LỜI NÓI ĐẦU Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Ngày nay, lương không những là công cụ hữu hiệu để điều hành vĩ mô mà còn là
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tếvà xã hội to lớn của nó Ngày nay, lương không những là công cụ hữu hiệu đểđiều hành vĩ mô mà còn là nòng cốt cho việc thúc đẩy phát triển.
Đối với doanh nghiệp tiền lương cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nóquyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp Một chính sáchtiền lương hợp lý là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp
Đối với người lao động tiền lương và thu nhập là hai phạm trù kinh tế khácnhau Tiền lương dùng để chỉ số tiền nhà nước trả cho người lao động trong khuvực nhà nước thông qua các thang lương, bảng lương và phụ cấp Thu nhập baogồm ngoài khoản tiền lương, còn tiền thưởng, tiền chia lợi nhuận và các khoảnkhác mà các doanh nghiệp phân phối cho người lao động theo sản lượng hay chấtlượng lao động Trong đó, tiền lương là phần thu nhập chính, chiếm tỷ trọng lớn,nó có tác dụng lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống củangười lao động Vì vậy, đối với doanh nghiệp và người lao động, vấn đề tiềnlương trong những năm tới có vị trí quan trọng đặc biệt.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các anh chị làm việc tại Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long nơi em thực
tập cùng với sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của thầy giáo: GS-TS Lương TrọngYêm em chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Nam ThăngLong”.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong DN.Chương II: Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long.
Trang 2CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương:1.1 Khái niệm về tiền lương.
Dưới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lương luôn được coi là một bộ phậnquan trọng của giá trị hàng hoá Nó chịu tác động của nhiều yếu tố như kinh tếchính trị, xã hội lịch sử và tiền lương cũng tác động đến việc sản xuất, cải thiệnđời sống và ổn định chế độ chính trị xã hội Chính vì thế không chỉ nhà nước màngay cả người chủ sản xuất cho đến nguời lao động đều quan tâm đến chính sáchtiền lương
Trong sản xuất kinh doanh tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phísản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đến lợi nhuận của doanhnghiệp
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lương được hiểu như sau:
" Tiền lương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân đượcbiểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được nhà nước phân phối có kế hoạch cho côngnhân viên chức cho phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi ngườiđã cống hiến Tiền lương phản ánh việc trả lương cho công nhân viên dựa trênnguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động"
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quan điểm cũ về tiền lươngkhông còn phù hợp với điều kiện của nền sản xuất hàng hoá Đòi hỏi nhận thứclại Đúng đắn hơn bản chất của tiền lương theo quan điểm đổi mới của nước ta"Tiền lương là bộ phận thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà người sửdụng lao động trả cho người lao động với giá trị lao động đã hao phí trong quátrình sản xuất kinh doanh " Để có được nhận thức đúng về tiền lương, phù hợpvới cơ chế quản lý, khái niệm tiền lương phải đáp ứng một số yêu cầu sau:
*Phải quan niệm sức lao động là một hàng hoá của thị trường yếu tố sảnxuất Tính chất hàng hoá của sức lao động bao gồm không chỉ lực lượng lao động
Trang 3làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sởhữu nhà nước mà còn cả đối với công nhân viên chức trong lĩnh vực quản lý nhànước, quản lý xã hội
*Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá trị của hàng hoásức lao động mà người sử dụng và người cung ứng sức lao động thoả thuận vớinhau theo quy luật cung cầu của giá cả thị trường
*Tiền lương là bộ phận cơ bản trong thu nhập của người lao động đồngthời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Với ý nghĩa đó tiền lương được định nghĩa như sau:
"Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tốsức lao động mà người sử dụng phải trả cho người cung ứng sức lao động tuântheo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành củanhà nước"
1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương.1.2.1 Vai trò của tiền lương :
Tiền lương nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động Đây làyêu cầu thấp nhất của tiền lương nuôi sống người lao động, duy trì sức lao độngcủa họ
Vai trò kích thích của tiền lương: Vì động cơ tiền lương người lao độngphải có trách nhiệm cao trong công việc, tiền lương phải tạo ra sự say mê nghềnghiệp, không ngừng nâng cao trình độ về chuyên môn và các lĩnh vực khác
Vai trò điều phối của tiền lương: Tiền lương nhận được thoả đáng ngườilao động sẵn sàng nhận công việc được giao dù ở đâu, làm gì hay bất cứ khi nàotrong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép.
Vai trò quản lý lao động tiền lương : Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiềnlương còn với mục đích khác là thông qua việc trả lương để theo dõi người laođộng làm việc, đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại kết quả rõ rệt Hiệu quảtiền lương không chỉ tính theo tháng mà còn phải tính theo ngày, giờ ở toàn doanhnghiệp, từng bộ phận và từng người
Trang 41.2.2 Ý nghĩa của tiền lương:
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra ngườilao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiềnăn ca… Chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịchvụ của DN Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, thanh toán kịp thời tiền lương vàcác khoản liên quan cho người lao động từ đó sẽ làm cho người lao động chấphành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho DNđồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương.1.3.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lương:
Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần cho người lao động Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảmbảo thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lương trong đời sống xã hội
Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao, tạo cơ sở quantrọng trong nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổ chức tiền lương phải đạtyêu cầu làm tăng năng suất lao động Đây là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triểnnâng cao trình độ và kỹ năng người lao động
Đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
Tiền lương tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của ngườilao động, đồng thời làm tăng hiệu quả hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiềnlương
1.3.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương.
Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác đầy đủ, kịp thời về số lượng,chất lượng thời gian và kết quả lao động.
Tính toán các khoản tiền lương phải trả cho người lao động.
Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ laođộng tiền lương.
Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương Hướng dẫn và kiểmtra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về laođộng, tiền lương.
Trang 5 Lập bản báo cáo về lao động, tiền lương, đề xuất biện pháp để khai tháchiệu quả tiềm năng lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, phạm vichính sách, chế độ về lao động, tiền lương.
2 Phân loại, cách tính và phương pháp hạch toán của tiền lương.2.1 Phân loại, cách tính tiền lương.
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khácnhau, tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý củadoanh nghiệp Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triệt nguyên tắc phânphối theo lao động Trên thực tế thường áp dụng các hình thức (chế độ) sau:
Tiền lương theo thời gian. Tiền lương theo sản phẩm Hình thức trả lương khoán.
2.1.1 Tiền lương theo thời gian:
Là tiền lương được tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấpbậc, chức danh và thang lương quy định thường được áp dụng đối với nhữngngười làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ.
Hình thức trả lương theo thời gian được chia làm hai hình thức là: Trả lương theo thời gian giản đơn
Trả lương theo thời gian có thưởng.
Trả lương theo thời gian giản đơn: Đây là số tiền trả cho người lao động
căn cứ vào bậc lương và thời gian làm việc thực tế Hình thức trả lương nàykhông xét đến thái độ và kết quả lao động, chế độ trả lương này chỉ áp dụng chocông việc không thể định mức và tính toán chặt chẽ công việc Hình thức trảlương này được chia ra:
Tiền lương tháng: Là tiền lương mà doanh nghiệp trả cố định hàng tháng
trên cơ sở hợp đồng lao động.
Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp)
Trang 6Tiền lươngcủa từng người
trong tháng=
Mức lương tháng
Số ngày làmviệc thực tếtrong thángSố ngày làm việc theo quy định
trong tháng
Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên
cơ sở tiền lương tháng
Lương tuần = Tiền lương tháng4 tuần
Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc (theo QĐ số ngày
làm việc thực tế trong tháng là 22 ngày) và được tính như sau:Lương ngày = Tiền lương tháng
22 ngày
Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luậtlao động (không quá 8 giờ/ ngày).
Lương giờ = Tiền lương ngày8 giờ
Trả lương theo thời gian có thưởng: Hình thức này dựa trên sự kết hợp
giữa tiền lương trả theo thời gian giản đơn kết hợp với các chế độ tiền lương.Hình thức này khắc phục được những nhược điểm của hình thức trả lương theothời gian giản đơn, xét đến thời gian lao động, trình độ tay nghề Bên cạnh đó cònxét tới ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo trong lao động Hình thức tiền lươngnày được xác định như sau:
Lương theo thời gian có thưởng = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: Phương pháp tính toán đơn giản, dễ dàng.
Nhược điểm: Chưa gắn chặt tiền lương với kết quả và chất lượng lao động.
2.1.2 Tiền lương theo sản phẩm:
Tiền lương theo sản phẩm là tiền lương được tính, trả cho người lao độngtheo số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc đã hoàn thành đảmbảo đúng chất lượng quy định.
Trang 7Tiền lương sản phẩm áp dụng thích hợp với những cá nhân, tập thể trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện công việc, laovụ, dịch vụ Tiền lương theo sản phẩm được chia thành:
Tiền lương sản phẩm trực tiếp Tiền lương sản phẩm gián tiếp Tiền lương sản phẩm lũy tiến.
Tiền lương theo sản phẩm được xác định như sau:Tiền lương
sản phẩm =
Số lượng sản phẩm
công việc hoàn thành x
Đơn giá tiền lươngmột sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lương trả cho người
lao động được tính theo số lượng sản lượng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chấtvà đơn giá sản phẩm.
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Là tiền lương được trả cho những
người tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất – kinh doanh trongdoanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồm những người làm công tác kỹ thuậthoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế…
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương tính theo đơn giá lương
sản phẩm tăng dần áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sảnphẩm Hình thức trả lương này thường dẫn đến tốc độ tăng năng suất lao động.
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số lượng lao động, khuyến khíchngười lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm.
Nhược điểm: Tính toán tương đối phức tạp.
Trang 8dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong công nghiệp như:công việc sửa chữa, lắp ráp các sản phẩm, máy móc, thiết bị…
Trong hình thức trả lương khoán, mức lao động được thể hiện bằng số đơnvị thời gian, tức là dùng mức thời gian để tính lương khoán cho công việc Về đơngiá khoán có thể tính cho cả khối lượng công việc hay công trình Tiền công sẽđược trả theo khối lượng công việc mà công nhân hoàn thành ghi trong phiếu giaokhoán Chế độ trả công này có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.
Lương khoán được tính dựa vào các định mức: mức lương cấp bậc, mứcthời gian để xác định đơn giá khối lượng công việc.
Tiền lương khoán lại được chia thành:
Tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng. Tiền lương khoán khối lượng, khoán công việc.
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình sảnxuất kinh doanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc QuỹBHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro …
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: Hình thức trả lương khoán khuyến khích công nhân hoàn thànhnhiệm vụ trước thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợpđồng giao khoán chặt chẽ.
Nhược điểm: Theo hình thức trả lương này, khi tính toán đơn giá phải hết sứcchặt chẽ, tỉ mỉ để xây dựng đơn giá chính xác trả cho công nhân làm khoán.
Tóm lại: Việc trả lương cho người lao động không chỉ căn cứ vào thánglương, bậc lương, các định mức tiêu chuẩn mà còn lựa chọn hình thức trả lươngthích hợp với điều kiện cụ thể ngành và doanh nghiệp Có như vậy mới phát huyhết tác dụng của tiền lương, vừa phản ánh lao động hao phí, vừa làm đòn bẩy kíchthích người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2 Hạch toán tiền lương.
2.2.1 Hạch toán chi tiết tiền lương.
Trang 9 Hạch toán về số lượng lao động: Số lượng lao động của doanh nghiệp được
phản ánh trên sổ sách thường do phòng tổ chức lao động quản lý dựa vào số laođộng hiện có của doanh nghiệp gồm: lao động dài hạn, lao động tạm thời, laođộng trực tiếp, lao động gián tiếp, và các lao động thuộc lĩnh vực khác trongdoanh nghiệp Sổ sách lao động không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp màcòn lập riêng cho từng bộ phận trong doanh nghiệp nhằm thường xuyên nắm bắt,theo dõi số lượng lao động hiện có của từng đơn vị.
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hìnhtăng, giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ choviệc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời.Chứng từ hạch toán lao động do phòng tổ chức lập.
Hạch toán thời gian lao động: Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời
gian lao động của từng người lao động trên cơ sở đó tính tiền lương phải trả chochính xác Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày làm việc thực tế hoặcngừng sản xuất kinh doanh, nghỉ việc của từng người lao động, từng bộ phận,từng phòng ban trong doanh nghiệp Chứng từ để hạch toán là Bảng chấm công,bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người trong thángdo các tổ đội, phòng ban là người trực tiếp ghi căn cứ vào số lao động có mặt,vắng mặt ở bộ phận mình phụ trách, cuối tháng căn cứ vào số lượng bảng chấmcông tính ra tổng số giờ làm việc, nghỉ việc để làm căn cứ tính lương, thưởng vàtổng hợp thời gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận.
Hạch toán kết quả lao động: Là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lượng
lao động, chất lượng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân để từ đó tínhlương, thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả hoạtđộng thực tế, tính toán xác định mức lao động của từng người, từng bộ phận vàcủa toàn doanh nghiệp Để hạch toán kết quả lao động người ta sử dụng cácchứng từ ban đầu khác nhau tùy thuộc vào loại hình, đặc điểm sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp.
Trang 10Mỗi bộ phận kinh doanh phải mở sổ tổng hợp theo dõi kết quả lao động dựavào các chứng từ hạch toán kết quả lao động hàng ngày, phòng kế toán có tráchnhiệm tập hợp kết quả lao động của toàn doanh nghiệp.
2.2.2 Phương pháp hạch toán tiền lương.2.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng chấm công
Mẫu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lươngMẫu số 03 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền thưởng
Mẫu số 11 - LĐTL - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Các chứng từ trên và một số chứng từ khác kèm theo (nếu cần) để làm căncứ ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng:
TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viêncủa doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm Y tế, và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
TK 334 “Phải trả công nhân viên” có kết cấu chủ yếu như sau:
Bên Nợ: Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền lương (tiền công) của CNV.
Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho CNV
Bên Có: Tiền lương (tiền công) và các khoản khác phải trả cho CNV
Số dư Có: Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho
Số dư Nợ (nếu có): Số tiền đã trả thừa cho CNV
TK 334 có 2 TK cấp 2: TK 3341: Phải trả công nhân viên TK 3348: Phải trả người lao động khác
2.2.2.3 Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Tính ra tiền lương phải trả cho CNV trong kỳ:Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241
Có TK 334 - Phải trả CNV
Trang 11 Phản ánh các khoản khác phải trả cho người lao động (tiền ăn ca, phụcấp, ăn trưa…)
Nợ TK 622, 627, 641, 642…Có TK 334 - Phải trả CNV
Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng: Nợ TK 431(1) - Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 334 - Phải trả CNV
Phản ánh khoản BHXH phải trả cho CNV (trường hợp CNV ốm đau,thai sản…):
Nợ TK 3383 - Phải trả, phải nộp khácCó TK 334 - Phải trả CNV
Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương của CNV: số tạm ứng chi khônghết, khoản bồi thường vật chất, BHXH, BHYT, thuế thu nhập phải nộp.
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Có TK 141 - Khấu trừ tiền tạm ứng thừa
Có TK 1388 - Khấu trừ tiền CN phạm lỗi phải bồi thườngCó TK 3338 - Thuế Thu nhập nộp hộ công nhân viên Có TK 3383, 3384 - Quỹ BHXH,BHYT CNV phải nộp Phản ánh tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT, ăn ca và các khoản khác
thực tế doanh nghiệp phải trả cho CNV:Nợ TK 334
Trang 12 Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNV:Nợ TK 335,642
Có TK 334
II QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, QUỸ BHYT, KPCĐ 1 Các khái niệm.
1.1 Quỹ tiền lương.
Là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp dodoanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương bao gồm:
Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền lương khoán. Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian đi học, đi họp, hội
Trong mỗi doanh nghiệp thì việc quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương có tầmrất quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, sự phát triển củaDN vì vậy việc chi tiêu tiết kiệm, hợp lý quỹ tiền lương là yêu cầu cấp thiết.
1.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH).
Quỹ BHXH là quỹ được hình thành do việc trích lập theo một tỷ lệ quyđịnh trên số tiền lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trongkỳ Chế độ hiện hành quy định phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ là 20% trêntổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên, trong đó 15% tính vào chi phí
Trang 13sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 5% trừ vào lương củangười lao động Quỹ BHXH được trích lập nhằm sử dụng cho các mục đích sau:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH.
1.3 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành quy định cácdoanh nghiệp phải trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thựctế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHYT được sử dụng để trợ cấp cho người lao động trong việc khámchữa, điều trị bệnh, tiền thuốc chữa bệnh ngoại trú,… chi phí khám sức khỏe địnhkỳ cho người lao động Chế độ hiện hành quy định toàn bộ số trích BHYT đượcnộp cho cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người laođộng thông qua mạng lưới y tế.
1.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
Kinh phí công đoàn cũng được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quyđịnh là 2% trên tổng tiền lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viêncủa doanh nghiệp và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh Toàn bộ số KPCĐtrích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanhnghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.
KPCĐ được sử dụng để phục vụ cho việc chi tiêu về các hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi, chế độ cho người lao động…
*Theo quyết định mới từ năm 2010, các khoản trích theo lương sẽ gồm 4khoản: BHXH, BHYT, KPCĐ, và Bảo hiểm thất nghiệp với tỷ lệ có thay đổi.Nhưng trong luận văn này theo số liệu năm 2009 nên em vẫn để nguyên tỷ lệ cũtheo thực tế của công ty.
Trang 142 Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Bảng phân bổ tiền lương và BHXHPhiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXHPhiếu chi
Ngoài ra còn các chứng từ liên quan khác.
2.2 Tài khoản sử dụng.
TK 338 “Phải trả và phải nộp khác”.
TK 338 dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác và tình hìnhthanh toán các khoản đó của doanh nghiệp với các đối tượng liên quan.
TK 338 “Phải trả phải nộp khác” có kết cấu chủ yếu như sau:
Bên Nợ: Các khoản đã nộp, đã trả, đã chi.
Số BHXH phải trả cho người lao động.Xử lý giá trị tài sản thừa…
Bên Có: Số trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Số được cấp bù về các khoản phải trả, phải nộp khác…
Số Dư Có: Số còn phải trả, phải nộp khác hiện còn
Số Dư Nợ (nếu có): Số nộp, trả thừa, vượt chi chưa được thanh toán
- TK 3388: Phải trả, phải nộp khác.
Trang 152.3 Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định:
Căn cứ vào bảng thanh toán lương doanh nghiệp tiến hành trích BHXH,BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 622 - Chi phí NCTT (19%)Nợ TK 627 - Chi phí SX chung (19%)Nợ TK 641 - Chi phí BH (19%)
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (19%)Nợ TK 241 - Chi phí XDCBDD (19%)
Có TK338 - (Tổng quỹ lương x 19%) - Có TK 3382 - KPCĐ (2%) - Có TK 3383 - BHXH (15%) - Có TK 3384 - BHYT (2%)Phần người lao động chịu:
Nợ TK 334 - Phần trừ vào thu nhập của CNV (6%)Có TK 3383 - BHXH (5%)
Có TK 3384 - BHYT (1%)
Phản ánh số BHXH phải trả công nhân viên trong kỳ:Nợ TK 3383 - Số BHXH
Có TK 334 - Phải trả CNV Chi tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383)Có TK 111, 112
Phản ánh số BHYT, BHXH, KPCĐ nộp cho cơ quan chuyên môn cấptrên:
Nợ TK 3382, 3383, 3384 Có TK 111, 112
Phản ánh số BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù:Nợ TK 111, 112
Có TK 3388- Phải trả, phải nộp khác
Trang 16III HỆ THỐNG SỔ SÁCH HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký – Sổ Cái:
Để hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, doanh nghiệp cóthể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:
- Một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái Sổ cái là sổghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quan hệ đối ứng tài khoản.
- Các sổ hoạch toán chi tiết: Phản ánh chi tiết cụ thể về từng đối tượng kếtoán, gồm có các sổ chi tiết: TK 334, TK 338, TK 111, TK 112, TK 641, TK642…
2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung:
Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái: Mỗi tài khoản được sử dụng một số trang sổ riêng.
- Các sổ hoạch toán chi tiết: TK334,TK338,TK111,TK112,TK641,TK642
3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ:
Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ ghi nghiệp vụ kinh tế theo thời giansau khi nghiệp vụ kinh tế đó đã được phản ánh ở chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.
- Các sổ hoạch toán chi tiết: sổ chi tiết TK334, TK338, TK111, TK112,TK641, TK642…
4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký – Chứng từ:
Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:
- Sổ nhật ký chứng từ: ghi nghiệp vụ kinh tế theo thời gian và theo quanhệ đối ứng tài khoản, làm căn cứ để ghi sổ cái.
- Sổ cái
-Các sổ hoạch toán chi tiết: sổ chi tiết TK334,TK338, TK111, TK112,TK641, TK642…
Trang 17CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM THĂNG LONG
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long tiền thân là Công ty TNHH TMNam Thăng Long được thành lập lần đầu tiên vào ngày 19/8/1998 theo quyết địnhsố 4575 của UBND Thành phố Hà Nội và giấy phép ĐKKD số 4875 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp 1/9/1998.
20/5/2005 sát nhập Công ty CPTM và SX Tiến Đạt vào và chính thức lấytên mới là Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long hoạt động theo mô hình Côngty cổ phần (Công ty CPTM và SX Tiến Đạt được thành lập ngày 2/8/2003 chuyênkinh doanh bất động sản và sản xuất thiết bị xây dựng).
Ngày 1/5/2006 Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long nhận giấy ĐKKDthay đổi lần thứ 2 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước nhằm huy độngvà sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và tài nguyên của đất nước, tạo thêm việclàm, phát huy nội lực và khơi dậy tiềm năng, góp phần xây dựng Tổ quốc Côngty CPTM XNK Nam Thăng Long đã chủ động tìm tòi và xây dựng cho mình mộtmô hình phát triển kinh tế đa dạng ở các lĩnh vực khác nhau như: Thương mại đầutư; kinh doanh thiết bị, vật liệu xây dựng; và kinh doanh bất động sản… Riêngtrong lĩnh vực XNK mặt hàng mà Công ty kinh doanh xuất – nhập khẩu bao gồmnhiều loại như: xuất khẩu các mặt hàng thuộc thế mạnh ở trong nước có thể sảnxuất tốt và nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất được hoặcsản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, thị hiếu (vật liệuxây dựng, hàng tiêu dùng…).
Các thông tin cơ bản về công ty:
Trang 18 Tên công ty: Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long.
Tên tiếng anh: Nam Thang Long Trading Import Export Joint StockCompany.
Giám đốc: Nguyễn Văn Hồng.
Địa chỉ: 19 Kim Đồng - Giáp Bát - Hoàng Mai - Hà Nội. Điện thoại: (04) 36648869
Fax: (04) 38642602
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Đăng ký lần đầu ngày1/9/1998 Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 1/5/2006 do Sở Kế hoạchvà Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 1/5/2006.
Mã số thuế: 0101012170
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng ( Ba mươi tỷ đồng ).
Trải qua 12 năm xây dựng và phát triển công ty đã không ngừng lớn mạnhvề quy mô, tổ chức, nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề kinh doanh Với hệ thống máymóc chuyên dùng hiện đại và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình phát triển, liêndoanh liên kết trong lĩnh vực kinh doanh của mình trên địa bàn trong và ngoàinước Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long đang khẳng định vị thế và sự lớnmạnh của mình.
2.Lĩnh vực kinh doanh và quy trình xuất khẩu tại công ty
2.1.Lĩnh vực kinh doanh
Đầu tư xây dựng giao thông vận tải, kinh doanh bất động sản và nhà ở dândụng Đại lý mua bán ký gửi vật liệu xây dựng và trang trí nội thất Nhận các hợpđồng thi công xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng, giao thông, thủylợi, san lắp mặt bằng Dịch vụ vận chuyển hành khách Lắp đặt trang thiết bị chocác công trình xây dựng Hoàn thiện các công trình xây dựng
2.2.Quy trình xuất khẩu tại công ty
Sau khi tiến hành nhận hợp đồng hoặc kí hợp đồng, Công ty tiến hành triển khaisản phẩm, tùy theo mặt hàng xuất khẩu để thông báo số lượng, chủng loại và thời gianđến các bộ phận cung cấp Khi nhận số lượng và chủng loại yêu cầu, các bộ phận nàytiến hành cung cấp sản phẩm trong thời gian thông báo, khi đã hoàn thành các bộ phận
Trang 19tiến hành thông báo đến công ty, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng, số lượng, quycách rồi tiến hành đóng gói nhập kho hoặc chuyển trực tiếp đến địa điểm xuất hàng.
3.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.
3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý (Theo sơ đồ 1).
3.2 Đặc điểm và chức năng của một số phòng ban.
ĐHĐCĐ: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm ĐHĐCĐ thànhlập, ĐHĐCĐ thường niên, ĐHĐCĐ bất thường.
HĐQT: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinhdoanh, quản trị và điều hành Công ty.
Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch Giámđốc là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động SXKD của Công ty theo nghị quyết,quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật.
Phó Giám đốc: là người giúp đỡ trực tiếp cho Giám đốc, chịu trách nhiệmđược giao Theo dõi các phòng theo phân công
Giúp việc cho Giám đốc còn có các phòng ban, gồm: Phòng Kỹ thuật - Côngnghệ Phòng kiểm định chất lượng sản phẩm, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kếtoán - tài vụ, Phòng Kế hoạch - Kinh doanh, Phòng Kinh tế thị trường, Phòng XuấtNhập Khẩu, Các kho.
4.Đặc điểm bộ máy kế toán và hình thức kế toán của công ty
4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán4.1.1.Bộ máy kế toán
Hiện nay Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long đang áp dụng hình thức kếtoán theo mô hình kế toán tập trung Hình thức kế toán này đơn vị chỉ mở một bộ sổkế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện các giai đoạn kế toán ở mỗi phầnhành
Trên mô hình này kế toán trung tâm của đơn vị sẽ thực hiện tất cả các côngviệc thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên báo cáo, phân tích tổng hợp.
Trang 20Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (Theo sơ đồ 2).
4.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của kế toán
a) Kế toán trưởng
Chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo chung mọi hoạt động liên quan đến kếtoán trong Công ty, chỉ đạo chung hoạt động của phòng và các nhân viên kế toán.Hàng tháng, hàng quý theo niên độ kế toán phải chịu trách nhiệm lập báo cáo tàichính theo quy định hiện hành để nộp lên cho ban lãnh đạo Công ty và bộ phậnchủ quản.
d)Kế toán tiền lương
Kế toán tiền lương có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp về số lượng laođộng, thời gian của các cán bộ công nhân viên Tính và theo dõi tình hình thanh toán tiềnlương cho công nhân và nhân viên văn phòng Định kỳ, phân tích tình hình sử dụng laođộng và quản lý sử dụng quỹ tiền lương Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho cácbộ phận khác.
e)Kế toán công nợ
Ghi chép chi tiết các khoản công nợ theo người bán và người mua (nợ phảithu khách hàng và nợ phải trả người bán) đồng thời phải tổng hợp tình hình thanhtoán với người mua và người bán theo các tính chất của khoản công nợ trước khilập các báo cáo kế toán cuối kỳ theo từng đối tượng của từng loại hàng hóa, vậttư.
f) Kế toán bán hàng
Tổ chức theo dõi và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình bán
Trang 21hàng của doanh nghiệp Trực tiếp mở nhật ký chứng từ cho các TK 511, TK 632.Đồng thời làm thủ tục về hóa đơn bán hàng.
g) Kế toán vốn bằng tiền
Phản ánh tình hình hiện có và tình hình biến động các khoản thu chi tiềnmặt, mức tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng, theo dõi các khoản tiền đangchuyển từ đó đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách kế toán với mức tiền thực tế và từđó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến mức chênh lệch và có các biện pháp kịp thờixử lý các sai sót với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng còn với các khoản tiền đangchuyển thì có cách thức thúc đẩy để thu được khoản tiền trên thực tế.
h) Thủ quỹ
Có nhiệm vụ quản lý tiền, kiểm tra kiểm kê đối chiếu kế toán tiền mặt, chịutrách nhiệm về số liệu trên sổ quỹ, về tính chính xác của các loại tiền phát ra Căncứ vào phiếu thu, phiếu chi ghi sổ quỹ.
4.2 Chính sách kế toán tại công ty
Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ Tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp.
Niên độ kế toán: Được tính từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam ( VNĐ )
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng
Hình thức tổ chức công tác kế toán: Theo hình thức tập trung.
4.3 Hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức này thích
hợp cho công ty, thuận tiện cho áp dụng máy tính.
Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từngnghiệp vụ kinh tế, lập chứng từ ghi sổ cho các chứng từ cùng loại (có địnhkhoản) Chứng từ ghi sổ sau khi nhập xong được ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghisổ để lấy số hiệu Số hiệu của chứng từ ghi sổ chính là số thứ tự trong sổ đăng ký
Trang 22chứng từ ghi sổ Sau khi đăng kí xong, số hiệu tổng cộng trên chứng từ ghi sổđược ghi vào các sổ cái có liên quan Cuối tháng, kế toán cộng sổ cái để tính sốphát sinh và số dư cuối kỳ của các tài khoản Căn cứ vào số liệu cuối tháng để kếtoán lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo kế toán Kế toán chi tiết cũng căncứ vào số liệu trên chứng từ để để ghi vào các sổ chi tiết có liên quan Cuối tháng,kế toán căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp các số liệu chitiết Đối chiếu các số liệu trên bảng này và số liệu các tài khoản tổng hợp trên sổcái để pháp hiện sai sót.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ (Theo sơ đồ 3).
4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2008 và 2009 (Theo sơ đồ 4)Nhận xét:
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2008 và 2009 ta thấy doanhthu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2009 đã tăng 71.707 triệu đồng so với năm2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là: 17,11% Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụtăng với tỷ lệ 17,12 % lớn hơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán là 15,54 % nên đã làm cholợi nhuận gộp tăng 60,19 % tương ứng với số tuyệt đối tăng 8.954 triệu đồng năm 2009.
So với năm 2008, lợi nhuận sau thuế của năm 2009 đã tăng số tuyệt đối là 883,32 triệuđồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,85 % Tuy nhiên so với mức doanh thu của Công ty thì lợinhuận còn chưa tương xứng Trong thời gian tới, Công ty cần cố gắng trong công tác quản lýtài chính và quản lý vốn và các nguồn thu, chi để nâng cao khả năng sinh lời cho đồng vốndoanh nghiệp Tóm lại có được thành quả như trên là do sự nỗ lực của toàn bộ CBCNVtrong Công ty.
II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG
1 Một số vấn đề chung về quản lý và kế toán tiền lương, các khoản trích theolương tại Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long.
1.1 Phương pháp quản lý lao động và tiền lương tại Công ty CPTM XNKNam Thăng Long.
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinhdoanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một
Trang 23vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Với cơ chế thị trường mở cửanhư hiện nay thì tiền lương là một trong những vấn đề rất quan trọng của việc táisản xuất sức lao động, vì đó chính là khoản thù lao mà doanh nghiệp phải trả chocông sức và khả năng lao động của người lao động.
Đặc điểm kinh doanh chính của công ty là kinh doanh về vật liệu xâydựng, các thiết bị xây dựng và nhiều mặt hàng tiêu dùng khác nhưng công ty cũngkhông đòi hỏi tất cả mọi người đều phải có trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đốivới các trưởng phòng đại diện và những người làm trong phòng kế toán.
Tại công ty tổng số CNV hiện giờ là 150 CNV tỷ lệ của những người cótrình độ trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp được thể hiện như sau:
STT Chỉ tiêuSố CNVTỷ lệ (%)
1 Tổng số CNV+ Nam
+ Nữ
10060402 Trình độ
+ Trên Đại học+ Đại học + Cao đẳng+ Trung cấp
* Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tácquản lý kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay Công ty CPTM XNK Nam ThăngLong đang quản lý lao động theo hai loại, bao gồm:
- Lao động trong biên chế gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc và Kế toántrưởng.
- Lao động dài hạn gồm: tất cả các công nhân viên còn lại trong công ty.* Về công tác quản lý tiền lương, Công ty quản lý theo hai loại:
- Quỹ tiền lương chính- Quỹ tiền lương phụ
1.2 Phương pháp xây dựng quỹ lương tại công ty.
Trang 24Quỹ lương của công ty là toàn bộ số tiền lương trả cho CBCNV của côngty Hiện nay công ty xây dựng quỹ tiền lương trên tổng doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là 22%.
Hàng tháng sau khi tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịchvụ, kế toán sẽ lấy tổng doanh thu đó nhân với 22% sẽ ra quỹ lương của công tytrong tháng đó.
Ví dụ: Doanh thu của công ty tháng 03 năm 2009 là 1.858.217.691 đồng.Vậy quỹ lương của công ty trong tháng là:
1.858.217.691 x 22% = 408.807.892 đồng
Hàng tháng công ty sẽ tính ra thưởng cho CNV lấy từ quỹ thưởng, khoảntiền thưởng này góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho người lao động, khuyếnkhích họ hăng say trong công việc với thời gian ngắn nhất Quỹ tiền thưởng củacông ty dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng của công ty, sau đócông ty sẽ phân bổ cho các bộ phận.
1.3 Hình thức trả lương tại Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long.
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khácnhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độquản lý của doanh nghiệp
Hiện nay Công ty áp dụng một hình thức trả lương chính Đó là trả lươngtheo thời gian mà cụ thể là hình thức trả tiền lương tháng.
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mứclương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm (nếu có)
Trang 25Ngoài chế độ tiền lương, Công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiềnthưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động KD nhằm khuyếnkhích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của Công ty.
Công th c tính:ức tính:
Tổnglương =
(Lương CB + Phụ cấp + Tiền ăn trưa + Tiền thưởng) x Số ngày làm việc22
Lương CB = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương
Mức lương tối thiểu công ty áp dụng là: 620.000 đồng/thángSố ngày làm việc trong tháng: 22 ngày
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng, CBCNV trong Công ty còn đượchưởng các khoản trợ cấp thuộc Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế trong cáctrường hợp ốm đau, thai sản… theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước.
Theo hình thức tính lương trên, hàng tháng kế toán tiền lương của Công tysẽ tiến hành tính lương phải trả cho người lao động, đồng thời tính các khoản trích
theo lương như BHXH, BHYT Bảng thanh toán tiền lương sẽ được kế toán tiền
lương (người lập bảng lương) ký, ghi rõ họ tên rồi chuyển cho Kế toán trưởngkiểm tra, ký xác nhận, sau đó Giám đốc Công ty ký duyệt Công ty sẽ tiến hànhtrả lương cho nhân viên làm hai kỳ:
- Kỳ I: Tạm ứng lương (Vào các ngày mồng 5 hàng tháng).
- Kỳ II: Cuối tháng căn cứ vào bảng quyết toán lương và các khoản tríchtheo lương trừ đi số tạm ứng đầu tháng và thanh toán số còn lại cho người laođộng.
Khi muốn tạm ứng người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập 1 giấy đềnghị tạm ứng và gửi lên cho thủ trưởng đơn vị để xin xét duyệt Trong giấy đềnghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng Sau đó giấy đề nghị nàysẽ được chuyển cho kế toán trưởng và kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đềnghị Căn cứ vào quyết định của thủ trưởng và kế toán trưởng, kế toán thanh toánlập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.Bảng Tạm ứng lương Kỳ I và Bảng thanh toán lương Kỳ II sẽ được lưu tạiPhòng kế toán Mỗi lần lĩnh lương, nhân viên Công ty phải trực tiếp ký vào cột
Trang 26“Ký nhận” Nếu có người nhận thay thì phải ghi “Ký thay” và ký tên (Xem phụlục 5, 6).
Bên cạnh đó, để thuận tiện cho việc theo dõi số ngày công làm việc thực tế,ngày nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH, nghỉ họp, nghỉ phép… để làm căn cứthanh toán cho người lao động các khoản phụ cấp, tiền thưởng, các chế độ BHXHnhư ốm đau, thai sản, BHXH trả thay lương… Công ty có sử dụng Bảng Chấmcông theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào bảng chấm công của từng người và tính rasố ngày công theo từng loại tương ứng của từng CBCNV trong Công ty.
Cụ thể xem Bảng chấm công (Phụ lục 1), Bảng thanh toán tiền lương (Phụlục 2) phòng Kinh doanh của Công ty tháng 03 năm 2009
Ví dụ 1:
Bà Hồ Lan Hương là trưởng phòng kinh doanh của công ty, có hệ số lươnglà 5,82 phụ cấp trách nhiệm là 0,5; làm 22 ngày công trong tháng (Phụ lục 1, 2).
Lương CB = 5,82 x 620.000 = 3.608.400 đồngMức phụ cấp = 0,5 x 620.000 = 310.000 đồngTiền thưởng: 1.000.000 đồng
Phụ cấp ăn trưa: 550.000 đồng
Vậy tổng lương theo thời gian của bà Hồ Lan Hương là:ng l :à:(3.608.400 + 310.000 + 1.000.000 + 550.000) x 22
= 5.468.400 đồng22
Các khoản khấu trừ như sau:
BHXH (5%) = (3.608.400 + 310.000) x 5% = 195.920 đồngBHYT (1%) = (3.608.400 + 310.000) x 1% = 39.184 đồngTrong đó tạm ứng kỳ I là: 1.500.000 đồng
Vậy số tiền còn được lĩnh kỳ II là:
5.468.400 – (195.920 + 39.184 + 1.500.000) = 3.733.296 đồng
Ví dụ 2:
Trang 27Ông Trần Văn Hùng phó trưởng phòng Tổ chức hành chính của công ty, cóhệ số lương là 4,58 phụ cấp trách nhiệm 0,4; số ngày làm việc trong tháng là 22ngày (Xem phụ lục 3, 4 ) Khi đó:
Lương CB = 4,58 x 620.000 = 2.839.600 đồngMức phụ cấp = 0,4 x 620.000 = 248.000 đồngTiền thưởng: 1.000.000 đồng
Phụ cấp ăn trưa: 550.000 đồng
Vậy tổng lương theo thời gian của ông Trần Văn Hùng l :à:(2.839.600 + 248.000 + 1.000.000 + 550.000) x 22
= 4.637.600 đồng22
Các khoản khấu trừ như sau:
BHXH (5%) = (2.839.600 + 248.000) x 5% = 154.380 đồngBHYT (1%) = (2.839.600 + 248.000) x 1% = 30.876 đồngTrong đó tạm ứng kỳ I là: 800.000 đồng
Vậy số tiền còn được lĩnh kỳ II là:
4.637.600 – (154.380 + 30.876 + 800.000) = 3.652.344 đồng
1.4 Cách tính BHXH trả thay lương.
Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long là một DN hoạt động theo hìnhthức công ty cổ phần, chế độ đóng BHXH và tính BHXH trả thay lương đượcthực hiện rất đầy đủ.
Công ty tính BHXH theo chế độ hiện hành như sau:
1.4.1 Trường hợp nghỉ đẻ, nghỉ thai sản.
- Về thời gian quy định nghỉ hưởng BHXH:
+ 4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
+ 5 tháng đối với người làm việc nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ 3ca, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực với hệ số 0,5 đến 0,7.
+ Trường hợp sinh con dưới 60 ngày tuổi bị chết (kể cả đẻ thai chết lưu)người mẹ được nghỉ 75 ngày.
+ Trường hợp sinh con được 60 ngày tuổi trở lên, con bị chết thì mẹ đượcnghỉ 15 ngày kể từ ngày con chết.
Trang 28- Về tỷ lệ BHXH được hưởng: Trong thời gian nghỉ hưởng BHXH người mẹđược hưởng 100% lương cơ bản.
1.4.2 Trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, rủi ro có xác nhận của Y tế.
- Về thời gian được nghỉ hưởng BHXH.
+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXHdưới 15 năm được nghỉ 30 ngày/năm Đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm đượcnghỉ 40 ngày/năm Đóng BHXH trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm.
+ Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc nơi có hệ số phụ cấpkhu vực 0,7 thì được nghỉ hơn 10 ngày so với các mức làm việc trong điều kiệnbình thường.
+ Nếu trị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y tế ban hành thìthời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày (không phân biệt thời gian đóngBHXH).
- Về tỷ lệ hưởng BHXH: Trong thời gian nghỉ bệnh người lao động đượchưởng 75% lương cơ bản.
Để tính BHXH trả thay lương cho các đối tượng hưởng lương BHXH, kếtoán căn cứ vào Bảng chấm công, giấy nghỉ ốm, phiếu nghỉ hưởng BHXH đãđược cơ quan Y tế xác nhận.
Ví dụ: Căn cứ vào Bảng chấm công tháng 03/2009 của phòng Kế toán-Tàivụ và Phiếu nghỉ hưởng BHXH ngày 08/03/2009, chị Nguyễn Lan Anh có sốlương tháng đóng BHXH là 3.813.000 đồng, lương bình quân ngày là 173.318đồng trong tháng 03/2009 chị nghỉ ốm 5 ngày và được thanh toán BHXH cả 5ngày.
Khi đó:
BHXH trả thay lương của chị Anh = 173.318 x 75% x 5 ngày = 649.942,5 đồngCăn cứ vào số liệu tính toán BHXH trả thay lương, kế toán lập bảng thanhtoán BHXH cho từng bộ phận hoặc cho toàn công ty trong tháng Bảng thanh toánBHXH được lập làm 2 liên, một liên lưu tại phòng Kế toán, một liên gửi cơ quanquản lý quỹ BHXH để thanh toán số thực chi (Xem phụ lục12, 13)
Trang 292 Thực tế công tác kế toán tiền lương tại Công ty CPTM XNK Nam ThăngLong.
Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho các cán bộ công nhân viên trong Côngty, cứ đầu tháng Công ty cho tạm ứng lương kỳ I Tuỳ thuộc vào mức lương cơbản của từng người mà họ có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng khôngđược vượt quá mức lương cơ bản Sau đó căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứngtiền lương kỳ I, kế toán lập phiếu chi tạm ứng lương kỳ I, và phiếu chi thanh toánlương kỳ II để trả lương cho người lao động.(Xem các Phụ lục 5, 6, 10, 11)
Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương ở Công ty:
Nghiệp vụ 1:
Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 03/2009 vàbảng phân bổ tiền lương và BHXH (Xem phụ lục 6, 7), kế toán ghi số tiền lươngphải trả cán bộ công nhân viên theo định khoản:
Nợ TK 641: 33.120.400Nợ TK 642: 217.812.200
Có TK 334: 250.932.600
Nghiệp vụ 2:
Ngày 05/03/2009, Công ty đã trả tiền lương Kỳ I cho công nhân viên Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I (Phụ lục 5) và phiếu chi số 20 minh họa ngày 05/03/2009, kế toán định khoản:
Nợ TK 334: 361.610.940
Có TK 1111: 361.610.940
Trang 30Nghiệp vụ 4:
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 03/2009 của công ty Kếtoán phản ánh số tiền ăn trưa phải trả cho công nhân viên trong công ty Địnhkhoản như sau:
3.1 Phương pháp trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty:
Việc trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty CPTM XNK Nam ThăngLong được thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước:
- BHXH trích theo tỷ lệ 20%, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, 5% tính trừ vào tiền lương của người lao động
- BHYT trích theo tỷ lệ 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, 1% tính trừ vào tiền lương của người lao động.
- Kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ là 2% tính hết vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ: Căn cứ vào (Phụ lục 6,7) Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương vàBảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 03/2009 của toàn Công ty, kế toán tínhcác khoản khấu trừ vào lương, bao gồm:
Trang 31BHXH 5%: (246.158.600 + 4.774.000) x 5% = 12.546.630 (đồng)BHYT 1%: (246.158.600 + 4.774.000) x 1% = 2.509.326 (đồng)Các khoản tính vào chi phí SXKD của DN bao gồm:
BHXH 15%: (246.158.600 + 4.774.000) x 15% = 37.639.890 đồngBHYT 2%: (246.158.600 + 4.774.000) x 2% = 5.018.652 đồngKPCĐ 2%: (246.158.600 + 4.774.000) x 2% = 5.018.652 đồng
3.2 Các nghiệp vụ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:
Ví dụ:
Chị Nguyễn Lan Anh phòng Kế toán – Tài vụ (Xem phụ lục 3, 4) Trongtháng chị Anh xin nghỉ ốm 5 ngày và được hưởng 75% lương Phiếu nghỉ hưởngBHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm) được sử dụng tại Công ty theo mẫu (Xem phụlục 12,13)
Lương và phụ cấp chức vụ của chị Anh là: 3.813.000 đồng.Lương bình quân 1 ngày của chị Anh là: 173.318 đồng.
Số tiền nghỉ hưởng BHXH là: 173.318 x 75% x 5 ngày = 649.942,5 đồng.Khi tính BHXH cho chị Anh kế toán định khoản như sau:
Trang 323.3 Hạch toán các khoản trích theo lương
1 Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 642: 4.356.244
Có TK 3382: 5.018.652 Nợ TK 641: 4.968.060
2 Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH (phụ lục7) kế toán tính toán các khoản
khấu trừ vào lương của CNV 6% bao gồm: BHXH (5%), BHYT (1%) Nợ TK 334: 15.055.956
Có TK 3383: 12.546.630Có TK 3384: 2.509.326
3 Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán chuyển khoản
nộp các khoản trích BHXH(20%), BHYT(3%), KPCĐ(2%) (Phụ lục 7)Nợ TK 338: 62.733.150
Có TK 111(112): 62.733.150
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công tyCPTM XNK Nam Thăng Long, em đã trình bày cụ thể kế toán tổng hợp và chitiết tiền lương tại công ty và đánh giá khái quát về doanh nghiệp ( có các biểumẫu, phụ lục minh họa phần phụ lục)
Trang 33CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG
I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY.
Từ khi được thành lập, Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long đã khôngngừng phấn đấu hoàn thiện cơ chế quản lý kinh doanh của mình Ban lãnh đạoCông ty luôn phổ biến kịp thời những văn bản pháp luật mới, nâng cao trình độhiểu biết pháp luật cho cán bộ công nhân viên để Công ty hoạt động đúng phápluật và kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao Bên cạnh đó, Công ty thườngxuyên quan tâm, củng cố đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn và phẩm chấtđạo đức Công ty đã cử những cán bộ có năng lực chuyên môn làm cán bộ chuyêntrách công tác thanh tra của Công ty, đồng thời luôn tạo điều kiện cho cán bộ chủchốt của Công ty tham gia các khoá học và tập huấn ngắn hạn do cấp trên mởnhằm mở mang kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho họ.
Qua quá trình tiếp cận thực tế tại công ty CPTM XNK Nam Thăng Long,em xin đưa ra một vài nhận xét về tình hình công tác kế toán và công tác hạchtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty.
1 Ưu điểm:
Thực tế trong Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long vì có sự quản lý,điều hành tốt về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương nên đã ảnhhưởng rất to lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty Đặc biệt Công ty có độingũ nhân viên làm kế toán là những người có năng lực, trình độ chuyên môn, cótrách nhiệm trong công việc nên việc vận dụng các hướng dẫn của công ty và cácquy định mới của nhà nước trong công tác kế toán được thực hiện rất tốt.
Hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ hiện đang áp dụng tại công ty rất phùhợp với quy mô của Công ty mà còn rất thuận tiện cho việc cơ giới hóa tính toán.Cùng với sự phát triển của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán cũng không ngừng
Trang 34được hoàn thiện, tham mưu và giúp cho Ban Giám đốc điều hành các phần việcmà mình phụ trách, đảm bảo cung cấp kịp thời và chính xác những thông tin vềtài chính của Công ty giúp cho lãnh đạo Công ty ra các quyết định đúng đắn vềquản lý điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty
Bộ phận kế toán của Công ty đã thực hiện việc thanh toán tiền lương chocán bộ CNV Công ty rất cụ thể, chính xác đáp ứng được nhu cầu của cán bộ CNVtrong toàn Công ty Việc chi trả tiền lương, thực hiện đúng các quy định hiệnhành của Nhà nước về các chế độ BHXH, BHYT… đảm bảo quyền lợi trực tiếpcủa người lao động Công ty cũng sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán đã quyđịnh trong chế độ ghi chép ban đầu về tiền lương, về thanh toán các chế độBHXH….
Về tình hình sử dụng máy tính của công ty: Công ty trang bị máy tính đầy đủcho các phòng ban nên việc xử lý các thông tin cũng như hiệu quả làm việc trongcông ty là rất cao Ở phòng kế toán đang sử dụng phần mềm FAST Việc áp dụnghình thức chứng từ ghi sổ cùng với sự hỗ trợ của máy tính giúp cho việc cập nhật cácnghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày một cách kịp thời, giảm bớt khối lượng ghichép Nhờ có phần mềm viết sẵn nên các số liệu cập nhật vào máy tính khi tính toánsẽ chính xác và tránh sai sót.
Về hệ thống sổ kế toán, chứng từ kế toán do áp dụng theo hình thức chứngtừ ghi sổ nên trong việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh còn có sự trùng lặp, khốilượng công việc ghi chép nhiều, công việc đối chiếu, kiểm tra thường dồn vàocuối kỳ làm ảnh hưởng tới thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính.
Mặt khác do sự cập nhật của các chứng từ còn chậm, sự giám sát, quản lýcủa các văn phòng vẫn còn buông lỏng do vậy các chứng từ về tiền lương,
Trang 35BHXH…và việc tính các khoản bảo hiểm đôi khi cũng chưa thật chính xác, chưathật hợp lý Do vậy công ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặtchẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn.
Trong công ty cũng chưa tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép củacông nhân viên, đến kỳ trả lương thì mới trích trước như vậy sẽ ảnh hưởng tớiviệc tập hợp chi phí, kinh doanh của công ty.
Trong quy chế kế hoạch của công ty có đề cập đến vấn đề tiền thưởng chocán bộ công nhân viên, nhưng trong việc chi trả vẫn mang tính chất hình thức vàbình quân cho các bộ phận, chưa phản ánh được năng suất lao động và sự lỗ lựccố gắng trong công việc của từng người Vì thế chưa tạo ra được sự công bằnggiữa các cá nhân trong công ty.
II NHỮNG Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
Tuỳ theo tình hình thực tế của từng doanh nghiệp mà có phương hướnghoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanhnghiệp mình sao cho phù hợp Theo em, trước hết doanh nghiệp cần áp dụng, cậpnhật ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nước về chế độ tiềnlương và các khoản trích theo lương để đảm bảo quyền lợi của người lao động.Doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến đội ngũ kế toán của doanh nghiệp, khôngngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để họ hoàn thành tốt công việccủa mình và có khả năng thích nghi với những chế độ chính sách kế toán mới,đảm bảo sao cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ hiện hành củaNhà nước cũng như những quyền lợi của họ Cụ thể em xin đưa ra một số ý kiếnnhư sau:
Thứ nhất: Trong chứng từ ban đầu hạch toán sử dụng thời gian là Bảng
chấm công của công ty, việc ghi chép không được rõ ràng, thống nhất và cụ thể.Chỉ sử dụng bảng chấm công theo dõi thời gian làm việc của người lao động là cómặt “x” hay không có mặt “0” Tuy nhiên việc chấm công xong thì kế toán phảitổng hợp công làm việc thực tế của công nhân, số công nghỉ việc, số công nghỉhưởng BHXH…như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian Cần đưa ra một bảng chấm
Trang 36công chi tiết và thống nhất, cuối tháng người chấm công sẽ thực hiện công việcquy đổi số công thời gian, số công nghỉ hưởng BHXH, công nghỉ không lương…
Cụ thể xin nêu ra một Bảng chấm công như sau: ( Xem phụ lục 8)
Kế toán công ty cần ra quy định bắt buộc về bảng chấm công là: trước khigửi lên phòng kế toán phải được tính toán ghi chép số liệu vào cột quy đổi theođúng quy định Nếu có sai sót trong tính toán phần này thì người chấm công vàngười có trách nhiệm cần kiểm tra và hoàn chỉnh lại.
Thứ hai: Để sự giám sát, quản lý của các phòng ban được chặt chẽ công ty
nên phân công lao động hợp lý ở chỗ phải sắp xếp sao cho đúng người, đúng việc,khuyến khích những người làm việc thực sự có năng suất, chất lượng bằng nhữnghành động cụ thể như khen thưởng, ưu đãi,… và có những biện pháp cứng đối vớinhững người làm việc kém hiệu quả, sai quy cách, làm thất thoát tài sản, nhẹ thìnhắc nhở, nặng thì phải bồi thường quy trách nhiệm cho từng người như vậy mớiđảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động, tăng trách nhiệm của người lao độngtrong công việc.
Thứ ba: Về vấn đề trích trước tiền lương nghỉ phép.
Trên thực tế ở công ty CPTM XNK Nam Thăng Long số lượng công nhânviên nghỉ phép không đồng đều giữa các tháng Để đảm bảo không có sự biếnđộng lớn và tránh tình trạng phản ánh sai lệch, giảm bớt chi phí và làm cho hạchtoán tiền lương được thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn thì việc trích trước tiềnlương nghỉ phép cho công nhân viên là cần thiết với bất kỳ công ty nào tham giahoạt động sản xuất kinh doanh Theo em công ty nên làm như sau:
Xác định số trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên:
Mức trích trước tiềnlương nghỉ phép hàng
tháng theo kế hoạch=
Tổng số tiền lương chínhthực tế phải trả CNV
trong tháng
Tỷ lệ tríchtrước lương
nghỉ phép