1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC

41 273 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Trong cơ chế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển đều cần phải quản lý, khai thác, sử dụng tốt mọi nguồn lực của mình, đặc biệt là nguồn lực tài ch

Trang 1

Lời mở đầu

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển đều cần phải quản lý, khai thác, sử dụng tốt mọi nguồn lực của mình, đặc biệt là nguồn lực tài chính Công tác- hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, đảm nhiệm chức năng thu thập, xử lý, cung cấp hệ thống thông tin tài chính có ích cho các quyết định kinh tế Do vậy, kế toán đặc biệt quan trọng không chỉ đối với hoạt động tài chính Nhà nớc mà còn vô cùng quan trọng, cần thiết với các nhà quản trị doanh nghiệp

Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế chung của cả nớc,Sinh viên qua quá trình học tập nghiên cứu trong trờng Đại học đã đợc trang bị những kiến thức tổng hợp, bổ ích và rất cần thiết về công tác kế toán, về quản trị, pháp luật Hơn nữa sinh viên kinh tế đã đợc Nhà trờng và các doanh nghiệp tạo điều kiện để thực tập trớc khi tốt nghiệp Thông qua thời gian này, sinh viên có thể tiếp cận với thực tế hoạt động kinh doanh và công tác hạch toán kế toán cụ thể tại một doanh nghiệp Từ đó sinh viên có cơ hội vận dụng những kiến thức lý thuyết chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế, giải quyết những bất cập của cơ sở thực tập để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực thực hành của mỗi sinh viên.

Trong thời gian 8 tuần em đã thực tập tại Công ty Xây dựng công trình hàng không - ACC và hoàn tất báo cáo thực tập tổng hợp này Nội dung báo cáo

em trình bày gồm 3 phần sau đây:

Phần I Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh

doanh của Công ty Xây dựng công trình hàng không- ACC

Phần II Tổ chức máy và tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng

công trình hàng không_ACC

Phần III. III Đánh giá khái quát về tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán

Trang 2

Phần I. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng công trình hàng không- ACC

Tên giao dịch quốc tế: Airport construction company

Chi nhánh tại TP Nha Trang

Tài khoản Tại ngân hàng Đầu t và phát triển thành phố Hà NộiSố hiệu : 7301-0075K

Tại ngân hang Thơng mại cổ phần Quân độiSố hiệu : 4311-01-00290-01

1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển công ty công trình hàng không-ACC

Đất nớc Việt Nam vừa trải qua các cuộc chiến tranh chống quân xâm lợc và đang trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế, phát triển đi lên CNXH theo con đờng của Đảng và HCM đã vạch ra Trong chiến tranh bảo vệ đất nớc, quân đội ta đã cùng nhân dân làm nên các cuộc chiến thắng lịch sử, ngày nay ngoài nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, quân đội còn tham gia sản xuất làm kinh tế, góp sức mình vào công cuộc đổi mới và kiến thiết đất nớc.

Năm 1990, Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 269/QĐ-QP ngày 06/11/1990 về việc thành lập xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình hàng không- nòng cốt ban đầu là lực lợng cán bộ kỹ thuật công binh không quân – trực thuộc bộ t lệnh không quân.

Tháng 10/1992, xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình hàng không đợc tách ra thành 2 đơn vị đó là Công ty xây dựng công trình Hàng Không ( ACC ) và Công ty thiết kế t vấn xây dựng công trình Hàng Không (AOCC) thực hiện các nhiệm vụ chuyên ngành

Tháng 7/1993, theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của hội đồng Bộ Trởng ( nay là chính Phủ ), Công ty xây dựng công trình Hàng Không đợc thành lập theo quyết định số 359/QĐ-QP ngày 20/07/1993 của Bộ Trởng Bộ Quốc Phòng.

Trang 3

Tháng 5/1996, Công ty xây dựng công trình Hàng Không sát nhập vào Công ty dịch vụ Việt Nam ( AFSC ) với t cách là 1 Công ty thành viên, hạch toán độc lập trực thuộc tổng Công ty với chức năng chủ yếu là xây dựng công trình sân bay phục vụ cho nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của Quân chủng không quân và Bộ Quốc Phòng.

Ngày 1/2004 Công ty tách khỏi tổng Công ty bay dịch vụ Việt Nam, đồng thời sáp nhập thêm 2 Công ty thành viên là Công ty xi măng phòng không và Công ty xây dựng 244, trực thuộc Quân chủng phòng không không quân(PKPQ).

Với lực lợng nòng cốt ban đầu là những cán bộ kỹ thuật công binh không quân, từ khi thành lập đến nay Công ty đã trởng thành nhanh chóng Đến nay đã có mặt đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng (có hơn 100 ngời có bằng đại học và trên đại học) đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao nhiều kinh nghiệm đợc tuyển chọn vững vàng, đồng thời đã đầu t mua sắm đợc nhiều thiết bị máy móc thi công có công nghệ tiên tiến để thi công các công trình hàng không, công trình xây dựng dân dụng, công cộng, công nghiệp, giao thông vận tải, lặp đặt đờng dây trạm điện, thi công các công trình cấp nớc, lắp đặt thiết bị chống cháy chữa cháy.

1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty xây dựng công trình Hàng Không-ACC

1.2.1/ Nhiệm vụ kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu.

- Xây dựng các công trình hàng không, công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải, bu điện, thuỷ lợi, thuỷ điện, xăn dầu, cấp thoát nớc, công trình văn hoá, thông tin, công trình đờng dây tải điện và trạm biến áp.

- T vấn, kiểm soát, thiết kế các công trình và hạ tầng kỹ thuật, thiết kế, thi công nội ngoại thất.

- Kiểm định chất lợng vật liệu, sản phẩm và công trình xây dựng.- Sản xuất sơn, hoá chất, bao bì, đại lý xăng dầu, gas đốt.

- Khai thác đá, cát, sản xuất kinh doanh xi măng, vật liệu xây dựng.

- Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt các thiết chế văn hoá, thiết bị cơ khí, điện tử, điện lạnh, thiết bị an toàn và phòng cháy chữa cháy.

- Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp là trên toàn quốc.

1.2.2/ Tình hình kinh tế, tài chính lao động của Công ty ACC.

Để khẳng định mình bằng những công trình chất lợng cao đợc tặng HCV, ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Công ty đã có những định hớng đúng đắn, có hiệu quả Đầu t chuyên sâu, mua sắm đồng bộ và hoàn thiện các dây chuyền công nghệ cho thi công công trình hàng không, giao thông vận tải, hạ tầng cơ sở.

- Vốn kinh doanh của Công ty tính đến ngày 31/02/2002 là :

Trang 4

Tổng số: 31167381115 VNĐ trong đóVốn cố định: 25067381115 VNĐVốn lu động: 6100000 VNĐ.

- Bên cạnh đó Công ty còn đầu t mua thêm 3 dụng cụ sản xuất bê tông xi măng(BTXM) đồng bộ gồm 3 trạm trộn BTXM của CHLB Đức và CH Pháp có công suất 60-75 m3/ h, 3 máy trải BTXM với khuôn trợt, 3 dụng cụ thi công đất gồm các loại sứ, san, xúc, đào, lu.

- 1 dụng cụ sản xuất và thi công BTXM, 1 trạm trộn BTXM CTN- 80 CBL với công suất 80 tấn/h, máy trải bê tông nhựa nóng VOLGELE Với giá trị mua sắm hơn 50 tỷ đồng Trong những năm gần đây, do mua sắm thiết bị lên tới gần 50 tỷ đồng, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến trong nớc và thế giới đối với ngành xây dựng, cùng với sự năng động, nhạy bén, tiếp cận với thị trờng mới, kết hợp với tính kỷ luật nghiêm ngặt với lao động sáng tạo của tập thể cán bộ nhân viên, ngoài việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ QP đợc giao, ACC đã mở rộng đợc thị trờng của mình sang nhiều lĩnh vực khác trong và ngoài nớc Năm 1998 trúng thầu công trình cải tạo nâng cấp sân bay SAVANAK ( CHDCND Lào ) và một số công trình tiêu biểu khác.

Những công trình do Công ty thi công đều đảm bảo chất lợng, có nhiều công trình đạt chất lợng cao đã đạt đợc Bộ Xây Dựng tặng: 19 huy chơng chất lợng cao trong 6 năm ( 1996-2001 ), đợc Bộ Xây Dựng tặng 6 cờ “đơn vị đạt sản phẩm xây dựng chất lợng cao” và công trình sàn đỡ máy bay A75 T8N là 1 trong 15 công trình của Tổ Quốc đợc hội đồng chất lợng cấp nhà nớc cấp chứng chỉ là công trình đạt chất lợng tiêu biểu thế kỷ XIX, thế kỷ XX.

Với phơng châm, mục tiêu hoạt động là “chất lợng- tiến độ- hiệu quả” ơng hớng phát triển đúng đắn, đợc sự chỉ đạo sát sao, kịp thời và sự hỗ trợ của các cơ quan chủ quản, ACC đã đạt đợc kết quả nhất định, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từng bớc phát triển lớn mạnh, luôn phấn đấu đạt mục tiêu năm sau cao hơn năm trớc.

ph-Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, Công ty cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, hàng năm quyết toán thuế nộp ngân sách nhà nớc đầy đủ và kịp thời.

Song song với quá trình đầu t phát triển đó, Công ty cũng rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ s, kỹ thuật, cán bộ giỏi, lực lợng công nhân có tay nghề cao với kỹ thuật chuyên sâu Năm 1999 cục trởng hàng không dân dụng Việt Nam hớng chỉ định thầu xây dựng đờng lăn, sân đỡ máy bay phú bãi – Công ty đã xây dựng bàn giao kịp thời phục vụ FESTIVAL Huế 2000.

Cuối năm 2001 chỉ định thầu xây dựng đờng hạ cánh 1B – cảng hàng không quốc tế nội bài, 1 công trình giá trị lớn ( 195 tỷ đồng)

Trang 5

Là 1 doanh nghiệp còn trẻ, song bằng những nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên với hớng đi đúng đắn của mình, Công ty xây dựng ACC đã đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc, góp phần xây dựng và củng cố quốc phòng xây dựng đất nớc, đợc trao tặng:

Huân chơng lao động hạng 3 (6/1998)Huân chơng lao động hạng 2 (11/2000)

Đó là những phần thởng cao quý, món quà lớn, xứng đáng với sự cố gắng và đóng góp của tập thể cán bộ công nhân viên lãnh đạo Công ty.

ACC từng bớc phát triển đi lên, tới nay đã trở thành 1 nhà thầu xây dựng có đủ nguồn lực để nhận thầu thi công và hoàn thành các công trình xây dựng, vơn lên vị trí hàng đầu trong xây dựng các công trình hàng không, tìm đợc chỗ đứng nhất định của mình trong ngành xây dựng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

1.3/ Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính- kinh tế đang áp dụng tại doanh nghiệp.

Ta có sơ đồ về cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng công trình Hàng Không.

Trang 6

SÈ Ẽổ: CÈ cấu tỗ chực cũa CẬng ty xẪy dỳng cẬng trỨnh HẾng KhẬng.

Ban GiÌm ưộc

Ban chÝnh

Ban vật tẺ thiết

bÞBan tỗ

chực lao Ẽờng tiền lẺÈng

Ban ký thuật

xẪy dỳngBan

thẺÈng mỈiBan

kế hoỈch

Ban tẾi chÝnh kế toÌn

ười thi cẬng

sộ 7Chi

nhÌnh Tp H

Chi nhÌnh

cẬng trỨnh

Chi nhÌnh

vật liệu xẪy dỳng

XẺỡng sÈn hoÌ chất

Cữa hẾng dÞch vừ

Cữa hẾng xẨng dầuChi

nhÌnh ưẾ n½ng

Chi nhÌnh

cẬng trỨnh

1Chi

nhÌnh Nha Trang

ười thi cẬng

sộ 1

ười thi cẬng

sộ 3

ười thi cẬng

sộ 6ười thi

cẬng sộ 4ười thi

cẬng sộ 2

ười thi cẬng

sộ 5

Trang 7

* Trách nhiệm và quyền hạn cán bộ quản lý:- Giám đốc Công ty:

+ Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm với cấp trên và pháp luật về điều hành Công ty, giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong doanh nghiệp.

+ Xây dựng các chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp, dự án đầu t, phơng án liên doanh, lập đề án tổ chức quản lý doanh nghiệp, quy hoạch đào tạo các cán bộ nhân viên kỹ thuật.

+ Thực hiện điều động, phân bổ, khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên theo quy định của quân đội và của nhà nớc, sử dụng phát triển và bảo toàn vốn Công ty đợc quân đội và nhà nớc giao.

+ Quyết định chính sách chiến lợc và mục tiêu chiến lợc của Công ty.

+ Quyết định phối hợp các nguồn lực để thực hiện các chính sách chiến lợc và mục tiêu chiến lợc, đảm bảo hệ thống hoạt động có hiệu quả.

+ Phê duyệt và duy trì cuộc họp xem xét của lãnh đạo theo định kỳ nhằm ổn định và phát triển hệ thống.

+ Phê duyệt kế hoạch, đánh giá chất lợng nội bộ của Công ty theo định ky nhằm tạo sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 đang tồn tại doanh nghiệp.

+ Phê duyệt các phản ánh cải tiến và quyết đính các việc sử lý những sản phẩm không phù hợp, các đơnkiếu nại của khách hàng, hoạt động khắc phục, hoạt động ngăn ngừa ở mức phức tạp.

+ Phê duyệt chọn lựa nhà cung cấp trong việc mua hàng, ký hoặc uỷ quyền cho cấp phó ký các hợp đồng kinh tế.

+ Phê duyệt kế hoạch đào tạo hàng năm để nâng cao trình độ và nhận thức cho toàn thể cán bộ, công nhân viên của toàn Công ty.

+ Phê duyệt sổ tay chất lợng và các quy trình thuộc hệ thống chất lợng theo ISO 9001-2000.

- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các trách nhiệm đợc giám đốc phân công và uỷ quyền.

Trang 8

+ Lập kế hoạch SXKD theo quyết định của giám đốc, theo dõi, kiểm tra tiến độ, làm tham mu cho giám đốc về thực hiện kế hoạch sản xuất, hoạt động xây dựng đơn vị, đề xuất phản ánh cải tiến chất lợng.

+ Quyết định các biện pháp xử lý sản phẩm không phù hợp, hoạt động khắc phục, hoạt động phòng ngừa trong phạm vị trách nhiệm.

+ Tổng hợp các thông tin, chuẩn bị nội dung, các kiến nghị, cải tiến khắc phục cuộc họp xem xét của lãnh đạo.

.Phó giám đốc công trình hàng không

+ Điều hành kiểm soát hoạt động của phòng dự án, phòng kỹ thuật vật t+ Giúp giám đốc Công ty điều hành hoạt động của các công trờng theo đúng ý định của giám đốc.

+ Quyết định sử lý các sản phẩm không phù hợp, các kiếu nại của khách hàng ở các công trờng.

+ Đề xuất các phơng án cải tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hệ thống chất lợng Công ty.

+ Tổng hợp các thông tin kiếu nại của khách hàng, các vấn đề nảy sinh trên các công trờng, phục vụ cuộc họp “xem xét của lãnh đạo”.

.Phó giám đốc sản xuất kinh doanh

+ Là ngời tham mu, giúp việc cho giám đốc về chỉ đạo, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn vị vững vàng toàn diện của nhà máy xi măng và các cửa hàng dịch vụ của Công ty.

+ Là giám đốc nhà máy xi măng, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn vị vững mạnh.

+ Tiếp tục duy trì vận hành, thờng xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lợng nhằm đảm bảo tốt chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

.Phó giám đốc xây lắp

+ Tham mu cho giám đốc về chỉ đạo, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh- xây dựng đơn vị của các xí nghiệp xây dựng dân dụng theo sự uỷ quyền của giám đốc.

+ Là giám đốc xí nghiệp 244 chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh- xây dựng đơn vị.

.Trởng phòng tài chính

+ chịu sự chỉ huy trực tiếp của giám đốc.Trởng phòng quản lý chất lợng

+ Chịu sự chỉ huy trực tiếp của giám đốc.

+ Cùng phòng kế hoach, phòng tổ chức lao động tiền lơng đề xuất kế hoạch và tổ chức giám đốc, đào tạo để cán bộ công nhân không ngừng nâng cao nguồn lực công tác để đáp ứng nhu cầu vận hành hệ thống chất lợng của Công ty.

Trang 9

+ Thờng xuyên nghiên cứu các văn bản có tính pháp quy mới ban hành có liên quan nh: các nghị định về quy chế đầu t xây dựng, các tiêu chuẩn ngành, các chỉ thị của t lệnh, quân chủng có liên quan đến hệ thống chất lợng, kịp thời báo với giám đốc và triển khai đúng, kết kợp với việc truy cứu nguyên nhân của hiện tợng phù hợp để khắc phục, cải thiện sửa đổi hệ thống chất lợng.

+ Chuẩn bị nội dung chơng trình phục vụ cuộc họp “xem xét của lãnh đạo”.+ Đề xuất phản ánh về tổ chức, kêt hợp biện pháp công tác giám sát, quản lý chất lợng trên các công trờng xây dựng chi nhánh, xí nghiệp thành viên Chỉ đạo giúp cho cán bộ quản lý chất lợng của các công trờng, chi nhánh phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác để thực hiện tốt công tác quản lý chất lợng ở cơ sở, xác nhận các văn bản hiệu quả, kiểm tra chất lợng nội bộ trong công trờng hoặc chi nhánh.

+ Chuẩn bị hồ sơ, đăng ký với cơ quan pháp nhân nhà nớc về các công trình chất lợng cao.

+ Lu trữ các hồ sơ, tài liệu, tổ chức hoạt động tốt việc quản lý tài liệu Giám đốc trung tâm.

+ Chịu sự chỉ huy trực tiếp của phó giám đốc kế hoạch.

+ Quán chiệt hiểu biết sâu sắc thành thạo các thao tác thí nghiệm, theo dõi, đo lờng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đối với sản phẩm xây lắp Tổ chức điều hành thí nghiệm.

+ Chủ động nghiên cứu, su tầm quy chuẩn tiêu chuẩn các văn bản pháp quy để xếp vào đo lờng sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh Nghiên cứu ph-ơng pháp, phơng tiện theo dõi đo lờng mới để vận dụng cải tiến, để đạt hiệu quả cao trong công tác thí nghiệm, đo lờng, theo dõi sản phẩm.

+ Đề xuất phơng án về tổ chức, điều động cán bộ, nhân viên thí nghiệm, các trang thiết bị thử nghiệm cho các công trờng, giám sát thi công có quan hệ chặt…chẽ với các trung tâm kiểm định vật liệu xây dựng(VLXD) khác để trao đổi học tập…

+ Tập hợp hồ sơ các kết quả kiểm tra chất lợng các công trình, đảm bảo hồ sơ hiệu quả kiểm tra cho các công trình, bàn giao hồ sơ kết quả kiểm tra chất lợng cho phòng quản lý chất lợng ( tại trung tâm kiểm soát tài liệu )

.Trởng phòng dự án

+ Chịu sự chỉ huy, kiểm tra của phó giám đốc công trình hàng không.

+ Tiếp thị, tìm tòi các dự án đầu t khả thi của các chủ đầu t trong quân chủng PKKQ, quân đội, cục hậu cần, các bộ ngành- tỉnh thành trong nớc, nớc ngoài để xem dự thầu, xử lý mối quan hệ để tiếp cận và tạo lòng tin cho các chủ đầu t đối với Công ty trong đấu thầu dự án xây dựng.

+ Mua hồ sơ mời thầu, lập hồ sơ dự thầu để tham gia đấu thầu dự án đầu t xây dựng -> nếu đợc thầu thì phải lập báo cáo nhân lực.

Trang 10

+ Thực hiện các bớc công việc trong quá trình tham gia đấu thầu, xử lý các văn bản dự thầu, yêu cầu của chủ đầu t, văn bản bảo lãnh dự thầu, dự thảo hợp đồng kinh tế xây dựng, thực hiện các bớc ký kết.

+ Phối hợp với phòng kế hoạch đề xuất phơng án tổ chức công trình, thực hiện dự án.

+ Hớng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ các chi nhánh, xí nghiệp thành viên lập hồ sơdự thầu, đấu thầu.

.Trởng phòng kinh tế- vật t

+ Chịu sự quản lý, chỉ huy của phó giám đốc công trình hàng không.

+ Quản lý thực trạng trang bị vật t, kỹ thuật, nhiên liệu cho toàn Công ty Lập hồ sơ từng trang bị kỹ thuật, thực hiện kế hoạch điều động sử dụng.

+ Cùng phòng kế hoạch, phòng tổ chức lập chơng trình mua sắm các thiết bị mới, sửa chữa, bảo dỡng, kiểm định, theo dõi, đo lờng giám sát danh sách nhà cung cấp vật t, vật liệu, tiếp nhận và cung cấp cho các công trờng tổng hợp nhập xuất tồn.

+ Đề xuất yêu cầu trong việc tuyển chon, giám sát , đào tạo nhân viên kỹ thuật.

+ Duy trì an toàn lao động.

.Trởng phòng tổ chức-lao động- tiền lơng.

+ Chịu sự quản lý và chỉ huy của phó giám đốc chính trị.

+ Nắm thực lực cán bộ công nhân viên biên chế, sử dụng trong cơ cấu tổ chức.

+ Lập trình kế hoạch tuyển dụng đào tạo.

+ Cùng phòng kế hoạch, phòng kinh tế vật t tổ chức huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, huấn luyện thi nâng bậc thợ.

+ Đề xuất các giải pháp cải tiến trong huy động nguồn lực, duy trì các hồ sơ tuyển dụng.

Trang 11

Phần II.

Tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây dựng công trình hàng không.

2.1/ Tổ chức bộ máy kế toán.2.1.1/ Mô hình

Xuất phát từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật quy mô sản xuất(đã trình bày ở phần 1.2) và yêu cầu của công tác hạch toán kế toán, Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức tập chung Bộ máy kế toán của Công ty đợc xắp xếp bố trí hết sức gọn nhẹ, chỉ bao gồm cán bộ khung thạo một việc biết nhiều việc Hiện nay bộ máy kế toán tổ chức thành phong tài chính- kế toán gồm 5 ngời và 1 số nhân viên kế toán ở các đơn vị trực thuộc và các công trình

Ta có

Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty ACC nh sau :

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ nghiệp vụ

Kế toán công trình

Kế toánchi nhánh

Kế toán cửa hàng

Trang 12

2.1.2/ Phân công lao động kế toán.

* Ban tài chính – kế toán:Vị trí:

- Chịu sự chỉ huy trực tiếp của Giám đốc Công ty.

- Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của phòng tài chính tổng Công ty bay dịch vụ.

- Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của phòng tài chính quân chủng phòng không không quân.

Chức năng:

- Giúp Giám đốc Công ty tổ chức, chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kế toán theo chế độ chính sách hiện hành của nhà nớc và quân đội, làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế- tài chính trong phạm vi toàn Công ty.

Nhiệm vụ:

- Ghi chép tính toán phản ánh số liệu có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của Công ty.

- Phối hợp với ban kế hoạch lập, bảo vệ kế hoạch SXKD và xây dựng đơn vị hàng năm, kế hoạch hay định hớng xây dựng, phát triển Công ty trung và dài hạn.

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, sản xuất, kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, thu nộp thanh toán kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật t tiền vốn, kinh phí phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hoạt động tham ô lãng phí, vi phạm chính sách chế độ kỷ luật kinh tế, tài chính của nhà nớc.

- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.

- Cân đối giữa nhu cầu, khả năng về vốn của Công ty từ đó báo cáo Giám Đốc về việc đầu t, mua sắm trang thiết bị, những TSCĐ có giá trị lớn.

- Tham mu cho Giám Đốc trong việc sử dụng các quỹ,các chế độ liên quan nh đời sống, điều kiện phúc lợi cho cán bộ công nhân viên.

- Thực hiện những công việc có liên quan đến công tác đấu thầu, chỉ định thầu, thực hiện hợp đồng nh: Làm bảo lãnh của ngân hàng, cung cấp số liệu về tình hình tài chính của Công ty, làm hồ sơ thanh lý, thủ tục thanh quyết toán với khách hàng.

- Phối hợp với ban kế hoạch, ban chính trị thực hiện những công việc về lao động- tiền lơng, lập bảng lơng, lập báo cáo với cơ quan cấp trên về tiền lơng, BHXH, BHYT.

* Kế toán trởng- trởng ban tài chính.

- Chịu sự chỉ huy trực tiếp của Giám Đốc Công ty.

Trang 13

Vị trí, trách nhiệm, quyền hạn thực hiện theo “Điều lệ kế toán trởng xí nghiệp quốc doanh” Nghị định 16-HĐBT ngày 18/03/1989 của Hội Đồng Bộ Tr-ởng nay là chính phủ.

- Phối hợp với ban kế hoạch, bảo vệ kế hoạch SXKD, xây dựng đơn vị hàng năm, kế hoạch trung và dài hạn của Công ty.

- Tham mu cho Giám Đốc trong việc đầu t, sử dụng ngồn vốn quỹ các chế độ liên quan nh đời sống, phúc lợi của công nhân viên.

- Giám sát sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho xây dựng và các hoạt động khác, giúp Giám Đốc trong việc sử dụng, bảo toàn tăng vốn của Công ty.

* Trợ lý kê toán tổng hợp kiêm kế toán tài sản:

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng – trởng ban tài chính.

- Thực hiện ghi sổ kế toán trên máy tính và lập báo cáo hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành ( Quyết định số 167/200/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài Chính )

- Theo dõi, đối chiếu, đôn đốc làm thủ tục thanh quyết toán với các đầu mối: Chi nhánh, công trờng, các chủ đầu t, các khách hàng và cá nhân có quan hệ thanh toán với công ty.

- Hàng tháng tiến hành kê khai thuế, báo cáo với cục thuế Hà Nội.

- Lu trữ hồ sơ: Sổ sách kế toán, chứng từ chi tiêu của cơ quan công ty và các công trình do Công ty quản lý theo quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài Chính.

* Nhân viên kế toán sản xuất phụ

Chịu sự chỉ huy trực tiếp của kế toán trởng- trởng ban tài chính.

- Quản lý, theo giõi, hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, cửa hàng xăng dầu.

- Làm thủ tục chuyển tiền cho các khách hàng (chuyển khoản)

- Quản lý và cấp phát hoá đơn cho các đầu mối trực thuộc Công ty mà có sử dụng hoáđơn.

- Lu trữ sổ sách và hồ sơ những công việc do mình thực hiện theo quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trởng Bộ Tài Chính.

- Làm thủ tục bảo lãnh đấu thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng với ngân hàng.

* Nhân viên thủ quỹ

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng

- Thu chi tiền mặt hàng ngày (rút tiền mặt tại ngân hàng) thu tiền của cửa hàng đại lý xăng dầu, cấp phát tiền mặt cho các nhu cầu chi tiêu hàng ngày tại cơ quan Công ty.

- Hàng tháng đối chiếu sổ quỹ với kế toán tổng hợp và lập báo cáo tiền quỹ công việc kiêm nhiệm.

Trang 14

* Ngoài ra còn có kế toán lơng kiêm kế toán thanh toán.

Thực hiện kế toán vốn bằng tiền (thu, chi), thanh toán phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

- Tại các công trình, cửa hàng và các đơn vị trực thuộc của Công ty có bộ máy kế toán riêng, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi mình phụ trách là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, không hạch toán đên lãi mà chỉ tập hợp chi phí rồi gửi về Công ty còn công trình chỉ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến công trình Tại đó sẽ sử dụng hình thức kế toán “Nhật ký-Sổ cái” đó hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến công trình đó.

- Tại Công ty áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” căn cứ vào các tài liệu kế toán công trình cung cấp (các chứng từ gốc, bản tập hợp chi phí) kế toán Công ty sẽ tiến hành kiểm tra từ đó lập chứng từ ghi sổ rồi ghi vào các sổ kế toán liên quan.

2.2/ Tổ chức công tác kế toán.2.2.1/ Chính sách kế toán chung

Thứ tự u tiên lập chứng từ ghi sổ cho các tài khoản nh sau:

+ Đối với chứng từ ghi sổ của một tài khoản thì bên Nợ lập trớc bên Có lập sau.

+ Thứ tự u tiên chứng từ ghi sổ: Nhóm tài khoản tiền – nhóm tài khoản phải thu – nhóm tài khoản phải trả- nhóm tài khoản lập chi phí giá thành – nhóm tài khoản xác định kết quả kinh doanh – các tài khoản còn lại.

- Đối với khấu hao đờng thẳng Công ty áp dụng nguyên tắc đánh giá tài sản cố định theo nguyên tắc nguyên giá và giá trị còn lại.

* Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.

Công ty ACC áp dụng phơng pháp hạch toán HTK theo Phơng pháp kê khai thờng xuyên và là doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ Nguyên tắc xác định giá trị HTK theo giá thực tế.

Trang 15

2.2.2/ áp dụng chế độ kế toán của Công ty ACC.

định nh: Hoá đơn VAT, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ…

Luân chuyển chứng từ.

Hình thức “Chứng từ ghi sổ” đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Trang 16

Sơ đồ hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ “ ”

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra.

Định kỳ 7 đến 10 ngày, căn cứ vào chứng từ gốc trên bảng tập hợp chứng từ gốc cùng loại, kế toán lập chứng từ ghi sổ Loại chứng từ gốc phát sinh thì kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau đó cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết Tiếp đến phải kiểm tra, đối chiếu giữa sổ liệu đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đối số phát sinh giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải bảo đảm tổng số

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 17

phát sinh Nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng d Nợ và tổng d Có của tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số d của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

* Hệ thống tài khoản: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản dành cho doanh nghiệp xây lắp 1864/QĐ-BTC ngày 16/12/1998.

* Hệ thống sổ sách: Công ty chủ yếu mở và ghi chép tại phòng kế toán của Công ty, chỉ có một số bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và bảng tổng hợp chi phí giá thành đợc tập hợp theo dõi ở các công trình.

Các tài khoản chi tiết đợc mở: Tài khoản 131, Tài khoản 138, Tài khoản 141, Tài khoản 311, chi tiết theo từng công trình từng khách hàng của từng công trình.

+ Tài khoản 334, Tài khoản 338 mở chi tiết cho từng công trình.

+ Riêng Tài khoản 211 không mở chi tiết cho từng công trình mà theo dõi bởi sổ TSCĐ trên Công ty Vì đến cuối tháng tất cả các chứng từ liên quan đến máy móc thiết bị thi công đều đợc tập hợp lên Công ty để kế toán Công ty tập hợp và phân bổ khấu hao.

Ngoài ra Công ty còn sử dụng các hệ thống sổ báo cáo nh: Báo cáo thuyết minh tài chính, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo thuế.

2.3/ Kế toán một số phần hành chủ yếu:2.3.1/Kế toán vốn bằng tiền

2.3.1.1/Đặc điểm vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lu động: đó là tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng Công ty không theo dõi tiền đang chuyển Vốn bằng tiền có tính chất linh hoạt cao nhất, đợc dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của công ty, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí ACC là doanh nghiệp xây lắp nên thờng xuyên mua vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng, do vậy việc đảm bảo vốn lu động đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay rất quan trọng, quyết định tới tiến độ thi công công trình Mặc dù gặp khó khăn về vốn nhng công ty đã đáp ứng khá kịp thời yêu cầu sử dụng vốn bằng tiền.

Năm 2003 : tổng TSLĐ là 153.364 triệu VNĐ

Trong đó vốn bằng tiền là 18.937 triệu VNĐ, chiếm 12,34 %

Trang 18

2.3.1.2/ Sổ sách, chứng từ sử dụng

Các chứng từ liên quan đến vốn bằng tiền gồm: phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, giấy báo Có, giấy báo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec chuyển khoản, sec bảo chi )

Sổ sách: Sổ quỹ tiền mặtSổ cái TK 111, 112

Sổ kế toán chi tiết TK 111, 112

2.3.1.3.Trình tự kế toán

- Phiếu thu, chi do kế toán lập thành 3 liên ( đặt giấy than viết một lần) Sau khi ghi đầy đủ nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trởng duyệt thì phiếu đợc chuyển thủ quỹ làm căn cứ nhập, xuất quỹ Thủ quỹ giữ một liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao ngời nộp( ngời nhận), 1 liên lu nơi lập phiếu Cuối ngày tất cả phiếu thu, chi đợc thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh của các khoản thu chi quỹ tiền mặt, và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm.

- Hàng ngày, thủ quỹ kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt.

- Khi nhận đợc chứng từ của Ngân hàng, kế toán phải đối chiếu chứng từ gốc kèm theo Nếu có chênh lệch phải thông báo cho ngân hàng để đối chiếu, xác minh, và xử lý

Trang 19

Trình tự hạch toán trên hệ thống sổ đợc khái quát bằng sơ đồ sau:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ

- Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thủ quỹ căn cứ vào chứng từ gốc, tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, lập phiếu thu, phiếu chi rồi ghi vào sổ kế toán chi tiết TK 111, 112 và sổ quỹ tiền mặt

- Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ đã tập hợp và phân loại theo nội dung kinh tế, kế toán lập chứng từ ghi sổ ( CTGS ) Căn cứ vào CTGS để ghi Sổ đăng ký CTGS và Sổ cái tài khoản 111, 112, sổ cái các tài khoản liên quan Tính ra tổng số

Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, uỷ nhiệm thu, ủy nhiệm chi

chứng từ gốc

Sổ kế toán chi tiết

TK 111, 112Chứng từ

ghi sổSổ đăng ký

chứng từghi sổ

Sổ cái TK 111,112

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáotài chính

Bảng tổng hợp

chi tiết

Trang 20

tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trong Sổ đăng ký CTGS, tính ra tổng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số d của Sổ cái TK 111, 112 Từ số liệu trên Sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Đồng thời căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán chi tiết lập BTH chi tiết thu chi tiền.Sau đó kiểm tra, đối chiếu giữa Sổ đăng ký CTGS và Bảng cân đối số phát sinh, giữa sổ cái TK 111, 112 với bảng tổng hợp chi tiết thu chi tiền

Sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản 111 – Tiền mặtTừ ngày 01/08/2004 đến 31/08/2004

Đv: 1000đ Số d nợ đầu kỳ : 925.284

2/8/04PC

Tổng phát sinh Nợ:

Tổng phát sinh Có:Số d nợ cuối kỳ: Ngày tháng năm

* Phần hành kế toán vốn bằng tiền đợc công ty thực hiện đầy đủ và đúng quy định, luôn có sự đối chiếu thờng xuyên giữa các sổ sách, giữa thủ quỹ với kế toán tổng hợp nên xử lý kịp thời, điều chỉnh khi có chênh lệch, giúp cán bộ nắm đ-ợc tình hình thực tế quỹ tiền mặt, tiền gửi Tuy nhiên, công ty không theo dõi tài khoản tiền đang chuyển 113 (nh khi tiền đã chuyển nhng cha nhận đợc giấy báo của Ngân hàng ) làm thông tin kế toán cha phản ánh chính xác

Ngày đăng: 19/11/2012, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. ” - tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC
Sơ đồ h ình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. ” (Trang 16)
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc - tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC
qu ỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc (Trang 19)
Bảng cân đối số phát sinh - tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 25)
- Sau đó kiểm tra, đối chiếu giữa Sổ đăng ký CTGS và Bảng cân đối số phát sinh, giữa sổ cái TK vật t hàng hóa với bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn. - tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC
au đó kiểm tra, đối chiếu giữa Sổ đăng ký CTGS và Bảng cân đối số phát sinh, giữa sổ cái TK vật t hàng hóa với bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn (Trang 28)
Bảng cân đối số phát sinh - tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 31)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dụng công trình hàng không_ACC
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w