Ứng dụng kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên bò không động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thích tố tại Công ty cổ
Trang 1KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀMLƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM
MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌCNiên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: TRẦN CAO THÁI
Thành phố Hồ Chí MinhTháng 9/2007
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀMLƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM
MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI
BSTY LÊ THỊ THU HÀ
Thành phố Hồ Chí MinhTháng 9/2007
Trang 3Tôi xin chân thành cảm tạ:
chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyềnđạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường.
khoá luận này.
Bác sỹ thú y Lê Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốtthời gian thực tập.
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Các bạn bè thân yêu của lớp công nghệ sinh học khóa 28 đã chia xẻ cùng tôinhững vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôitrong thời gian thực tập.
Xin dâng tặng thành quả học tập của con lên ba mẹ, các anh chị luôn độngviên và hy sinh nhiều nhất để con có được ngày hôm nay.
TPHCM ngày 05 tháng 09 năm 2007
Trần Cao Thái
Trang 4Đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lượng progesterone sữagiúp chẩn đoán sớm mang thai trên bò không động dục hoặc phối nhiều lần khôngđậu được điều trị bằng kích thích tố tại Công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai” đượctiến hành tại công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai Thời gian từ tháng 3 đến tháng 7năm 2007.
Số liệu ghi nhận trên 40 sữa sinh sản bình thường, bò sau khi sinh 90 ngàytrở lên mà không có biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần không đậu 30 bò sữasau khi sinh không có biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điềutrị PGF2 đối với bò tồn hoàng thể, tiêm Gonestrone đối với bò u nang noãn và tiêmhuyết thanh ngựa chửa đối với bò teo buồng trứng Tiến hành lấy mẫu sữa xétnghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA vào các ngày 0, 7, 14, 21 và24 sau khi phối Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa chẩn đoán tìnhtrạng mang thai sớm của bò và có kết quả như sau:
+ Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của bò sinhsản bình thường dao động từ 0,52 đến 2,86 ng/ml Đối với nhóm bò có hàm lượngprogesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao độngtừ 0,25 đến 0,60 ng/ml Tỷ lệ đậu thai là 40%.
+ Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của bò tồnhoàng thể dao động từ 0,74 đến 2,77 ng/ml Đối với nhóm có hàm lượngprogesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao độngtừ 0,11 đến 0,95 ng/ml Tỷ lệ đậu thai là 30%.
+ Hàm lượng progestereone trong sữa trung bình theo nhóm cao của bò unang noãn dao động từ 0,59 đến 2,48 ng/ml Đối với nhóm có hàm lượngprogesterone trong sữa thấp, có hàm lượng progesterone trong sữa trung bình daođộng từ 0,04 đến 0,29 ng/ml Tỷ lệ đậu thai là 40%.
Trang 5progesterone trong sữa thấp, có hàm lượng progesterone trong sữa trung bình daođộng từ 0,06 đến 0,30 ng/ml Tỷ lệ đậu thai là 30%.
.
Trang 61.2 Mục tiêu 2
1.3 Yêu cầu 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Chu kỳ sinh sản 3
2.1.1 Sự thành thục tính dục 3
2.1.2 Chu kỳ động dục của bò 3
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục 5
2.2 Quá trình mang thai và sinh đẻ 5
2.3 Các hormone điều hòa quá trình sinh sản 7
2.3.1 Các hormone sinh sản 7
2.3.2 Chức năng vùng dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng trong điều tiết chu kỳ động dục 9
2.4 Một số bệnh sinh sản gây chậm sinh ở bò sữa 10
2.4.1 Buồng trứng không hoạt động 10
Trang 72.4.4 Viêm tử cung 13
2.5 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường, mang thai và một số trường hợp rối loạn sinh sản 14
2.5.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường .14
2.5.2 Động thái progesterone lúc mang thai 15
2.5.3 Động thái progesterone u nang noãn và tồn hoàng thể ở bò sữa .16
2.6 Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa .16
2.8 Các công trình nghiên cứu liên quan 19
2.8.1 Các nghiên cứu trong nước 19
2.8.2 Các nghiên cứu nước ngoài 19
2.9 Vài nét về điểm thực tập 20
2.9.1 Sơ lược về Công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai 20
2.9.2 Tổ chức sản xuất 21
Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26
3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng khảo sát 26
3.2 Nội dung nghiên cứu 26
3.3 Vật liệu hóa chất 26
3.4 Phương pháp tiến hành 27
3.4.1 Bố trí điều trị bò không lên giống hoặc phối nhiều lần không đậu 27
3.4.2 Bố trí số mẫu sữa khảo sát 28
3.5 Kỹ thuật ELISA 30
3.6 Tính toán kết quả và hiệu quả kinh tế 32
3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32
Trang 8hoàng thể, u nang noãn hoặc teo buồng trứng 33
4.1.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò sinh sản bình thường 34
4.1.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò tồn hoàng thể .35
4.1.3 Hàm lượng progesterone sữa ở bò u nang noãn theo nhóm .37
4.1.4 Hàm lượng progesterone sữa ở bò teo buồng trứng theo nhóm .38
4.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm máu ở bò sinh sản bình thường, bò chẩn đoán tồn hoàng thể, u nang noãn hoặc teo buồng trứng .39
4.2.1 Hàm lượng progesterone sữa ở bò sinh sản bình thường theo nhóm máu 39
4.2.2 Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo nhóm máu .41
4.2.3 Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo nhóm máu .43
4.2.4 Hàm lượng progesterone ở bò teo buồng trứng theo nhóm máu .44
4.3 Hàm lượng progesterone theo lứa đẻ ở bò sinh sản bình thường, bò chẩn đoán tồn hoàng thể, u nang noãn và teo buồng trứng .46
4.3.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 1 .47
4.3.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 2 .48
4.3.3 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 3 .49
4.3.4 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 4 .50
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52
5.1 Kết luận 52
5.2 Đề nghị 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 55
Trang 9HÌNH TRANG
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các nội tiết tố trong quá trình sinh đẻ 6
Hình 2.1 Hình thái u nang noãn trên buồng trứng 11
Hình 2.2 Diễn biến hình thành u nang noãn 12
Hình 2.3 Hình thái u hoàng thể ở bò 12
Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA 18
Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA 18
Biểu đồ 2.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường ở bò 14
Biểu đồ 2.2 Động thái progesterone giúp chẩn đoán sớm có thai 15
Biểu đồ 2.3 Động thái progesterone u nang noãn và u hoàng thể ở bò sữa 16
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 4.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò sinh sản bình thường .34Biểu đồ 4.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò tồn hoàng thể 35
Biểu đồ 4.3 Hàm lượng progesterone sữa ở bò u nang noãn theo nhóm 37
Biểu đồ 4.4 Hàm lượng progesterone ở bò teo buồng trứng theo nhóm máu 38
Biểu đồ 4.5 Hàm lượng progesterone sữa ở bò sinh sản bình thường theo nhóm máu 40
Biểu đồ 4.6 Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo nhóm máu 42
Biểu đồ 4.7 Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo nhóm máu 43
Biểu đồ 4.8 Hàm lượng progesterone theo nhóm ở bò teo buồng trứng 45
Biểu đồ 4.9 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 1 47
Biểu đồ 4.10 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 2 48
Biểu đồ 4.11 Hàm lượng progesterone theo nhóm ở bò lứa 3 49
Biểu đồ 4.12 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở bò lứa 4 50
Trang 10B ẢNG TRANG
Bảng 2.1 Phân biệt u nang nỗn và u hồng thể 13
Bảng 2.2 Cơ cấu đàn bị của Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai 21
Bảng 2.3 Định mức các loại thực liệu trong khẩu phần ăn cho các nhĩm bị 24
Bảng 3.1 Bố trí điều trị bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu 28
Bảng 3.2 Bố trí chung 28
Bảng 3.3 Số mẫu sữa khảo sát trên bò không lên giống hoặc phối nhiều lần không đậu 28
Bảng 3.4 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bò sinh sản bình thường 29
Bảng 4.1 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường và bị được chẩn đốn chậm động dục do tổn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buịng trứng 33
Bảng 4.2 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu 39
Bảng 4.3 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu 41
Bảng 4.4 Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu 43
Bảng 4.5 Bảng 4.5 Hàm lượng progesterone sữa ở bỏ teo buồng trứng theo nhĩm máu 45
Bảng 4.6 Hàm lượng progesterone sữa theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng 46
Trang 11ACTH = Adrenocorticotropic Hormone
Trang 12Đàn bò sữa Việt Nam có khoảng cách giữa hai lứa đẻ khá dài với 14,3 – 15tháng Điều này một phần do hạn chế của phương pháp phát hiện bò mang thai sauphối giống còn thủ công như khám qua trực tràng và phải chờ thời gian dài mới pháthiện có thai sau phối là 60 ngày Bên cạnh đó, tỷ lệ chậm lên giống sau khi sinh trênbò sữa vẫn còn khá cao, chiếm khoảng 55,5% (Nguyễn Văn Tìm và ctv, 1999) Vìvậy, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện tình trạng trên là điều cầnthiết.
Hàm lượng progesterone trong sữa hoặc huyết thanh có mối liên hệ chặt chẽvới động thái của chu kỳ sinh sản mang thai và thể trạng bò Vì thế, bản thân kíchthích tố này cũng như các phương pháp phát hiện nó đã được nghiên cứu nhiều nămtrong lĩnh vực sinh sản của bò ở các nước tiên tiến trên thế giới Tại Việt Nam, córất ít đề tài nghiên cứu hàm lượng progesterone ứng dụng trong công tác quản lýsinh sản của đàn bò sữa, hiện nay đã được thực hiện với phương pháp RIA (ChungAnh Dũng, 2002) và phương pháp ELISA (Phan Văn Kiểm, 2005) Để tiếp tụcchứng minh hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật ELISA trong việc xét nghiệm hàmlượng progesterone sữa để chẩn đoán sớm mang thai trong chăn nuôi bò sữa theo
hướng công nghiêp, chúng tôi thực hiện đề tài “Ứng dụng kỹ thuật ELISA xét
Trang 13nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên bòkhông động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thíchtố tại Công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai”.
1.2 Mục tiêu
Khảo sát hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA trên sữa bò khôngđộng dục hoặc phối nhiều lần không đậu đã được điều trị kích thích tố nhằm chẩnđoán mang thai sớm và đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị.
- Sử dụng một số chế phẩm kích dục tố để tiêm cho bò chậm sinh nhưPGF2, huyết thanh ngựa chửa (HTNC)…để điều trị đúng tình trạng trên và đánhgiá hiệu quả điều trị.
- Khảo sát hàm lượng progesterone trong sữa bò sau khi gieo tinh ở các ngày0, 7, 14, 21 và 24 để chẩn đoán mang thai sớm ở bò không lên giống hoặc phốinhiều lần không đậu đã được điều trị kích thích tố.
Trang 14Tuổi thành thục chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh tự nhiên, thời gian chiếusáng, giống, ưu thế lai, nhiệt độ môi trường, thể trọng cũng như chịu sự tác độngcủa dinh dưỡng và mức độ sinh trưởng trước và sau cai sữa.
Theo Roy (1975) sự dậy thì và thành thục tính dục có liên quan đến thể trọngnhư ở bò sữa thành thục tính dục khi thể trọng đạt 30 – 40 % thể trọng của bò cáitrưởng thành, còn bò thịt thì mức cao hơn 45 – 55 %.
Lần xuất hiện động dục đầu tiên hay lần xuất tinh đầu tiên đều không đạthiệu quả sinh sản cho bất kỳ loài gia súc nào Có một thời gian gọi là “vô sinh ở tuổidậy thì” Giai đoạn này ngắn khoảng vài tuần.
2.1.2 Chu kỳ động dục của bò
Bò cái sau khi thành thục về tính dục, gia súc cái bắt đầu sinh sản Nangtrứng phát triển mang tính chu kỳ dưới sự điều hòa của hormone thùy trước tuyếnyên làm cho trứng chín và rụng biểu hiện ra bên ngoài bằng những triệu chứng độngdục gọi là chu kỳ động dục Chu kỳ động dục ở bò trung bình 21 ngày.
Chu kỳ động dục bao gồm 4 giai đoạn: giai đoạn trước động dục, giai đoạnđộng dục, giai đoạn sau động dục, giai đoạn yên tĩnh.
Trang 152.1.2.1 Giai đoạn trước động dục
Kéo dài 6 – 10 giờ là giai đoạn từ khi thể vàng tiêu hủy tới lần động dục tiếptheo Giai đoạn này nang trứng phát triển nhanh dẫn tới sự cảm thụ sinh dục Dướiảnh hưởng của estrogen cơ quan sinh dục có nhiều biến đổi như tế bào vách ống dẫntrứng phát triển cò nhiều nhung mao để chuẩn bị đón trứng, màng nhày tử cung vàâm đạo tăng sinh được cung cấp nhiều máu, tử cung và âm đạo bắt đầu sung huyết.Bò cái có biểu hiện tìm ngửi những con khác hoặc nhảy lên lưng con khác, âm hộchảy dịch nhày ướt và sung huyết.
2.1.2.2 Giai đoạn động dục
Kéo dài trung bình 18 giờ là thời kỳ xuất hiện cảm thụ sinh dục của con cáido lượng estrogen tiết ra cực đại, thú cái biểu hiện bằng phản xạ đứng yên khi conkhác nhảy lên lưng, bò ăn ít, giảm sữa, âm hộ sưng đỏ, thải dịch nhờn trong Cuốigiai đoạn này trứng rụng, càng đến thời điểm trứng rụng thì âm hộ đỏ tím, dịch tiếtkeo.
2.1.2.3 Giai đoạn sau động dục
Là giai đoạn phát triển sớm của thể vàng và bắt đầu tiết ra progesterone ứcchế động dục Bò ăn ít, âm hộ hết sưng, ở bò rụng trứng 10 – 12 giờ sau kết thúcchịu đực, cổ tử cung còn mở sau hẹp dần, âm đạo dần trở lại bình thường, sự tăngsinh và tiết dịch tử cung dừng lại là thú dần dần trở lại trạng thái bình thường.
2.1.2.4 Giai đoạn yên tĩnh
Là giai đoạn thể vàng hoạt động, thường khởi đầu vào ngày thứ tư sau khirụng trứng và kết thúc khi thể vàng tiêu hủy, những biểu hiện sinh dục lúc nàykhông còn Đây là giai đoạn hồi phục cấu tạo, chức năng, năng lượng cho hoạt độngchu kỳ tiếp theo.
Trứng tồn tại trong tử cung kéo dài 6 – 10 giờ Để xác định thời điểm phốigiống thích hợp nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao là khoảng thời gian giữa giai đoạn chịuđực đến 6 giờ sau giờ sau khi kết thúc giai đoạn chịu đực PGF2 bắt đầu tiết vàongày thứ 18 của chu kỳ động dục, thể vàng tiêu hủy hoàn toàn vào ngày thứ 20.
Trang 162.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục
- Chế độ chiếu sáng: ánh sáng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chu kỳ lêngiống.
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ chết phôi.
- Dinh dưỡng: ảnh hưởng rõ nhất vào hai thời kỳ từ khi bắt đầu thành thục vềtính dục và thời kỳ sau khi đẻ đến khi động dục lại Cần cung cấp dinh dưỡng caovào các thời kỳ này để tăng tỷ lệ rụng trứng.
- Pheromon: con cái khi động dục rất mẫn cảm với mùi con đực để kích thíchtăng tiết hormone hướng sinh dục của thùy trước tuyến yên.
Tiếng kêu của con đực, tiếp xúc giữa con đực và con cái cũng là nhân tốquan trọng trong việc gợi hoạt động sinh dục cho con cái.
2.2 Quá trình mang thai và sinh đẻ
Sau khi rụng trứng, lớp bao nang noãn còn lại sẽ phát triển thành thể vàng,thể vàng sẽ được tiếp tục duy trì và phát triển khi trứng được thụ tinh Việc duy trìthể vàng trong suốt thời gian mang thai có tác dụng liên tục làm tiết ra progesteronenhằm ức chế sự phát triển và chín của nang trứng khác và làm mất đi chu kỳ độngdục Progesterone làm giản nở cơ tử cung và tăng sự phát triển lớp nội mạc tử cungđể nuôi dưỡng phôi thai Progesterone của hoàng thể có vai trò duy trì bào thai, làman thai trong 2/3 giai đoạn đầu của chu kỳ.
Giai đoạn sau, progesterone được sản xuất thêm bởi nhau thai và tuyếnthượng thận Progesterone trong 10 ngày đầu có chữa tăng rất nhanh, cao nhất vàongày thứ 20 rồi hơi giảm ở tuần thứ 3 của thai kỳ Sau đó, progesterone ổn địnhtrong suốt thời gian mang thai để ức chế chu kỳ động dục, nồng độ progesteronegiảm dần trong 60 ngày chửa cuối và giảm mạnh đột ngột vào ngày trước khi đẻ.Trong thời kỳ bò mang thai, estrogen duy trì ở mức thấp nhất, tăng dần vào 3 tuầncuối của thai kỳ và đến khi đẻ tăng cao nhất.
Theo Trần Thị Dân (2002) đẻ là quá trình sinh lý phức tạp chịu sự điều hòacủa cơ chế thần kinh – nội tiết Bào thai phát triển đến giai đoạn chín muồi sẽ đếnthời kỳ sinh đẻ dưới tác dụng của các kích thích tố, trong đó prostaglandin F2 đóngvai trò rất quan trọng Tuyến thượng thận của bào thai sẽ bắt đầu phân tiết
Trang 17corticosteroid, hàm lượng của chất này tăng lên và đi vào máu của thú mẹ Relaxinđược phân tiết có tác dụng nới lỏng và làm mềm cổ tử cung, dây chằng xương chậu.Hàm lượng estrogen trong máu của thú mẹ bắt đầu tăng lên từ giai đoạn 1/3 thờigian cuối của thai kỳ sẽ là yếu tố khơi mào cho corticosteroid kích thích tử cung tiếtra PGF2 có tác dụng phân giải hoàng thể và làm cho progesterone trong máu giảmđi nhanh chóng, sự sinh đẻ bắt đầu Estrogen được sản xuất bởi nhau thai có thể gâyra những cơn co thắt tử cung nhẹ, chính những cơn co thắt này là nguyên nhân làmkích thích cổ tử cung tiết ra oxytoxin dưới tác dụng của thùy sau tuyến yên Từngđợt co thắt xảy ra càng lúc càng mạnh mẽ hơn, lúc này estrogen nhau thai tiết ratăng cao và kích thích sự mẫn cảm của tử cung đối với oxytocin gây co bóp tử cungđẩy thai ra ngoài (Peters và ctv., 1995; Serge, 2002).
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các nội tiết tố trong quá trình sinh đẻ
Trang 182.3 Các hormone điều hòa quá trình sinh sản2.3.1 Các hormone sinh sản
FSH là một glycoprotein có trọng lượng phân tử 25.000 – 30.000 gồm 250acid amin trong đó giàu cystin, hormone này được thùy trước của tuyến yên tiết ra.FSH có tác dụng kích thích sự phát triển của nang trứng và kích nang trứng tiết rahormone estrogen (tác dụng này cùng phối hợp của LH) Kích thích này làm trứngchín muồi mà không làm rụng trứng Ở con đực kích thích phát triển ống sinh tinh,duy trì sự sinh tinh trùng Thiếu FSH sự chín của trứng chậm, có thể dẫn đến vôsinh.
LH là một glycoprotein có trọng lượng phân tử 25.000, hormone này đượctiết ra từ thùy trước tuyến yên Ở thú cái LH cùng FSH kích thích phát triển nangtrứng và thúc đẩy sự chín của bao noãn, tăng tiết estrogen LH làm cho noãn bào đãchín rụng khỏi buồng trứng và hình thành thể vàng LH duy trì thể vàng khi trứngđược thụ tinh và kích thích thể vàng tăng tiết progesterone Ở thú đực LH kích thíchphát triển ống sinh tinh, dinh dưỡng tinh hoàn, LH kích thích các tế bào kẽ tuyếnlàm tăng tiết testosterone Thiếu LH trứng chín không rụng được gia súc phối khôngthụ thai Tỉ lệ LH / FSH để nang trứng phát triển, chín và rụng là vào khoảng 3/1.
Nang noãn tố được tiết ra từ buồng trứng và nhau thai, cấu trúc hóa học làsteroid Là hormone giới tính gây động đực, phát triển cơ quan sinh dục như kíchthích niêm mạc tử cung, các sợi cơ tử cung to lên Kích thích chế tiết niêm mạc cổtử cung làm cổ tử cung mở, kích thích phát triển biểu mô âm đạo, âm hộ Kích thíchsự phát triển sinh dục thứ cấp của con cái gây hưng phấn và động dục Nang noãn tốcòn tham gia giữ nước, giữ natri gây phù, giữ canxi và kích thích tổng hợp proteinlàm phát triển vùng mông, chậu, hông.
Trang 19Phần 6 Prostagladin F2 (PGF2)
PGF2 được mô tử cung tiết ra, cấu trúc hóa học là một acid béo Kích thíchtố này làm thoái hóa thể vàng từ đó làm giảm hàm lượng progesterone trong máu.Hàm lượng progesterone giảm làm FSH phân tiết giúp phát triển nang noãn gâyđộng dục và rụng trứng Ngoài ra PGF2 còn ứng dụng để can thiệp những trườnghợp phôi chết, thai chết lưu, bọc mủ tử cung, viêm nội mạc tử cung, gây đẻ theo ýmuốn, kết hợp với các hormone khác gây động dục.
eCG do nhau thai tiết ra, hCG có chức năng chủ yếu như LH và một phầnFSH Trọng lượng phân tử là 46.000 Trong chăn nuôi người ta cũng tiêm hCG chogia súc để thúc trứng chín và rụng nâng cao tỷ lệ thụ tinh.
LTH có cấu trúc mạch polypeptid, phân tử lượng 26.000, bao gồm 211 acid.Là một protein kích thích sinh sữa LTH có tác dụng kích thích và duy trì hoạt độngphân tiết progesterone.
Oxytoxin có cấu trúc hóa học là một mạch peptit gồm 9 acid amin, phân tửlượng là 1.025 Tác dụng chính của oxytocin là gây co bóp cơ trơn tử cung để thúcthai, đẩy thai ra ngoài trong quá trình đẻ Ngoài ra, oxytoxin còn kích thích sự bàitiết sữa và gây co mạch máu tử cung Oxytoxin còn có tác dụng thúc đẩy sự vậnchuyển của trứng, tinh trùng và kích thích giải phóng PGF2 tử cung.
Relaxin do thể vàng khi có chửa sinh sản ra, ở một số loài do nhau và tửcung tiết ra Tác dụng của relaxin là làm giản nở cổ tử cung và âm đạo trước lúc đẻ,khi kết hợp với estradiol nó ức chế sự co rút tử cung và thúc đẩy sự tăng trưởng củatuyến vú.
Trang 20Phần 11 Inhibin
Bản chất là một hormone thuộc dạng glycoprotein Tác dụng tham gia vàoquá trình điều hòa phân tiết FSH, inhibin ức chế sự phóng thích FSH từ tuyến yên.Inhibin do bao noãn là nguồn chính sản sinh ra và tử cung cũng tiết ra inhibin.
11.1.1 Chức năng vùng dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng trong điều tiết chukỳ động dục
Chu kỳ sinh dục của bò được điều khiển bởi hệ thống thần kinh thể dịchđược điều khiển từ não Não nhận các thông tin, kích thích từ các nhân tố bên trongcơ thể và các môi trường bên ngoài.
Nhân tố bên trong là sự thành thục về tính, buồng trứng đã có nang trứngphát triển ở các giai đoạn khác nhau trong cơ thể gia súc đã có một hàm lượngestrogen nhất định, chính estrogen này tác động lên vỏ đại não và ảnh hưởng đếnhypothalamus, tạo điều kiện cho sự xuất hiện và lan truyền cho xung động thần kinhgây tiết GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) GnRH là hormone giải phónggồm FRH và LRH Cùng thời gian đó oestrogen ảnh hưởng trực tiếp lên tuyến yênlàm tăng tốc độ mẫn cảm các tế bào hướng sinh dục của tuyến yên.
Nhân tố bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, nuôi dưỡng, tiếp xúc với con đựcđi vào cơ thể kích thích lên vỏ đại não Vỏ đại não tiếp nhận các nhân tố bên trongvà bên ngoài truyền xung động thần kinh đến hypothalamus gây tiết FRH, LRH,PRH (prolactin releasing hormone).
Trước tác động FRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH gây sự pháttriển nang noãn buồng trứng, thời kỳ hưng phấn bắt đầu.
Động dục: nang noãn phát triển, chín, lượng estrogen tiết ra nhiều tác độngvào bộ phận thứ cấp đồng thời tác động lên trung tâm hypothalamus, vỏ đại não gâyhiện tượng động dục và ức chế sự sản xuất FSH Estrogen còn tác động lên cơ quansinh dục thú cái làm máu cung cấp nhiều hơn gây ra trương lực cơ ở cơ quan sinhdục, âm hộ sưng và sung huyết Cổ tử cung và tử cung sản xuất ra một lượng dịchnhờn keo dính đáng kể.
Trang 21Sau động dục: L-RH kích thích thùy trước tuyến yên tiết LH (sự phân tiết LHlên tới cực điểm vào 10 – 12 giờ sau khi bò hết động dục) LH tác động vào buồngtrứng làm trứng chín mùi, kết hợp với FSH làm nang noãn vỡ và gây hiện tượngrụng trứng rồi hình thành thể vàng (theo các nhà nghiên cứu để đảm bảo tốt cho quátrình chín và rụng trứng thì tỉ lệ LH / FSH là vào khoảng 3/1).
Giai đoạn yên tĩnh: P-RH kích thích thùy trước tuyến yên tiết LTH tác độngvào buồng trứng duy trì thể vàng tiết progesteron Progesterone tác động lên não ứcchế sự giải phóng LH và hoạt động sinh dục Nếu con cái có chửa thì thể vàng tồntại suốt thời gian mang thai Nếu thú cái không mang thai thì hàm lượng LTH giảmdần đến mức độ nhất định và cùng các nhân tố khác tác động lên vỏ đại não,hypothalamus, tuyến yên làm tuyến yên ngưng tiết LTH, tăng tiết FSH cần có mộtlượng nhỏ estrogen dưới ảnh hưởng của LH.
Quay trở lại chu kỳ mới, thú cái không mang thai thì vào ngày 19 – 20 thì tửcung tiết ra PGF2 có tác động phân giải hoàng thể, điều này gây ra sự đình chỉ sảnxuất progesterone và phá vở sự ức chế động dục.
11.2 Một số bệnh sinh sản gây chậm sinh ở bò sữa11.2.1 Buồng trứng không hoạt động
Thông thường bò lên giống lại sau khi sinh 50 ngày, nhiều bò cái lên giốngchậm hoặc không có ở những bò chậm sinh sản Nguyên nhân có thể do bò đẻ nhiềulần, già yếu hay chăm sóc nuôi dưỡng không tốt Ngoài ra giao phối cận huyết cũnglàm giảm cơ năng và teo buồng trứng Khi khám qua trực tràng cho thấy buồngtrứng không thay đổi, không thấy nang noãn hoặc hoàng thể, hoặc buồng trứng teolại bằng hạt đậu Nếu kiểm tra nhiều lần thấy buồng trứng không thay đổi thì kếtluận buồng trứng bị teo Trường hợp này bò động dục không rõ, động dục nhưngkhông rụng trứng, hoặc chu kỳ động dục kéo dài (Nguyễn Hữu Ninh và Bạch ĐăngPhong, 1994).
Biện pháp điều trị chủ yếu dựa vào cải thiện chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, bổsung thêm chất bột đường, chất béo, vitamin, chất khoáng, thả bò cái chung với bòđực để kích thích phục hồi khả năng sinh dục Nếu bò đã sinh sản bị viêm, teobuồng trứng thì nên loại thải.
Trang 2211.2.2 U nang buồng trứng
Nguyên nhân do chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn không tốt, rối loạn nộitiết tố, hoặc bò bị mắc bệnh truyền nhiễm Bò biểu hiện động dục mãnh liệt, kéo dàikhông theo chu kỳ nhất định.
Khối u buồng trứng là bệnh thường gặp trong sản khoa khi chẩn đoán, rất khó phânbiệt giữa u nang noãn và u hoàng thể.
- U nang noãn: Là những nang chín không bị vỡ vào ngày qui định nênkhông thành lập hoàng thể, nhưng chúng tiếp tục lớn dần cấu trúc khối u mềm,thành khối u mỏng Khi bị u nang, nang noãn tiết rất nhiều folliculin nên con vậtbiểu hiện động dục mãnh liệt không theo chu kỳ nhất định Một số trường hợp tếbào thượng bì nang noãn bị thoái hóa không hình thành được folliculin nên con vậtkhông động dục, trên buồng trứng hình thành một hoặc một số u nang trong chứadịch, khi kiểm tra qua trực tràng phát hiện u nang nổi lên trên bề mặt buồng trứng.
Hình 2.1 Hình thái u nang noãn trên buồng trứng (Bage, 2005)
Trang 23Nang noãn phát triển
Rụng trứng (nang rời khỏi trứng) và hình thành thể vàng
Không rụng trứng: nang tiếp tụcphát triển, kết quả là hình thành
u nang
Nang noãn phát triển
Rụng trứng (nang rời khỏi trứng) và hình thành thể vàng
Không rụng trứng: nang tiếp tụcphát triển, kết quả là hình thành
u nang
Hình 2.2 Diễn biến hình thành u nang nỗn (Allrich, 2001)
- U hồng thể: Thường lớn hơn u nang nỗn, cĩ thể xuất hiện một hoặc cảhai bên buồng trứng Khối u rắn chắc, thành khối u dầy hơi nhám, bên trong chứachất hồng thể sánh đặc, Biểu hiện của bị khơng động dục, động dục yếu khơngtheo chu kỳ, một số bị động dục được phối giống đúng chu kỳ nhưng khơng đậuthai (Allrich, 2001).
Hình 2.3 Hình thái u hồng thể ở bị (Bage, 2005)
Bảng 2.1 Phân biệt u nang nỗn và u hồng thể (Allrich, 2001)
Trang 24Số lượng u và phân phối trênbuồng trứng
Một hoặc nhiều khối utrên 1 hoặc 2 bên buồngtrứng
Thường chỉ một khối utrên một buồng trứngTỷ lệ xuất hiện trên các ca
lên giống bất thường
Thường là không lêngiống
11.2.4 Viêm tử cung
Viêm tử cung thường xuất hiện trên thú sau khi sinh hoặc do phối giốngkhông hợp vệ sinh Nguyên nhân do nhiễm trùng tại cơ quan sinh dục khi sinh hoặcdo những thay đổi đột ngột của môi trường như quá nóng, quá lạnh dễ đưa đến viêmnhiễm Prostaglandin F2 do nội mạc tử cung tiết ra, bắt đầu từ ngày thứ 17 của chukỳ, làm tiêu biến thể vàng Vì vậy, khi bò bị viêm tử cung sẽ ảnh hưởng đến phântiết PGF2 làm chu kỳ động dục bị rối loạn Khi khám qua trực tràng thấy buồngtrứng có hoàng thể tồn tại hoặc u nang.
11.3 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường, mang thaivà một số trường hợp rối loạn sinh sản
11.3.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường
Hàm lượng progesterone thấp nhất vào ngày động dục với mức nhỏ hơn 1ng/ml Sau đó tăng dần lên từ ngày thứ 3 của thai kỳ Hàm lượng progesterone đạt đỉnhcao từ ngày 9 đến ngày 18 của chu kỳ động dục với mức lớn hơn 3 ng/ml Đỉnh caocủa hàm lượng progesterone không cố định vào một ngày nào trong khoảng thờigian từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 18 của chu kỳ động dục Từ ngày thứ 19 của chu kỳ
Trang 25thì hàm lượng progesterone giảm xuống rất nhanh và đạt mức thấp nhất vào ngàythứ 20 đến ngày thứ 21 của chu kỳ với mức nhỏ hơn 1 ng/ml.
Từ việc xác lập động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thườngđã cho chúng ta rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn, đặc biệt là việc xác lập độngthái progesterone trong các trường hợp khác nhau của rối loạn sinh sản do nội tiết,từ đĩ biết được tình trạng hoạt động thật sự của buồng trứng.
GIAI ĐỌAN NGHỈ NGƠI
(Estrus phase)
GIAI ĐOẠN
SAU ĐỘNG
(Post estrus phase)
(Estrus phase)
GIAI ĐOẠN
SAU ĐỘNG
(Post estrus phase)
11.3.2 Động thái progesterone lúc mang thai
Số liệu thống kê cho thấy cĩ khoảng 27,4% khơng thụ thai sau khi gieo tinhnhân tạo, nhưng vẫn khơng phát hiện được triệu chứng động dục trở lại cho đếnngày 60 khám thai qua trực tràng sau khi gieo tinh nhân tạo Như vậy, nếu chỉ vớibiện pháp khám thai qua trực tràng như hiện nay thì số bị này đã cĩ khoảng cáchtăng đáng kể giữa hai lứa đẻ, ít nhất là tăng 2 tháng Trong khi đĩ, các nghiên cứuđã chứng minh rằng việc khám qua trực tràng tốt nhất cũng nên thực hiện sớm nhấtvào ngày thứ 60 sau khi gieo tinh nhân tạo Nếu thực hiện kỹ thuật này sớm hơn,trong giai đoạn 40 ngày sau khi gieo tinh nhân tạo sẽ làm tăng đáng kể tỷ lệ sẩy thaitừ 10% đến 11% Đo hàm lượng progesterone trong máu hoặc trong sữa vào ngàythứ 21 đến ngày thứ 24 sau khi gieo tinh đã cĩ thể xác định tình trạng cĩ hay khơng
Trang 26cĩ thai ở bị cái Cơ sở của việc ứng dụng hàm lượng progesterone vào ngày thứ 21sau khi gieo tinh để xác định sự mang thai sớm của bị cái được biểu hiện trên biểuđồ 2.2.
Chẩn đóancó thai dựavào hàm
… … … …
Không cóthai
… … … …
Không cóthai
11.3.3 Động thái progesterone khi u nang nỗn và tồn hồng thể ở bị sữa
Cĩ 70,3% trường hợp u nang nỗn và 25% trường hợp u hồng thể đã bịchẩn đốn sai bởi phương pháp khám qua trực tràng Do đĩ, khám buồng trứng quatrực tràng là phương pháp khơng đủ tin cậy để giám sát tình trạng hoạt động củabuồng trứng Mặt khác, xác lập động thái progesterone ở bị sữa cĩ khối u trênbuồng trứng cĩ thể giúp phân biệt dễ dàng hơn giữa 2 trường hợp u nang nỗn và uhồng thể.
Trang 27Biểu đồ 2.3 Động thái progesterone u nang noãn và u hoàng thể ở bò sữa
(nguồn : Blowey, 1992).
Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa
Xác nhận động dục Bò cái thường có dấu hiệu động dục không rõ ràng dẫn đến việcquyết định phối giống sai Vào thời điểm phối tinh có tới 15 – 20% bò sữa không động dục Ở một số trang trại, tỷ lệ phát hiện động dục sai có thể cao tới 50% hoặc hơn (Shearer, 2006) Progesterone trong sữa có thể dùng để xác định động dục ở bò.Nếu mẫu sữa kiểm tra cho thấy hàm lượng progesterone cao thì có thể bò không động dục và cần được theo dõi cẩn thận cũng như kiểm tra lại các mẫu lấy vào thời điểm muộn hơn Có thể tiến hành đơn giản bằng cách giữ lại mẫu sữa vào thời điểmbò được đưa ra phối tinh cho đến khoảng 2 tuần hoặc một tháng sau Nếu nhiều hơn10% số bò được phối tinh vào thời điểm có hàm lượng progesterone cao thì có thể chứng minh được là việc phát hiện động dục không chính xác Các stress với môi trường có tác dụng rất lớn đến hiệu quả sinh sản Đặc biệt, stress nhiệt là nguyên nhân dẫn đến việc giảm nghiêm trọng tỷ lệ có chửa, tăng tỷ lệ chết phôi sớm, giảm độ dài và cường độ của các biểu hiện động dục và làm giảm thể trọng bê sinh ra Ngày nay người ta đã sử dụng progesterone trong sữa để trợ giúp cho các chương trình phối giống trong điều kiện gia súc bị stress do môi trường.
Trang 2811.3.4 Chẩn đoán bò mang thai và không mang thai
Việc chẩn đoán có thai sớm bằng progesterone chính xác khoảng 80%, 20%
sai sót là do sự khác nhau về độ dài của chu kỳ động dục giữa các bò, các nhầm lẫntrong phát hiện động dục, bệnh tử cung như bọc mủ tử cung, hoạt động khác thườngcủa buồng trứng như u nang thể vàng hoặc nang trứng và phôi chết sớm Việc sửdụng progesterone để chẩn đoán có thai cần phải kết hợp với việc khám thai 40ngày, hoặc muộn hơn sau khi phối giống Tuy nhiên, với một loạt các mẫu lấy vàongày 0 (ngày phối tinh) và các ngày thứ 21 và 24, việc chẩn đoán sớm sự không cóchửa có thể đạt đến độ chính xác 95 – 100% Do vậy, progesterone vốn là công cụđể chẩn đoán có thai sớm nên được sử dụng cho mục đích chẩn đoán không có thaivà từ đó có thể xác định được tình trạng có thai hay không của gia súc Việc sớmxác định không có chửa này sẽ tránh được sự bỏ lở cơ hội phối giống tiếp theo(Shearer, 2006).
11.3.5 Bò có các vấn đề về sinh sản
Progesterone trong sữa có thể dùng để chẩn đoán các những rối loạn về tửcung như viêm tử cung cũng như có thể ứng dụng để phân biệt trường hợp thể vànghình thành u nang Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy việc khám qua trực tràngchỉ phát hiện được 65 – 75% trường hợp bò bị u nang buồng trứng Do vậy, qua xácnhận kết quả chẩn đoán, có thể quyết định liệu pháp điều trị Sau điều trị, có thểkiểm tra xem bò có phản ứng theo chiều hướng mong muốn hay không (Shearer,2006).
11.3.6 Các chương trình cấy truyền phôi
Các chương trình cấy truyền phôi đòi hỏi phải kiểm tra con cho và con nhậnmột cách thường xuyên Việc gây động dục đồng pha thành công rõ ràng là bướcsống còn để đạt được thành công trong qui trình cấy truyền phôi Đã có nhiềunghiên cứu chỉ ra rằng độ chính xác của việc xác định thể vàng phát triển qua khámtrực tràng chỉ đạt 75 – 80% Như vậy, việc sử dụng các test chẩn đoán progesteronemột cách có chọn lọc ở những bò cho kết quả khám thể vàng không rõ ràng sẽ cảithiện hiệu quả cấy truyền phôi rất nhiều do tình trạng sinh sản của bò chuẩn bị chocấy truyền phôi được xác định đúng.
Trang 2911.4 Nguyên tắc xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA
Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật EIA là phản ứng ELISA
Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA
Phương pháp kiểm tra hàm lượng progesterone dựa trên xét nghiệm miễndịch enzyme pha loãng nhờ vào phương pháp cạnh tranh bắt buộc Mẫu chứa mộtlượng progesterone không biết sẽ được cạnh tranh với một lượng progesterone đãđược gắn enzyme có độ gắn kết cao với một số lượng kháng thể nhất định được gắnở mặt trong của đĩa Sau khi bỏ đi lượng kháng nguyên tự do và lượng khángnguyên được đánh dấu trong mẫu, sẽ suy ngược ra để tính lượng kháng nguyênkhông đánh dấu Nồng độ thực của những mẫu chưa biết sẽ được biết nhờ ý nghĩacủa đường cong chuẩn dựa trên tỷ lệ đã biết của kháng nguyên không đánh dấu đãđược phân tích song song với mẫu chưa biết Sau khi loại bỏ dung dịch nền đượcthêm vào và enzyme được kết hợp trong một khoảng thời gian cố định trước khiphản ứng kết thúc, những chất hấp thu đo được ở 450nm nhờ máy đọc đĩa ELISA.Một đường cong chuẩn được tạo thành nhờ sử dụng các giá trị tiêu chuẩn ở giá trịhấp thu của các ống không được làm đối chứng Kết quả những mẫu được đọc chínhxác nhờ đường cong chuẩn bằng cách sử dụng những phép tính tay hay chươngtrình máy tính thích hợp.
11.5 Các công trình nghiên cứu liên quan11.5.1 Các nghiên cứu trong nước
Lê Xuân Cương và ctv (1990) đã sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ để định lượng progesterone nhằm chẩn đoán sớm có thai ở trâu bò.
Trang 30Nguyễn Thanh Dương và ctv (1995) đã điều tra các trạng thái chậm sinh trên 63 bò cái ở Phù Đổng, Ba Vì Kết quả có 25,39% do tồn thể vàng; 11,11% do động dục ngầm; 23,08% bò cái có buồng trứng kém hoạt động; 9,52% bò động dục nhưng không rụng trứng; 19,04% viêm nội mạc tử cung; 4,67% do tử cung tích mủ và 6,34% u nang buồng trứng.
Chung Anh Dũng (2002) đã nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật miễn dịchphóng xạ (RIA – Radio Immuno Assay) để xác định hàm lượng progesterone trongsữa nhằm nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bò lai hướng sữa.
Phan Văn Kiểm và ctv (2006) đã xác định hàm lượng progesterone trong sữaở bò lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA) nhằm xác lập diễnbiến của progesterone trong chu kỳ động dục, chẩn đoán mang thai và các nguyênnhân gây chậm động dục ở bò cái.
11.5.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Dùng kỹ thuật RIA để đo hàm lượng progesterone trong máu, sữa hoặc lôngvào ngày thứ 21 – 24 sau khi gieo tinh đã có thể xác định tình trạng có thai haykhông của bò cái của nhiều tác giả (Booth, 1979; Adeyemo, 1986; Dazhi và ctv,1986; Mahaputra và ctv, 1986) Các nghiên cứu nhằm xác định thời điểm động dụcở bò sữa bằng việc định lượng progesterone trong sữa bò hay nghiên cứu về độngthái của progesterone trong chu kỳ động dục bình thường và bất bình thường đượcthực hiện bởi rất nhiều tác giả (Thatcher và ctv, 1986; Tan và ctv, 1986; Gombe vàctv, 1986…).
Sử dụng kỹ thuật EIA và RIA để định lượng progesterone nhằm giám sátchức năng sinh sản của bò sữa là các nghiên cứu của Kalis và ctv (1980); Wiel vàctv (1982); Laitinen và ctv (1985); Wiel và ctv (1986) Blowey (1992) đã sử dụngkỹ thuật RIA để xác lập động thái progesterone ở 4 bò sữa có khối u trên buồngtrứng, từ đó tác giả đã có thể phân biệt dễ dàng hơn giữa hai trường hợp u nangnoãn và u hoàng thể.
Nghiên cứu của Roeloft và ctv (2005) về mối tương quan giữa hàm lượngprogesterone trong sữa và trong huyết tương vào thời điểm rụng trứng ở bò sữa chothấy có sự dao động lớn trong thời gianprogesterone giảm xuống đến rụng trứng,
Trang 31làm cho việc theo dõi hàm lượng progesterone không phù hợp để dự đoán thời điểmrụng trứng Tuy nhiên, theo dõi sự giảm của progesterone có tác dụng làm tăng độnhạy cảm của các dự đoán khác về thời điểm rụng trứng.
11.6.1.2Quá trình hình thành
Là một công ty nhà nước trực thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Đồng Nai được thành lập năm 1977 với tên gọi ban đầu là trại bò sữa AnPhước Đến năm 1995 đổi tên là Xí nghiệp bò sữa An Phước Tháng 01 năm 2006chính thức đổi tên là Công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai – trực thuộc tổng công tycông nghiệp thực phẩm Đồng Nai.
11.6.2 Tổ chức sản xuất2.9.2.1 Cơ cấu đàn bò
Tính đến tháng 07/2006 số lương đàn bò của Công ty cổ phần bò sữa ĐồngNai được thể hiện qua bảng sau:
Trang 32Bảng 2.2 Cơ cấu đàn bò của Công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai
11.6.2.1Chuồng trại
Hệ thống chuồng trại của Công ty được chia thành 2 khu vực.
Trại cũ được xây dựng vào năm 1980 theo kiểu chuồng của CuBa gồm 7dãy Chuồng xây 1 mái, kết cấu nền bê tông, khung gỗ, mương nước ở giữa 2 dãy,có gắn hệ thống quạt mát và phun sương.
Trại mới được xây dựng năm 2003 với kiểu chuồng tương đối hiện đại, phù hợp với chăn nuôi bò sữa Chuồng cao ráo, thoáng mát, 2 mái lệch có khoảng hở để
Trang 33thông khí, kết cấu nền bê tông, cột sắt, trụ bê tông, mái che bằng tole, có sân chơi riêng.
Trại mới bao gồm 2 dãy chuồng: một dãy nuôi bò vắt sữa, một dãy nuôi bêhậu bị Mỗi dãy phân thành 2 dãy nhỏ có lối đi giữa Từng dãy được ngăn ra thànhnhiều ô riêng biệt để thuận tiện cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng các loại bò và nhómbò khác nhau.
2.9.2.4 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng
Thức ăn
Thức ăn thô: Thức ăn chủ yếu là cỏ được cho ăn tự do Giống cỏ chủ yếu là
cỏ sả lá lớn, lá nhỏ, cỏ voi và cỏ Stylosanthes để cải thiện chất lượng thức ăn thôxanh cho đàn bò nhất là vào mùa khô Mùa nắng thiếu cỏ nên phải bổ sung thêmrơm khô cho ăn dưới dạng ủ urea trong thời gian 1 tháng Bên cạnh đó còn có cỏ ủchua được dự trữ thường xuyên để bổ sung vào khẩu phần.
Thức ăn tinh: chủ yếu là cám hỗn hợp và hèm bia.
thêm một số loại thức ăn bổ sung khác như: mật, muối, Urea, cỏ họ đậu chủ yếu vàomùa nắng thức ăn thô xanh kém chất lượng Riêng đá liếm cho bò sử dụng thườngxuyên.
cỏ ủ chua, rơm được đưa vào máng ăn cho bò ăn tự do Mùa nắng tưới thêm mật,muối, urea pha loãng Mỗi ngày cho ăn 5 lần vào các thời điểm 8h sáng, 11h trưa,2h, 4h chiều và 8h tối Cám và hèm bia cho ăn vào mỗi buổi sáng Riêng đàn vắtsữa được cho ăn cám hỗn hợp và hèm bia vào thời điểm vắt sữa lúc 3 giờ sáng và 15giờ chiều mỗi ngày.
Định mức thức ăn: Số lượng thức ăn được tính riêng cho từng đàn loại,
nhóm giống Đàn vắt sữa khẩu phần thức ăn tinh tính theo năng suất sữa cứ 0,3 kgcám hỗn hợp cho 01 kg sữa và 8 – 10 kg hèm bia / con Kết quả được trình bày ởBảng 2.3.