yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên b Đánh giá theo tổ/ nhóm - GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau[r]
TUẦN 10 – Học trực tuyến Ngày soạn: 04/11/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 TOÁN Tiết 32: Bài 26: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kỹ làm tính trừ phạm vi Vận dụng kiến thức, kỹ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực toán học - HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Các que tính chấm trịn - Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi HS - VBT Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động khởi động (5’) - GV cho học sinh chơi trị chơi “hái táo”, - HS chơi trị chơi Ơn tập phép trừ phạm vi - GV gọi hs chia sẻ - Chia sẻ cách trừ mình; để tìm nhanh xác kết phép tính cần lưu ý điều ? B Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài Số? - GV yêu cầu hs làm vào - HS nêu yêu cầu - HS thực vào tập - HS nêu kết - GV nhận xét, củng cố: Bài Tính? + Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm tập - GV nhận xét, củng cố - Bài tập yêu cầu tính - HS đọc kết 1-1=0 5-2=3 4-1=3 2-1=1 3-1=2 3-2=1 5-4=1 6-1=5 4-3=1 Bài Chọn kết với phép tính: - GV quan sát, uốn nắn cho HS - HS làm vào - Mỗi HS chọn kết tương ứng với phép tính - GV gọi HS chia sẻ trước lớp chọn - GV nhận xét, củng cố 6-4=2 6-2=4 4-2=2 5-2=3 6-3=3 5-1=4 Bài Nêu phép trừ thích hợp với - HS nêu yêu cầu tranh vẽ - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh, kể cho bạn nghe tình xảy tranh, nêu phép tính tương ứng - GV gọi 2-3 HS nêu trước lớp a Trong bến có xe tơ Có xe tơ rời bến Cịn xe tô đậu bến? – = b Có bạn chơi đá bóng Có bạn Cịn bạn chơi đá bóng? 5–2=3 - GV nhận xét, củng cố C Hoạt động vận dụng (5’) - Yêu cầu HS tìm tình thực tế - HS nêu tình huống, phép tính liên quan đến phép trừ phạm vi - GV gọi 1-2 HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà tìm tình thực tế liên quan - HS lắng nghe đến phép trừ phạm vi để ngày mai chia sẻ với bạn - Nhận xét tiết học V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC, VIẾT UI, ƯI, AO, EO (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẬT - Gìúp HS củng cố đọc viết vần ui, ưi, ao, eo học - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết âm học hồn thành tập - u thích mơn học, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG GV - Máy tính viết nội dung đọc HS - Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5’) Ôn đọc (20’) - GV ghi bảng - HS đọc: cá nhân Vần: ui, ưi, ao, eo … Từ: dãy núi, gửi thư, bụi cỏ, sao, kẹo, táo, ao bèo Câu: Lan gửi thư cho Hà kể quê Lan Ở đó, có nhà sàn … - GV nhận xét, sửa phát âm Viết (15’) - HS viết ô ly - Hướng dẫn viết vào ô ly ui, ưi, ao, eo … Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC, VIẾT AU, ÂU, ÊU, IU, ƯU (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố đọc viết vần au, âu, êu, iu, ưu học - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết âm học hồn thành tập - u thích mơn học, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG GV - Máy tính viết nội dung đọc HS - Vở tập Tiếng Việt, ôli III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5’) Ôn đọc (20’) - GV ghi bảng Vần: au, âu, êu, iu, ưu - HS đọc: cá nhân Từ: rau củ, tễu, trâu, rìu, lựu, địu, cừu Câu: Bà nghỉ hưu Ngày ngày, bà chợ, - GV nhận xét, sửa phát âm Viết (15’) - Hướng dẫn viết vào ô ly au, âu, êu, iu, ưu ,… Mỗi chữ dòng - HS viết ô ly rau củ, tễu, trâu, rìu, lựu, địu từ lần Viết câu: Bà nghỉ hưu - Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đạo đức Bài CHĂM SÓC, GIÚP ĐỠ EM NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết biểu ý nghĩ việc chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ - Thể chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ việc làm phù hợp với lứa tuổi - PTNL quan sát, điều chỉnh hành vi HS biết chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ việc làm phù hợp với lứa tuổi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SGK, SGV, tập đạo đức - SGK, SGV, Vở tập Đạođức 1; - Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âmnhạc (bài hát “Làm anh khó đấy” – nhạc: Nguyễn Đình Khiêm, thơ: Phan Thị Thanh Nhàn) - Máy tính, giảng PP HS: SGK, tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạ tđộng dạy Hoạt động học Khởi động (2’) - GV cho HS nghe hát “Làm anh khó - HS hát đấy” - GV đặt câu hỏi: + Anh làm việc khi: em bé khóc, - Anh phải dỗ dành, nâng dịu dàng, ngã, mẹ cho quà bánh? chia em phần quà bánh + Theo em, làm anh có khó khơng? - Khó vui Kết luận: Chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ việc làm thể quan tâm yêu thương em Hình thành kiến thức 10’ Khám phá việc làm thể chởm sóc, giúp đỡ em nhỏ ý nghĩa việc làm - GV đưa tranh mục Khám phá SGK – GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát kĩ tranh - HS quan sát tranh (3’) + Kể việc làm thể chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ? - Gọi HS trình bày kết thơng qua tranh (có thể đặt tên cho nhân vật tranh) - Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn - Đại diện HS trả lời: vừa trình bày + Tranh 1: Bạn quan tâm, nhắc nhở em ăn nhiều thêm + Tranh 2: Bạn dạy em đọc chữ + Tranh 3: Bạn đưa đồ chơi cho em + Tranh 4: Trời lạnh, bạn quàng khăn ấm cho em + Tranh 5: Bạn nhường em ăn bánh, kẹo - GV đặt câu hỏi: + Vì cần chăm sóc giúp đỡ em nhỏ? + Em cần làm để chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ? - GV lắng nghe ý kiến học sinh, khen ngợi Kết luận: Chăm sóc, gia chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ thể tình yêu thương gia đình Em cần - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ việc làm bạn vừa trình bày phù hợp như: nhắc em giữ vệ sinh, ăn uống đầy đủ; dạy em cách chơi, giữ sức khỏe trời lạnh, … Hoạt động luyện tập (1’) Em chọn việc nên làm - GV hướng dẫn hs quan sát tranh lựa chọn: - HS quan sát + Việc nên làm, việc khơng nên làm? Vì sao? - Yêu cầu nghiên cứu (3’) - Gv chiếu hình để HS dùng thẻ màu xanh, đỏ - HS trả lời” chọn kết + Việc nên làm: Tranh 2: Anh yêu thương, vỗ em gái Tranh 4: Em thích chơi tơ, anh nhường cho em chơi Tranh 5: Chị gái chải tóc cho em Tranh 6: Chị hỏi han, kiểm tra em xem có sốt khơng Kết luận: Những việc nên làm để chăm sóc, giúp + Việc không nên làm: đỡ em nhỏ: yêu thương, nhường nhịn em Khơng Tranh 1: Chị trêu chọc, giật tóc làm trêu chọc, tranh giành đồ chơi em em đau, em khóc to Tranh 3: Anh tranh giành đồ chơi Chia sẻ bạn em - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn việc em làm để chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết chăm - HS chia sẻ sóc, giúp đỡ em nhỏ - HS lắng nghe Vận dụng (10’) Xử lí tình - GV đưa tình tranh mực Vận dụng đặt câu hỏi cho lớp: - HS lắng nghe + Nếu anh, chị em bé khóc, em làm gì? - HS nêu - GV lắng nghe, khen ngợi, tổng kết ý kiến HS đưa cách xử lí: + Ơm em dỗ dành em + Bày đổ chơi em thích để dỗ em + Nếu em đói, lấy sữa bánh cho em ăn, Kết luận: Làm anh chị, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ việc làm cần thiết Em ln châm sóc, giúp đỡ em nhỏ - HS lắng nghe việc làm phù hợp GV gợi ý HS chia sẻ cách thể chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ như: dỗ dành em khóc; nhường em đồ chơi đẹp, phần quà bánh; hỏi han, động viên em buồn; hướng dẫn em - HS thảo luận nêu học bài, làm việc nhà; Kêt luận: Em ln thể chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ việc làm phù hợp với thân Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng - HS lắng nghe (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc - HS lắng nghe Hoạt động trải nghiệm Tiết BÀI 6: THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I YÊU CÂU CẦN ĐẠT - Biết Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điểu Bác Hồ dạy xác định biểu cụ thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy - Tự đánh giá việc làm việc cẩn cố gắng thực Năm điều Bác Hồ dạy - Biết cách rèn luyện thực Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên * Tích hợp ND hiểu ý nghĩa Năm điều Bác Hồ dạy Bày tỏ tình cảm kính trọng thân với Bác Hồ II ĐỒ DÙNG a) Đối với GV Thiết bị phát nhạc, số hát Bác Hồ phù hợp với HS lớp ví dụ: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (sáng tác: Phong Nhã) b) Đối với HS Thẻ màu xanh/ mặt cười; thẻ màu đỏ/ mặt mếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV KHỞI ĐỘNG (5’) Khởi động: GV yêu cầu lớp hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng GV khai thác cảm xúc HS câu hỏi: - Các em cảm thấy nghe hát hát này? - Các em có muốn làm theo lời Bác Hồ đạy không? KHÁM PHÁ – KẾT NỐI (10) Hoạt động 1: Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy GV yêu cầu HS nêu điều Bác Hồ dạy mà em biết Sau đó, GVchốt lại Năm điểu Bác Hồ dạy GV yêu cầu HS quan sát tranh GV đặt câu hỏi: Kể việc em làm theo Năm điểu Bác Hồ dạy Các quan sát tranh SGK, kể cho cô bạn điều em làm theo Năm điểu Bác Hồ dạy Hoạt động HS - HS tham gia hát theo nhạc đưa câu trả lời: Chúng ta muốn làm theo lời Bác Hồ dạy HS nêu theo hình thức cá nhân Yêu Tổ quốc, yêu đồng bảo; Học tập tốt, lao động tốt; Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt; Giữ gìn vệ sinh thật tốt; 5, Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 1/ Yêu Tổ quốc, Yêu đồng bào biết giúp đỡ người gặp khó khăn 2/Học tập tốt, lao động tốt biết học làm đầy đủ, giúp đỡ mẹ việc nhà 3/Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt trật tự lớp, lúc thảo luận, khơng tranh bạn đánh bạn 4/Giữ gìn vệ sinh thật tốt GV chốt ý rửa tay thường xuyên, áo quần gọn gàng * Tích hợp ND hiểu ý nghĩa Năm 5/Khiêm tốn thật dũng cảm điều Bác Hồ dạy Bày tỏ tình cảm kính biết nhận lỗi làm sai trọng thân với Bác Hồ Đại diện nhóm trình bày trước lớp THỰC HÀNH (10’) Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn GV tổ chức cho HS quan sát tranh HS quan sát, trả lời cá nhân câu Gv yêu cầu HS quan sát hỏi tranh Tranh 1: Một bạn nhỏ thấy tiền đánh rơi GV đặt câu hỏi HS thấy qua Tranh 2: Trời lạnh, bạn nhỏ không tranh chịu đánh rửa mặt - HS quan sát tranh giải - HS trình bày trước lớp xử lí tình tình huống Các bạn lớp quan sát Tình huống: Vào chơi, em thấy đưa ý kiến nhận xét cách giải tiền dánh rơi Em làm lúc đó? tình Một buổi sáng trời lạnh, bé Lan Tình 1: Em phải trả lại tiên làm không chịu rửa mặt Nếu em chị rơi cho người cách đưa cô (anh) bé Lan, em nói với bé Lan hay đưa cho giám thị (theo điều 5) GV nêu tình huống, HS suy nghĩ đưa Tình 2: Em nên giữ vệ sinh cách giải tình phân thân thể (theo điều 4) công bạn sắm vai - GV yêu cầu HS thể đồng tình khơng đồng tình với cách giải nhóm bạn cách giơ thẻ giơ tay VẬN DỤNG (10’) Thực tốt năm điều Bác Hồ dạy - GV yêu cầu HS nhắc lại điều Bác hồ - HS nhắc lại điều Bác hồ dạy dạy - GV yêu cầu HS nhà chia sẻ cho Ba HS nhờ ba mẹ phối hợp giúp đỡ mẹ nhờ ba mẹ nhắc nhở HS làm tốt thực tốt điều Bác dạy điều Bác Hồ dạy nhà Tổng kết: - GV yêu cẩu HS chia sẻ điều thu hoạch sau tham gia hoạt động - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau - HS lắng nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 135, 136: BÀI 46: AC, ĂC, ÂC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết đọc vần ac, ăc, âc; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc Viết vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có học - Phát triển kỹ nói lời xin phép Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh phong cảnh - Cảm nhận vẻ đẹp vùng đất Tổ quốc, từ yêu mến quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, tranh SGK Học sinh: Bộ đồ dùng, SHS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động gìáo viên Hoạt động khởi động (5’) Hoạt động học sinh ... Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu vần oc + GV yêu câu HS nối tiếp đánh vần - Đọc trơn vần + GV yêu câu HS nối tiếp đọc trơn vần + GV yêu câu lớp đọc trơn * Các vần ôc, uc, ưc (tương tự) - So sánh... cầu HS đọc tiếng tìm - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng - GV yêu... sóc, phân tích đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ ngữ sóc - GV thực bước tương tự cốc, máy xúc, mực - HS đánh vần - HS đọc trơn - HS tự nêu - HS phân tích - HS đọc - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS