ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI

67 536 0
 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC  PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ  BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY  CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, song song với sự phát triển của các công ty sữa tại Việt Nam như Vinamilk, Foremost… khả năng sản xuất của đàn bò sữa trong nước đã ngày càng tốt hơn. Để chăn nuôi bò sữa đạt kết quả tốt, một trong những yếu tố quan trọng là phải biết phối hợp giữa việc khai thác sữa và qui trình sinh sản của bò. Trong đó, chẩn đoán bò mang thai sớm và phát hiện bò không lên giống sau khi sinh là điều quan trọng để nâng cao năng suất của bò sữa… Đàn bò sữa Việt Nam có khoảng cách giữa hai lứa đẻ khá dài với 14,3 – 15 tháng. Điều này một phần do hạn chế của phương pháp phát hiện bò mang thai sau phối giống còn thủ công như khám qua trực tràng và phải chờ thời gian dài mới phát hiện có thai sau phối là 60 ngày. Bên cạnh đó, tỷ lệ chậm lên giống sau khi sinh trên bò sữa vẫn còn khá cao, chiếm khoảng 55,5% (Nguyễn Văn Tìm và ctv, 1999). Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện tình trạng trên là điều cần thiết. Hàm lượng progesterone trong sữa hoặc huyết thanh có mối liên hệ chặt chẽ với động thái của chu kỳ sinh sản mang thai và thể trạng bò. Vì thế, bản thân kích thích tố này cũng như các phương pháp phát hiện nó đã được nghiên cứu nhiều năm trong lĩnh vực sinh sản của bò ở các nước tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, có rất ít đề tài nghiên cứu hàm lượng progesterone ứng dụng trong công tác quản lý sinh sản của đàn bò sữa, hiện nay đã được thực hiện với phương pháp RIA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐỒNG NAI Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: TRẦN CAO THÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC *********************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG TRẦN CAO THÁI BSTY. LÊ THỊ THU HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ:  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường.  TS.Dương Nguyên Khang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.  Bác sỹ thú y Lê Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập.  Ban giám đốc Công ty cổ phần sữa Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.  Các bạn bè thân yêu của lớp công nghệ sinh học khóa 28 đã chia xẻ cùng tôi những vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập.  Xin dâng tặng thành quả học tập của con lên ba mẹ, các anh chị luôn động viên và hy sinh nhiều nhất để con được ngày hôm nay. TPHCM ngày 05 tháng 09 năm 2007 Trần Cao Thái . TÓM TẮT Đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên không động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thích tố tại Công ty cổ phần sữa Đồng Nai” được tiến hành tại công ty cổ phần sữa Đồng Nai. Thời gian từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2007. Số liệu ghi nhận trên 40 sữa sinh sản bình thường, sau khi sinh 90 ngày trở lên mà không biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần không đậu. 30 sữa sau khi sinh không biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị PGF 2 α đối với tồn hoàng thể, tiêm Gonestrone đối với u nang noãn và tiêm huyết thanh ngựa chửa đối với teo buồng trứng. Tiến hành lấy mẫu sữa xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA vào các ngày 0, 7, 14, 21 và 24 sau khi phối. Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa chẩn đoán tình trạng mang thai sớm của kết quả như sau: + Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của sinh sản bình thường dao động từ 0,52 đến 2,86 ng/ml. Đối với nhóm hàm lượng progesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,25 đến 0,60 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 40%. + Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của tồn hoàng thể dao động từ 0,74 đến 2,77 ng/ml. Đối với nhóm hàm lượng progesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,11 đến 0,95 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 30%. + Hàm lượng progestereone trong sữa trung bình theo nhóm cao của u nang noãn dao động từ 0,59 đến 2,48 ng/ml. Đối với nhóm hàm lượng progesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,04 đến 0,29 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 40%. + Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của teo buồng trứng dao động từ 0,24 đến 2,22 ng/ml. Đối với nhóm hàm lượng progesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,06 đến 0,30 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 30%. . MỤC LỤC TRANG Lời cảm tạ i Tóm tắt .ii Mục lục iv Danh sách các hình vii Danh sách các biểu đồ…………………………………………………………….vii Danh sách các bảng ix Danh sách các chữ viết tắt x Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu 2 1.3 Yêu cầu . 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Chu kỳ sinh sản . 3 2.1.1 Sự thành thục tính dục 3 2.1.2 Chu kỳ động dục của 3 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục 5 2.2 Quá trình mang thai và sinh đẻ . 5 2.3 Các hormone điều hòa quá trình sinh sản . 7 2.3.1 Các hormone sinh sản 7 2.3.2 Chức năng vùng dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng trong điều tiết chu kỳ động dục 9 2.4 Một số bệnh sinh sản gây chậm sinh ở sữa . 10 2.4.1 Buồng trứng không hoạt động 10 2.4.2 U nang buồng trứng 11 2.4.3 Viêm buồng trứng . 13 2.4.4 Viêm tử cung . 13 2.5 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường, mang thai và một số trường hợp rối loạn sinh sản . 14 2.5.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường . 14 2.5.2 Động thái progesterone lúc mang thai . 15 2.5.3 Động thái progesterone u nang noãn và tồn hoàng thể ở sữa . 16 2.6 Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa . 16 2.6.1 Xác nhận động dục . 16 2.6.2 Chẩn đoán mang thaikhông mang thai . 17 2.6.3 các vấn đề về sinh sản . 17 2.6.4 Các chương trình cấy truyền phôi 18 2.7 Nguyên tắc xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA 18 2.8 Các công trình nghiên cứu liên quan 19 2.8.1 Các nghiên cứu trong nước . 19 2.8.2 Các nghiên cứu nước ngoài . 19 2.9 Vài nét về điểm thực tập 20 2.9.1 Sơ lược về Công ty cổ phần sữa Đồng Nai . 20 2.9.2 Tổ chức sản xuất . 21 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng khảo sát 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Vật liệu hóa chất . 26 3.4 Phương pháp tiến hành . 27 3.4.1 Bố trí điều trị không lên giống hoặc phối nhiều lần không đậu . 27 3.4.2 Bố trí số mẫu sữa khảo sát . 28 3.5 Kỹ thuật ELISA . 30 3.6 Tính toán kết quả và hiệu quả kinh tế 32 3.7 Phương pháp xử lý số liệu . 32 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33 4.1 Hàm lượng progesterone sữa trung bình ở sinh sản bình thường, tồn hoàng thể, u nang noãn hoặc teo buồng trứng 33 4.1.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở sinh sản bình thường 34 4.1.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở tồn hoàng thể . 35 4.1.3 Hàm lượng progesterone sữa u nang noãn theo nhóm . 37 4.1.4 Hàm lượng progesterone sữa teo buồng trứng theo nhóm 38 4.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm máu ở sinh sản bình thường, chẩn đoán tồn hoàng thể, u nang noãn hoặc teo buồng trứng 39 4.2.1 Hàm lượng progesterone sữa sinh sản bình thường theo nhóm máu 39 4.2.2 Hàm lượng progesterone tồn hoàng thể theo nhóm máu . 41 4.2.3 Hàm lượng progesterone u nang noãn theo nhóm máu 43 4.2.4 Hàm lượng progesterone teo buồng trứng theo nhóm máu . 44 4.3 Hàm lượng progesterone theo lứa đẻ ở sinh sản bình thường, chẩn đoán tồn hoàng thể, u nang noãn và teo buồng trứng . 46 4.3.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 1 47 4.3.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 2 48 4.3.3 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 3 49 4.3.4 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 4 50 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54 PHỤ LỤC 55 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các nội tiết tố trong quá trình sinh đẻ 6 Hình 2.1 Hình thái u nang noãn trên buồng trứng 11 Hình 2.2 Diễn biến hình thành u nang noãn 12 Hình 2.3 Hình thái u hoàng thể ở .12 Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA 18 Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA 18 Biểu đồ 2.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường ở 14 Biểu đồ 2.2 Động thái progesterone giúp chẩn đoán sớm thai 15 Biểu đồ 2.3 Động thái progesterone u nang noãn và u hoàng thể ở sữa .16 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở sinh sản bình thường 34 Biểu đồ 4.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở tồn hoàng thể 35 Biểu đồ 4.3 Hàm lượng progesterone sữa u nang noãn theo nhóm 37 Biểu đồ 4.4 Hàm lượng progesterone teo buồng trứng theo nhóm máu 38 Biểu đồ 4.5 Hàm lượng progesterone sữa sinh sản bình thường theo nhóm máu .40 Biểu đồ 4.6 Hàm lượng progesterone tồn hoàng thể theo nhóm máu 42 Biểu đồ 4.7 Hàm lượng progesterone u nang noãn theo nhóm máu .43 Biểu đồ 4.8 Hàm lượng progesterone theo nhóm ở teo buồng trứng .45 Biểu đồ 4.9 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 1 .47 Biểu đồ 4.10 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 2 48 Biểu đồ 4.11 Hàm lượng progesterone theo nhóm ở lứa 3 . 49 Biểu đồ 4.12 Hàm lượng progesterone sữa theo nhóm ở lứa 4 50 DANH SÁCH CÁC BẢNG B ẢNG TRANG Bảng 2.1 Phân biệt u nang nỗn và u hồng thể .13 Bảng 2.2 cấu đàn của Cơng ty cổ phần sữa Đồng Nai .21 Bảng 2.3 Định mức các loại thực liệu trong khẩu phần ăn cho các nhóm 24 Bảng 3.1 Bố trí điều trị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu 28 Bảng 3.2 Bố trí chung .28 Bảng 3.3 Số mẫu sữa khảo sát trên không lên giống hoặc phối nhiều lần không đậu 28 Bảng 3.4 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở sinh sản bình thường 29 Bảng 4.1 Hàm lượng progesterone sữa sinh sản bình thường và được chẩn đốn chậm động dục do tổn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo bng trứng 33 Bảng 4.2 Hàm lượng progesterone sữa sinh sản bình thường theo nhóm máu .39 Bảng 4.3 Hàm lượng progesterone tồn hồng thể theo nhóm máu 41 Bảng 4.4 Hàm lượng progesterone sữa u nang nỗn theo nhóm máu 43 Bảng 4.5 Bảng 4.5 Hàm lượng progesterone sữabỏ teo buồng trứng theo nhóm máu .45 Bảng 4.6 Hàm lượng progesterone sữa theo lứa đẻ ở sinh sản bình thường, chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng .46 . PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG. progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên bò không 1 động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thích tố tại Công ty cổ phần bò sữa Đồng

Ngày đăng: 03/09/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan