Việt Nam đang trên đường hội nhập với những kết quả đạt được đáng tự hào, tạo đà phát triển trong tương lai. Đứng trước thách thức cũng như cơ hội mới trên thị trường, ngày càng có nhiều
Trang 11.2.Lĩnh vực hoạt động của Công ty 4
1.3.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 81.4.Đặc điểm tổ chức và quản lý của Công ty9
PHẦN II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY 142.1 Phương pháp tiếp cận kiểm toán và quy trình kiểm toán chung do Công ty thực hiện 14
2.1.1 Phương pháp tiếp cận kiểm toán14
2.1.2 Quy trình kiểm toán chung do Công ty thực hiện 14
2.2 Kiểm soát chất lượng kiểm toán tại Công ty34
2.2.1 Kiểm soát chất lượng kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán342.2.2 Kiểm soát chất lượng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán352.2.3 Kiểm soát chất lượng kiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm toán36
2.3 Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán tại Công ty37
PHẦN III: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY 42
3.1 Một số đánh giá tổng quan về Công ty42
3.1.2 Những mặt còn tồn tại của Công ty 44
3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán tại Công ty48
KẾT LUẬN 51
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên đường hội nhập với những kết quả đạt được đáng tựhào, tạo đà phát triển trong tương lai Đứng trước thách thức cũng như cơ hộimới trên thị trường, ngày càng có nhiều các công ty kiểm toán ra đời Các côngty kiểm toán đã và đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho quá trình hộinhập Với yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế, dịch vụkiểm toán tại Việt Nam ngày càng được nâng cao và dần khẳng định được uytín và vị thế của mình trong khu vực và thế giới.
Là một trong hai công ty kiểm toán ra đời đầu tiên tại Việt Nam, Công tyTNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán đã có một vị thế vữngchắc trong lĩnh vực kiểm toán còn khá non trẻ tại Việt Nam Bên cạnh đó,Công ty không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và phát triển cácloại hình dịch vụ mới, đáp ứng yêu cầu của thời đại.
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chínhKế toán và Kiểm toán, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo – GS.TS.NguyễnQuang Quynh, dưới đây em xin trình bày Báo cáo Thực tập tổng hợp về Côngty Báo cáo của em bao gồm ba phần là:
Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chínhKế toán và Kiểm toán (AASC).
Phần II: Tổ chức công tác kiểm toán tại Công ty.
Phần III: Một số đánh giá tổng quan về Công ty và tổ chức công tác kiểmtoán tại Công ty.
Do còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm, thời gian thực tậptại đơn vị chưa nhiều nên Báo cáo của em chắc còn có nhiều thiếu sót, em rất
Trang 4mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô để Báo cáo của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn.
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯVẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (AASC)
ảnh hưởng tới quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tàichính
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán là mộttrong những doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Kiểm toán,Kế toán, Tư vấn tài chính với tên giao dịch quốc tế là: Auditing andAccounting Financial Consultancy Service Company Limitted (viết tắt là:AASC)
Từ khi hình thành đến nay, Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triểnchủ yếu sau:
Giai đoạn thứ nhất: Ngày 13/05/1991, Công ty được thành lập theo
Quyết định 164 TC/TCCB của Bộ trưởng Bộ Tài chính với tên gọi là Công tyDịch vụ Kế toán (viết tắt là: ASC) Ngày 14 tháng 9 năm 1991, Công ty chínhthức đi vào hoạt động Các dịch vụ cung cấp chủ yếu là:
Thứ nhất: Cung cấp dịch vụ cho khách hàng: Mở sổ, ghi sổ kế toán, lập
bảng cân đối kế toán, lập và phân tích báo cáo quyết toán theo quy định củaNhà nước, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.
Thứ hai: Giúp các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các mô hình tổ
chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán; cung cấp các thông tin kinh tế- tài chính, các biểu mẫu in sẵn về tài chính, kế toán theo quy định của Nhànước…
Tháng 3 năm 1992, Công ty thành lập Chi nhánh tại Thành phố Hồ ChíMinh và đến tháng 3 năm 1995, được phép của Bộ Tài chính, Chi nhánh này
Trang 5tách ra khỏi Công ty và thành lập Công ty Kiểm toán Sài Gòn (viết tắt là:AFC)
Tháng 4 năm 1993, các chi nhánh của Công ty tại Vũng Tàu, Đà Nẵnglần lượt ra đời Sau này, Chi nhánh của Công ty tại Đà Nẵng kết hợp với Chinhánh của Công ty Kiểm toán Việt Nam (viết tắt là: VACO) tại Đà Nẵng thànhlập Công ty Tư vấn và Kiểm toán (viết tắt là: A&C).
Giai đoạn thứ hai: Đến ngày 4 tháng 9 năm 1993, Quyết định 639/TC/
QĐ/TCCB đã giao cho Công ty Dịch vụ Kế toán triển khai thêm dịch vụ kiểmtoán và đổi tên Công ty thành Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán (viết tắt là: AASC) Từ đó đến nay, Công ty không chỉ cung cấpdịch vụ kế toán mà còn cung cấp các dịch vụ kiểm toán, tư vấn tài chính, tư vấnthuế, đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng, công nghệ thông tin.
Ngày 14 tháng 4 năm 1995, Chi nhánh của Công ty tại Thanh Hóa đượcthành lập và đi vào hoạt động Và đến ngày 2 tháng 2 năm 1996, Văn phòngđại diện của Công ty tại Hải Phòng được thành lập Ngày 13 tháng 3 năm 1997,Công ty thành lập Văn phòng đại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh thay thế choChi nhánh cũ đã tách ra Tháng 5 năm 1998, Văn phòng đại diện này đượcnâng cấp thành Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh lớn nhấtcủa Công ty Cũng trong năm 1998, Công ty mở thêm Chi nhánh tại QuảngNinh Năm 2003, Văn phòng đại diện tại Hải Phòng được nâng cấp thành Chinhánh Hải Phòng Từ ngày 31 tháng 12 năm 2004, Chi nhánh tại Hải Phòngkhông tiếp tục hoạt động nữa.
Tháng 04/2005, AASC chính thức trở thành Hội viên Hội kiểm toán viênhành nghề Việt nam (VACPA) Và đến tháng 07/2005, AASC trở thành thànhviên của tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế INPACT Cũng trong năm này, vàotháng 11/2005, AASC đã liên danh kiểm toán với Hãng tư vấn Anh Bannockvà Văn phòng kiểm toán nhà nước Vương quốc Anh thực hiện dự án hỗ trợ,nâng cao năng lực cho kiểm toán nhà nước Việt Nam để hội nhập kiểm toán, kế
Trang 6toán với các nước trong khu vực, các nước thuộc khối Liên minh Châu Âu(EU).
Ngày 30 tháng 11 năm 2006, AASC được Uỷ ban chứng khoán nhà nướcchấp thuận là tổ chức kiểm toán độc lập tham gia kiểm toán các tổ chức pháthành và kinh doanh chứng khoán theo Quyết định 718/QĐ-UBCK.
Giai đoạn thứ ba: Tháng 7/2007, AASC chuyển đổi từ mô hình doanh
nghiệp nhà nước sang Công ty TNHH có hai thành viên trở lên.
Hiện tại, AASC có trụ sở chính đặt tại số 1, Phố Lê Phụng Hiểu, QuậnHoàn Kiếm, Hà Nội và Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Văn phòngđại diện ở Quảng Ninh Mục tiêu hoạt động của Công ty là cung cấp các dịchvụ chuyên ngành và các thông tin tin cậy, giúp khách hàng ra các quyết địnhquản lý, tài chính và kinh tế một cách có hiệu quả Bên cạnh đó, Công ty sẽ hỗtrợ khách hàng giải quyết tốt và kịp thời các vấn đề phát sinh mà ít có một tổchức dịch vụ chuyên ngành nào có thể thực hiện được.
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán hoạtđộng chủ yếu trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán Các loại hình dịch vụ Công tycung cấp bao gồm:
Thứ nhất: Dịch vụ kiểm toán: Là loại hình dịch vụ mang lại doanh thu
lớn nhất cho AASC Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong cung cấp dịch vụ kiểmtoán cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các dự án hoạt độngtại Việt Nam, AASC đã và đang được khách hàng đánh giá cao về chất lượngcũng như các ý kiến tư vấn Các dịch vụ kiểm toán bao gồm:
Kiểm toán báo cáo tài chính thường niên của các doanh nghiệp, các đơnvị hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội;
Kiểm toán hoạt động của các dự án;
Trang 7Kiểm toán báo cáo quyết toán của các công trình xây dụng cơ bản;Kiểm toán tuân thủ luật định;
Kiểm toán xác định vốn thành lập hoặc giải thể doanh nghiệp;
Kiểm toán các doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trường chứngkhoán;
Kiểm toán tỷ lệ nội địa hoá;
Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước phục vụ công tác cổ phần và giámđịnh các tài liệu tài chính kế toán;
Thứ hai: Dịch vụ kế toán: Là dịch vụ truyền thống của AASC, gắn liền
với quá trình thành lập và phát triển của Công ty AASC cung cấp nhiều dịchvụ kế toán hướng tới việc nâng cao chất lượng hoạt động kế toán cho các doanhnghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp… Các dịch vụ kế toán bao gồm:
Dịch vụ kế toán của AASC đã được Bộ Tài chính và khách hàng tínnhiệm và đánh giá cao AASC có đội ngũ các chuyên gia có nhiều năm kinhnghiệm làm việc thực tiễn trong các doanh nghiệp, tại các cơ quan nghiên cứuvà ban hành chế độ chính sách kế toán, sự hiểu biết sâu rộng về kế toán ViệtNam cũng như các thông lệ kế toán quốc tế sẽ giúp cho các dịch vụ kế toán màcông ty cung cấp có giá trị cao.
Trang 8Thứ ba: Dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán, thuế: AASC cung cấp các
dịch vụ tư vấn cho khách hàng những giải pháp tốt nhất, giúp khách hàng cảitiến được hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và chấtlượng sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí hoạt động, không ngừng tăng doanhthu… Những dịch vụ chủ yếu bao gồm:
Xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá: Tư vấn soạn thảophương án đầu tư, đăng kí kinh doanh và thành lập doanh nghiệp mới; tư vấnkiểm kê thẩm định giá trị tài sản; tư vấn quyết toán vốn đầu tư; tư vấn tiến hànhcổ phần hoá, niêm yết chứng khoán, sát nhập hay giải thể; tư vấn tuân thủ cácquy định pháp luật, chính sách tài chính
Tư vấn rà soát, chuẩn đoán hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước;Tư vấn tái cơ cấu và mô hình hoạt động của các tổng công ty nhà nước;Tư vấn quản lý;
Tư vấn thuế: Lập kế hoạch thuế; đăng kí, tính toán và kê khai thuế phảinộp với cơ quan thuế; rà soát đánh giá việc vận hành các sắc lệnh, chính sáchthuế hiện hành của Việt Nam
Thứ tư: Dịch vụ công nghệ thông tin: Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh
nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ trợ giúp cho khách hàng trongviệc thiết kế, phát triển, thử nghiệm và vận hành các hệ thống thông tin quản lýmới đáp ứng yêu cầu quản lý và hoạt động của khách hàng Các phần mềm chủyếu mà Công ty cung cấp là:
Phần mềm kế toán: Bao gồm các phần mềm sau: Kế toán đơn vị hànhchính sự nghiệp (A-ASPlus 3.0), kế toán doanh nghiệp (E-ASPlus 3.0), kế toánđơn vị chủ đầu tư (P- ASPlus 2.0).
Phần mềm quản lý: Bao gồm: Phần mềm quản lý công văn, phần mềmquản lý doanh nghiệp, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý tài sản cốđịnh.
Trang 9Thứ năm: Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng: AASC luôn đặt nhân
lực lên hàng đầu, chú trọng đến chất lượng lao động Do đó, đào tạo nhân viênlà một chiến lược để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.Dịch vụ này có thể giúp cho khách hàng có thể lựa chọn được những nhân viênphù hợp với yêu cầu của công việc tuyển dụng, và giúp đỡ khách hàng trongviệc tìm kiếm nhân viên tốt nhất cho công việc
AASC có một đội ngũ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo đểxây dựng các chương trình đào tạo Đặc biệt là các khoá học bồi dưỡng kế toántrưởng, bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán, kế toán nội bộ, quản trị doanh nghiệp,ứng dụng tin học trong công tác kế toán… AASC đã phối hợp tổ chức thựchiện, hợp tác với các trường đại học, các ngành, các địa phương ở trong nướcvà các tổ chức quốc tế, mở các khoá bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao kiến thứcvề quản trị kinh doanh, về tài chính kế toán và kiểm toán, về phân tích đầu tư,chứng khoán, về thuế và bảo hiểm… cho hàng nghìn kế toán viên, kế toántrưởng và các kiểm toán viên nội bộ, qua đó góp phần nâng cao chất lượngcông tác kế toán, kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp AASC còn thực hiệncác dịch vụ giới thiệu, cung cấp các nhân viên kế toán, kiểm toán cho cácdoanh nghiệp trong nước và các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ sáu: Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá:
Là một dịch vụ khá mới mẻ tại Việt Nam trong những năm gần đây Điều nàyxuất phát từ nhu cầu thực tiễn chuyển đổi loại hình DNNN Trước nhu cầu đó,Công ty đã kịp thời cung cấp dịch vụ tư vấn cổ phần hoá, bao gồm tư vấn tất cảcác vấn đề liên quan đến quy trình, thủ tục tiến hành cổ phần hoá cũng như cácvấn đề phát sinh trong và sau khi cổ phần Đặc biệt, năm 2003 và năm 2004 làhai năm đánh dấu bước phát triển của AASC trong hoạt động cung cấp dịch vụxác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá Và AASC sẽ ngày càngnâng cao chất lượng dịch vụ và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ xácđịnh giá trị doanh nghiệp tốt nhất và tư vấn những phương pháp tối ưu nhất.
Trang 101.3.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Hiện nay, AASC có hàng trăm khách hàng hoạt động trên mọi lĩnh vựccủa nền kinh tế và thuộc mọi thành phần kinh tế, quy mô hoạt động của Côngty ngày càng được mở rộng, khách hàng của Công ty ngày càng đông đảo Trảiqua hơn 16 năm hoạt động, Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toánvà Kiểm toán đã có khoảng 1500 khách hàng trong đó có khoảng 500 kháchhàng thường xuyên trong nhiều lĩnh vực trên khắp cả nước
Qua hơn 16 năm hình thành và phát triển, AASC đã không ngừng lớnmạnh và ngày càng khẳng định được vị thế cũng như uy tín của mình Thị phầncủa Công ty ngày càng được mở rộng với tốc độ tăng doanh thu qua các nămtương đối cao và ổn định.
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh trong 5 năm
Đơn vị: Tỷ đồng
1 Doanh thu 21.174 25.972 31.688 42.465 59.0642 Lợi nhuận 2.033 1.092 1.423 1.195 1.099
(Nguồn: Phòng Tổng hợp – AASC)Dựa vào bảng ta thấy rằng doanh thu của Công ty tăng đều đặn trong cácnăm và tăng nhanh trong hai năm 2005 và năm 2006 Và lợi nhuận của Công tycũng đạt ở mức cao Có được điều đó là do Công ty đã không ngừng mở rộngquy mô, mở rộng thị trường Các hợp đồng kiểm toán ngày càng tăng lên khôngnhững về số lượng mà còn về giá trị của hợp đồng Hiện nay, AASC đã và đangcung cấp dịch vụ trên toàn lãnh thổ Việt Nam, và có nhiều hợp đồng trị giáhàng trăm triệu đồng.
Với những thành tích và những đóng góp của AASC đối với lĩnh vực Tàichính, Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, ngày 15 tháng 8 năm 2001, Chủ Tịch
Trang 11nước đã ký Quyết định 586 KT/CT tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba(vào năm 2001) và đặc biệt, vào ngày kỉ niệm 15 năm thành lập (13/05/1991 –13/05/2006), Công ty đã vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng nhì,minh chứng cho những đóng góp to lớn của AASC trong lĩnh vực Kế toán,Kiểm toán và AASC là Công ty kiểm toán độc lập đầu tiên được Chủ Tịchnước tặng thưởng phần thưởng cao quý này Ngày 27/07/2001, Thủ tướngChính phủ đã ra Quyết định 922/QĐ/TT tặng thưởng danh hiệu Chiến sĩ thi đuatoàn quốc cho Phó Giám đốc Nguyễn Thanh Tùng, tặng bằng khen cho tập thểba phòng: Phòng Kiểm toán dự án, phòng Công nghệ thông tin và phòng Kiểmtoán các ngành thương mại dịch vụ và bằng khen cho đồng chí trưởng phòngHành chính - Hoàng San.
Hiện nay, AASC là Công ty kiểm toán được Ủy ban chứng khoán nhànước chấp thuận là tổ chức kiểm toán độc lập được phép tham gia kiểm toáncác tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán; được Ngân hàng nhà nướcViệt Nam chấp thuận là tổ chức kiểm toán độc lập được phép kiểm toán các tổchức tín dụng; là một trong bốn công ty kiểm toán Việt Nam cùng với bốn côngty kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam được phép tham gia kiểm toán cácdự án tài trợ bởi các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàngphát triển châu Á (ADB) và các tổ chức khác.
Hiện nay, nhân sự của AASC tại trụ sở chính và các chi nhánh là khoảnghơn 140 cán bộ, nhân viên được đào tạo đại học và trên đại học ngành Tàichính, Ngân hàng, Kế toán và Kiểm toán ở trong và ở ngoài nước Trong đó, có39 người được cấp chứng chỉ Kiểm toán viên cấp Nhà nước (CPA); 12 thạc sĩ,cán bộ đang theo học cao học và ACCA; nhiều cộng tác viên bao gồm các giáosư, tiến sỹ, chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm và chuyên môn dầy dạn.Nhân viên chuyên nghiệp của AASC được đào tạo chính quy tại các trường đạihọc hàng đầu tại Việt Nam; được tuyển chọn vào làm việc tại AASC thông qua
Trang 12các vòng thi nghiêm túc, chất lượng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khảnăng tiếng Anh AASC cũng chú trọng vào việc đào tạo nâng cao trình độ củanhân viên trong quá trình làm việc Công ty thường xuyên tổ chức các khoá đàotạo cho các nhân viên mới để truyền đạt kinh nghiệm, giúp họ nhanh chóng làmquen với công việc; bên cạnh đó, Công ty cũng tổ chức các khoá đào tạo nội bộđể phổ biến, cập nhật thông tin và các văn bản pháp lý mới ban hành liên quanđến hoạt động tài chính, kế toán và kiểm toán Đồng thời, hàng năm, tất cả cácnhân viên của AASC trừ các cấp lãnh đạo phòng trở lên đều phải trải qua kỳ thisát hạch định kỳ AASC rất coi trọng công tác tổ chức cũng như chất lượng củakỳ thi sát hạch này, bởi qua đó giúp cho những nhà quản lý thấy được trình độchuyên môn và sự tiến bộ của các nhân viên trong Công ty, đồng thời là độnglực cho các nhân viên không ngừng phấn đấu học hỏi Các nhân viên có nănglực chuyên môn tốt được gửi đi đào tạo ở các tổ chức đào tạo trong và ngoàinước dưới các hình thức khác nhau.
Hàng năm, Công ty luôn tổ chức thi nghiệp vụ: Tài chính doanh nghiệp,kế toán, kiểm toán, ngoại ngữ, tin học nhằm đánh giá nâng cao tay nghề củanhân viên.
Các vị trí cán bộ từ trên xuống dưới được phân cấp rõ ràng:Ban Giám đốc;
Trang 13Công ty được tổ chức theo mô hình chức năng, thiết kế chặt chẽ và các bộ phận có mối liên hệ mật thiết với nhau, cùng hỗ trợ nhau trong hoạt động Bộ máy quản lý của Công ty được khái quát qua Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Tổng Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ
Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty Nhiệm vụ vàHội đồng thành viên
Ban Thường trực Hội đồng thành viên
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốcPhó Tổng
Giám đốc
Ban Kiểm soát
Phó Tổng Giám đốcPhó Tổng
Giám đốc
Hội đồng thành viên
Ban Thường trực Hội đồng thành viên
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốcPhó Tổng
Giám đốc
Ban Kiểm soát
Phó Tổng Giám đốcPhó Tổng
toán xây dựng
cơ bảnPhòng
Tổng hợpChi
nhánh tại Tp Hồ Chí MinhVăn
phòng đại diện tại
Quảng NinhPhòng
Kiểm toán 3Phòng
Kiểm toán 5Phòng
Kiểm toán 2Phòng
Dịch vụ đầu
tư nước ngoàiPhòng
Kiểm toán 1
Trang 14quyền hạn của Tổng Giám đốc được quy định trong điều 16 - Điều lệ tổ chứcvà hoạt động của Công ty.
Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ tư vấn cho Tổng Giám đốc về việc điềuhành hoạt động của Công ty cũng như điều hành trực tiếp một số lĩnh vực hoạtđộng của Công ty theo sự uỷ quyền của Tổng Giám đốc.
Phòng Tổng hợp: Có chức năng quản lý hành chính và nhân sự trongCông ty, đảm nhận việc lên kế hoạch hàng tháng về lao động, bảo vệ tài sản,cung cấp hậu cần cho Công ty, quản lý công văn đến và đi, sắp xếp và đề bạtcán bộ… Đồng thời, phòng này có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán các nghiệpvụ kinh tế phát sinh, cung cấp các báo cáo kế toán, thanh toán lương, thưởng,cho cán bộ công nhân viên… Mặt khác, phòng có nhiệm vụ xây dựng và cungcấp các phần mềm về kế toán và quản lý theo nhu cầu của khách hàng Bêncạnh đó, phòng cũng thực hiện lắp đặt, bảo trì mạng máy tính của chính Côngty, góp phần hỗ trợ hoạt động cho các phòng chức năng cũng như các phòngnghiệp vụ khác Phòng còn thực hiện nhiệm vụ đào tạo nhân viên hàng năm, tổchức sát hạch định kỳ để đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhânviên, cập nhật các thông tin mới về tài chính, kế toán, kiểm toán… và hướngdẫn cho các phòng nghiệp vụ Đồng thời, phòng còn thực hiện nhiệm vụ kiểmsoát chất lượng các cuộc kiểm toán hàng năm theo yêu cầu của Ban Giám đốc.
Phòng Kiểm toán 1, phòng Kiểm toán 2, phòng Kiểm toán 3: Đều cócùng chức năng là cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán, kiểm toánliên quan đến các hoạt động thương mại và dịch vụ, các doanh nghiệp sản xuất,cung cấp dịch vụ tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa…
Phòng Kiểm toán 5: Ngoài hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trên còn cung cấpdịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản, các dịch vụ liên quan tới các dự án của cáctổ chức chính phủ và phi chính phủ…
Phòng Dịch vụ đầu tư nước ngoài: Ngoài việc hỗ trợ cho các phòngnghiệp vụ khác, phòng còn có nhiệm vụ kiểm toán các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài.
Trang 15Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản: Đây là phòng chuyên thực hiện kiểmtoán các báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các hạng mụccông trình hoàn thành, được thực hiện bởi đội ngũ kiểm toán viên và kỹ thuậtviên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm.
AASC là một trong hai công ty kiểm toán đầu tiên tại Việt Nam, với quátrình phát triển lâu dài và bền vững Sau hơn 16 năm xây dựng và phát triển,AASC đã đạt được nhiều thành tựu lớn AASC đã có được một số lượng kháchhàng đông đảo trong nhiều lĩnh vực từ sản xuất, thương mại, xây dựng cho đếnngân hàng, tài chính, bảo hiểm… Bằng trình độ, nghiệp vụ, AASC đã cung cấpcho khách hàng các dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn… với chất lượng cao,đáp ứng được sự tin cậy của khách hàng
Trang 16PHẦN II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY
Công ty thực hiện
2.1.1 Phương pháp tiếp cận kiểm toán
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, bên cạnh việc đảm bảo mục tiêuthu thập được những bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục làm cơ sở choviệc đưa ra ý kiến nhận xét của mình thì AASC luôn cố gắng để đảm bảo quyềnlợi và lợi ích hợp pháp cao nhất cho khách hàng Thực hiện kiểm toán gắn liềnvới việc hỗ trợ thông tin và tư vấn giúp cho khách hàng hoàn thiện tổ chứccông tác kế toán cũng như hệ thống KSNB Đó chính là những lý do để AASCduy trì được khách hàng thường xuyên và tìm kiếm thêm các khách hàng mới.
Phương pháp tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính mà AASC sử dụng đólà tiếp cận theo khoản mục Qua phương pháp này kiểm toán viên có thể phânchia cuộc kiểm toán thành các phần hành thông qua việc nhóm từng chỉ tiêuhay một nhóm các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính lại với nhau Tuy nhiên khithực hiện phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm, mỗi thành viênsẽ làm các khoản mục có sự liên hệ mang tính chu trình, ví dụ như người làmvề hàng tồn kho thì thường đảm nhiệm làm cả giá vốn và có thể cả phải trảngười bán Việc phân công như vậy, đảm bảo tránh sự trùng lắp công việc giữacác thành viên cũng như đảm bảo hiệu quả cao nhất cho cuộc kiểm toán.
2.1.2 Quy trình kiểm toán chung do Công ty thực hiện
Tại AASC, chương trình kiểm toán được xây dựng dựa trên kinh nghiệmcủa các kiểm toán viên lâu năm và sự học hỏi các công ty kiểm toán, đặc biệt làcác công ty kiểm toán nước ngoài Chương trình được thường xuyên cập nhậtvà hoàn thiện cho phù hợp với chế độ kế toán và tình hình thị trường trong từnggiai đoạn.
Trang 17Hệ thống chương trình kiểm toán gồm có: hệ thống hồ sơ kiểm toán, hệthống câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, các mẫu quy định chung vềlập kế hoạch kiểm toán, chương trình kiểm toán cụ thể cho từng khoản mụctrên các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp.
Việc kiểm toán các khách hàng cụ thể với những đặc thù về loại hìnhdoanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động… có những nét khácnhau Song, mọi cuộc kiểm toán đều tuân theo quy trình chung gồm các giaiđoạn được khái quát qua Sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm toán chung
năm, AASC đều gửi thư chào hàng kiểm toán cho khách hàng có nhu cầu kiểmtoán bao gồm cả khách hàng thường xuyên và khách hàng mới Thư chào hàngkiểm toán cung cấp cho khách hàng thông tin về các loại hình dịch vụ mà
Khảo sát và đánh giá khách hàngtiềm năng
Thoả thuận cung cấp dịch vụ
Lập kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Kết thúc kiểm toán
Trang 18AASC có thể cung cấp cũng như quyền lợi mà khách hàng được hưởng từ cácdịch vụ đó.
Sau khi gửi thư chào hàng và nhận được thư mời kiểm toán của kháchhàng, đại diện Công ty AASC sẽ tiến hành khảo sát, đánh giá để chấp nhậnkhách hàng Đại diện AASC sẽ gặp ban lãnh đạo đơn vị khách hàng để tìm hiểucác thông tin sơ bộ về khách hàng như: nhu cầu về dịch vụ kiểm toán (mục đíchmời kiểm toán, yêu cầu về dịch vụ cung cấp, báo cáo…), các thông tin chung(loại hình doanh nghiệp, địa chỉ, ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, cơ cấutổ chức, …) Đây là những thủ tục cơ bản ban đầu để có thể thu được thông tintổng quan về những đặc điểm nổi bật của khách hàng mà các kiểm toán viênphải chú ý trong quá trình kiểm toán, sau đó sẽ tiến hành đánh giá rủi ro kiểmtoán Từ đó, tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán để xác định mức rủi ro kiểmtoán gặp phải nếu tiến hành kiểm toán cho khách hàng này Nếu mức rủi ro làchấp nhận được và thỏa thuận được giá phí kiểm toán thì AASC sẽ ký hợpđồng kiểm toán
Giai đoạn thứ hai: Thoả thuận cung cấp dịch vụ: Sau khi các điều kiện
của khách hàng có thể chấp nhận được, Công ty sẽ ký hợp đồng cung cấp dịchvụ với khách hàng trong đó ghi rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên Các điềukhoản của Công ty bao gồm: loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng, thờigian thực hiện dịch vụ, thời điểm phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý,phương thức phát hành báo cáo Về phía khách hàng, hợp đồng kiểm toán cònquy định rõ trách nhiệm của công ty khách hàng: cung cấp đầy đủ các tài liệukế toán của công ty mình liên quan đến cuộc kiểm toán, thời hạn và phươngthức thanh toán phí dịch vụ cho AASC
trọng, đặc biệt đối với kiểm toán khoản mục doanh thu Trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán bao gồm các bước sau:
Trang 19Thứ nhất: Lập kế hoạch chiến lược: Sau khi hợp đồng kiểm toán được
ký kết, chiến lược kiểm toán được thực hiện bởi trưởng nhóm kiểm toán vàđược đưa lên Phó Tổng Giám đốc phụ trách trực tiếp phê duyệt Quá trình lậpchiến lược kiểm toán giúp cho kiểm toán viên:
Tìm hiểu tình hình kinh doanh, ngành nghề mà khách hàng đang hoạtđộng, mục tiêu kinh doanh và những rủi ro tiềm tàng có thể có đối với ngànhnghề kinh doanh đó;
Tìm hiểu về tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ và lập phươngpháp tiếp cận kiểm toán đối với hệ thống kiểm soát nội bộ;
Thu nhận bằng chứng kiểm toán có hiệu lực bằng cách tập trung côngviệc kiểm toán vào những mục tiêu kiểm toán với rủi ro sai sót đáng kể;
Tăng cường trao đổi thông tin với khách hàng và trao đổi thông tin giữacác thành viên trong nhóm kiểm toán;
Xem xét tới quan điểm của khách hàng, vì thế kiểm toán viên có thể diễnđạt những phát hiện của mình mà khách hàng quan tâm;
Thứ hai: Lập kế hoạch tổng thể: Ngay sau khi xác định được kế hoạch
chiến lược của cuộc kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán bắt đầu tiến hành lập kếhoạch tổng thể Công việc này bao gồm các bước sau:
Một là thu thập thông tin chung về hoạt động của khách hàng: Để lập kế
hoạch kiểm toán tổng thể, công việc cần làm trước tiên là thu thập các thông tinvề hoạt động của khách hàng như: lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động, thờigian hoạt động, đặc điểm của sản phẩm, quy trình sản xuất, cơ cấu nhân sự, cácbên có liên quan, thông tin về Ban Giám đốc, hệ thống kế toán, tổng số vốnkinh doanh, số vốn vay… Bên cạnh đó, kiểm toán viên cũng cần tìm hiểu vềcác quy định và việc thực hiện các quy định của Nhà nước, của khách hàng đốivới các hoạt động Từ đó xác định điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng và
Trang 20những vấn đề quan trọng mà kiểm toán viên cần chú ý trong quá trình kiểmtoán
Hai là đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng: Các thông tin
về môi trường kiểm soát, các thủ tục kiểm soát được áp dụng, và xem xét cácthủ tục kiểm soát đó có được thiết lập dựa trên các nguyên tắc cơ bản haykhông, các thông tin về chính sách, chế độ kế toán đối với việc hạch toán và lậpbáo cáo tài chính trong năm kiểm toán Ngoài ra, kiểm toán viên cũng rất chú ýcác giao dịch và các nghiệp vụ có thể có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC; ảnhhưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy tính đến công tác kế toán củađơn vị Trong quá trình tìm hiểu về khách hàng, kiểm toán viên phải tìm hiểuvà đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng; đặc biệt là hệ thốngkế toán của công tycông ty khách hàng Cụ thể kiểm toán viên phỏng vấn nhânsự chịu trách nhiệm quản lý hoặc ban hành các quy định của khách hàng nhằmtrợ giúp cho việc xác định mức độ trọng yếu khi kiểm toán báo cáo tài chínhcủa khách hàng Các câu hỏi mà kiểm toán viên đưa ra không những cung cấpnhững hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng mà còn giúp kiểmtoán viên trong việc lập kế hoạch kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán.
Mỗi câu hỏi mà kiểm toán viên đưa ra cần được trả lời bằng cách điền
vào cột, dòng tương ứng: “có”: có áp dụng thủ tục kiểm soát; “không”: thủ tục
kiểm soát là cần thiết đối với hoạt động của doanh nghiệp nhưng không được
áp dụng, “không áp dụng”: thủ tục kiểm soát là không cần thiết đối với hoạtđộng của doanh nghiệp Với những thủ tục có câu trả lời “có” cần thu thập bản
sao của khách hàng hoặc mô tả lại một cách cụ thể trên các giấy tờ làm việc
khác Với những thủ tục có câu trả lời “không” hoặc “không áp dụng” cần chỉ
rõ ảnh hưởng của nó đến rủi ro kiểm toán và những điểm cần khuyến nghịtrong thư quản lý để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
Các câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được
khái quát qua bảng 2.1.
Trang 21Bảng : câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàngBảng 2.1 Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộCóKhôngKhôngáp dụng
1 Các chức danh trong bộ máy kế toán có hợp lýkhông?
2 Công việc được phân công, nhiệm vụ của từng nhânviên kế toán có được quy định bằng văn bản không?3 Những thay đổi trong công việc được phân công (nếucó) có được cập nhật thường xuyên không?
4 Kế toán trưởng có được đào tạo theo đúng chuyênngành kế toán, tài chính hay không?
5 Kế toán tổng hợp có được đào tạo theo đúng chuyênngành kế toán, tài chính hay không?
6 Các nhân viên khác thuộc bộ phận kế toán, tài chínhcó được đào tạo về chuyên ngành mà mình đang làmviệc không?
7 Công tyCông ty có quy định khi nghỉ phép, các nhânviên chủ chốt phải báo cáo trước ít nhất 1 ngày cho cấplãnh đạo không?
8 Công việc của những người nghỉ phép có được ngườikhác đảm nhiệm hay không?
9 Các nhân viên có được gửi đi đào tạo lại hoặc thamgia các khóa học cập nhật các kiến thức mới về tài chínhkế toán, thuế hay không?
10 Mọi thư từ, tài liệu gửi đến bộ phận kế toán có đượcban lãnh đạo xem xét trước khi chuyển tới các bộ phậnthực thi không?
11 Công tyCông ty có quy định khi cung cấp các tàiliệu, thông tin tài chính kế toán ra bên ngoài phải được
Trang 22sự phê duyệt của cấp lãnh đạo không?
Sau khi thực hiện các phỏng vấn kiểm tra hệ thống, kiểm toán viên đưara các ý kiến đánh giá và khoanh vùng rủi ro và đưa ra các chỉ dẫn cho việc lậpkế hoạch.
Đối với khoản mục doanh thu, các nội dung đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng bao gồm:
Việc ghi sổ doanh thu có căn cứ vào hoá đơn bán hàng (hoặc các chứngtừ hợp lệ khác), các hợp đồng mua hàng hay không;
Có chữ ký của khách hàng trên các hoá đơn giao hàng không;
Việc sử dụng hoá đơn bán hàng có theo đúng quy định hiện hành không;Các chức năng giao hàng và viết hoá đơn có tách biệt nhau không;
Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lạicó sự phê chuẩn của người phụ trách không;
Hàng gửi bán có được theo dõi không;
Có sự phân loại khách hàng theo doanh thu không;Việc phản ánh doanh thu có đúng kỳ kế toán không;…
Hệ thống câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB được lập khá chi tiết, từ côngviệc đánh giá nhân sự phòng kế toán đến việc thực hiện từng khoản mục cụ thể.AASC cũng đã thiết kế được chương trình kiểm toán chi tiết cho từng khoảnmục một cách khoa học, giúp cho việc thực hiện kiểm toán tiết kiệm được thờigian và chi phí mà vẫn đem lại hiệu quả cao Trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán tổng thể, kiểm toán viên thu thập thông tin về khách hàng như cơ cấutổ chức, ngành nghề kinh doanh, các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của kháchhàng Điều này giúp kiểm toán viên đánh giá được các rủi ro đồng thời địnhhướng cho quá trình kiểm toán tập trung vào các vấn đề có rủi ro cao, nâng caohiệu quả của cuộc kiểm toán Bên cạnh đó, AASC tiến hành đánh giá hệ thống
Trang 23kiểm soát nội bộ của khách hàng, hệ thống kế toán, quy trình hạch toán đang ápdụng, cơ cấu tổ chức và hoạt động kiểm soát của đơn vị Đối với các kháchhàng thường niên, AASC lưu các thông tin này trong hồ sơ chung và luôn cậpnhật những thay đổi qua các năm Công việc này giúp tiết kiệm chi phí và thờigian tìm hiểu khách hàng cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán, giúp nângcao hiệu quả cho cuộc kiểm toán
Từ những thông tin thu thập được về hoạt động của khách hàng và hệthống KSNB, kiểm toán viên thực hiện đánh giá mức trọng yếu và rủi ro đốivới mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính để có kế hoạch kiểm toán phù hợp.
Ba là đánh giá trọng yếu và rủi ro: Rủi ro kiểm toán là việc chấp nhận
một khách hàng mới hay tiếp tục một khách hàng cũ gây ra những hậu quả bấtlợi cho kiểm toán viên hay làm tổn hại đến uy tín của công ty Theo quan điểmcủa AASC, bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng đều có rủi ro, do vậy các kiểmtoán viên đều cần đánh giá rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng kiểm toán Đốivới nghành nghề kiểm toán, yêu cầu thận trọng nghề nghiệp luôn được đề cao.Do đó công việc đánh giá rủi ro kiểm toán luôn được tiến hành trong một cuộckiểm toán Việc đánh giá mang tính xét đoán nghề nghiệp nên Ban Giám đốc sẽcử một thành viên của Ban Giám đốc là người có trình độ chuyên môn cao,nhiều kinh nghiệm chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro kiểm toán và xem xét khảnăng chấp nhận kiểm toán khách hàng
Việc đánh giá dựa trên cơ sở thông tin chung như: lĩnh vực hoạt động, cơcấu tổ chức, khả năng tài chính, môi trường hoạt động, tính liêm chính của BanGiám đốc để xếp loại khách hàng theo số điểm trả lời câu hỏi trong bảng câu
hỏi đánh giá rủi ro tổng quát (bảng 2.2) Các khách hàng sẽ được xếp thành 3
cấp độ: khách hàng có mức độ rủi ro ở mức thông thường, khách hàng có mứcđộ rủi ro cao và khách hàng có mức độ rủi ro có thể kiểm soát được
Đối với khách hàng có mức độ rủi ro ở mức thông thường (tương ứngvới số điểm <50) Đặc điểm của khách hàng này là:
Trang 24Hoạt động của doanh nghiệp qua các năm đứng vững và có chiến lượccũng như khả năng phát triển dài hạn;
Doanh nghiệp có hệ thống tài chính và hệ thống kiểm soát nội bộ hiệuquả;
Chính sách kế toán và nhân sự ít có sự thay đổi;
Báo cáo tài chính luôn được tuân thủ về nguyên tắc và thời gian;
Bộ phận quản lý của doanh nghiệp có năng lực chuyên môn, chính trực,có sự hiểu biết về tình hình kinh doanh và hợp nhất trong các quyết định củaBan Giám đốc;
Đối với khách hàng có rủi ro ở mức độ kiểm soát được (tương ứng vớisố điểm nhỏ hơn 380 và lớn hơn 50) Việc đánh giá về khách hàng phụ thuộcvào thực tế và khả năng suy đoán dựa trên sự xét đoán tổng thể và kinhnghiệm của kiểm toán viên Nếu khách hàng được đánh giá ở mức rủi rothông thường và mức rủi ro có thể kiểm soát được thì Công ty có thể chấpnhận khách hàng này.
Đối với khách hàng có rủi ro ở mức cao (tương ứng với số điểm >380):Đây là những khách hàng có khả năng gây ra tổn thất cho hãng kiểm toán hoặclàm mất uy tín của hãng kiểm toán Công ty không nên chấp nhận những kháchhàng này.
Dựa trên các thông tin cơ bản ban đầu, kiểm toán viên phân tích và đánhgiá tính trọng yếu của từng khoản mục trên báo cáo tài chính Từ đó, tuỳ theokhách hàng, tùy theo bản chất của từng khoản mục mà mức trọng yếu đượcphân bổ cho các khoản mục theo cách khác nhau AASC đã xây dựng đượcphương pháp cũng như căn cứ để xác định mức độ trọng yếu thống nhất trongtoàn công ty.
Việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch của AASC được kiểmtoán viên thực hiện đánh giá đối với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, đồngthời thể hiện kết quả đánh giá đó trong kế hoạch kiểm toán tổng thể.
Trang 25Bảng 2.2 Bảng kết quả đánh giá rủi ro tổng quát
Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tổng quát
Khách hàng:……Tổng số điểm:… Người thực hiện: 1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
2 Tình hình sở hữu của công ty3 Chính sách kế toán của công ty4 Cơ cấu quản lý của công ty
5 Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty xét trên khía cạnhchung nhất
6 Quy mô khách hàng (sử dụng giá trị tổng tài sản nếu kháchhàng là một ngân hàng, một công ty bảo hiểm; sử dụng doanhthu bán hàng hoặc tổng số bán ra nếu khách hàng hoạt độngtheo lĩnh vực khác)
7 Mức độ các khoản nợ của công ty và khả năng tăng trưởng8 Quan hệ của công ty và kiểm toán viên
9 Khả năng công ty báo cáo sai các kết quả tài chính và tàisản ròng
10 Khách hàng có ý định lừa dối kiểm toán viên11 Mức độ chủ quan trong việc xác định kết quả
12 Năng lực của Ban Giám đốc điều hành và Giám đốc tàichính
13 Khả năng khách hàng bị vướng vào các vụ kiện
14 Kiểm toán viên có băn khoăn về liên tục hoạt động củakhách hàng
Đặc biệt với doanh thu, đây là chỉ tiêu nhạy cảm nhất trên báo cáo tàichính, là chỉ tiêu được quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, là cơ sở đánh giá
Trang 26hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy các doanh nghiệp có xu hướngtrình bày gian lận khoản mục này trên báo cáo của mình.
Ước lượng được mức trọng yếu dựa vào óc xét đoán nghề nghiệp củakiểm toán viên Nếu mức trọng yếu được ước lượng là cao, có nghĩa độ chínhxác của số liệu trên báo cáo tài chính thấp, khi đó số lượng bằng chứng thu thậpnhiều và ngược lại Mức trọng yếu đối với khoản mục doanh thu tại AASCđược quy định trong khoản từ 0.4% đến 0.8%.
Tại AASC, thông thường việc đánh giá này được thực hiện bởi các kiểm
toán viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm, là các trưởng phòng hoặc các PhóTổng Giám đốc Công ty đã thiết kế một mẫu “phân tích hiệu quả hiệu lực của
hệ thống kiểm soát nội bộ” đối với hệ thống kế toán, số dư tài khoản và loại
nghiệp vụ theo từng cơ sở dẫn liệu trên báo cáo tài chính Mẫu phân tích nàylàm giảm thiểu các ý kiến bất đồng giữa Ban Giám đốc công ty khách hàng vớikiểm toán viên.
Bốn là xác định nhu cầu nhân sự và thời gian kiểm toán: Dựa trên các
thông tin cơ bản trên, người phụ trách nhóm kiểm toán sẽ tiến hành lựa chọnnhân sự phù hợp và phân công công việc cho từng người Trước khi phân côngkiểm toán sẽ tiến hành kiểm tra tính độc lập của kiểm toán viên từ nhân viêntrực tiếp thực hiện cho đến cấp soát xét nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quankhi cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tại AASC, mặc dù có sự phân chia cácphòng ban, tuy nhiên các phòng nghiệp vụ chỉ có tính chất tương đối, cácphòng kiểm toán đều có thể tiến hành kiểm toán các khách hàng thuộc các loạihình kinh doanh khác nhau.
Nhóm kiểm toán thường từ 3 đến 5 người, trong đó có một người chủnhiệm kiểm toán, là người có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinhnghiệm (thường là kiểm toán viên cao cấp hoặc phó phòng), hai kiểm toán viênvà một trợ lý kiểm toán viên Khi lựa chọn nhóm kiểm toán, thường chú trọng
Trang 27đến những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinhdoanh của khách hàng.
Năm là tổng hợp: Trong bước này, kiểm toán viên thực hiện tổng hợp kế
hoạch kiểm toán trong đó xác định mức rủi ro, mức trọng yếu, phương phápkiểm toán, các thủ tục kiểm toán đối với khoản mục quan trọng Trưởng nhómkiểm toán sẽ lập bảng tổng hợp kiểm toán bao gồm những nội dung chủ yếusau:
Thu thập thông tin cơ sở cũng như thông tin về nghĩa vụ pháp lý củakhách hàng;
Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng;
Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu;
Nội dung, phương pháp, lịch trình, phạm vi kiểm toán;
Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra việc thực hiện triển khai kếhoạch kiểm toán và nhu cầu chuyên gia trợ giúp;
Bảng tổng hợp sẽ được lưu vào hồ sơ kiểm toán chung Các thành viêntrong nhóm kiểm toán sẽ được nhận tài liệu này và phổ biến kế hoạch kiểntoán, nắm vững những nội dung quan trọng để đảm bảo chất lượng, hiệu quảcuộc kiểm toán.
Thứ ba: Thiết kế chương trình kiểm toán: Lập chương trình kiểm toán
chi tiết đối với từng khoản mục được xem là một bước hết sức quan trọng trongmỗi cuộc kiểm toán Đó là cơ sở để kiểm toán viên thực hiện kiểm toán báo cáotài chính của khách hàng Chương trình kiểm toán nếu được thiết kế phù hợp vàhiệu quả sẽ giúp kiểm toán viên thu thập được các bằng chứng đầy đủ và thíchhợp cho việc đưa ra ý kiến của mình
Chương trình kiểm toán được thiết kế cho từng khoản mục và Công ty cócác chương trình kiểm toán sẵn Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viênthường dựa chủ yếu vào chương trình đó Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm cụ thể