Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
37,22 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀNGHIỆPVỤKÊNHPHÂNPHỐISẢNPHẨMDỊCHVỤPHẦNMỀMTINHỌCCỦACÔNGTYKINHDOANHTRONGCƠCHẾTHỊTRƯỜNGHIỆNNAY I SỰ TỒN TẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊTRƯỜNGDỊCHVỤPHẦNMỀMTINHỌCCỦA NƯỚC TA 1- Khái niệm, đặc điểm và phân loại sảnphẩmdịchvụphầnmềmtinhọc ở nước ta 1.1. Khái niệm sảnphẩmdịchvụphầnmềmtin học: -Trước hết chúng ta có thể hiểu sảnphẩmdịchvụ là những vật thể hoặc những quy trình hoặc cả hai có thể đem lại những tợi ích giá trị đáp ứng nhu cầu của tổ chức hoặc cá nhân nào đó . -Sản phẩmdịchvụphầnmềmtinhọc được hiểu là những sảnphẩmdịchvụcó thể cung ứng những “hiệu năng ích dụng" với công nghệ hiện đại phục vụ cuộc sống nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức hoặc cá nhân xác định. 1.2. Đặc điểm : Sảnphẩmdịchvụphầnmềmtinhọc mang đầy đủ tính chất của một sảnphẩmdịchvụ : - Tính không đồng nhất: các dịchvụ thường được hoạch định xung quanh một đòi hỏi dị biệt của một khách hàng cá biệt. VD: Với dịchvụ sửa chữa và bảo hành điện tử, với dịchvụnày sẽ tồn tại nhiều hình thái khác nhau với khách hàng khác nhau. Vì vậy trong Marketing sản phẩm, tồn tại một mức độ hợp lýcủa việc chuẩn mực hoá mà trường hợp điển hình bản chất là dịchvụ đậi lý đặc quyền. Các côngty thương mại chọn đại lý đặc quyền theo một số định chuẩn xác định bảo đảm cho khách hàng tin tưởng khi mua bán hàng ở đó. - Tính vô định hình: Các khách hàng không thể sờ, nếm, ngửi hoặc sử dụng thử sảnphẩmdịchvụ trước khi mua. Những ý kiến quan điểm của người của người khác vềdịchvụcó thể được thu thập, nhưng các yếu tố thử nghiệm thì không. Có nhiều tính vô định hình trong các thương vụ, đó cũng là khía cạnh “phi chuẩn mực” củathịtrườngdịch vụ. VD: khi mua một chiéc máy điện thoại di động, các dịchvụ bán trongcửa hàng có thể rất tồi, các nhân viên không nhiệt tình, nhưng tự bản thân sảnphẳm đã có thể bù đắp điều đó, nó vẫn làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái hơn - Tính bất khả thân: Việc sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịchvụ xảy ra đồng thời. Điều này đặc biệt quan trọngtrong lĩnh vực dịchvụ cá nhân, mặt khác cũng đặc biệt nhấn mạnh trình độ lành nghề và quan điểm phục vụ các nhà tiếp thị bán. - Tính rễ hỏng: Các sảnphẩm không thể dự trữ hoặc để dành được. Điều đó đặt ra những vấn đề khó khăn khi nghiên cứu các đột biến ở các cửa hàng. Trong những trường hợp này cần ứng dụng các chiến lược điều hoà cả hai phía cầu và cung dịch vụ. Về phía cầu có thể sử dụng định giá phân biệt , kích thích cầu lúc trống vắng, hệ thống đăng ký, liên hợp nhiều dịchvụ bổ sung. Về phía cung có thể sử dụng thủ pháp khuếch trương, sự tham gia của khách hàng, mở dịchvụ bổ sung… - Tính không có quyền sở hữu: Trongdịchvụ thương mại, việc chiếm nhận và sử dụng một sảnphẩmdịchvụ không có nghĩa rằng khách hàng chiếm được sở hữu về nó. Khách hàng chỉ trả tiền đối với việc sử dụng, chấp nhận và thuê mướn đối với dịchvụ đó. 1.3. Phân loại: Người ta có thể chia tổng thể sảnphẩmdịchvụ ra làm bốn mức độ khác nhau như sau: - Sảnphẩm cốt lõi: Bao gồm hàng hoá nào đấy hoặc dịchvụcơ bản và khi sử dụng chúng thì khách hàng nhận được lợi ích cốt lõi ( ví dụ: khi khách hàng mua một máy điện thoại di động thì mục đích chính đó là liên lạc thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng, đó chính là sảnphẩm cốt lõi), - Sảnphẩm mong muốn: Đó là dạng cụ thể, là cái mang củasảnphẩm lõi nó chính là một tập hợp các điều kiện mà khách hàng mong đợi vềsảnphẩmdịchvụcủadoanhnghiệp (VD: để có được sự liên lạc thuận tiện và nhanh chóng khách hàng có thể mua với nhiều loại máy điện thoại di động khác nhau , tương ứng với nó là sự tiện nghi và phong cách lịch sự khác nhau. Đó chính là sảnphẩm mong muốn ) mức sảnphẩmnày quyết định mức chất lượng dịchvụ mà doanhnghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng . - Sảnphẩm tăng lên : Đó là tập hợp các sảnphẩmdịchvụ phụ thêm cung cấp những lợi ích phụ thêm cho khách hàng được doanhnghiệp cung ứng. Đây là mức quan trọng đòi hỏi doanhnghiệp không ngừng thay đổi dịch vụ: (ví dụ: Khi mua máy điện thoại di động, khách hàng không chỉ được cung cấp dịchvụ liên lạc thông tin nhanh chóng, sang trọng, tiện lợi mà còn được cung cấp thêm những dịchvụ bổ sung đó là, các trò chơi trên máy, nối mạng liên lạc với các dịchvụ hỗ trợ khác…). Với mức sảnphẩmnày chính là mức góp phần làm cho sảnphẩmdịchvụcủadoanhnghiệp khác sảnphẩmdịchvụcủa đối thủ cạnh tranh cùng loại và nó chính là yếu tố để duy trì uy thế cạnh tranh củadoanhnghiệp . - Sảnphẩm tiềm năng: Đây chính là những sảnphẩmdịchvụ phụ thêm sẽ cótrong tương lai cung cấp những lợi ích mới cho khách hàng, sở dĩ doanhnghiệp chú ý tới mức sảnphẩm tiềm năng vì các dịchvụ rất dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt trước, hơn nữa nhu cầu vềdịchvụcủa khách hàng luôn thay đổi theo thời gian. Đây chính là bí quyết thành côngcủadoanhnghiệp , nhờ có sự cạnh tranh gay gắt mà khái niệm các mức sảnphẩmdịchvụ trên cũng được hiểu theo nghĩa động (luôn thay đổi). 2. Điều kiện và quá trình phát triển thịtrườngsảnphẩmdịchvụphầnmềmtinhọccủa nước ta. Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương vận dụng CNTT trong một số lĩnh vực. Bước sang thời kỳ đổi mới,chủ trương ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyết của Đảng và CP. Nghị quyết số 26- NQ/TW, ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đã nêu:” Tập trung sức phát triển một số ngành khoa họccông nghệ mũi nhọn như điện tử , tinhọc …”. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy BCH TW (khoá VII) ngày 30/7/1997 xác định :Ưu tiên ứng dụng và phát triển công nghệ tiên tiến như CNTT phục vụ yêu cầu điện tử hoá và tinhọc hoá nền kinh tế quốc dân “. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: ‘ứng dụng CNTT trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế … Hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc tế “… Để chế hoá về mặt nhà nước, CP đã ban hành nghị quyết 49/CP ngày 04/8/1993 về ‘Phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90”. Thực hiện các chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước, từ những năm 70 CNTT ở nước ta đã được ứng dụng và phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, CNTT Việt Nam hiệnnay vẫn đang ở tình trạng lạc hậu, phát triển chậm, có nghuy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trên thế giới và khu vực. Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thực của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vai trò của CNTT còn chưa đầy đủ, thực hiện còn chưa triệt để các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước; chưa kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với quá trình cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, cải cách hành chính , đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lýcủa nhà nước, chậm ban hành các chính sách đáp ứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT; quản lý nhà nước trong các lĩnh vực máy tính, viễn thông và thông tin điện tử chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh cho việc cung ứng dịchvụ viễn thông và internet chưa coi đầu tư cho xây dựng hạ tầng thông tin là loại đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế , xã hội. II- PHÂN ĐỊNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦANGHIỆPVỤKÊNHPHÂNPHỐISẢNPHẨMDỊCHVỤPHẦNMỀMTINHỌCCỦACÔNGTYKINH DOANH. 1- Các khái niệm cơ bản. 1.1.Khái niệm kênhphân phối. “Kênh phânphối là một cấu trúc lựa chọn có chủ đích, mục tiêu giữa doanhnghiệp thương mại (với tư cách là một trung gian thương mại hoàn chỉnh) với các nhà sản xuất, các trung gian Marketing phânphối khác và người tiêu dùng cuối cùng để tổ chức phânphối và vận động hàng hoá hợp lý nhất cho tập khách hàng tiềm năng trọng điểm trực tiếp và cuối cùng củadoanh nghiệp”. 1.2. Khái niệm thiết kế kênh. “ Thiết kế kênh là đưa ra những quyết định liên quan đến việc phát triển những kênh Marketing mới ở những nơi trước đó nó chưa tồn tại hoặc để cải tiến các kênhhiện tại”. 1.3. Khái niệm Tổ chức kênh. Tổ chức kênh được hiểu là một quá trình hoạt động đảm bảo sự thống nhất của các dòng chảy trong kênh. Quá trình này phải được thực hiện trên các nội dung sau: + Phân định được dòng trongkênhphân phối. + Xác định được mối quan hệ giữa các dòng. + Xác định được mục tiêu của tổ chức kênhphân phối. + Kiểm tra tình hình vận hành dòng trongkênhphânphối . + Hình thành các biện pháp để xử lý các sung đột của các dòng chảy trongkênhphânphối 2. Nghiên cứu, phân định mục tiêu và ràng buộc kênh : Một côngtykinhdoanh triển khai những mục tiêu của mình trong các ràng buộc sau : + Tập tính của người tiêu thụ và khách hàng triển vọng. Việc hoạch định kênh chịu ảnh hưởng lớn do tập tính hiện thực của tập khách hàng tiềm năng. + Đặc tính mặt hàng : Các thuộc tính sản phẩm, tốc độ nhu cầu mà mặt hàng thoả mãn, tính kịp thời của nó có ảnh hưởng đến quyết định về chiều dài kênh, chọn bạn hoặc khách mua của kênh. + Đặc điểm của nguồn hàng và trung gian phân phối: Việc hoạch định kênhphản ánh những mặt mạnh và mặt yếu của các loại nguồn hàng và bạn hàng trong việc thực hiện nhiệm vụcủa họ. Nói chung các nguồn hàng và bạn hàng giới trung gian có khả năng khác nhau trong việc thực hiện quảng cáo, thương thảo, kho vận, tiếp cận và tín dụng. + Đặc điểm về cạnh tranh: Việc thiết kế kênh chịu ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh. Nhà sản xuất có thể muốn cạnh tranh trong cùng hay kế cận với các điểm bán lẻ củacôngtykinh doanh. + Đặc điểm công ty: Giữ phần quan trọngtrong việc chọn kênh bao gồm: - Quy mô công ty, quy mô thịphần và tầm khả năng củacôngtytrong việc tìm nguồn hàng ưng ý và năng lực quản lýcó hiệu quả kênhphân phối. - Nguồn tài chính : Quyết định côngtycó thể làm chức năng nào và chức năng nào sẽ phải nhường lại cho bạn hàng trung gian. - Phổ mặt hàng: ảnh hưởng đến kiểu kênh, phổ mặt hàng càng rộng thìcôngty càng có khả năng giao tiếp trực tiếp với khách hàng, phổ mặt hàng càng sâu càng cần ưu đãi những mạng phânphối lựa chọn, phổ mặt hàng càng đồng nhất thìkênhphânphối càng thuần khiết. - Chiến lược Marketing củacôngty cũng có ảnh hưởng đến kiểu kênh. Chiến lược Marketing mục tiêu lựa chọn có ảnh hưởng đến các chức năng mà côngty muốn các thành viên trongkênh thực hiện , ảnh hưởng đến các điểm tiêu thụ, kho, việc lựa chọn côngty vận chuyển. + Đặc điểm môi trường Marketing côngty : Động thái môi trườngkinh tế, cấu trúc môi trường dân cư và địa lý tự nhiên, các quy định pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kênhphânphốicủacông ty. 3- Phân tích động thái và hệ kênh tổng thể. a. Tăng trưởng hệ tiếp thị dọc (VMS): Trongkênhphânphối truyền thống mỗi thành viên luôn tìm cách tối đa lợi nhuận của mình cho dù có làm giảm lợi nhuận của cả hệ thống kênh. Không một thành viên nào trongkênh nắm quyền toàn phần hay đáng kể với các thành viên khác và không có bộ phận chính thức nào lo việc phân chia nhiệm vụ và hoà giải các sung đột. Hệ thống tiếp thị dọc lại ngược lại, hệ thống bao gồm các côngtysản xuất , côngty bán buôn, côngty bán lẻ hoạt động như một thể thống nhất . Côngty bán lẻCông ty BánBuôn Côngtysản xuất Khách hàng Kênh tiếp thị truyền thống Kênh tiếp thị dọc (VMS) BH : So sánh kênh tiếp thị truyền thống với kênh tiếp thị dọc. Trong hệ thống tiếp thị dọc , một thành viên là người điều khiển các thành viên khác hoặc cho họ là đặc quyền thương mại hoặc có quyền lực mạnh đến mức các thành viên kia phải hợp tác. Kênh tiếp thị dọc xuất hiện nhằm kiểm soát hoạt động củakênh và điều giải xung đột trong kênh. Nó đạt được sự tiết kiệm quy mô, khả năng mua bán và xoá bỏ những trùng lặp . Có 3 kiểu kênh tiếp thị dọc cơ bản, mỗi kiểu có một cấu trúc bộ máy khác nhau để thiết lập hoặc sử dụng quyền lãnh đạo trong kênh. Trongkênh VMS tập đoàn sự hợp tác và điều giải xung đột đạt được nhờ có một chủ sở hữu tạo nhiều cấp trongkênh . Trongkênh VMS hợp đồng các nhiệm vụ và guồng máy được điều hành qua những hợp đồng được thoả thuận giữa các thành viên với nhau. Trongkênh VMS điều phối sự điều khiển kênh nằm trong tay một hoặc một số thành viên nổi bật nhất của kênh. Tuy nhiên để thành lập một VMS không phải côngty nào cũng có khả năng làm được mà nó phụ thuộc vào một số điều kiện sau : Khách h ngà Nhà bán buôn Nhà bán lẻ Nhà sản xuất + Phải có thành viên trongkênhcó đủ sức mạnh về năng lực quản lý và tài chính để lãnh đạo và điều giải xung đột trong kênh. +Kênh phânphối truyền thống đã ăn sâu vào nhận thức của ban quản trị các công ty, họ ngại sự thay đổi + Khi cạnh tranh trên thịtrường trở lên gay gắt mới buộc các thành viên liên kết với nhau để đảm bảo lợi ích của toàn kênh . + Do nền kinh tế chưa phát triển, thịtrường bấp bênh, các côngtytrong trạng thái bị động, vì vậy các côngty chỉ quan tâm đến việc bảo vệ mình, không liên kết với các thành viên khác củakênh do đó đã tạo nhiều trở ngại cho việc thành lập VMS. b- Tăng trưởng hệ tiếp thị hành ngang : Một phát triển khác về tổ chức kênh là sự kết hợp 2 hay nhiều côngty với nhau để khai thác một cơ hội nào đó. Mỗi côngty đều có thể thiếu vốn, kỹ thuật, quy mô hẹp và thiếu sức mạnh tiếp thị để có thể phiêu lưu một mình hoặc nhìn ra sức mạnh mới khi kết hợp với các côngty khác .Các côngtycó thể làm việc với nhau trên cơsở nhất thời hay lâu dài hoặc lập một côngty riêng gọi là tiếp thịcộng sinh c. Sự phát triển của hệ thống tiếp thị đa kênh : Các côngtykinhdoanh ngày càng chấp nhận những hệ thống nhiều kênh để vươn tới cùng một thịtrường hay những thịtrường khác nhau. Nhiều côngty dùng hệ thốnh đa kênh để phục vụ hai cấp khách hàng khác nhau được gọi là hệ thống lưỡng hợp , kiểu nàycó thể sinh ra nhiều xung đột cho côngty bảo trợ . Việc phân tích các đọng thái tăng trưởng vừa là một phương pháp tiếp cận hiện đại củakinh doanh, vừa là những cứ liệu xác đáng và hữu hiệu để côngtykinhdoanh lựa chọn kiểu kênh mà nó tham gia và công nghệ ứng xử kênh phù hợp . 4. Hoạch định lựa chọn các phương án thế vị kênh. a. Các kiểu nguồn hàng bạn hàng trung gian và mạng lưới kinhdoanhcủacông ty: Côngtycó thể xác định các kiểu đơn vị cấu trúc tổ chức để có thể thiết lập kênh cho mình. Trong một sốtrường hợp, tuỳ thuộc Marketing chiến lược tăng trưởng lựa chọn, côngtycó thể cần tìm kiếm kênhphânphối mới, thịtrường mới và còn bao hàm cả trường hợp kênh ưu tiên hiện tại được thiết lập quá khó khăn vơí chi phí lớn. Nội dung chọn kiểu bao gồm 3 nhóm: + Chọn côngty nguồn hàng: - Côngtysản xuất - Nhà phânphốicôngnghiệp - Côngty bán buôn và các nhà nhập khẩu + Các côngty bạn hàng theo chiều ngang và chiều dọc ở mức thấp hơn + Chọn kiểu cơsởkinhdoanh thuộc mạng lưới sức bán củacôngty và ngoài côngty b Chọn số lượng nguồn, bạn hàng và quy cách loại hình sức bán củacông ty: Có 3 phương thức xác lập sau: + Phânphối rộng rãi (phân phối cường độ) : Các côngtykinhdoanh hàng tiêu dùng hay các loại nguyên liệu thông thường vẫn dùng cách phânphối cường độ- nghĩa là tồn kho sảnphẩmcủa họ ở càng nhiều cửa hàng củacôngty càng tốt . Những loại hàng này phải tiện dụng cho việc dự trữ, bảo quản và trưng bày trào hàng rộng rãi . + Phương pháp độc quyền : Một số nhà sản xuất muốn hạn chếsố lượng nhà trung gian bán hàng của mình . Hình thức chủ quan của việc này là tổng đại lý hoặc phânphối độc quyền. Các côngtykinhdoanh khi chấp nhận phương thức này [...]... các nhà phânphối khác ở đâu Côngtykinhdoanh phải phân bố mạng lưới phânphốicủa mình trong các khu vực thị trường của mình quy vùng hoạt động của các bạn hàng trung gian + Các dịchvụ và trách nhiệm tương hỗ , phải được đề ra cẩn thận nhất và trongkênh đại lý đặc quyền và tổng đại lý bán, các kênh dài đầy đủ 5 Đánh giá và lựa chọn kênhphânphối + Tiêu chuẩn kinh tế : Mỗi kênhphânphối được... trên mức trung bình Kiểu phânphốinày dựa vào Marketing mục tiêu, côngtykinhdoanh định lượng các cấu trúc phânphối cho các cơsở trực thuộc thành viên và xác lập phương pháp thích hợp c- Các điều kiện và trách nhiệm của thành viên kênh Các côngtykinhdoanh phải xác định rõ các điều kiện trách nhiệm của các thành viên tham gia kênhphânphối Những điểm chính trong “ Phối thức quan hệ thương mại”... VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH NGHIỆPVỤKÊNHPHÂNPHỐICỦACÔNGTYKINHDOANH 1 Yêu cầu : Hoạt động củakênhphânphối ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, chính vì thế một yêu cầu được đặt ra là nó phải được tổ chức tốt Hoạt động củanghiệpvụkênh phải tính đến những điểm yếu và điểm mạnh của những thành viên kênh khác nhau Việc lựa chọn các thành viên kênh phải chính xác dựa vào các tiêu chuẩn... côngty và côngty với bạn hàng trung gian Các côngtysản xuất đều cho chiết khấu tiền mặt ngay cho côngtykinhdoanh nếu họ trả tiền sớm Côngtykinhdoanh cũng có thể đảm bảo với những trung gian về những hàng hoá không đạt chất lượng, thiếu hàng hay giá bán hạ + Quyền hạn lãnh thổ của các thành viên là một yếu tố trong “ Phối thức quan hệ thương mại” Côngtykinhdoanh cần phải biết nhà sản xuất... chi phí và công suất bán khác nhau Hầu hết các nhà quản trị Marketing cho rằng lực lượng bán hàng củacôngty sẽ tích cực hơn nhà đại lý Các đại diện củacôngty sẽ tích cực hơn vì tương lai của họ phụ thuộc vào công ty, họ thành công hơn vì khách hàng thích giao dịch trực tiếp với côngty hơn Tuy nhiên, nhà đại lý bán hàng cũng có thể có sức bán hơn lực lượng bán hàng củacôngty Nhà đại lýcó lực... lượng bán cókinh nghiệm và tính chuyên môn hoá cao Nhà đại lýcó quan hệ rộng và tiếp cận trực tiếp với thị trường Nhìn chung các đại lý thường được dùng trong các côngty nhỏ hoặc các côngty lớn ở thị trường nhỏ nếu doanhsố không đủ bù đắp chi phí củacôngty + Tiêu chuẩn kiểm soát: Nếu sử dụng một trung gian bán hàng sẽ đặt ra nhiều vấn đề kiểm soát hơn Trung gian bán hàng là cơsởkinhdoanh độc... và các dịchvụ khác Phânphối đặc quyền thường nâng cao hình ảnh sảnphẩm và cho phép nâng cao lề cận biên của giá + Phânphối lựa chọn: Nằm giữa kiểu phânphối rộng rãi và độc quyền là phương thức phânphối lựa chọn Cách này thường dùng ở các côngty đã ổn định hay những côngty mới thành lập đang tìm cách thu hút bạn hàng bằng cách hứa hẹn lựa chọn cách phânphối chọn lọc Côngtycó thể mở một quan... Lãi ròng : R=PxQ-F Trong đó : R : Lãi ròng Q : lượng hàng bán P : Giá bán F : Chi phí chưa tính thuế h/ Doanhsố Là kết quả hoạt động bán hàng củacôngty nó đánh giá khả năng tiêu thụ hàng hoá trên thị trường đồng thời phản ánh hoạt động kinhdoanhcủa từng thành viên trongkênhDoanhsố = giá bán hàng hoá x khối lượng bán n ∑ DS = ∑ (Pi xQ i ) i =1 i/ ThịphầnThịphầnnàycôngtycó thể đạt được... quyền phânphối mặt hàng củacôngtytrong mỗi khu vực của họ Điều này thường đi đôi với bán hàng độc quyền trongphạm vi lãnh thổ quy ước và không bày bán các mặt hàng cạnh tranh Qua việc giao đặc quyền phân phối, các côngtykinhdoanh mong rằng người bán sẽ hiểu biết và tích cực bán hơn, đồng thời dễ dàng kiểm soát chính xác của các mạng lưới và ban hành về định giá tín dụng quảng cáo và các dịch vụ. .. -Doanh số bán củakênh - Tỷtrọng thị trường hay chính là thịphần mà doanhnghiệp đạt được so với đối thủ cạnh tranh -Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng của các thành viên kênhcủa cả hệ thống - Tốc độ chu chuyển vốn và tốc độ thu hồi vốn đầu tư - Lãi dòng - Chi phí vận hàng kênh - Năng suất lao động - Sự phối hợp chặt chẽcủa các thành viên kênh - Khả năng cạnh tranh của . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỊCH VỤ PHẦN MỀM TIN HỌC CỦA CÔNG TY KINH DOANH TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY I SỰ TỒN. CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỊCH VỤ PHẦN MỀM TIN HỌC CỦA CÔNG TY KINH DOANH. 1- Các khái niệm cơ bản. 1.1.Khái niệm kênh phân phối. “Kênh