Yêu cầu cần đạt - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh, theo gợi ý BT1 - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu - Năng[r]
TUẦN Ngày soạn: 12/11/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng TOÁN Tiết 56: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Biết đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số Biết giải tốn có phép nhân số có chữ số với số có chữ số biết thực gấp lên, giảm số lần - Bước đầu biết giải trình bày giải - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT Máy tính - HS: VBT, SGK, máy tính, điện thoại III Các hoạt động dạy học Hoạt động kết nối (3 phút) - Yêu cầu HS thực phép tính - 121 x 4; 117 x 5; 270 x nháp - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt - HS lắng nghe vào Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài tập 1: Điền số - GV mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề 423 105 241 x x x 846 840 964 - GV yêu cầu HS làm vào nháp - HS làm - GV chốt lại chữa - HS lắng nghe, chữa Bài tập 2: Tìm x - GV mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Muốn tìm x ta làm nào? + Ta lấy thương nhân với số chia - GV yêu cầu HS lớp làm vào a) x : = 212 b) x : = 141 nháp x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 - GV nhận xét, chốt lại - HS lắng nghe Bài tập 3: Bài toán - GV mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề + Tính số lít dầu cịn lại + Ta phải biết lúc đầu có lít - GV u cầu lớp làm vào - HS lớp làm - GV nhận xét, chốt lại - Hs chữa Bài tập 4: Bài toán - GV mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc u cầu đề +Bài tốn hỏi gì? +Muốn tính số lít dầu cịn lại ta phải làm sao? - GV yêu cầu HS lớp làm vào - HS làm nháp - GV nhận xét, chốt lại - HS nhận xét Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Về xem lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp lần số bé Nhận xét tiết học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết từ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT1) - Biết thêm số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2) Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT Máy tính - HS: VBT, SGK, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động kết nối (3 phút) - Kiểm tra em làm lại BT 2, tuần - HS nêu miệng - GV nhận xét Tuyên dương, dẫn dắt - HS lắng nghe vào Hoạt động thực hành (30 phút) Bài tập 1: Đọc khổ thơ trả lời câu hỏi - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HD HS làm vào VBT, sau HS - Lắng nghe trình bày miệng, lớp nhận xét - HS làm chữa - GV nêu: Đây cách so sánh mới: so a chạy, lăn sánh hoạt động với hoạt động Cách so b Hđ chạy gà sánh giúp ta cảm nhận hoạt so sánh với hoạt động lăn tròn động gà thật ngộ tơ nhỏ nghĩnh đáng yêu - GV nhận xét - Cả lớp lắng nghe Bài 2: Trong đoạn trích sau, hoạt động so sánh với nhau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm - Gọi đại diện HS trình bày kết - GV nhận xét Bài 3: Chọn từ thích hợp hai cột A B để ghép thành câu - Cho HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm cá nhân vào VBT - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm - HS báo cáo kết - HS lắng nghe, chữa - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, báo cáo kết Những ruộng lúa cấy sớm Những voi thắng huơ vòi chào khán giả trổ Cây cầu làm thân dừa Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng sơng bắc ngang dịng kênh Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về xem lại BT ghi nhớ Bài sau: MRVT: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT Tiết 12: ÔN CHỮ HOA: H I Yêu cầu cần đạt - Viết chữ hoa H (1 dòng); N, V (1 dòng); viết tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) câu ứng dụng: Hải Vân… vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương II Đồ dùng học tập - GV: Mẫu chữ, Máy tính - HS: Vở tập viết, SGK, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động kết nối (3 phút) - GV kiểm tra HS viết nhà Viết giấy - Gọi HS nêu từ câu ứng dụng trước - GV nhận xét Dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức (13 phút) * Hướng dẫn HS viết bảng * Hướng dẫn viết - GV treo chữ mẫu cho HS quan sát * Luyện viết chữ hoa - GV cho HS tìm chữ hoa có bài? - GV chiếu chữ mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ H: - Nét đặt bút đkẻ viết nét cong trái lượn ngang,dừng bút đkẻ 3,4 Nét viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải,dừng bút đkẻ 1,2 Nét lia bút lên đkẻ 2,viết nét thẳng đứng cắt đoạn nối nét khuyết,dừng bút - GV yêu cầu HS viết chữ “H, N, V” * HS luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa dày Angiê-ri - GV yêu cầu HS viết vào * Luyện viết câu ứng dụng - GV mời HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Hoạt động luyện tập (20 phút) * Hướng dẫn viết vào - GV nêu yêu cầu + Viết chữ H: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ N, V: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Hàm nghi : dòng cỡ nhỏ - HS viết nháp: Ghềnh Ráng, ghé - HS nêu - HS lắng nghe - HS quan sát - HS: H, N, V - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết vở: H:V:N - HS đọc: tên riêng Hàm Nghi - Lắng nghe - Hàm Nghi - HS đọc câu ứng dụng: - HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng - HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để - HS viết vào + Viết câu tục ngữ: lần - GV theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở em viết nét, độ cao - HS lắng nghe khoảng cách chữ Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Cho HS nhắc lại từ câu ứng dụng Về viết tiếp phần nhà - Về viết thêm nhà, HTL câu ứng dụng - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Tiết 11: ÔN TÂP VÀ THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I I Yêu cầu cần đạt - Ôn tập thực hành kĩ học Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc mình, Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn bạn - HS biết ứng xử nhận xét hành vi với chuẩn mực đạo đức học - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT, máy tính - HS: SGK, VBT, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động (3 phút) - Gọi HS nêu tên học - HS nêu tên học - Nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức (25 phút) * Hoạt động 1: Thực hành tập 1- (12 ph) * Bài - Hãy nêu hiểu biết Bác - Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu Hồ kính yêu? dân tộc ta Bác hết lòng yêu thương nhân Đặc biệt em thiếu nhi - Để bày tỏ lịng kính u Bác Hồ - Kính yêu Bác làm phải làm gì? điều Bác dạy * Bài 2: Xử lí tình Em mượn truyện bạn hứa - 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét mai trả bạn, em bé em làm rách - Em gặp bạn nói rõ việc truyện đó, em làm gì? cho bạn biết xin lỗi bạn Nếu truyện rách em dán lại Nếu truyện rách nhiều em nói với bạn mua trả bạn * Bài 3: Bày tỏ ý kiến - GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu đánh - HS nhận phiếu làm bài: dấu + vào ý kiến em cho + Tự làm lấy việc quyền trẻ em + Tự làm lấy việc trường lớp phù hợp với khả không để người khác nhắc nhở + Chỉ làm cơng việc giao + Việc dễ làm, việc khó nhờ bạn - Thu chấm số phiếu, gọi số HS đọc chữa - Gv chốt lại lời giải * Bài - Vì phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha - Vì ơng bà sinh cha mẹ, cha mẹ, anh chị em? mẹ sinh ta nuôi dạy ta nên người Nên phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em * Bài 5: - Em phải làm bạn gặp chuyện vui, - Khi vui em đến chúc mừng buồn? chia sẻ bạn Khi buồn em an ủi, động viên bạn Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Thực hành chuẩn mực đạo đức học - HS lắng nghe - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/11/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng TOÁN Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Yêu cầu cần đạt - Biết so sánh số lớn gấp lần số bé - Có kĩ so sánh số lớn gấp lần số bé - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT, máy tính - HS: SGK, VBT, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động (3 phút) - Gọi HS làm miệng - HS lên bảng làm 234 x 2; 160 x 5; 124 x - HS lắng nghe - Nhận xét, sửa sai Dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức (13 phút) * Hướng dẫn thực so sánh số lớn gấp lần số bé (15') - GV nêu toán - HS nhắc lại - GV phân tích tốn Vẽ sơ đồ minh - HS: Đoạn AB dài gấp lần đoạn CD họa - GV: Đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng - HS trả lời CD Vậy muốn tính xem đoạn thẳng Bài giải AB (dài 6m) dài gấp lần đoạn Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài thẳng CD (dài 2cm) ta làm đoạn thẳng CD số lần là: nào? : = (lần) Đáp số: lần + Đây toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp may lần số bé - Cho HS q/s toán rút qui tắc - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia số bé Hoạt động luyện tập (17 phút) Bài tập 1: Trả lời câu hỏi - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS quan sát hình a nêu số hình trịn màu xanh, số hình trịn màu trắng có hình - Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp lần số hình trịn màu trắng ta làm nào? - Vậy hình a) số hình trịn màu xanh gấp lần số hình trịn màu trắng? - GV mời HS đứng lên trả lời câu hỏi - GV nhận xét Bài tập 2: Bài toán - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề - Hình a) có hình trịn màu xanh hình trịn màu trắng + Ta lấy số hình trịn màu xanh chia cho số hình trịn màu trắng + Số hình trịn màu xanh gấp số hình trịn màu trắng số lần là: : = (lần) - HS đọc yêu cầu đề + Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp lần số bé - GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì? + Ta lấy số lớn chia cho số bé + Muốn so sánh số lớn gấp lần số Bài giải bé ta làm nào? Số cam gấp số cau có số lần là: - GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp 20 : = (lần) Một HS lên bảng làm Đáp số: lần - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc yêu cầu đề Bài tập 3: Bài toán - GV mời HS đọc đề + Con lợn nặng 42 kg - GV cho HS thảo luận câu hỏi: + Con ngỗng nặng 6kg + Con lợn nặng kg? + Con lợn nặng lần ngỗng, + Con ngỗng nặng nặng kg? + Ta lấy 42: + Bài tốn hỏi gì? + Muốn biết lợn nặng lần - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ngỗng ta làm sao? - GV yêu cầu HS lớp làm vào - Một HS lên bảng làm - HS lắng nghe - Cả lớp nhận xét Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Về nhà xem lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SƠNG I Yêu cầu cần đạt - Nghe - viết CT; trình bày hình thức câu thơ thể thơ lục bát, thể song thất - Làm BT2 b - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT, máy tính - HS: SGK, VBT, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động (3 phút) - Yêu cầu HS viết từ khó - HS: hạt cát, bác, tát nước, ác độc - Nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức (20 phút) * HD HS viết tả - GV đọc + Bài tả có tên riêng nào? + câu ca dao thể thơ lục bát trình bày ntn? - HS đọc + Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười + câu lùi ô, câu lùi ô + câu lùi vào ô + Câu ca dao viết theo thể chữ trình bày nào? * Đọc cho HS viết - HS viết vào - GV đọc cho HS viết vào - HS sốt tả bút - GV đọc lại cho HS soát lỗi * Chấm chữa - HS nộp - GV thu chấm - HS lắng nghe - GV nhận xét Hoạt động luyện tập (10 phút) Bài 2b: Tìm từ chứa tiếng có vần at ac có nghĩa sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào VBT, đội lên bảng trình - HS làm bài, trình bày bày - Nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, - Cả lớp nhận xét chữa nước chảy, thẳng cánh - GV nhận xét - Vác ; khát ; thác Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Nhận xét tiết học - Về chữa lỗi đọc BT để ghi nhớ - HS lắng nghe - Chuẩn bị: Đêm trăng Hồ Tây IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Yêu cầu cần đạt - Hiểu khái niệm hệ gia đình nói chung gia đình thân học sinh - Có kĩ phân biệt gia đình hệ, hai hệ trở lên Giới thiệu với bạn hệ gia đình - Năng lực nêu thành viên gia đình Phẩm chất yêu quý thiên nhiên, có trách nhiệm yêu thương gia đình * BVMT: Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường sạch, đẹp * QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ * Kĩ sống - Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình - Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT, máy tính HS: SGK, VBT, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động kết nối (3 phút) ?Từ tuần 1- tuần học chủ đề gì? ? Muốn cho người ln khỏe mạnh cần làm gì? ?Trong thời gian ngày học vào thời điểm tốt nhất? - HS khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình + Trong gia đình em, người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất? Kết luận: Trong gia đình có nhiều người, lứa tuổi khác Những người lứa tuổi khác gọi hệ gia đình - Giáo viên phát cho nhóm ảnh gia đình hai hệ gia đình ba hệ Yêu cầu nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: + Ảnh có ai? Kể tên? + Ai người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất? Kết luận: Trong gia đình có nhiều hệ chung sống Hoạt động 2: Gia đình hệ - Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ trang 38, 39 => thảo luận theo nội dung: + Tranh trang 38, 39 nói gia đình ai? Có người, hệ? Kết luận: Mỗi gia đình có 1, nhiều hệ sinh sống Gia đình hệ gia đình có vợ chồng, chưa có Gia đình hệ gia đình có bố, mẹ, Gia đình nhiều hệ gia đình có bố, mẹ, con, ơng, bà, cụ, Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình - Yêu cầu học sinh lên giới thiệu gia đình 10 giới thiệu gia đình - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe - Các nhóm quan sát tranh => báo cáo kết làm việc - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - Các nhóm thảo luận => báo cáo kết - HS nhắc lại - HS nối tiếp lên giới thiệu gia đẹp * QTE: Quyền tham gia (nói, viết quê hương) - Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ I Yêu cầu cần đạt - Phân tích mối quan hệ họ hàng tình khác Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng - Năng lực giới thiệu thành viên gia đình Phẩm chất yêu q thiên nhiên, có trách nhiệm u thương gia đình * QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ Quyền bình đẳng giới II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT, máy tính HS: SGK, VBT, máy tính III Các hoạt động dạy học 11 Hoạt động kết nối (3 phút) - KT bài: Họ nội, họ ngoại - HS trả lời - GV nhận xét Tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức (30 phút) * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng Bước 1: Hướng dẫn - Vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình - Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ điền tên - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình người gia đình vào sơ đồ vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia đình vào sơ đồ Bước 3: Gọi học sinh giới thiệu sơ đồ - Lần lượt em vào sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ giới thiệu họ hàng trước lớp * Hoạt động 2: Chơi trị chơi xếp hình - Yêu cầu HS giới thiệu ảnh người gia đình hệ khác - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương - Lớp theo dõi nhận xét bình 14 chọn nhóm giới thiệu hay * QTE: Quyền giữ gìn sắc dân - HS lắng nghe tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình… Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Cho học sinh liên hệ thực tế - HS liên hệ - Nhận xét đánh giá tiết học IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THỂ DỤC Tiết 20: ÔN TẬP ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TDPTC, TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC” A Yêu cầu cần đạt Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thực động tác thể dục phát triển chung 1.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự xem trước lệnh, biết cách chuyển hường trái, phải - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trị chơi Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động, có trách nhiệm chơi trị chơi hình thành thói quen tập luyện TDTT B Địa điểm, phương tiện + Giáo viên: Phiếu giao tập cho HS, máy tính + Học sinh: Máy tính, điện thoại C Tiến trình dạy học Phương pháp, tổ chức yêu cầu LVĐ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu –7’ GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp Nhận lớp hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động - GV HD học sinh - HS khởi động theo GV - Xoay khớp cổ tay, cổ 2Lx8N khởi động chân, vai, hơng, gối, 16-18’ Hoạt động hình thành 15 kiến thức - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt Tập theo tổ nhóm Thi đua tổ - Trị chơi"Có chúng em" - Đội hình HS quan sát tranh - HS quan sát GV làm mẫu Ghi nhớ tên động tác, cách thực động tác - Hô lệnh - HS quan sát, nhận xét thực động tác mẫu - Cho tổ lên thực - HS quan sát, nhận xét cách chuyển đội hình - GV HS nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu động tác HS quan sát tranh Cho HS làm quen với lệnh - GV phân tích kĩ thuật động tác lần lần lần lần - GV hơ - HS tập - Đội hình tập luyện đồng loạt theo GV - GV quan sát, sửa ĐH tập luyện theo tổ sai cho HS GV - Yêu cầu tổ trưởng - Từng tổ lên thi đua cho bạn luyện trình diễn tập theo khu vực - GV quan sát, - Chơi theo đội hình hàng nhắc nhở sửa sai dọc HS chơi tích cưc cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua tổ - GV HS nhận xét đánh giá tuyên - HS trả lời dương - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn 16 cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS - HS thực thả lỏng - Đội hình kết thúc - 5’ Hoạt động vận dụng - Thả lỏng toàn thân - Nhận xét, đánh giá chung buổi học - Xuống lớp IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Buổi chiều Đạo đức ( Lớp 2B) BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - HS biết ý nghĩa việc nhận lỗi sửa lỗi - Nêu phải nhận lỗi sửa lỗi - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm II Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, SGK, VBT - HS: SGK VBT, máy tính, điện thoại III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động kết nối (3 phút) - Nêu việc e làm để sử dụng - 2-3 HS nêu thời gian hợp lí? - Nhận xét, tuyên dương HS Dẫn dắt vào Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Khám phá biểu - HS chia sẻ biết nhận lỗi sửa lỗi - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.29 - YC HS kể nội dung tranh - GV hỏi: + Các bạn tranh mắc lỗi gì? + Các bạn nhận lỗi sửa lỗi - HS kể nội dung tranh nào? - GV mời HS chia sẻ: Theo em, cần làm mắc lỗi? 17 - GV chốt: Các bạn tranh mắc lỗi biết nhận lỗi, xin lỗi có - HS thảo luận nhóm 4, 2-3 HS chia sẻ hành động kịp thời để sửa lỗi Chúng ta nên học tập việc làm - 2-3 HS trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc biết nhận lỗi sửa lỗi - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.30, - HS lắng nghe kể lại câu chuyện “Làm đúng” - Tổ chức cho HS chia sẻ câu hỏi: + Vì mẹ Nam vui vẻ tha lỗi, - Tranh 1: Tan học lâu, Huy Nam bố của Huy lại tức giận? mải mê chơi, bác bảo vệ thấy + Biết nhận lỗi sửa lỗi mang lại đến nhắc nhở Muộn cháu điều gì? - Tranh 2: Nam nói: Tớ nói thật với + Nếu khơng biết nhận lỗi sửa lỗi, mẹ Cịn Huy nói: Tớ nói lại điều xảy ra? làm tập bạn - GV nhận xét, tuyên dương - Tranh 3: Về nhà Nam nói: Con xin lỗi - GV chốt: Mẹ Nam vui vẻ tha lỗi mẹ, lần sau tan học ạ! Nam nhận lỗi hứa khơng mắc Mẹ Nam vui vẻ vỗ vai con, nói: Lần lỗi Còn bố Huy tức giận biết sau không nhà muộn Huy nói dối Biết nhận lỗi sửa lỗi nhé! việc làm cần thiết Trong bố Huy tức giận tha thứ người tin tưởng bạn hàng xóm lớp nói: Cơ giáo có Khơng biết nhận lỗi sửa lỗi thấy giao đâu mà cậu nói lại vậy? lo lắng sợ bị người khác phát hiện, người xung quanh không tin tưởng - HS chia sẻ - HS trả lời Hoạt động vận dụng (3 phút) - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/11/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng TẬP ĐỌC Tiết 37 + 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Yêu cầu cần đạt Tập đọc 18 - Nắm cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp Thấy lòng dũng cảm người dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Đọc từ, tiếng khó đọc: bok pa, lũ làng, mọc lên, lịng suối, làm rẫy, Bok Hồ, Kơng Hoa, huân chương, - Hiểu nghĩa số từ khó, từ địa phương: bok, Rua, càn quét, mạnh hung, - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương * GDTTHCM: Bác chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Sự quan tâm Bác Hồ anh Núp – Người Tây Nguyên, anh hùng quân đội * GD QPAN: Ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo dân tộc Việt Nam kháng chiến bảo vệ tổ quốc II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, máy tính, máy tính bảng - HS: SGK, máy tính, điện thoại III Các hoạt động dạy học TẬP ĐỌC Hoạt động kết nối (5p) - Học sinh đọc trả lời câu hỏi liên quan - HS đọc TL trả lời câu hỏi đến nội dung bài: Cảnh đẹp non sông - GV nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hình thành kiến thức (30') Luyện đọc: (15') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn với giọng chậm rãi, - HS lắng nghe thong thả, ý lời nhân vật: * Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn HS luyện đọc câu - Đọc câu, phát âm luyện phát âm từ khó - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu * Hướng dẫn HS đọc đoạn - HD học sinh chia đoạn thành phần: - HS lắng nghe + Phần 1: Núp dự đại hội cầm quai súng chặt + Phần 2: Anh nói với lũ làng Đúng đấy! - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn trước lớp - HD đọc câu dài - HS đọc câu dài theo hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết - HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ hợp giải nghĩa từ khó khó - HS luyện đọc theo nhóm - Đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay 19 b Hướng dẫn tìm hiểu (15') - Yêu cầu HS đọc toàn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Anh Núp tỉnh cử đâu? - HS đọc toàn - Đọc thầm đoạn + Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua + Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng - đọc đoạn 2, lớp đọc thầm nghe gì? + Núp kể với dân làng đất nước mạnh lắm, người đoàn kết, đánh giặc, làm rẫy giỏi + Chi tiết cho thấy Đại hội khâm + Đại hội mời anh Núp lên kể phục thành tích dân làng Kông Hoa? chuyện làng Kông Hoa cho người nghe, nghe xong người mừng đặt núp vai công kênh khắp nhà + Cán nói với dân làng Kơng Hoa + Cán nói: “Pháp đánh trăm Núp? năm khơng thắng đồng chí Núp làng Kơng Hoa đâu!” + Khi dân làng Kơng Hoa thể thái + Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng độ, tình cảm nào? hết dậy nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!” - HS đọc đoạn + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa + Đại hội tặng dân làng ảnh gì? Bok Hồ vác quốc cày làm rẫy, quần ó lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng huân chương cho Núp + Khi xem vật đó, thái độ + Mọi người xem thứ Đại hội người sao? tặng cho thiêng liêng nên trước xem rửa tay thật sạch, sau cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm Kết luận: Câu chuyện ca ngợi anh Núp - HS lắng nghe dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp Hoạt động vận dụng (3p) * GD QPAN: Ca ngợi tinh thần chiến đấu - HS lắng nghe mưu trí, sáng tạo dân tộc Việt Nam kháng chiến bảo vệ tổ quốc - Nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục học - HS lắng nghe thuộc lòng thơ - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh, bổ sung 20 ... nặng lần - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ngỗng ta làm sao? - GV yêu cầu HS lớp làm vào - Một HS lên bảng làm - HS lắng nghe - Cả lớp nhận xét Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Về nhà xem lại ghi... sống Hoạt động 2: Gia đình hệ - Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ trang 38 , 39 => thảo luận theo nội dung: + Tranh trang 38 , 39 nói gia đình ai? Có người, hệ? Kết luận: Mỗi gia đình có 1, nhiều... Hoạt động kết nối (3 phút) - Gọi HS lên bảng làm SGK, lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Viết