YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện nội dung, nhân vật, cốt truyện; - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhâ[r]
Trang 1Ngày soạn: 19 tháng 11 năm 2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
TOÁN TIẾT 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ 2 và tích riêng thứ 3
- Qua bài học, bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử
-HS: SGK, vở viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
- GV chữa bài, nhận xét, khen/ động viên
- Dẫn vào bài mới
2 Hoạt động Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động cả lớp:
- GV đưa VD: 164 x 123 = ?
- HS áp dụng tính chất một số nhân với
một tổng để tính
Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu?
- GV nêu vấn đề: Theo cách trên chúng ta
phải thực hiện rất nhiều phép nhân…
- Yêu cầu HS dựa vào cách nhân với số
Trang 2+ 492 là tích riêng thứ mấy của phép
nhân?
+ 328 là tích riêng thứ mấy của phép
nhân?
+Khi viết tích riêng thứ hai cần lưu ý điều
gì ?
+ 164 là tích riêng thứ mấy của phép
nhân?
+ Khi viết tích riêng thứ ba cần lưu ý điều gì?
+ 20172 gọi là gì của phép nhân? +Nhắc lại các bước thực hiện nhân với số có ba chữ số? + Nhân với số có 2 chữ số khác với nhân với số có 3 chữ số ở điểm nào? Giống ở điểm nào? *Kết luận: Chú ý đặt thẳng hàng, tích riêng thứ hai lùi một hàng so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba lùi một hàng so với tích riêng thứ hai 328
164
20172
c Trong cách tính trên: - 492 gọi là tích riêng thứ nhất - 328 gọi là tích riêng thứ hai - Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột (so với tích riêng thứ nhất) vì đây là 328 chục, viết đầy đủ là 3280 - 164 gọi là tích riêng thứ ba - Tích riêng thứ 3 được viết lùi sang bên trái hai cột (so với tích riêng thứ nhất) vì đây là 164 trăm, viết đầy đủ là 16400 3 Hoạt động luyện tập thực hành *Hoạt động cá nhân: - HS đọc đề bài - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng - Chữa bài: + Trình bày và giải thích cách làm + Nhận xét đúng sai + Đổi bài kiểm tra *Kết luận: HS nhắc lại cách đặt tính nhân với số có ba chữ số *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu Bài 1/73: Đặt tính rồi tính: a 248 b 1163 c 3124 x x x
321 125 213
248 5815 9372
496 2326 3124
744 1163 6248
79608 145375 665412
Bài 2:Viết giá trị của biểu thức vào ô
trống:
Trang 3*Kết luận: HS nhắc lại cách thực hiện
biểu thức có chứa hai chữ và cách nhân
+ Đổi vở kiểm tra
+ Bài tập 3 củng cố kiến thức và kĩ năng
Bài giải:
Diện tích mảnh vườn hình vuông là:
125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2
* Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
_
KHOA HỌC TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
- Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Qua bài học, bồi dưỡng phẩm chất bảo vệ môi trường để giữ sạch nguồn nước
II ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử
- Học sinh: SGK
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
Trang 4- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bắn tên:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
- GV nhận xét, khen/ động viên
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động luyện tập thực hành
- Treo sơ đồ phóng to
- HS chỉ trên sơ đồ và trình bày sự bay
hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên
GV:Nước đọng ở ao hồ, sông suối, biển,
không ngừng bay hơi, biến thành hơi
nước Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo
những hạt nước nhỏ li ti,
- HS rút ra ghi nhớ/SGK
GDBVMT: Trong thực tế nguồn nước
hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trong
do chất thải từ các nhà máy, Vì thế
chúng ta cần tích cực bảo vệ môi
trường, đặc biệt là môi trường nước để
phục vụ cuộc sống sinh hoạt của người
3 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- HS vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên
- HS khác nhận xét, bổ xung
*Kết luận: Nước trong tự nhiên tạo thành 1
vòng tròn khép kín Do vậy, để có nước mưa
sạch thì chúng ta cần làm thế nào? + Giữ sạch bầu khống khí
+ Không vứt rác bừa bãi+ Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu
và phân hoá học,
* Củng cố, dặn dò: ( 1 phút )
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
_
CHIỀU TẬP ĐỌC TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Mâytrắng Mây đen
Hơi nước Mưa
Nước
Trang 5- Đọc trôi chảy được toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biếtđọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tậm niệm, tôn thờ
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao
* GD KNS: Biết đặt mục tiêu để phấn đấu trong học tập và cuộc sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Giáo án điện tử
2 Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bắn tên:
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?+ Lê - ô - nác - đô đa Vin-xi đã thành công như thế nào?
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki và giớithiệu: Đây là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga (1857 - 1935), ông là mộttrong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ Xi-ôn-cốp-xki đãvất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao? Để tìm hiểu điều
đó, chúng ta cùng học bài Người tìm đường lên các vì sao
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
- HS đọc nối tiếp:
+ Lần 1: sửa phát âm
+ Lần 2: giải nghĩa từ
+Em hiểu thế nào là khí cầu?
+Trong câu “ Sa hoàng chưa tin nên
không ủng hộ” Em hiểu sa hoàng có
nghĩa là gì?
+Em hiểu tâm niệm có nghĩa là như thế
- Chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu vẫn bay được
- Đoạn 2: Để tìm điều tiết kiệm thôi
+ Sa hoàng: vua nước Nga
+ Tâm niệm: thường xuyên nghĩ tới và
Trang 6+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiềusách và dụng cụ thí nghiệm thế?
Hoạt động 2: 2 Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để bay
được?
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước
muốn tìm cách bay trong không trung
của Xi-ôn-cốp-xki?
GV: Ngay từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã có
ước mơ được bay lên không gian để
khám phá và chinh phục các hành tinh
khác trong vũ trụ bao la Vậy ông đã
quyết tâm thực hiện ước mơ của mình
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
nội dung đoạn 2,3 : Quyết tâm thực hiện
ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- 2 HS nhắc lại ý đoạn 2
- HS đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi:
+ Trong đầu óc non nớt của ông thắc
mắc một câu hỏi “Vì sao quả bóng
không có cánh mà vẫn bay được”? Để
tìm hiểu bí mật đó Xi-ôn-cốp-xki đã làm
gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của
mình như thế nào?
- GV giới thiệu thêm hình ảnh về khí
cầu, tên lửa, tàu vũ trụ (Khinh khí cầu
thường dùng để vận chuyển hàng hóa và
du lịch Tên lửa có nhiều loại tên lửa
khác nhau và được được dùng chủ yếu
* Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- Được bay lên bầu trời
- Nhảy qua cửa sổ để bay như cánhchim
- Hình ảnh quả bóng không có cánh màvẫn bay được
*Quyết tâm thực hiện ước mơ
- Đọc sách - làm thí nghiệm hàng trămlần
- Sống kham khổ, chỉ ăn bánh mìdànhtiền mua sách vở và dụng cụ thínghiệm
- Thiết kế thành công tên lửa nhiềutầng
Trang 7trong an ninh quốc phòng và đẩy tàu vũ
trụ thoát khỏi bệ phóng Tàu vũ trụ cũng
có nhiều loại và được sử dụng trong việc
- Đoạn 4 nói lên ý gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki:
Khi còn là sinh viên ông được mọi người
gọi là nhà tu khổ hạnh bởi vì ông ăn
uống rất đạm bạc Bước ngoặt của cuộc
đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn
sách về lí thuyết bay trong một hiệu sách
cũ Ông đã vét đồng rúp cuối cùng trong
túi để mua quyển sách này, ngày đêm
ông miệt mài đọc, vẽ, làm hết thí nghiệm
này đến thí nghiệm khác Có hôm bạn bè
đến phòng ông thấy ông đang ngủ thiếp
đi trên bàn, chung quanh ngổn ngang các
dụng cụ thí nghiệm và sách vở Sau khi
Cách mạng tháng Mười Nga thành công,
tài năng của ông mới được phát huy
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Đặt tên khác cho truyện?
* Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
- Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩđại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiêncứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thựchiện thành công ước mơ lên các vì sao
3 Hoạt động luyện tập thực hành
* Hoạt động nhóm:
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài, HS
cả lớp đọc thầm theo và nêu giọng đọc
hay toàn bài
- GV đưa đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đoạn 1:
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước đượcbay lên bầu trời Có lần, ông dại dộtnhảy qua cửa sổ/ để bay theo nhữngcánh chim Kết quả, ông bị ngã gãy
Trang 8+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu
chí
chân Nhưng/ rủi ro lại làm nảy ra trongđầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ mộtcâu hỏi: “ Vì sao quả bóng không cócánh mà vẫn bay được?”
Để tìm hiểu điều bí mật đó, cốp-xki đọc không biết bao nhiêu làsách Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làmthí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần
Xi-ôn-* Tiêu chí:
+ Đọc đã trôi chảy chưa?
+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa,đọc phân biệt giọng chưa?
+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu
bộ không?
4 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Giáo viên gợi mở:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em học được điều gì từ cách làm việc
của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ? bản
thân em cần đặt cho mình mục tiêu gì?
và thực hiện mục tiêu đó như thế nào?
- Học sinh phát biểu
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu: Các em ạ, sau những
thành công của Xi-ôn-cốp-xki, có rất
nhiều phi hành gia bay vào vũ trụ khám
phá, chinh phục các hành tinh xung
quanh hệ mặt trời
+ Đây là nhà du hành vũ trụ người Nga
Y-u-ri Ga-ga-rin, vào ngày 12/4/1961,
trên con tàu vũ trụ Phương Đông 1,
ga-ga-rin bay vào vũ trụ chinh phục không
gian, chuyến bay đầu tiên của con người,
năm ấy anh vừa tròn 27 tuổi Tên tuổi
của anh trở thành biểu tượng về lòng
dũng cảm của nhân loại
+ Đây là Phi hành gia Phạm Tuân, cách
đây 1/4 thế kỉ chàng trai Phạm Tuân đã
lập nên 2 kỉ lục: Người lái máy bay
chiến đấu đầu tiên bắn rơi B52 và cũng
Trang 9là người Châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ.
* Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà
và chuẩn bị bài sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
-CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT) TIẾT 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch
- Rèn kĩ năng viết chữ, tư thế ngồi viết; Kĩ năng trình bày vở sạch đẹp, sáng sủa.
- HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp
* GDAN & QP: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh để hoàn
thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử
- Học sinh: Vở, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
- Tổ chức cho học sinh hát, vận động tại chỗ
- GV giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
-LêDuyỨngđãvẽbứcchândungBácHồbằngmáuchảytừđôimắtbịthươngcủaanh
Trang 10- Qua bài viết các em cảm nhận về các chú
bộ đội và công an như thế nào?
- Yêu cầu học sinh phát hiện những tiếng
dễ viết sai luyện viết các từ khó
- Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý gì ?
* Kết luận : Trình bày đúng đoạn văn và
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc
nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác
- GV giúp đỡ các học sinh yếu
b Đánh giá và nhận xét bài:
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình
- HS đọc truyện Ngu Công dời núi
- HS thảo luận nội dung bài và từ cần
điền trong 1’
- Mời 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức -
điền từ vào ô trống ( 2’) 1 tổ làm trọng
* Bài 2a : Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Ngu Công dời núi
Ngày xưa, ở .ung Quốc có một cụgià .ín mươi tuổi tên là Ngu Công Bựcmình vì hai ái núi Thái Hàng và VươngỐc ắn ngang đường vào nhà, Ngu Cônghằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi
Có người ê cười cụ làm vậy uổng công
Cụ nói : "Ngày nào tôi cũng đào Tôi ết thì
Trang 11- Lớp nhận xét bài hai đội chơi GV chốt
kết quả
- 1 HS đọc lại toàn bộ nội dung bài
- Câu chuyện này của nước nào?
- Truyện khuyên chúng ta điều gì?
* Câu chuyên: “ Ngu Công dời núi ” là
một câu chuyện được lưu truyền từ xa
xưa tại Trung Quốc Câu chuyện
khuyên chúng ta phải kiên trì, giữ vững
mục tiêu đã chọn thì sẽ đạt được thành
công
con tôi đào Con tôi chết thì áu tôi đào áu tôi chết, còn có ắt cùa tôi đào Họhàng nhà tôi uyền nhau đời này đến đờikhác đào Núi ẳng thể mọc cao hơn đượcnên nhất định sẽ có ngày bị san bằng."
ời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai áinúi ra xa để cụ có lối đi lại
- Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắnngang, chê cười, chết,cháu chắt,truyền nhau,chuyển thể, trời, trái núi
- Câu chuyện của đất nước Trung Quốc
- Khuyên chúng ta phải kiên trì, không ngạikhó khăn, vất vả
4 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS thi tìm tiếng có chứa
âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr hay ch)
_
Trang 12
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021
TOÁN
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
- Vận dụng giải bài toán liên quan Rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số
- Qua bài học, bồi dưỡng phẩm chất hăng hái, tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK,VBT
- HS: SGK, Vở ô ly
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Đặt tính rồi tính: 258 x 203
258
x 203 774
000
1516
152374
- Nhận xét 2 Hoạt động Hình thành kiến thức mới - GV đưa ví dụ: 258 x 203 = ? - GV viết lại phép nhân ở phần bài cũ lên bảng (giữ kết quả HS thực hiện)
- Nhận xét kết quả + Nhận xét về tích riêng thứ 2 + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính, chúng ta có thể không viết tích riêng này - HS tự viết phép nhân gọn lại + Tích riêng thứ 3 được viết như thế nào? - GV lưu ý cách viết tích riêng thứ ba 1.Phép nhân 258 x 203: 258 258
x 203 x 203 774 774
000 516
516
52374 52374 + Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0
+ Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó
- Chú ý: Viết tích riêng 516 lùi sang bên
Trang 13*Kết luận: Khi ta nhân đến chữ số ở hàng
chục, thì tích riêng của nó bắt đầu được
viết từ hàng chục…
trái hai cột so với tích riêng thứ nhất
3 Hoạt động luyện tập thực hành
+ Đổi vở kiểm tra
- HS nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ
1309
x 5634504 1689 173404
*Kết luận: vận dụng phép nhân với số có
3 chữ số để giải các bài toán có lời văn,
KN chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
Bài 3/73:
1 ngày , 1 con gà: 104 g thức ăn
10 ngày,375 con gà,: … kg thức ăn?
* Củng cố – dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Trang 14IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
-KỂ CHUYỆN TIẾT 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình - Nghe chăm chú, nhận xét đúng lời kể - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện * GD tư tưởng HCM : - HS hiểu BH là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích II ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử - Học sinh: SGK, sách truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động mở đầu - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện(M1+M2) hoặc kể toàn chuyện(M3+M4) Bàn chân kì diệu + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - GV nhận xét, khen/ động viên - Giới thiệu bài: Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống Từ một cậu bé bị tàn tật, ông đã trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp, một nhà thơ, nhà văn, nhà giáo ưu tú Tiết học hôm nay cô cùng các em tiếp tục kể cho nhau nghe những câu chuyện nói về những con người có ý chí và nghị lực phi thường ấy qua bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
- HS mở SGK/119, 2 HS đọc đề bài
- GV ghi bảng đề bài
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng của
đề bài
+ Em hiểu thế nào là người có nghị lực?
- 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý/ SGK
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện sẽ kể
trước lớp
- 1HS đọc lại gợi ý 3/SGK
Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực
+ Người biết vượt qua những khó khăn, thử thách của cuộc sống
để vươn lên đạt được ước mơ .của mình
Trang 153 Hoạt động luyện tập thực hành
*Hoạt động nhóm 4
- HS kể theo nhóm , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
*Hoạt động cả lớp:
- GV đưa tiêu chí đánh giá lên bảng
- 1 HS đọc lại tiêu chí đánh giá
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi về nội dung câu chuyện
hoặc ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét theo tiêu chí của gv
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí,nghị lực của nhân vật
3 Thực hành kể chuyện trước lớp
* Tiêu chí đánh giá:
- Thuộc truyện, truyện ngoài SGK
- Kết hợp giọng, cử chỉ, điệu bộ, nétmặt
- Nói được nội dung, ý nghĩa truyện
- Trả lời được câu hỏi của
4 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Gv kể chuyện về Bác Hồ cho học sinh nghe:
Ngày 5/6/1911, phụ bếp trên con tàu buôn Pháp, Bác bắt đầu con đường vạn dặmtìm đường cứu nước của mình bằng đôi bàn tay lao động Câu chuyện Hai bàntay là một sự khẳng định ý chí ban đầu về lòng yêu nước, đến cả đời hoạt độngcách mạng của Bác Những ngày ấy, Bác Hồ gặp không ít khó khăn thử thách,nhưng bằng niềm tin và ý chí đã đưa Bác vượt qua mọi thử thách khắc nghiệt củacuộc sống, thực hiện lí tưởng giải phóng dân tộc Ngày nay, với tấm gương đạođức của Bác luôn để lại cho chúng ta lòng cảm phục, kính trọng và niềm tin sâusắc Còn rất nhiều câu chuyện về Bác mà chúng ta không thể kể hết Qua câuchuyện này, phần nào giúp chúng ta hiểu thêm về Bác, để học tập và làm theotấm gương đạo đức của Người
* Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và hỏi người thân về tấm gương giàu ýchí, nghị lực
- Chuẩn bị bài sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
Trang 16I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên
- Rèn kỹ năng sử dụng từ được học vào học tập, sinh hoạt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử
- Học sinh: Từ điển, vở BT, bút,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
- Cho Học sinh chơi trò chơi Bắn tên:
+ Thế nào là tính từ, cho ví dụ Đặt câu với VD vừa tìm được?
- Giáo viên dẫn vào bài
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động luyện tập, thực hành
- HS nêu yêu cầu bài
+ Để xếp được các từ đã cho vào 2
nhóm trong bảng ta cần phải làm gì?
+Em hiểu thế nào là chí thân?
+Em hiểu thế nào là chí hướng?
+ Chí khí có nghĩa là như thế nào?
+Chí công có nghĩa là như thế nào?
- HS làm việc cá nhân, 2 HS làm phiếu
+ HS đổi chéo bài kiểm tra
+ HS nối tiếp nhau đặt câu với những
từ vừa tìm được Nhận xét câu đúng,
hay
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS trao đổi cặp đôi, làm VBT
- HS trình bày, đặt câu với từ nghị lực,
kiên trì, kiên cố, chí tình
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của
từ nào?
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ nào?
Bài tập 1: Xếp các từ có tiếng chí sau
đây thành 2 nhóm:
+ Chí thân: hết sức ( gần gũi, gắn bó)+ Chí hướng: ý trí mạnh mẽ với dự định
và quyết tâm lớn lao, nhằm đạt mục đíchcao cả
+ Chí khí: ý muốn mạnh mẽ quyết tâmkhông sợ khó khăn gian khổ
+ Chí công: rất (công bằng, không thiên vị)
a Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thịmức độ cao nhất): Chí phải, chí lý, chíthân, chí tình, chí công
b Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theođuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chíkhí, chí hướng, quyết chí
Bài tập 2: Ghi dấu x vào ô trống trước ý
đúng nghĩa của từ “ nghị lực”
+Dòng b: Sức mạnh tinh thần làm chocon người kiên quyết trong hành độngkhông lùi bước trước mọi khó khăn
Trang 17+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ gì?
- GV nhận xét, đánh giá
- HS tiếp nối đặt câu với từ nghị lực,
kiên trì, kiên cố, chí tình
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm VBT, 1 HS làm phiếu
- HS đọc bài làm, nhận xét, chốt kq
đúng
+Đoạn văn kể về ai ?
+Nguyễn Ngọc Ký là người như thế
nào ?
+Em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc
kí ?
- HS nêu yêu cầu bài HS trao đổi về ý
nghĩa của các câu tục ngữ
- GV giải nghĩa đen cho HS
- HS trình bày,nhận xét,bổ sung
- GV nhận xét, kết luận ý nghĩa của từng
câu tục ngữ
Bài tập 3: Điền từ vào chỗ chấm:
- nghị lực – nản chí – quyết tâm – kiên nhẫn – quyết chí – nguyện vọng
+ Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký + Có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống
+ Kiên trì, nhẫn nại…
Bài tập 4: Câu tục ngữ khuyên ta điều gì
a Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan…
b Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng…
c Khuyên người ta phải vất vả mới có
lúc thanh nhàn,
3 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Giáo viên gợi mở : +Trong cuộc sống con người ta cần phải có đức tính gì? + Em hãy lấy VD chứng tỏ mình đã có ý chí vươn lên trong học tập? - Gv nhận xét, tuyên dương *Kết luận : Cần có ý chí trong mọi lĩnh vực, hoạt động - Con người cần có đức tính kiên trì, nhẫn nại - Gặp bài khó em không nản lòng, cố gắng tìm ra cách giải * Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học, - Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
-ĐẠO ĐỨC TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 18- Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất thương yêu chúng ta.
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt
*KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
- Qua bài học, bồi dưỡng phẩm chất - Biết yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà cha mẹ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Giáo án điện tử
2 Học sinh: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
- Chiếu cho HS xem clip bài hát: Cho con (Phạm Trọng Cầu)
+ Nội dung của bài hát là gì?
- GV: Ông bà, cha mẹ là những người luôn gần gũi và yêu thương chúng ta nhất Tình yêu thương của ông bà, cha mẹ dành cho chúng ta không gì có thể sánh nổi + Vậy theo các em, chúng ta cần thể hiện hành động như thế nào với ông bà, cha mẹ?
- GV: Những hành động như thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và chúng ta cần làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Chúng ta cùng học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV kể chuyện “Phần thưởng”
- HS trao đổi cặp đôi, trả lời:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Hưng?
+Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy
thế nào trước việc làm của Hưng?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà,
cha mẹ như thế nào? Vì sao?
- HS rút ra bài học
KL: Chúng ta phải kính trọng, quan
tâm , chăm sóc, hiếu thảo ông bà, cha
mẹ vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra,
nuôi nấng và yêu thương chúng ta
1 Tìm hiểu truyện “Phần thưởng”
- Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quantâm, chăm sóc bà
- Bà bạn Hưng sẽ rất vui
+ Chúng ta phải yêu quý, kính trọng, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ vì ông bà, cha mẹ là những người đã có công sinh thành ra chúng ta, nuôi dưỡng
và chăm sóc cho chúng ta…
“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
3 Hoạt động luyện tập thực hành
- HS thảo luận nhóm xử lý các tình
huống/ BT1- SGK
- Các nhóm trình bày, giải thích, HS
Bài tập 1(SGK)
Trang 19khác bổ sung
- TH1: Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi
chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà
bạn dự sinh nhật, Sinh buồn bực bỏ ra
ngoài sân chơi
- TH2: Hôm nào đi làm về, mẹ cũng
thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt
để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh
nhẹn cất túi cho mẹ
- TH3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất
mệt Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và
hỏi ngay: “ Bố có nhớ mua truyện
tranh cho con không?”
- TH4: Ông nội của Hoài rất thích
chơi cây cảnh Hoài đến nhà bạn
mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn
có khóm hoa lạ, liền xin bạn một
nhánh mang về cho ông trồng
+ Theo em việc làm thế nào là hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Chúng ta không nên làm gì đối với
ông bà , cha mẹ?
KL: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là
biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui,
công việc của ông bà, cha mẹ,…
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
+ Nếu con cháu không hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khiông bà, cha mẹ bận, mệt, những việckhông phù hợp (mua đồ chơi…)
Bài tập 2 Quan sát tranh và nhận xét về
việc làm của bạn nhỏ trong tranh:
Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan
Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu
bé chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ,ông bà khi ông và bố đang xem thời sựcậu bé lại đòi hỏi xem kênh khác theo ýmình
Tranh 2: Một tấm gương tốt
Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà
ốm, biết động viên bà Việc làm của cô
Trang 20việc gì thể hiện sự hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ?
+ Vì sao việc chăm chỉ học tập và rèn
luyện là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Học sinh trình bày 1 phút trước lớp
- Nhận xét – Bổ sung
+ …để ông bà, cha mẹ vui lòng, yên tâm công tác
* Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- HS nhắc lại ghi nhớ của bài học
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn thực hành ở nhà và chuẩn bị bài sau.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
-TẬP LÀM VĂN TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình - Rèn kỹ năng nhận và sửa lỗi sai trong bài - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án điện tử, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động mở đầu - Giáo viên trả bài cho học sinh 2 Hoạt động luyện tập thực hành
- Gọi học sinh đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét chung về ưu điểm, khuyết
điểm
- GV đưa bảng các lỗi phổ biến
- HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa
lỗi
- GV trả bài cho từng HS
- HS đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ
lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi
- HS đổi vở kiểm tra, sửa lỗi
1 Nhận xét chung bài làm của học sinh:
+ Ưu điểm:
- Hiểu đề, nắm được yêu cầu của đề
- Dùng đại từ nhân xưng tương đối nhất quán
- Diễn đạt câu, ý tương đối rõ ràng
- Cốt truyện đầy đủ, liên kết giữa các phần
+ Khuyết điểm:
- Lỗi chính tả: khóc lức lở, lếu tôi về kịp,
Trang 21- 1 số bài xưng hô chưa nhất quán
- Đặt câu, chọn ý: một số câu dài, thiếudấu câu,…
2 Hướng dẫn chữa lỗi:
3 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay của HS
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021
TOÁN TIẾT 64: LUYỆN TẬP
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất đã học của phép nhân vào tính giá trị của biểu thức
- GD học sinh cẩn thận, tỉ mỉ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử, SGK
- Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động mở đầu
Trò chơi: Về đúng nhà mình.
Trang 22- Cách chơi: GV ghi mỗi phép tính vào 1 miếng bìa, các em cầm trên tay vừa đivừa hát:"Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm nắng, "GV hô "Mưa to rồi, về nhà thôi"các em chạy mau về nhà của mình với đáp số gv ghi trên bảng Ai chậm (sai) thì bịphạt.
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
2 Hoạt động luyện tập thực hành
- HS đọc yêu cầu bài tập, tự đặt tính và
+ Đổi chéo bài kiểm tra
*GV: HS nêu lại cách nhân với số có
chữ số tận cùng là 0, nhân với số có hai,
+ Đối chiếu kết quả
- HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
*Kết luận: nhân một số với một tổng
(một hiệu), tính chất giao hoán của phép
b 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251
c 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
Bài 3/74: Tính bằng cách thuận tiện
nhất:
a 142 x12+142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30
= 4260
b 49 x 365-39 x 365= (49–39) x 365 = 10 x 365
= 3650
c 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1800
4 Hoạt động vận dụng trải nghiệm
Trang 23- HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng
*Kết luận: vận dụng tính chất giao hoán
và kết hợp của tính nhân để giải bài toán
bằng hai cách
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều
rộng là b thì diện tích của hình được tính
như thế nào?
- HS tự làm phần a, 2 HS lên bảng
- GV hướng dẫn phần b:
+ Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng lên
2 lần thì chiều dài mới là bao nhiêu?
+ Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới
là bao nhiêu?
+ Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và
giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình
chữ nhật tăng thêm bao nhiêu lần?
+ Bài tập 5 củng cố kiến thức gì đã học?
*Kết luận : khi tăng chiều dài lên hai lần
và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích
Bài giảiC1: 32 phòng học cần số bóng điện là:
8 x 32 = 256 (bóng)Trường phải trả số tiền để mắc đủ bóngđiện là:
20 000 x 256 = 5 120 000 (đồng) Đáp số: 5 120 000 đồngC2: Mỗi phòng phải trả số tiền là:
20 000 x 8 = 160 000 (đồng) Trường phải trả số tiền là:
160 000 x 32 = 5 120 000 (đồng) Đáp số: 5 120 000 đồng
Bài 5/ 74:
a Nếu a = 12cm và b = 5 cm thì:
S = 12 x 5 = 60 (cm2) Nếu a = 15cm và b = 10 cm thì:
* Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY