm ống hứng tinh ở 37
0
C
bằng cách bọc túi nilon chứa đầy nớc ấm.
Matxa phồng ống tinh
Những mô tả của sách giáo khoa vềkỹ thuật
matxa qua trực tràng để lấy tinh, nhấn mạnh
matxa phồng ống tinh cùng với ống tinh và
niệu quản vùng xơng chậu (Hình 11). Kinh
nghiệm chung với bò đực
Bos indicus là trừ
phi bạn muốn lấy tinh không có tinh thanh,
còn thì
không nên matxa phồng ống tinh.
Cách matxa qua trực tràng:
Xác định trí vị niệu quản vùng xơng
chậu trên mặt xơng chậu vàdi chuyển
đầu các ngón tay về phía trớc để sờ
khám phần nằm ngang (rìa xa) của
tuyến tiền liệt. Đây là điểm quy chiếu
của sờ khám.
Xác định vị trí phồng ống tinh bằng
cách di chuyển các ngón tay về phía
trớc tuyến tiền liệt 5-8 cm. Phồng ống
tinh có đờng kính 0,5-1 cm, dài 5-
8cm và không chia thùy nh túi tinh.
Hình 11- Cấu trúc vùng x ơng chậu của
bò đực nhìn từ trên xuống (a) Đôi phồng
ống tinh; (b) Các tuyến tinh nang; (c)
Tuyến tiền liệt; (d) Tuyến cầu niệu đạo
Những sai lầm phổ biến khi xác định vị
trí phồng ống tinh: thứ nhất, không xác
định đợc phần nằm ngang của tuyến
tiền liệt, và thứ hai, sờ khám quá sâu.
Với bò đực trởng thành, phần nằm
ngang của tuyến tiền liệt thờng nằm xa
hơn một cổ tay trong trực tràng.
Matxa hoặc vuốt phồng ống tinh, sẽ tạo
nên cử động theo nhịp đợc vuốt của
phồng ống tinh và niệu quản vùng chậu,
tránh sờ tinh nang (đặc biệt đối với bò
đực Bos indicus).
Tiếp tục matxa bên trong kết hợp với
matxa bên ngoài ở gốc dơng vật vùng
đáy chậu phía trên đoạn cong chữ S cho
đến khi lấy đợc tinh dịch. Nếu cha lấy
đợc tinh dịch, có thể lặp lạicác công
đoạn trên vài lần nếu cần.
Sau khi lấy đợc tinh dịch, hãy matxa
tinh nang để cho bò có đợc trạng thái
bình thờng. Các tuyến này nằm ở phía
trớc phần nằm ngang của tuyến tiền
liệt, cách đờng giữa một góc quãng 20
0
.
Chúng là những tuyến có thuỳ đặc biệt, ở
bò đực non 1-2 năm tuổi tuyến này dài 6-
8 cm, rộng 1,5-3 cm và dày 2-3 cm.
Phần lớn bò đực, khi đợc matxa sẽ thò dơng
vật ra. Trong khi tay của ngời thao tác còn
nằm trong trực tràng của bò đực, ngời phụ tá
có thể cầm dơng vật của bòvà cho thò ra từng
phần để kiểm tra mà không gặp phản ứng nào
của bò.
Trong trờng hợp matxa mà không lấy đợc
tinh, hãy cho bò đực nghỉ vài phút để giảm
123
hiện tợng nổi các bóng khí trong trực tràng,
hoặc đuổi khí ra khỏi trực tràng bằng cách cầm
một nếp gấp của vách trực tràng, trong khi đó
ép nhẹ về phía sau để kích thích sóng nhu
động. Đa ngay dụng cụ kích thích lấy tinh vào
trực tràng có bóng khí thờng gây nên sự kích
thích không liên tục và đôi khi kích thích
nghiêm trọng đối với bò đực.
Kỹ thuật này đang đợc áp dụng thành công
cho bò đực Brahman và những bò đực có
nguồn gốc Bos indicus vàbò đực Bos taurus.
cũng có thể phối hợp matxa phồng ống tinh rồi
dùng dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện.
Kiểm tra tinh dịch
Kiểm tra nồng độ
Khi kiểm tra nồng độ có thể đối chiếu theo
bảng sau đây:
Bảng 1: Bảng đối chiếu nồng độ tinh
trùng bò
Thang
điểm
Màu sắc
Nồng độ
tinh trùng
(triệu/ml)
0 Trong đến vẩn mây 0 đến 200
1 Vẩn mây đến trắng sữa 200-400
2 Trắng sữa 400 -800
3 Trắng sữa đặc 800-1200
4 Màu kem 1200-1800
5 Màu kem đặc 1800 trở lên
Kiểm tra hoạt lực
Cần có những thứ sau đây đã đợc sởi ấm ở
37
0
C từ trớc: phiến kính, lá kính, ống hút thuỷ
tinh hoặc ống hút nhựa dùng 1 lần và một lọ
dung dịch đệm phôtphat. Nếu mẫu tinh dịch bị
hạ nhiệt độ đột ngột (choáng lạnh) sẽ làm giảm
sức hoạt động rõ rệt. Cần dùng một kính hiển
vi 2 thị kính có chất lợng tốt (kính phản pha
càng tốt). Dùng kính hiển vi lu động có bộ
phận sởi ấm đợc điều hoà nhiệt độ sẽ làm
giảm nguy cơ choáng lạnh rất nhiều. Bị lẫn
nớc tiểu cũng sẽ làm giảm sức hoạt động của
tinh trùng rõ rệt.
Xác định hoạt lực tổng thể hoặc chuyển động
sóng bằng cách đặt một giọt tinh dịch lên một
phiến kính ấm và kiểm tra ở rìa giọt tinh (với
độ phóng đại x 40 hoặc x 100). Xem cách đánh
giá ở bảng 2. Tinh nguyên đạt yêu cầu có hoạt
lực tổng thể đạt điểm 3. Nhng có những mẫu
tinh dịch quá loãng nên không thấy đợc cuộn
sóng do cách lấy tinh cha tốt. Những mẫu nh
vậy không thích hợp cho sản xuất tinh cọng rạ
để dẫn tinh nhng vẫn có thể dùng để xác định
hình thái học tinh trùng.
Bảng 2. Đánh giá hoạt lực tổng thể tinh
dịch bò
Điểm Biểu hiện qua kính hiển vi
0 Không cuộn sóng - Không có hoặc
lác đác có tinh trùng dao động
1 Không cuộn sóng - chỉ có dao động
cá thể tinh trùng nói chung
2 Có cuộn sóng rất thấp
3 Cuộn sóng thấp
4 Cuộn sóng nhanh vừa phải
5 Cuộn sóng nhanh - biểu hiện của
tinh dịch có chất lợng tốt
Tỉ lệ tinh trùng hoạt động đợc xác định bằng
cách kiểm tra một giọt nhỏ tinh dịch đợc đậy
lá kính. Với tinh dịch đặc, có thể pha loãng
bằng cách hỗn hợp một giọt nhỏ tinh dịch với
một giọt nhỏ nớc muối hoặc dung dịch pha
loãng xitrat natri 2,9% có đệm phốt phát đợc
làm ấm trớc đó trên lá kính rồi đậy lá kính.
Cách kiểm tra tốt nhất là dùng kính hiển vi
phản pha (độ phóng đại x 400), nhng cũng có
thể dùng kính hiển vi quang học chất lợng tốt
(hạ tụ quang kính xuống và giảm bớt ánh
sáng). Tinh nguyên đạt yêu cầu về chất lợng
phải có tỉ lệ tinh trùng tiến thẳng ít nhất là
50%.
Một số hớng dẫn sau đây giúp cho việc giải
thích kết quả kiểm tra các mẫu tinh dịch:
Một bò đực có dịch hoàn phát triển tốt và
có trơng lực dịch hoàn tốt thờng sản
xuất tinh dịch có chất lợng đạt yêu cầu.
Nếu không lấy đợc mẫu tinh dịch đạt
yêu cầu chứng tỏ kỹ thuật lấy tinh không
đúng. Rất ít bò đực không có tinh
trùng.
Nếu tinh dịch có nồng độ đặc, cuộn sóng
và chuyển động tiến thắng lúc mới kiểm
tra, và không có mủ, mẫu đại diện đợc
chấp nhận và con bò đực đó có khả năng
cho tinh dịch với chất lợng tốt. Những
phát hiện này phản ánh chức năng dịch
hoàn bình thờng.
Nếu mẫu tinh dịch đợc lấy bằng matxa
hoặc dụng cụ lấy tinh đợc kích thích
bằng điện có nồng độ tinh trùng thấp
nhng có sức chuyền động tiến thẳng
cao, nh vậy cũng chứng tỏ các cơ quan
sinh dục có chức năng bình thờng. Tuy
124
nhiên, việc sử dụng kỹ thuật đã dẫn đến
không lấy đợc mẫu tinh dịch với số tinh
trùng tơng ứng. Chu vi bìu dái cung cấp
thông tin về số lợng tinh sinh ra của các
dịch hoàn.
Nếu mẫu tinh dịch có nồng độ thấp và
sức hoạt động tiến thẳng thấp thì việc
xem xét khó khăn hơn. Cần lấy ngay
mẫu khác để xem liệu sức hoạt động tiến
thẳng có nâng lên không. Cần tránh
choáng lạnh và chú ý khi thao tác với
mẫu. Với 50% tinh trùng có sức hoạt
động tiến thẳng, nói chung xem nh
phản ánh chức năng của dịch hoàn và
của dịch hoàn phụ là bình thờng. Nếu
không lấy đợc một mẫu tinh dịch có
50% tinh trùng tiến thẳng hoặc hơn, nh
vậy các kết quả cần phải đợc xem xét
theo các khía cạnh: khó khăn của việc
lấy mẫu, hình thái học của tinh trùng,
kích thớc và trơng lực các dịch hoàn,
tình trạng các đuôi dịch hoàn phụ, và
lịch sử, tuổi tác, thể trạng và sức khoẻ bò
đực.
Kiểm tra hình thái tinh trùng
trong phòng thí nghiệm
Hình thái của từng con tinh trùng đợc xác
định bằng cách: phiết kính một tiêu bản tinh
trùng và nhuộm eosin-nigrosin (hoặc thuốc
nhuộm khác) rồi kiểm tra dới vật kính dầu,
hoặc là dùng kính hiển vi phản pha (với độ
phóng đại x 400), chuẩn bị một lá kính mỏng
đậy lên tiêu bản đã đợc bảo tồn bằng dung
dịch 02% đệm glutaraldehyde hoặc đệm
formol saline. Dùng đệm formol saline có u
điểm là dễ phát hiện những bất bình thờng
của acrosom và những không bào của nhân.
Cần có một kính hiển vi chất lợng tốt để
nghiên cứu hình thái học tinh trùng.
Cách chuẩn bị một tiêu bản tinh dịch để nhuộm
eosin-nigrosin nh sau:
Đặt một giọt 4-5 mm thuốc nhuộm ấm
lên đầu một phiến kính ấm.
Đặt giọt tinh dịch cạnh giọt thuốc
nhuộm. Trộn 2 giọt này với nhau bằng
một ống hút Pastơ hoặc một phiến kính
khác. Tuỳ theo nồng độ tinh trùng đặc
loãng mà lấy giọt tinh dịch to nhỏ. Nếu
tinh dịch đậm đặc nhiều, dùng một giọt
có đờng kính 2 mm. Nếu tinh dịch
loãng, lấy giọt lớn hơn, có thể đến 6 mm.
Để phiết kính, dùng một phiến kính thứ
hai đặt chếch một góc 30-40
0
vào giọt
tinh dịch nhuộm và kéo nhẹ dọc theo
phiến kính.
Hình 12- Phết kính một giọt tinh dịch đã
nhuộm eosin-nigrosin
Khi dùng thuốc nhuộm eosin-nigrosin, nên
hâm nóng thuốc nhuộm trớc khi nhuộm tiêu
bản, nhanh chóng hong khô tiêu bản đã nhuộm
(để cố định tinh trùng), tốt nhất ở nhiệt độ nh
nhiệt độ sởi ấm tiêu bản hoặc nhiệt độ của
mâm sởi ấm trên kính hiển vi.
Hình 13 minh hoạ những dạng tinh trùng kỳ
hình thờng thấy ở tinh dịch bò. Thờng đếm
200 tinh trùng và ghi tỉ lệ tinh trùng có hình
thái bình thờng. Thông thờng, tinh trùng kỳ
hình đã đợc tiêu chuẩn hoá và tỉ lệ kỳ hình
đợc xác định bằng cách dùng máy đếm máu
tiêu chuẩn. Về mô tả chi tiết tinh trùng kỳ
hình, tham khảo tàiliệu Hình thái học bất bình
thờng của tinh trùng bò của A.D. Barth và
R.J. Oko.
Tinh dịch có chất lợng đạt yêu cầu có ít
nhất 70% tinh trùng có hình thái bình
thờng. Tỉ lệ kỳ hình tăng chứng tỏ có những
biến đổi thoái hoá hoặc sự suy sản của dịch
hoàn và (hoặc) dịch hoàn phụ. Thờng
thờng, sau khi kiểm tra một mẫu tinh dịch
riêng lẻ, khó xác định liệu tỉ lệ kỳ hình tăng
lên là biểu hiện thờng xuyên hay nhất thời
của sự mất chức năng của dịch hoàn/dịch
hoàn phụ. Quá trình sảnsinh tinh trùng cần
quãng 59-61 ngày cộng thêm 6 đến 14 ngày
để tinh trùng đi qua dịch hoàn phụ.
125
A Acrosom lồi (dạng phổ biến) I Phản xạ xa tâm
B Acrosom lồi (dạng hạt) J Đuôi gập đôi (đoạn giữa bị gãy)
C Đầu quả lê (nghiêm trọng) K Đuôi gập đôi (đoạn giữa uốn cong mạnh )
D Đầu quả lê (vừa phải) L Giọt bào tơng gần tâm
E Đầu quả lê (nhẹ) M Giọt bào tơng xa tâm
F Không bào nhân N Dạng quái lạ (nghiêm trọng)
G Khiếm khuyết vòng miện O Dạng quái lạ (vừa phải)
H Đầu tách rời P Tinh trùng bình thờng
Hình 13: Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng
Những chi tiết của việc đánh giá hình thái học
tinh trùng (spermiogram) có thể dùng làm căn
cứ cho việc đánh giá hoạt động chức năng
(hoặc mất chức năng) trong đờng sinhsảnvà
giúp cho việc chẩn đoán.
Kỳ hình ở đầu phản ánh sự rối loạn của biểu
mô sinh tinh. Bò đực bình thờng có tỉ lệ kỳ
hình đầu tinh trùng <20%, vợt trên mức này,
sự rối loạn chức năng làm ảnh hởng đến tỉ lệ
thụ tinh. Tỉ lệ kỳ hình đầu tinh trùng tăng lên
trong trờng hợp thoái hoá dịch hoàn và đôi
khi do suy sản dịch hoàn. Tỉ lệ này càng cao,
sự rối loạn càng nghiêm trọng. Những biến đổi
theo thời gian trong những trờng hợp thoái
hoá dịch hoàn là có ích cho việc chẩn đoán.
Tinh trùng có đính những giọt bào tơng ở gần
tâm chỉ nên chiếm dới 4% tổng số tinh trùng
trong lần xuất tinh. Nếu có tỉ lệ cao hơn chứng
tỏ hiện tợng cha thành thục của chức năng
dịch hoàn, chứng tỏ tinh trùng không có khả
năng rời khỏi biểu mô sinh tinh để thành thục
trong dịch hoàn phụ hoặc hiện tợng dịch hoàn
phụ bị loạn chức năng đối với giai đoạn thành
thục của tinh trùng.
Nếu tỉ lệ giọt bào tơng xa tâm tăng lên (đáng
lẽ <4%) cũng có thể do hiện tợng loạn chức
năng của dịch hoàn hoặc của dịch hoàn phụ.
Chỉ có đầu tinh trùng mà không có đuôi (chỉ
nên <15%) là đặc điểm nổi bật của sự thoái
hoá dịch hoàn, nhng cũng có thể do suy sản
dịch hoàn và do những trở ngại của hệ thống
126
[...]... bò đực cần đợc kiểm tra mức độ hoàn hảo vềgiống Hệ số lặp lại từ trung bình đến cao đối với các tính trạng cơ bản (nh chu vi bìu dái) chứng tỏ rằng bò đực có thể đợc chọn lọc một cách Về khả năng thụ thai, không nên chỉ đơn thuần dựa trên tinh dịch hoặc sức hoạt động tiến thẳng của tinh trùng Bò đực Brahman và Santa Gertrudis có khả năng giao phối trong kiểm tra năng lực giao phối, mặc dù mức độ và. .. những bò đực trong những đàn có nhiều bò đực giống trong chăn nuôi quảng canh Bò đực có tập tính chiếm lĩnh lãnh thổ, một tập tính có lẽ có liên quan đến tính trội đàn bầy; những bò đực nào biểu lộ hiện tợng này với mức độ cao nhất, có xu hớng sản sinh nhiều bê hơn Có thể tránh đợc tác động của tính trội bằng cách sử dụng những bò đực tơng đơng về tuổi tác và thể trọng trong cùng một nhóm phối giống. .. phối giống 3 Tỉ lệ bò đực Trong đàn sử dụng nhiều bò đực giao phối, những bò đực Brahman vàbò đực có nguồn gốc Bos indicus, nên chiếm tỉ lệ 2,5% số bò cái là đủ duy trì tỉ lệ thụ thai của đàn ở hầu hết các vùng phía bắc Australia 4 Tuổi tác Bò đực càng lớn tuổi, chúng càng dễ bị vô sinh hơn hoặc là do có hiện tợng tổn thơng nào đó đối với các cơ quan sinh dục, hoặc có những vấn đề về sức khoẻ, nh bệnh... tính sinh dục, nhất là việc giao phối, có kém thua Bos taurus Giá trị chính của kiểm tra năng lực giao phối trong những giống này là biện pháp chứng minh liệu con bò đực đó có khả năng giao phối không chứ không phải là sự dự báo của việc sinh ra bê khi phối giống trong những đàn có nhiều bò đực 2 Tập tính và tính trội Tập tính thể hiện thông qua tính trội trong đàn có ảnh hởng rõ rệt đến con bê sinh. .. giao phối lần đầu Toàn bộbò đực cần đợc tiêm phòng hằng năm trớc khi phối giống Cả hai bệnh có xu hớng thịnh hành đối với những bò đực nhiều tuổi, mặc dù không phải là phổ biến Nếu đàn bò sinh sản đợc tiêm phòng bệnh leptospirosis thì bò đực cũng nên tiêm phòng cùng 6 Loại thải bò đực Thay thế bò đực đều đặn, sẽ tiếp tục duy trì tiến bộdi truyền Nếu điều này không thích hợp về mặt kinh tế, hằng năm... ngăn cản việc giao phối Bò cũng khó kìm giữ Một con bò đực khoẻ có thể phục vụ 3 mùa phối giống cho đàn cái 127 5 Bệnh tật Bò đực có thể truyền bệnh đờng sinh dục nh bệnh xoắn khuẩn (vibriosis) và bệnh roi trùng (trichomoniasis) Cả hai bệnh này gây nên chậm thụ thai hoặc sẩy thai Chỉ có thể phòng ngừa vibriosis bằng vacxin, vì vậy nên tiêm phòng cho bò đực vàbò cái tơ lần một và lần hai trớc khi giao... thể và kiểm tra thực thể đờng sinh sản Những bò đực có tinh dịch không đạt những yêu cầu tối thiểu nêu trên, nên kiểm tra lại sau 4 đến 10 tuần để xác định liệu có sự thay đổi đáng tin cậy nào đó về chất lợng tinh dịch Để chẩn đoán chính xác bò đực có tinh dịch với chất lợng không thể chấp nhận đợc, ít nhất nên kiểm tra tinh dịch qua 2 lần lấy tinh (đợc tiến hành cách nhau 4 đến 10 tuần) Quản lý bò. .. tinh, hoặc âm đạo giả bị rò rỉ Đuôi cong đơn thờng là kỳ hình chủ yếu trong tinh dịch đông lạnh và do bị tổn thơng trong quá trình đông lạnh và giải đông Kiểm tra tinh dịch, bao gồm đánh giá hình thái tinh trùng, nên đợc đa vào chơng trình chọn giốngvà kiểm tra trớc khi phối giống nhằm đảm bảo rằng những bò đực đó có tối thiểu 70% tinh trùng bình thờng Đuôi gấp kép (chỉ nên . Khả năng sinh sản và đánh giá bò đực
R.G. Holroyd, J.D. Bertram
Khả năng sinh sản của bò đực
Một bò đực đợc xem là có khả năng sinh sản
tốt khi. thể sản sinh đợc nhiều bê con.
Hội các nhà Thú y bò ở úc định nghĩa về khả
năng sinh sản đối với bò đực nh sau:
Trong phối giống đơn, một con bò đực