HỌC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÈN
DE TAI CAP CO SO TRONG DIEM
DOI MOI HOAT DONG
QUAN LY NGUON NHAN LUC KHOA HOC
O HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIỆN NAY
Chủ nhiệm dé tai: PGS,TS Hoang Anh
Trang 2TAP THE TAC GIA THAM GIA NGHIEN CUU
PGS,TS HOÀNG ANH - CNDT, HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN THS BUI MINH HAI - THU KY DBT, HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN TS PHAN TH] THANH HAI - HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN THS NGUYEN XUAN HIEN, HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN THS PHAN HOANG QUYNH, HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN THS TRAN THI QUYNH TRANG, HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN 7 THS PHAM TUYEN, HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
8 TS NGUYEN THANH TRUNG - BO KHOA HOC - CONG NGHE 9, ThS BUI XUAN TRUONG - HOC VIEN CTQG HO CHi MINH
Awe
wo
Trang 3MUC LUC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỎN
NHÂN LỰC KHOA HỌC s-ck xé E171 EEeExerkerrkee 6
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học, quản lý nguồn nhân lực khoa
HỌC nh HH H012 6 1.2 Nội dung hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học . 10 1.3 Tiêu chí cụ thể của hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học 17 1.4 Sự cần thiết phải đổi mới hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa
học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay . 22
Chương 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUÔN NHÂN LỰC KHOA HỌC O HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIEN
NAY -THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 28
2.1 Thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học ở Học viện
Báo chí và Tuyên truyền hiện nay .-. 55c5sccxccxreereerxerxees 28 2.2 Những vấn đề đặt ra từ việc phân tích hiệu quả quản lý, sử dụng
nguôn lực khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyên hiện Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NHẰM NANG CAO HOAT DONG QUAN LY NGUON NHAN LUC KHOA HOC 6 HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
?i0)8).ểnn ÔỎ 46
3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hoạt động quản lý nguồn
nhân lực khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay 46 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạt động quản lý nguồn nhân lực
khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay 50
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài |
Trong một trường đại học thì hoạt động giảng dạy và hoạt động khoa học có mối quan hệ tác động biện chứng với nhau Mối quan hệ này tạo ra đôi cánh giúp mái trường đại học bay cao, bay xa hội nhập với nền giáo dục đại
học chung trên thế giới và trong khu vực Trong trường đại học, sản phẩm
nghiên cứu khoa học nhăm hai mục đích chủ yếu là phục vụ hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, cũng có những sản phẩm hướng tới ứng dụng
vào một lĩnh vực cụ thể nào đó trong thực tiễn cuộc sống Vì vậy, có thể nói,
hoạt động dạy - học và hoạt động nghiên cứu khoa học có mối quan hệ khăng
khít với nhau trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc đại học Môi trường đại học phải là một cơ sở nghiên cứu khoa học Muốn đảo tạo được đội ngũ
những người lao động tương lai cho một quốc gia ngang trình độ của thế giới thì không thể thiếu hoạt động khoa học, cần không ngừng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học Thành tựu về hoạt động khoa học trong các trường đại học được quyết định bởi chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực khoa học của nhà trường Tuy nhiên, việc sử đựng nguồn nhân
lực khoa học trong các trường đại học hiện nay có đặc thù gì và cơ chế như thế nào cho thực sự có hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế hiện nay vẫn đang đặt
ra nhiều vấn đè cần nghiên cứu một cách thấu đáo
Trang 5Có thể khẳng định, hoạt động khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong những năm gần đây đạt được nhiều thành tựu to lớn Số lượng và chất lượng các công trình nghiên cứu khoa học tăng nhanh Những sản phẩm khoa học này góp phần quan trọng trong việc đề xuất những vấn đề khoa học nhằm hoạch định những chủ trương, chính sách lớn cho Đảng và Nhà nước Đồng thời, tính ứng dụng của các sản phẩm khoa học kha thi cao trong thực tiễn Số lượng đề tài xây dựng giáo trỡnh, đề cương bài giảng phục vụ hoạt động giảng dạy chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 70%) trong tổng số các công trình
khoa học được nghiên cứu hàng năm Học viện tổ chức nhiều Hội thảo khoa
học quốc tế, quốc gia và cấp Học viện Đây là diễn đàn thu hút được rất nhiều
các học giả, các nhà khoa học tham gia Nguồn nhân lực khoa học và tài lực
khoa học của Học viện cũng không ngừng phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển
của tỡnh hỡnh mới Tuy nhiên, hoạt động khoa học của Học viện trong sự phát
triển cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Một vấn đề quan trọng nhất là sử dụng có hiệu quả nguồn lực khoa học nói chung và nguồn nhân lực khoa học nói riêng của Học viện vào hoạt động khoa học Vấn đề này, một phân rất lớn phụ thuộc vào hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học của Học viện
Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học của Học viện hiện nay nhăm đánh giá những thành công, khái quát những vấn đề đặt ra trong thực tiễn và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học của Học viện đạt hiệu quả cao trong tình hình mới là một nghiên cứu đáp ứng yêu cầu cấp thiết đang đặt ra hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Những nghiên cứu chung về hoạt động khoa học
Trang 6“Tổ chức lao động trong các cơ quan nghiên cứu và thiết kế", bản dich
tiếng Việt của Nguyễn Văn Quý, nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 1974;
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã triển khai nghiên cứu một
số các đề tài về cơ chế quản lý khoa học và tiềm lực khoa học như: Quản ly va tổ chức bộ máy quản lý hoạt động nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, Hà nội 1991 - 1992; Đổi mới cơ chế quản lý và tô chức bộ máy quản lý hoạt động nghiên
cứu lý luận Mác - Lênin ở nước ta hiện nay, Hà nội 1992 - 1993;
TS Trịnh Đình Thắng: “Năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán
bộ khoa học xã hội - nhân văn”, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà nội 1993;
PGS.TS Đỗ Công Tuấn: “Quan hệ giữa giảng dạy và nghiên cứu khoa
học trong nhiệm vụ của giảng viên đại học ngành khoa học xã hội và nhân
văn”, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà nội 1994;
Xây dựng đề án nâng cao tiềm lực khoa học của Học viện Chính trị
quốc gia Hô Chí Minh, Hà Nội 1997
Lê Dũng, Nguyễn Thanh Tịnh bàn về: “Qui hoạch, phát triển hệ thống
nghiên cứu khoa học và triển khai ở Việt Nam”, nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà nội 1999:
Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên): “Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ trong cơ quan nghiên cứu phát triển”, nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà nội 2000;
2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu chung vé co chế quản lý hoạt động khoa học và hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nghiên cứu để tổng kết thực tiễn hoạt động khoa học và nghiên cứu để đề ra qui chế Quản lý các hoạt động của Học viện nói chung và qui chế Quản lý hoạt động khoa học nói riêng luôn được Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền và cơ quan quản lý khoa học quan tâm triển khai thường xuyên Sau hơn 30 năm thành lập, ban Quản lý khoa học với chức năng tư vấn
cho Ban Giám đốc về hoạt động khoa học của nhà trường đã tiến hành soạn
Trang 7học và gần nhất là đã ba lần ban hành qui chế cho phù hợp với thực tiễn từng giai đoạn phát triển của Học viện: Đó là: “Qui chế Quản lý hoạt động khoa học của Phân viện Báo chí và Tuyên truyền” ban hành năm 1996; “Qui chế Quản lý
hoạt động khoa học của Phân viện Báo chỉ và Tuyên truyền” ban hành năm 2000 và PGS.TS Đỗ Công Tuan: “Tac động của cơ chế quản lý với việc sử
dung nguồn nhân lực khoa học ở Phân viện Báo chỉ và Tuyên truyền", đề tài
cấp Bộ, Hà nội 2003
Tiến sỹ Hoàng Anh: “Hoàn thiện qui chế quản lý khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền", Hà Nội 2005;
“Oui ché Quản lý hoạt động khoa học của Học viện Báo chỉ và Tuyên truyền” ban hành năm 2011
Tiến sỹ Hoàng Anh: “Náng cao chat lượng hoạt động khoa học ở Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”, Hà Nội 2012
Những kết quả nghiên cứu này sẽ là những định hướng chung để tác giả đề tài kế thừa khi triển khai công việc nghiên cứu của mình Với những đề tài về cơ chế quản lý, tiềm lực khoa học như trên sẽ không hướng hoặc rất ít hướng vào đối tượng bên ngoài để tìm hiểu, phân tích hoặc rút ra kết luận phục vụ cho mục tiêu phát triển của khách thể Loại đề tài này thường hướng vào chính chủ thể làm sao để thu hút, tiếp nhận được nhiều thông tin về lý luận và
thực tiễn để nâng cao trình độ hiểu biết cho chính chủ thể nghiên cứu là nguồn
nhân lực khoa học và đối mới hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học nhằm đánh giá những thành công, khái quát những vấn đề đặt ra trong thực tiễn và đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học của Học viện trong tình hình mới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích khái niệm nhân lực khoa học; Hoạt động quản lý nhân lực
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA HOAT DONG QUAN LY NGUON NHAN LUC KHOA HOC
1.1 KHÁI NIỆM NGUÒN NHÂN LỰC KHOA HQC, QUAN LY
NGUON NHAN LUC KHOA HOC 1.1.1 Nguồn lực khoa học Khái niệm
Nguồn lực khoa học là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhất là trong điều kiện hội nhập và phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay Tuy nhiên, đôi khi còn có cách hiểu chưa nhất quán, chưa rõ ràng giữa các khái niệm: Tiềm lực khoa học và nguồn lực khoa học
Tiềm lực khoa học được hiểu là toàn bộ điều kiện kỹ thuật, vật chất, con
người của một tô chức, đơn vị, quốc gia CÓ thé huy động vào hoạt động khoa
học của đơn vị của đơn vị, tổ chức, quốc gia ấy vào một hoạt động khoa học trong một khoảng thời gian xác định, trong một giới hạn, mục tiêu nghiên cứu
cu thé
Như vậy, tiềm lực khoa học với những yếu tố cấu thành như: Nhân lực khoa học, tin lực khoa học, tài lực và vật lực khoa học nhưng đang ở dưới dạng tiềm ân chưa được khai thác
Trên thực tế, tiềm lực khoa học mạnh là có thê có phát triển hoạt động | khoa học mạnh Tiềm lực khoa học mạnh chỉ là tiền đề căn bản, quan trọng cho phát triển hoạt động khoa học về mặt qui mô, nhịp độ, tính chất Tuy nhiên, tiềm lực khoa học có phát huy được sức mạnh này hay không lại phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành tiềm lực Việc huy động này phụ thuộc vào chính sách, phương thức huy động và lợi ích đem lại cho chủ thể các nhà khoa học Tất cả các yếu tố được huy động của tiềm lực khoa học vào một quá trình khoa học xác định đem lại hiệu quả trong nghiên cứu khoa học được gọi là nguồn lực khoa học
“Nguồn lực khoa học là toàn bộ những điều kiện kỹ thuật, vật chất, con
Trang 9tiện, chế độ, chính sách vả nói chung nhờ sự vận hành của một cơ chế quản lý xác định, được xây dựng bởi chủ thê quản lý khoa học”
Như vậy, nguồn lực khoa học chính là một bộ phận cầu thành nguồn lực
khoa học nhưng tất cả các yếu tố cấu thành được huy động, được khai thác vào
một hoạt động khoa học xác định, trong một thời điểm xác định và bởi một cơ
chế quản lý khoa học xác định, một chủ thé quản lý khoa học xác định
Cấu trúc của nguồn lực khoa học
Nguồn lực khoa học được cấu thành từ 4 yếu tố: Nhân lực khoa học, tin
lực khoa học, tài lực khoa học và vật lực khoa học Nhân lực khoa học 1.1.2 Nhân lực khoa học
Nhân lực khoa học là một trong bốn yếu tố hợp thành nguồn lực khoa học và giữ vai trò quan trọng trong các yếu tố đó Ngày nay, nhân lực khoa học
được coi là cơ sở để xây dựng, thực thi chiến lược và kế hoạch phát triển, thực hiện mục tiêu của một quốc gia, một ngành, một đơn vị khoa học Trình độ của
nguồn nhân lực biểu hiện và quyết định trình độ phát triển khoa học của một lĩnh vực, một ngành khoa học Nhân lực khoa học là chủ thể của những phát
minh, sáng tạo, truyền bá và ứng dụng thành tựu khoa học Lịch sử phát triển
khoa học đã chứng minh rằng: số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ khoa học ở một quốc gia và tỷ lệ tương quan so sánh với các nước trên thế giới có liên quan mật thiết với trình độ và tốc độ phát triển khoa học và địa vị của nước
đó trên thế giới
Nguôn nhân lực khoa học được hiểu là nguồn lực con người được huy động và san sàng tham gia trong một lĩnh vực hoạt động khoa học Các hoạt
động khoa học này mang tính hệ thống, liên quan chặt chẽ với nhau Nguồn nhân lực khoa học do vậy không phải là những con người hoạt động riêng lẻ trong hệ thống đó mà là những chủ thể được tổ chức thành lực lượng tham gia hoạt động khoa học Nói khác đi, nguồn nhân lực khoa học là những chủ thể
với những năng lực và phẩm chất nhất định được tổ chức lại và có thể được
huy động vào các hoạt động khoa học
Trang 10học Tương ứng với từng lĩnh vực hoạt động khoa học đó, xét theo chức danh, chức vụ, nguồn nhân lực khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền được - cơ cấu thành: Đội ngũ cán bộ giảng dạy va nghiên cứu, đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực thông tin dịch vụ và phục vụ khoa học Trong đó, nguồn nhân lực tham gia trong lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu giảng
dạy được coi là thành tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp, cơ bản đến
chất lượng và hiệu quả của hoạt động khoa học Trong đề tài này, chúng tôi đề cập chủ yếu đến nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực này
1.1.3 Khái niệm Quản lý nguồn nhân lực khoa học
Quản lý nhân lực khoa học là nói đến cách thức tác động của chủ thê quản lý (một tổ chức, một địa phương, một ngành, wiv ) lên đối tượng quản lý (nguồn nhân lực khoa học) sao cho việc sử dụng nguồn lực khoa
học đó có hiệu quả nhất cả về mặt kinh tế lẫn về mặt xã hội để đạt được
mục tiêu của chủ thể quản lý đặt ra
Theo Werther va Davis (1996), quản lý nhân luc la "Tim moi cach
tạo thuận lợi cho mọi người trong tô chức hoàn thành tốt các mục tiêu
chiến lược và các kế hoạch của tô chức, tăng cường cống hiến của moin người theo hướng phù hợp với chiến lược của tổ chức, đạo đức và xã hoi" '
Quan lý nguồn nhân lực khoa học là vẫn đề trọng tâm của quản lý KH&CN Mục đích của quản lý KH&CN là phát huy mạnh mẽ tác dụng
“KH&CN là lực lượng sản xuất hàng đầu” Cán bộ khoa học là người
triển khai và đại diện cho lực lượng sản xuất tỉnh túy nhất của xã hội Do nguồn nhân lực khoa học chủ thể hoạt động và sáng tạo KH&CN đem lại những lợi ích, những đóng góp to lớn về các mặt chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, [rên góc độ quản lý KH&CN, đội ngũ quản lý khoa học muôn đạt được mục tiêu tô chức thì tât cả mọi hoạt động của nó đêu cân
Trang 11
phải coi trọng tính tích cực, tính sáng tạo, tính chủ động của đội ngũ cán bộ khoa học làm trung tâm để thực hiện
Do vậy, quản lý nguồn nhân lực khoa học chính là việc phát hiện, bồi dưỡng, tuyên chọn, sử dụng, duy trì, phát triển và tạo mọi điều kiện
có lợi cho những người hoạt động trong lĩnh vực KH&CN, cho đến việc huy động ở mức độ cao nhất tính tích cực của các cá nhân và phát huy trí
tuệ tốt nhất của nguồn nhân lực khoa học
Quản lý nguồn nhân lực khoa học liên quan đến những người hoạt động trong lĩnh vực KH&CN và những nhân tố xác định mối quan hệ
giữa các cá nhân cán bộ khoa học với tô chức sử dụng họ Tại một thời điểm nào đó trong quá trình hoạt động, một tô chức, ngành, địa phương
hay quốc gia có thể cần ít hoặc nhiều nhân lực khoa học tùy thuộc vào yêu cầu của các hoạt động của chủ thé quan ly đó
- Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực khoa học: Là hoạt động của
bộ máy nhà nước trong lĩnh vực hành pháp nhằm hình thảnh, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực khoa học Việt Nam Hay nói cách khác, quản
lý nhà nước về nguồn nhân lực khoa học là quản lý nguồn nhân lực khoa
học bằng chính sách và pháp luật Hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực khoa học bao gồm những nội dung sau:
Hoạt động xây dựng, ban hành các chính sách và văn bản pháp luật về nguồn nhân lực khoa học
Hoạt động tổ chức thực hiện của bộ máy các cơ quan quản lý nhà
nước về nguồn nhân lực khoa học Hoạt động này bao gồm các công việc
như xây dựng và chỉ đạo hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, tổ
chức sử dụng, phát triển, giám sát, điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; ban hành và tô chức thực hiện các văn bản pháp quy
về tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng, phân công bố trí, đánh giá, đãi ngộ
Trang 12Hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về nguồn nhân lực khoa học
12 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG QUAN LY NGUON NHÂN LUC
KHOA HỌC |
Hệ thống quản lý nguồn nhân lực khoa học ở cấp vĩ mô bao gồm những nội dung: Dự báo, xây dựng chiến lược và quy hoạch; Xây dựng
thể chế và chính sách; Xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án; Tổ chức thực hiện; Kiểm tra, thanh tra, dám sát và đánh gia
1.2.1 Hệ thống chính sách và pháp luật về nguồn nhân lực khoa học
Luật lao động và pháp lệnh công chức là những văn bản được sử
dụng làm công cụ quản lý nguồn nhân lực ở cấp vĩ mô Phạm vi điều chỉnh của Luật lao động gồm hầu hết các khâu của quá trình quản lý XXL Ngoai ra, cdc luật khác liên quan như Luật cơng đồn, Luật đầu tư nước ngoài Luật đầu tư trong nước, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã Luật phá sản doanh nghiệp Nghị định về bảo hiểm xã hội v.v có các điều khoản liên quan đến quản lý nguồn nhân lực
Hệ thống chính sách vĩ mô về quản lý nguôn nhân lực
- Nhóm chính sách vĩ mô về việc làm
Mục đích và nội dung chủ yếu của nhóm chính sách này là tạo việc làm cho người lao động Cùng với việc phát triển nền kinh tế thị trường, các chính sách thu hút và sử dụng lao động được đổi mới từng bước nhằm đáp ứng và thích nghi với cơ chế mới Sự đổi mới này được thê hiện cả trong nội dung, phạm vi và phương pháp tác động của các chính sách, theo đó vừa tăng cường vai trò của Nhà nước, sử dụng rộng rãi các công cụ của thị trường trong quản lý nguồn nhân lực Căn cứ vào tính chất và đối tượng tác động, những chính sách về thu hút và sử dụng lao động được phân theo các nhóm sau:
Trang 13nguồn vốn và chủ thể tạo việc làm: Nhà nước không phải là chủ thể duy
nhất tạo việc làm, mà Nhà nước còn khuyến khích và hỗ trợ (bằng khuôn
khổ pháp lý, tài chính, kinh nghiệm ) tất cả các thành phần kinh tế và
mọi người dân cùng tạo việc làm cho người lao động
Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm: Nhà nước chủ động và tích cực trực tiếp tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân,
trong đó ưu tiên các ngành có tác dụng kích thích và lan toả đến các thành
phần kinh tế khác trong tạo việc làm, tự tạo việc làm Nội dung của chính
sách không chỉ nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi mà còn hỗ trợ vẻ tài chính (tín đụng ưu đãi), xây dựng cơ sở hạ tầng, đảo tạo, cung cấp thông tin v.v
Chính sách về cơ cẩu việc làm: Thông qua chính sách đầu tư Nhà nước trực tiếp đầu tư và khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư vào những
ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ để tạo việc làm sẽ có ý nghĩa quyết định
và tác động liên ngành liên vùng nhằm tạo ra sự chuyển dịch tiễn bộ về cơ cấu việc làm với ba hình thức cơ cấu chính là cơ cấu việc làm theo
ngành (chuyên từ lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, xây dựng và phát triển mạnh các ngành có dung lượng lao động lớn để
tạo thêm được nhiều việc làm, giảm thiêu tinh trang thiếu việc làm và thất
nghiệp), cơ cấu việc làm theo trình độ trang bị kỹ thuật (chuyên dịch từ lao động thủ công là chính sang lao động cơ giới hoá và tiến tới tự động hoá) và cơ cấu việc làm theo khu vực lãnh thổ (chủ yếu là chuyên từ lao động nông thôn sang lao động thành thị với kiểu sống, lối sống thành thị và với kỹ năng, hiệu quả và năng suất cao hơn)
- Chính sách trả công lao động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự chủ động của DN ngày
càng được mở rộng (đối với DN nhà nước), việc trả công lao động là sự
Trang 14thuận này bằng những chính sách cụ thể Nhà nước tập trung nhiều hơn vào việc tạo hành lang pháp lý và những giải pháp kinh tế tác động đến mức trả công lao động để điều tiết quan hệ cung cầu và giá cả sức lao động trên thị trường Trước hết, Nhà nước quy định tiền lương tối thiểu Thứ hai, Nhà nước ban hành những quy định về hệ thống thang lương,
bảng lương cho khu vực kinh tế nhà nước Các thành phần kinh tế khác
có thể dựa vào hệ thống thang, bảng lương này để làm công cụ tham khảo khi xây dựng hệ thống trả công lao động cho riêng mình Thứ ba, Nhà nước ban hành những quy định về trả lương làm việc vượt thời gian quy định, ngoài giờ quy định (làm việc ngày nghỉ, ngày lễ, ngày tết, làm việc
ban đêm ), làm việc trong những điều kiện đặc biệt (độc hại, nặng nhọc,
nguy hiểm ) nhằm tăng cường trách nhiệm, đảm bảo lợi ích cho người lao
động và người thuê lao động Thứ tư, với việc ban hành Pháp lệnh thuế thu
nhập cá nhân, nhà nước cũng góp phần vào việc điều tiết mức trả công lao động trong nền kinh tế
- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực
Chính sách đào tạo nguồn nhân lực với ý nghĩa rộng bao gồm ca giáo dục cơ bản và đào tạo nghề nghiệp Tuy nhiên, chính sách đào tạo nghề nghiệp có tác động trực tiếp hơn đối với việc quản lý nguồn
nhân lực
Về cấp độ vĩ mô, có thể phân biệt chính sách đào tạo NNL theo các nhóm sau:
Chính sách về quy mô đào tạo: Mục tiêu là nhằm điều tiết quy mô
đào tạo chung và của từng cấp độ đào tạo khác nhau, theo đó có thể
khuyến khích mở rộng hoặc thu hẹp quy mô đảo tạo ở một cấp nhất định
nào đó
Chính sách về cơ cấu đào tạo (theo cấp trình độ và theo ngành
Trang 15đẳng, đại học và trên đại học) và cơ cấu ngành nghề đào tạo
Chính sách tài chính trong phát triển đào tạo nguồn nhân lực: Chính sách này có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong phát triển nguồn
nhân lực Hiện nay ở nước ta chính sách tài chính trong phát triển đào
tạo nguồn nhân lực có những nội dung chủ yêu sau: (a) Đa dạng hoá các nguồn tài chính nhằm huy động ngày càng nhiều và đa dạng các nguồn tài chính cho phát triển đào tạo; (b) Tăng nhanh chi ngân sách nhà nước cho
phát triển đào tạo nguồn nhân lực và (c) Lựa chọn các lĩnh vực ưu tiên dé
phân bổ các nguồn tài chính cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực
-_ Nhóm chính sách điều tiết quan hệ và điều kiện lao động
Những chính sách này hướng vào điều tiết quan hệ và điều kiện lao
động (hình thức và phương pháp giao kết và chấm dứt hợp đồng lao
động, trả công lao động, quy định thời gian lao động, thời gian nghỉ ngơi, ban hành chuẩn mực về vệ sinh an toàn lao động và chính sách bảo hiểm
xã hội V.V.), thanh tra, giảm sát việc thực hiện và khắc phục những hậu
quả có thể xảy ra
- Chính sách thị trường lao động
Nhóm chính sách này nhằm kích thích, điều tiết phát triển TTLĐ
phục vụ lợi ích chung và lợi ích của người lao động Do ở nước ta thị
trường lao động mới ở trong giai đoạn hình thành còn kém phát triển, bị chia cắt giữa các khu vực, theo lãnh thổ, thiếu khuôn khổ pháp lý v.v Vì vậy, cần phải có những chính sách riêng để quản lý và thúc đây sự phát
triển của loại thị trường đặc biệt này Đó là những chính sách xây dựng
và vận hành hệ thống công cụ quản lý thị trường lao động (các cơ sở giao
dịch, giới thiệu việc làm, tổ chức thông tin thị trường lao động, những
quy định về quản lý, đăng ký hộ khẩu sao cho thơng thống, giản tiện để ˆ xoá bỏ những rào cản hành chính, thúc đây mở rộng thị trường lao động
Trang 161.2.2 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học
Lập kế hoạch nguồn nhân lực khoa học là phân tích, dự báo nhu cầu
nhân lực khoa học mà tô chức cần để đạt được mục tiêu; dự báo các hoạt động để đảm bảo đội ngũ cán bộ khoa học sẽ cần đến; thiết kế mỗi quan hệ cung và cầu để kỹ năng có thể được sử dụng với lợi thế cao nhất
Theo nghĩa hẹp, mục tiêu của lập kế hoạch nguồn nhân lực khoa
học là nhằm đảm bảo về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển của tổ chức trong mỗi thời kỳ Kế hoạch,
dưới bất cứ hình thức nào, là tập hợp các hành động được tính toán trước
Kế hoạch có ba đặc tính quan trọng: (1) có tính tương lai, đó là sự tính toán nhu cầu NNL trong tương lai; (2) có tính hành động, bao gồm các giải pháp thực hiện kế hoạch đề ra; (3) phải có chủ thể con người hoặc tổ
chức nào đó thực hiện
Kế hoạch nguon nhân lực khoa học xác định mục tiêu và các giải pháp thực hiện cho thấy cái đích cần đạt và cách thức đạt các mục tiêu đó Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học năm trong Chiến lược phát
triển khoa học và công nghệ
1.2.3 Tuyến dụng
Khi có nhu cầu về nhân lực, việc tuyển dụng bắt đầu Tuy nhiên, tuyển dụng được tiến hành theo những chính sách nhất định bao gồm
nhiều giai đoạn để xác định người lao động nào có lợi từ những chính
sách đó Tuyển dụng là quá trình lôi kéo, liên hệ với những ứng viên để có thể lựa chọn trong số họ những những người phù họp dé tuyển dụng Đề có thể tiễn hành tuyển chọn người phù hợp, cán bộ quán trị nguồn
nhân lực phải có mô tả chức danh (việc làm) bao gồm tên việc, bộ phận, chịu sự quản lý của ai, quan hệ với bộ phận nào, mục đích công việc, bén phận và trách nhiệm riêng, các điều kiện làm việc và đãi ngộ Hơn nữa,
nhà quản lý còn cần những thông số về ứng viên như đặc điểm thẻ lực, trí
Trang 17đạt được v.v Các nhà quản lý có thể sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để xác định những đặc điểm của ứng viên và đem so với yêu cầu công việc để lựa chọn người phù hợp Sau khi đã quyết định lựa chọn các ứng viên vào những vị trí phù hợp cần thiết phải giúp đỡ họ hội nhập _vao tổ chức
1.2.4 Bố trí sử dụng
Thu nhận những người với kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và năng
lực chuyên biệt phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu, nhiệm vụ và lĩnh vực
hoạt của tổ chức, bố trí họ vào những vị trí phù hợp Việc bố trí sử dụng là sự sắp xếp những người với những khả năng phù hợp vào những vị trí đòi hỏi những năng lực đó Ngoài đội ngũ chuyên môn, những cán bộ với kỹ năng quản lý phù hợp cũng được chú ý sử dụng
1.2.5 Đánh giá, trả công, trả lương, thăng thưởng
Công việc của quản lý NNL còn xây dựng và thực thi hệ thống trả lương, trả công, thăng thưởng phù hợp có tác dụng khuyến khích người lao động Quy trình này bao gồm: đánh giá công việc, đánh giá việc thực
hiện của người lao động và xem xét lợi ích của họ Trả công, trả lương
theo công hiến, theo đóng góp sẽ khuyến khích người lao động làm việc tích cực Việc đánh giá phải có sự tham gia của người lao động và việc tăng cường vai trò quản lý trực tiếp có ý nghĩa quan trọng |
1.2.6 Xây dựng (phát triển) nguồn nhân lực khoa học
Một là, xây dựng nguồn nhân lực khoa học thông qua đào tạo và bồi đưỡng:
-_ Xây dựng nguồn nhân lực khoa học thực hiện thông qua các cơ
sở giáo dục đại học, các tổ chức KH&CN; ở đó có sự kết hợp giữa đào
tạo với nghiên cứu khoa học và do các trường phái khoa học, các nhóm
nghiên cứu mạnh thực hiện
- Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng: xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi
Trang 18động quản lý khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học gắn với quy
hoạch nguồn nhân lực trong hoạt động quản lý khoa học và hoạt động
NCKH; xây dựng các trường phải khoa học, các nhóm nghiên cứu mạnh - Gắn kết các quỹ phát triển KH&CN, các doanh nghiệp với các
cơ sở đào tạo, bồi dưỡng để hỗ trợ kinh phí thực hiện nghiên cứu cho các
cá nhân tham gia dao tạo, bồi dưỡng
- Mở rộng phát triển mô hình xã hội học tập, phát triển các hội
nghiên cứu quần chúng làm nền tảng cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học phát triển, cũng như nâng cao trình độ học vấn của toàn xã hội
Hai là, phương thức thực hiện nội dung xây dựng nguồn lực con
người thông qua hoạt động thực tiễn:
- Thử thách, rèn luyện người làm công tác quản lý khoa học và nghiên cứu khoa học trở thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục để nâng cao năng lực thực hiện, giải quyết các vấn đề của thực tiễn hoạt động
quản lý khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học đặt ra Xây dựng cơ
chế, chính sách thử thách, rèn luyện người làm công tác quản lý khoa học ` và nghiên cứu khoa học theo hướng giao nhiệm vụ gắn với việc tạo điều
kiện thực hiện là yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực KH&CN hiện nay ở nước ta
- Hàng năm, cơ quan quản lý và sử dụng nguồn lực con người trong hoạt động quản lý khoa học và nghiên cứu khoa học kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng kết quả thực hiện các nhiệm vụ quản lý khoa học và nghiên cứu khoa học đã giao thử thách và rèn luyện để đánh giá năng lực của người làm công tác quản lý khoa học và nghiên cứu khoa học
Ba là, phương thức thực hiện nội dung xây dựng nguồn lực con
người thông qua việc tạo động lực và mở rộng cơ hội để giải phóng sức sáng tạo:
Trang 19phát huy nhân tố con người trong hoạt động quản lý khoa học và nghiên cứu khoa học Tạo cơ sở vật chất tương ứng, môi trường lao động sáng tạo cho những người lao động trong lĩnh vực khoa học
- Xây dựng chính sách và cơ chế hoạt động hợp lý, đồng bộ nhằm
phát hiện, sử dụng, phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực KH&CN, nhất
là trọng dụng các nhà khoa học và chuyên gia có tài năng có tâm huyết
- Cac co quan quan ly và sử dụng nhân lực KH&CN xây dựng; tạo
lập môi trường thông tin năng động để các nhà khoa học tiếp cận được
những kiến thức khoa học mới; có chính sách để các nhà khoa học chủ động phát hiện, đề xuất nhiệm vuquản lý khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sát với thực tiễn; để các nhà khoa học chủ động áp dụng các kết
quả nghiên cứu vào thực tế, đáp ứng nhu cầu cấp bách mà thực tiễn hoạt động quản lý khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học đặt ra
- Chính quyền địa phương va các cơ quan chức năng của Chính phủ cần có biện pháp nhằm tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong
việc khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn lực con người từ chính các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học
1.3 TIỂU CHÍ CỤ THẺ CUA HOAT DONG QUAN LY NGUON
NHAN LUC KHOA HOC
Quy hoach va ké hoach phat triển nguồn nhân lực KH&CN là căn cứ để
xây dựng tổ chức, thực hiện đào tạo, bồi đưỡng, bổ nhiệm/bãi nhiệm cán bộ
1.3.1 Yêu cầu cơ bản của việc xây dựng kế hoạch phát triển nhan lực KH&CN
Tỉnh thích ứng: Khi tiễn hành xây đựng kế hoạch phải xét tông thé,
kế hoạch phát triển đội ngũ KH&CN của quốc gia/địa phương/ngành phải tương ứng với sự phát triển KH&CN và xây dựng kinh tế xã hội Đối với
Trang 20Tinh dự báo: Quy hoạch là xây dựng cho từng giai đoạn cụ thể sắp tới, do đó cần tiễn hành dự báo sự phát triển của KH&CN và nhu cầu về
nhân tài KH&CN để đáp ứng được yêu cầu đặt ra
Tính chỉnh thể: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN phải năm trong quy hoạch tổng thé phat triển kinh tế xã hội Thông thường căn cứ vào quy hoạch tổng thể đề tiến hành thực hiện quy hoạch ngành, quy
hoạch nhân lực cho phù hợp
Tỉnh liên tục: Quy hoạch bản chất là chiến lược hành động, có tác
dụng dẫn hướng đối với tồn bộ cơng tác quản lý đội ngũ KH&CN
Bên cạnh đó, kế hoạch, quy hoạch phải dựa trên biên chế hợp lý trên cơ sở yêu cầu của nhiệm vụ công tác, lẫy nhiệm vụ KH&CN làm căn
ctr dé bé trí biên chế hợp lý, phân định cương vị quản lý để bố trí sắp xếp
nhân lực KH&CN để phát huy hiệu quả cao nhất Do đó, phương thức xác định biên chế hợp lý dựa trên các căn cứ sau:
Quy hoạch phát triển nhân lực đựa trên biên chế: Biên chế phải dựa vào yêu cầu nhiệm vụ;
Dựa vào nhiệm vụ để lựa chọn và sắp xếp cương vị, xác định biên
chế hợp lý;
1.3.2 Thực hiện kế hoạch hóa nguồn nhân lực KH&CN
Cáp vĩ mô
+ Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực
Mục tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội, phát triển KH&CN
Thực trạng của nhân lực KH&CN
+ Nội dung chính của kế hoạch:
_ Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực hiện có
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ sung nhân lực
Các biện pháp thực hiện
Cấp vi mô
Trang 21+ Thực hiện các hoạt động:
Xác định mục đích trong quản lý nhân lực
Xác định cơ câu công việc của đơn vị Tuyển mộ, tuyển chọn
Đảo tạo, phát triển và xây dựng đội ngũ nhân viên
Quần lý, đánh giá kết quả thực hiện công việc
Thù lao công lao động và phúc lợi Chính sách khen thưởng và phê bình An toàn lao động
Hệ thống thông tin quản lý nhân sự
1.3.3 Tuyến chọn và sử dụng hợp lý cán bộ KH&CN + Nguyên tắc chọn lọc
Dùng người giỏi, dùng người tài: lựa chọn cán bộ phải lẫy công việc làm trung tâm Mục đích của việc tuyển dụng người tài phù hợp để làm tốt công việc Do đó cần phải tuyến dụng người có tai nang
Xác định biên chế một cách khoa học
Áp dụng quy trình tuyển chọn khoa học, thống nhất + Quan điểm dùng người:
Cán bộ phải đủ đức, đủ tài
Dùng đúng sở trường, đúng chỗ và đúng thời
Cần gắn lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội với chức vụ
1.3.4 Đánh giá cán bộ
Đánh giá nhân lực KH&CN là một nội dung quan trọng tron công
Trang 22- Xem tài năng để sử dụng hợp lý, dé bat, bãi nhiệm đúng người
- Định hướng đúng trong đào tạo, bồi đưỡng phát triển tiếp tục + Những nguyên tắc đánh giá:
- Kiên trì đánh giả toàn diện về phẩm chất chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ Đánh giá cụ thể từng cá nhân về kết quả hồn thành cơng việc
được giao, về mặt đạo đức là phải trung thành, trung thực, nỗ lực phan
đấu góp phần vào sự nghiệp chung của cơ quan/đơn vị/tô chức và của cả
xã hội
- Kết hợp từng giai đoạn và tính liên tục: công tác đánh giá phải đảm bảo tính toàn điện kết hợp đánh giá trong giai đoạn nhất định, cả quá
trình và đảm bảo tính liên tục
- Coi trọng cống hiến: đánh giá cán bộ cần kiên trì đánh giá tồn diện, coi cơng hiến là chỗ dựa quan trọng để xem xét Cần phối hợp các
mặt về đạo đức, tư tưởng, thành tựu công tác, năng lực nghiệp vụ, trình độ học vấn, thái độ trước công việc,
- Vì lợi ích lâu đài: đánh giá phải giữ vững nguyên tắc vì lợi ích lâu dài, để mà phát hiện sở trường và sử dụng phát huy sở trường của cán bộ
- Khen thưởng đi đôi với kỷ luật: Đánh giá cán bộ cần kết hợp với
sử dụng, thuyên chuyển, điều động, sắp xếp nhân sự, làm cho công việc
quản lý nhân lực KH&CN luôn ở trạng thái động, làm cho đơn vị nghiên
cứu khoa học luôn có mới thay cũ, làm cho nhiều nhân lực KH&CN tốt được bố trí vào các cương vị học thuật và quản lý
+ Đánh giả năng lực cá nhân cắn bộ - Tri thức, kỹ năng và năng lực hành động
- Tinh thần, tâm huyết, tìm tòi sáng tạo mãnh liệt - Tư cách, đạo đức, lỗi sống
+ Lĩnh vực đánh giá cán bộ quản lý KH&CN phải dựa trên năng lục:
Trang 23- Kỹ năng soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật - Khả năng tuyển chọn và sử dụng con người
- Khả năng quản lý: phối hợp, phân tích, đánh giá
- Bản lĩnh công tác và khả năng ra quyết định quản lý - Kỹ năng tìm kiếm nắm vững thông tin và dự báo
1.3.5 Đào tạo lại đối với cán bộ KH&CN
Đào tạo nâng cao và bé sung kiến thức cập nhật đối với những người đã được đào tạo mà đang làm việc trong các cơ quan/tỗ chức KH&CN
Hình thức:
+ Đơn vị tô chức đào tạo lại theo yêu cầu của đơn vị mình + Cá nhân tự thực hiện — Mang tính thường xuyên
1.3.6 Biện pháp chính sách quản lý đội ngũ cán bộ KH&CN
Luân chuyển cán bộ
Phải kiên trì chính sách luân chuyển nhân tài: nâng cao hiệu quả sử
dụng; để nhân tài phát triển; thực trạng còn nhiều trở ngại
Các hình thức luân chuyên: Luân chuyên theo không gian; luân chuyên theo tầng (ngạch, bậc); luân chuyển theo chuyên ngành
Các biện pháp thúc đây luân chuyên:
- Đỗi mới cơ chế quản lý phù hợp với nền kinh tế thị trường - Tạo hoàn cảnh phù hợp: phúc lợi xã hội, bảo hiểm chờ việc - Hoàn thiện chính sách khuyến khích luân chuyển
- Tăng cường giáo dục nhận thức
Chính sách cạnh tranh nhân tài bình đẳng
Mục tiêu của chính sách:
- Đảm bảo và thực thi cơ chế cạnh tranh nhân tài lành mạnh
- Thực hiện chế độ chức vụ có lên, có xuống
- Thực hiện chức vụ kỹ thuật có/không
Trang 24Chính sách coi trọng khen thưởng, công hiến
Khen thưởng tỉnh thần: có thể tặng những danh hiệu, vinh danh tương ứng, tặng phẩm lưu niệm xứng đáng
- Khen thưởng vật chất: đặt ra các loại giải thưởng, mức tiền thưởng để thưởng cho các cán bộ KH&CN có cống hiến
Toàn bộ những nhiệm vụ, nguyên tắc trong hoạt động quản lý nguồn nhân lực khoa học chung sẽ được vận dụng phù hợp, sát với thực tiễn đang diễn ra ở các cấp, các ngành, ở trong từng đơn vị cụ thê
1.4 SU CAN THIET PHAI DOI MOI HOAT DONG QUAN LY NGUON
NHAN LUC KHOA HOC O HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIEN NAY
Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực khoa học là yếu tố quan trọng
nhất quyết định sự phát triển của hoạt động khoa học ở mỗi đơn vị, tổ
chức, quốc gia, Học viện Báo chí và Tuyên truyền khơng nằm ngồi qui luật chung ấy Điều này, bắt nguồn từ những căn cứ thực tiễn trong sự vận động, phát triển của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong tình hình mới hiện nay Cụ thể:
1.4.1 Đặc thù Học viện Báo chí và Tuyên truyền - trường Đảng đào tạo theo qui chế của một trường đại học
Những căn cứ để định hướng cho hoạt động quản lý và nghiên cứu
khoa học của Học viện có nhiều, đặc biệt là yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực khoa học, song cần xuất phát từ số căn cứ sau đây:
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Học viện
Nghị quyết số 52-NQ/TƯ của Bộ chính trị ngày 30 tháng 7 năm
2005 về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và
nghiên cứu khoa học của Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (gồm Học viện trung tâm, bốn học viện chính trị khu vực và Học viện Báo chí
và Tuyên truyền) Quyết định 149- QĐÐ/TƯ của Bộ chính trị ngày 2 thang
Trang 25tri quốc gia Hồ Chí Minh đã xác định vị trí, chức năng của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban
Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ, đặt đưới sự chỉ đạo trực tiếp
của Bộ chính trị, Ban Bí thư, là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng và Nhà nước và các đoàn thể chính trị- xã hội; trung
tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước, nghiên cứu về khoa học chính trị Trên cơ sở vị trí, chức năng đó, Quyết
định đã chỉ ra 6 nhiệm vụ cho Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ đào tạo, bồi đưỡng cán bộ được xác định: Đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cao cấp của hệ thống chính trị, góp phần xây dựng đội ngũ những người lãnh đạo chính trị có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới;
đào tạo đội ngũ cán bộ lý luận chính trị có trình độ sau đại học, nhằm
cung cấp cán bộ nghiên cứu chủ chốt cho các cơ quan lãnh đạo và các
viện nghiên cứu khoa học xã hội, giảng viên lý luận các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trường đảo tạo cán bộ của các bộ, ngành, đoàn thê và các trường đại học, cao đẳng; đào tạo cán bộ cho các cơ quan tuyên
truyền và thông tin đại chúng; đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành cho cán
bộ làm công tác tuyên giáo, tô chức, kiểm tra, bảo vệ chính trị nội bộ, dân vận, mặt trận, văn phòng, nội chính, đối ngoại của hệ thống chính trị; đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ lý luận chính trị cho một số đảng bạn, nước bạn
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, Nghị quyết 52- NQ/TƯ xác định:
Thư nhất, đây mạnh và nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học
Trang 26luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước; tổ chức thảo luận, làm sáng tỏ những van dé nay sinh - từ thực tiễn, đang có ý kiến khác nhau, đấu tranh chống các quan điểm lệch lạc và luận điệu sai trái, góp phần tích cực vào công tác tư tưởng của Đảng;
Thứ hai, chú trọng cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn Tăng cường nghiên cứu liên ngành, phối hợp giữa Học viện với các bộ, ban, nghành, đoàn thể Trung ương, các cơ quan khoa bọc khác và cấp uy chính quyền địa phương trong nghiên cứu khoa học Tổ chức để học viên cùng tham gia các hoạt động khoa học;
Thứ ba, tập trung nghiên cứu những vẫn đề lý luận và thực tiễn cơ bản nhằm làm sáng tỏ những giá trị, sức sống và ý nghĩa của chủ nghĩa Mac- Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa; về xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện, trọng tâm là
van dé Đảng cầm quyền; xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; về vấn đề toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế;
Thứ tư, đôi mới mạnh mẽ công tác quản lý khoa học, tăng cường công tác thông tin khoa học; mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu
khoa học Trên cơ sở Nghị quyết 52- NQ/TƯ, Bộ chính trị ra Quyết định
149- QĐ/TƯ về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trong đó đã cụ thể hoá những nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của Học viện
Như vậy, Nghị quyết 52-NQ/TƯ và Quyết định 149-QĐ/TƯ của Bộ Chính trị đã xác định chức năng của Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và khẳng định: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và quản lý, nghiên
cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm của Học viện, có quan hệ chặt
Trang 27lý và nghiên cứu khoa học Đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ phải trên cơ sở nghiên cứu khoa học, lấy kết quả nghiên cứu để hoàn thiện chương trình, giáo trình, bổ sung, cập nhật nội dung cho công tác đào tạo; quản lý, nghiên cứu khoa học góp phần định hướng, điều chỉnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Tất nhiên, nghiên cứu khoa
học, ngoài nhiệm vụ phục vụ công tác đào tạo và bồi đưỡng cán bộ còn
có nhiệm vụ: Góp phần phát triển lý luận, cung cấp cơ sở khoa học cho
việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; tổ chức
thảo luận làm sáng tỏ những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, đang có sự tranh cãi; góp phần tích cực vào công tác tư tưởng của Đảng
Ngoài việc xác định những nhiệm vụ có tính chiến lược cho công
tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, Nghị quyết 52-NQ/TƯ và Quyết định
149-QD/TU còn đặt ra yêu cầu cụ thể cho công tác nghiên cứu khoa học:
vừa nghiên cứu cơ bản, vừa nghiên cứu ứng dụng: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam; phải đổi mới mạnh mẽ và mở rộng hợp tác quốc tế
Căn cứ vào những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
Cho đến nay, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chỉ thị và Nghị quyết, Quyết định và văn bản hướng dẫn thực hiện về hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ
Về các văn bản của Nhà nước nhằm cụ thể hoá những định hướng lớn theo tỉnh thần của các Nghị quyết Trung ương, Chính phủ cũng ra nhiều quyết định và các văn bản hướng dẫn, chỉ rõ phát triển khoa học và công nghệ, trong đó có khoa học xã hội và nhân văn vừa là biện pháp để
thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội, vừa đồng thời tạo ra các tiền đề
Trang 28Khoa học- Công nghệ đó chủ trì tổ chức, chỉ đạo xây dựng “Chiến lược
- phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020”
Các văn kiện, Nghị quyết, Quyết định của Đảng và Nhà nước về khoa học và công nghệ là một trong những cơ sở quan trọng nhất dé xây dựng chương trình phát triển khoa học và công nghệ của mỗi cơ sở đào
tạo và trung tâm nghiên cứu khoa học, trong đó có Học viện Báo chí và Tuyên truyền
1.4.2 Đỗi mới hoạt động quản lý nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực khoa học là yêu cầu nội sinh và khách quan cúa Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong tình hình mới
Từ các phân tích ở trên, đã khẳng định rõ vai trò quyết định của
việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực khoa học đối với sự phát triển khoa
học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vì vậy, phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn lực khoa học là yêu cầu nội sinh và khách quan của Học
viện trong tình hình mới Khẳng định điều này bởi các căn cứ thực tiễn
sau đây: |
Thứ nhát, xuất phát từ mỗi quan hệ biện chứng giữa hoạt động
khoa học và hoạt động đào tạo trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hoạt động khoa học là cơ sở nền tảng, là chất liệu làm nên độ sâu tri thức,
độ rộng về hiểu biết cho đội ngũ giảng viên, là yếu tố quan trọng, nếu không nói là quan trọng nhất góp phần quyết định chất lượng đào tạo Ngược lại, thông qua hoạt động đào tạo, những gợi mở, những ý tưởng,
những van đề khoa học, vẫn đề nghiên cứu mới được hình thành Mặt
khác, hoạt động giảng dạy, đào tạo chính là môi trường thực tiễn cho các nhà khoa học chứng minh tính chân lý của các sản phẩm khoa học được
nghiên cứu Nói cách khác, đây chính là điều kiện khả thi cao nhất cho các nhà khoa học trong Học viện xã hội hóa và vận dụng các kết quả
Trang 29Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu xã hội các ngành đào tạo của Học viện ngày cảng mở rộng Hiện tại, Học viện có 28 ngành và chuyên ngành đào tạo đại học, 13 ngành đảo tao cao hoc, 2 nganh dao tao tiến sy Học viện đa dạng hóa các loại hình đào tạo: Tập trung, tại chức, bằng 2,
các hình thức bồi dưỡng và đào tạo lại
Nhu cầu đào tạo, mở rộng qui mô đào tạo là yêu cầu tất yếu quan
trọng đòi hỏi sự phát triển vượt bậc của hoạt động khoa học, trong đó có việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực khoa học
Thứ: ba, bắt nguồn từ yêu cầu nội sinh trong sự phát triển của đội ngũ các nhà khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
Đây là nhân tố quan trọng, quyết định nhất đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực khoa học Bởi, đội ngũ các nhà khoa học này là đối tượng tác động của cơ chế quản lý khoa học, qui định, qui chế khoa học đồng
thời, họ chính là chủ thể xây dựng và thực hiện những qui chế, qui định
khoa học ấy Sự vận động tự thân, tự nguyện, tự giác trong mỗi chủ thể
hoạt động khoa học mang yếu tố quyết định nhất nhằm xây dựng và thực
hiện tốt các qui chế quản lý, tập hợp, thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn lực khoa học vào hoạt động nghiên cứu và hoạt động xã hội hóa
Trang 30Chuong 2
HOAT DONG QUAN LY NGUON NHAN LUC KHOA HOC O
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊN
HIEN NAY -THUC TRANG VA NHUNG VAN DE DAT RA
2.1 THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUÒN NHÂN LỰC
KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỂN HIỆN NAY
2.1.1 Đánh giá hiệu quã thực hiện quy chế quản lý nguồn nhân
lực khoa học tại Học viện
Với mỗi nội dung quản lý nguồn nhân lực, cơ quan quản lý ban hành hệ thống quy chế tương ứng Hệ thống quy chế này trực tiếp thể
hiện mục tiêu quản lý của cơ quan quản lý đồng thời là công cụ pháp lý
cao nhất của hoạt động này Quản lý nhân lực khoa học không tách rời các mảng hoạt động khoa học khác Thậm chí, trong tính thống nhất của
hoạt động khoa học, yếu tố con người còn chịu sự chỉ phối trực tiếp của
các nguồn lực: tin lực, tài lực, vật lực, đặc biệt là, hoạt động của nguồn
nhân lực khoa học luôn gan liền với cơ chế quản lý Như vậy, không và
không thể có hệ thống quy chế quản lý nhân lực khoa học riêng, tách rời hệ thống quy chế quản lý các mặt hoạt động khác Đồng thời, quy chế
quản lý các hoạt động thông tin, tài chính, cơ sở vật chất có mối quan hệ
trực tiếp đối với quản lý nhân lực khoa học Xét một cách tổng thẻ, hệ
thống quy chế quản lý khoa học đan xen, thống nhất với nhau Tuy nhiên, trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi không có điều kiện khảo sát toàn bộ
hệ thông quy chế Quản lý khoa học, mà chỉ tiến hành rà soát một số quy chế quản lý được áp dụng tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong
năm năm gần đây Đồng thời lấy chất lượng và hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực khoa học làm cơ sở đánh giá
Học viện Báo chí và Tuyên tuyển trực thuộc Học viện Chính trị —
Trang 31nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có hoạt động quản lý nhân lực khoa học Do vậy, quy chế Quản lý hoạt động khoa học nói chung, qui chế quản lý nhân lực khoa học nói riêng nằm trong hệ thống quản lý của Học
viện Chính trị —- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Báo chí và
Tuyên truyền thực hiện hệ thống văn bản pháp quy về đội ngũ và chính sách phát triển đội ngũ trong khung cảnh chung của Học viện Thuận lợi cơ bản là chúng ta được thừa hưởng cơ chế và chính sách của một cơ quan hành chính ngang Bộ Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi là cơ bản ấy, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn khi muốn thực hiện một số nội dung thu hút và sử dụng nguồn nhân lực cho thực sự phù hợp với mục
tiêu, nhiệm vụ của Học viện Báo chí và tuyên truyền
Thứ nhất, về quy hoạch đội ngũ cán bộ, trong những năm gần đây,
công tác quy hoạch cán bộ đã được chú ý hơn Cụ thê:
Công tác tuyển dụng cán bộ: thu hút cán bộ đặc biệt là cán bộ có
trình độ chuyên môn cao, có kiến thức tin học và ngoại ngữ, chính sách dao tao và đào tạo lại cán bộ, khuyến khích cán bộ trẻ tham gia đào tạo ở các nước, các trung tâm có trình độ khoa học công nghệ và giáo dục Điều này một mặt thể hiện sự vận động phù hop của chính sách thu hút
và sử dụng cán bộ với xu thế và yêu cầu phát triển của Học viện
Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy công tác cán bộ khoa học vẫn
còn nhiều điều cần quan tâm Biểu hiện về sự hãng hụt cán bộ, đặc biệt là
đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao Tình trạng lão hoá đội ngõ cắn bộ đang diễn ra Tính đến thời điểm hiện tại tháng 11/2015 đội ngũ của
học viện là:
Thứ hai, việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học của Học viện ngày càng được quan tâm Đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ khoa học
trẻ Học viện chủ trương phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng
Trang 32từ các khoá đào tạo học vị cao, đào tạo bồi đưỡng trong nước và nước ngoài
Số liệu so sánh tổng số cán bộ đạt học hàm, học vị sau 10 năm (2006 -2015)
- Tháng 5 năm 2006, Học viện mới có I Giáo sư tiến sĩ (chiếm
0,28% tổng số cán bộ khoa học), 7 Phó giáo sư (1,97%), 66 tiễn sĩ (18,59
%), 117 thạc sĩ (32,95%) và 141 cử nhân (39,71%)
- Tháng 11/2015 đội ngũ nhân lực khoa học Học viện đã có: 1 giáo
sư, tiến sỹ, 36 phó giáo sư và 94 tiễn sỹ
Mặc dù số lượng cán bộ đã hoàn thành các khoá đào tạo tang va tăng nhanh vào những năm gan đây, nhưng đối với một trường dai hoc
thì số lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu đạt học hàm,
học vị chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra
2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
2.1.2.1 Số lượng và chat luong nguon nhán lực khoa học của Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
Số lượng nguồn nhân lực khoa học: Tính đến thời điểm đề tài khảo
sát, đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là 288 người Trong đó, cơ cấu giới, cơ câu lứa tuổi, cơ cấu học
Trang 34Biéu do 3: Co cau hoc ham, hoc vi Giáo sư, phó giáo sư, 30, 12% Tiến sỹ, 70, 28% Thạc sỹ, 151,\ 60%
Từ những biểu đồ trên cho thấy, nguồn nhân lực khoa học của Học
viện Báo chí và Tuyên truyền có chất lượng tốt, đáp ứng cơ bản những
yêu cầu của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của Học viện Tuy
nhiên, thực tế đang đặt ra những vấn đề cần giải quyết để nguồn nhân lực khoa học của Học viện phát triển cả về số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực
Một là, số cán bộ được phong học hàm Giáo sư và Phó giáo sư là
những nhà khoa học có năng lực, uy tín khoa học, là những nhà khoa học đầu đàn đóng góp nhiều công lao trong sự phát triển khoa học của Học
viện Tuy nhiên, xét về cơ cấu chuyên môn, đội ngũ cán bộ này lại chủ
yếu tập trung vào một số chuyên ngành lý luận chính trị là chủ yêu, ngành báo chí, truyền thông còn ít Do vậy ở những ngành học mới, những lĩnh
Trang 35có 5 PGS ngành báo chí, truyền thông, 29 giáo sư và PGS ngành lý luận chính trị
Hai là, tình trạng già hoá cán bộ, đặc biệt là các chuyên gia khoa học đầu ngành cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay
Ba là, việc mở rộng các ngành học mới đã tạo ra sự thay đổi cơ câu và diện mạo của đội ngũ cán bộ khoa học Học viện Tuy nhiên sự phát
triển nhanh về quy mô đào tạo và ngành đào tạo đặt ra những thách thức
mới: không chỉ là vấn đề đáp ứng số lượng cán bộ mà còn là chất lượng
cán bộ, không chỉ quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm khoa học mà còn phải quan tâm hơn đến đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhân lực
khoa học
Ngoài đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao đa số được đào tạo
từ Liên Xô chủ yếu ở các lĩnh vực khoa học truyền thống, tuổi đời lại khá cao, thì trong khoảng 10 - 15 năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập, mở
cửa của đất nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, chúng ta bắt đầu có cán bộ được đào tạo cao học và nghiên cứu sinh ở một số nước có trình độ
khoa học công nghệ cao Số cán bộ này tuôi đời còn rất trẻ Họ năng động, nhạy bén, khả năng hội nhập cao Song cũng vì vậy sự hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu là khó tránh khỏi Do yêu cầu mở
rộng quy mô và ngành đào tạo, đội ngũ này được sử dụng làm rường cột
cho các chuyên ngành đào tạo mới Đây vừa là thuận lợi vừa là những
khó khăn, thử thách đối với việc quy hoạch và sử dụng cán bộ của
Học viện
Bốn là, đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học trẻ được
đào tạo ở các ngành khoa học mới phần lớn chưa có học hàm, học vị cao
Học viện cần xây dựng một chính sách, một chiến lược đào tạo, bôi dưỡng cho đội ngũ này theo kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
Năm: là, trình độ ngoại ngữ và kỹ năng tin học của cán bộ khoa học
Trang 36có những bước tiến cơ bản Trình độ ngoại ngữ, tin học được đưa vào yêu cầu tuyển dụng cán bộ Đối với một số ngành mũi nhọn, Học viện đã có
chủ trương nhận cử nhân ngoại ngữ để đào tạo chuyên môn Trong 10 năm gần đây, Học viện thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán bộ Các lớp này được mở dưới nhiều hình thức: ngắn hạn và dài hạn, cơ bản và chuyên sâu Tuy vậy, chất lượng sử dụng ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng được yêu cầu Việc mở các lớp LƯỜI dưỡng và đăng ký học bồi dưỡng còn nhiều khó khăn và chất lượng đạt được trong thực tế chưa như yêu cầu đặt ra của hoạt động này quy chế
đào tạo và đào tạo lại cán bộ cần xác định rõ đối tượng cần đào tạo lại,
thời gian đào tạo, bồi dưỡng và nội dung bồi dưỡng Sáu là, về đánh giá và sử dụng cán bộ
Đánh giá cán bộ, đãi ngộ và sử dụng cán bộ liên quan chặt chẽ với
nhau Đánh giá cán bộ là cơ sở cho việc thực thi các chính sách đãi ngộ và sử dụng cán bộ Ngược lại, chính sách đãi ngộ, ở một góc độ nhất
định, biểu hiện mức độ đánh giá cán bộ Đánh giá đúng mức và đãi ngộ
thoả đáng sẽ tạo nên hiệu quả cao trong hoạt động của đội ngũ và ngược
lại Hiện nay, Học viện đã có nhiều cố gắng đổi mới chính sách đãi ngộ tạo nên môi trường làm việc tốt cho khoa học
Trong những năm gần đây, việc đánh giá cán bộ khoa học đã ngày
càng khoa học, khách quan và sát thực hơn Thành quả nghiên cứu và sản
phầm khoa học mà đội ngũ tạo ra được coi là một trong những tiêu chí
quan trọng để đánh giá cán bộ không chỉ ở lĩnh vực hoạt động khoa học
mà còn là căn cứ đánh giá trên nhiều bình diện khác như công tác thi đua, căn cứ để nâng lương trước kỳ hạn Vì vậy, việc đánh giá cán bộ khoa
học chính xác đã thực sự trở thành động lực thúc đây hoạt động của đội ngũ này Sự đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ khoa học hiện nay
Trang 37những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu Chúng ta cô hàng trăm công trình nghiên cưú nhưng số lượng công trình nghiên cứu có tính đột phá khoa học rất thấp, ít công trình nghiên cứu tạo nên bước ngoặt cho một hướng nghiên cứu và tạo đấu ấn cho một lĩnh vực nghiên cu moi
Cơ ché danh gid hiéu qua str dung nguén nhan luc khoa hoc chua thật khách quan, chính xác Việc đánh giá chất lượng công trình nghiên
cứu còn nhiều bất cập, đánh giá công trình nghiên cứu một cách cảm tính, nễ nang trong nghiệm thu đánh giá là hệ qua tất yếu là hiệu quả thực hiện
quy chế chưa cao, thể hiện ở cách thức nghiệm thu, quy trình nghiệm thu và tiêu chí đánh giá Do vậy, chúng ta còn khó khăn khi đánh giá cán bộ khoa học có năng lực làm việc với cán bộ có bằng cấp nhưng không có
thực tài Đó là một vấn đề đặt ra trong thực tiễn của hoạt động quản lý
nhân lực khoa học hiện nay ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng và cả nước nói chung
Tuy vậy, chúng ta còn nhiều bất cập trong quy định mức thù lao
cho các hoạt động khoa học (đơn cử: thù lao cho một tham luận cấp
trường là 500.000 đ/tham luận, đại biểu dự hội thảo, hội nghị cấp khoa,
bộ môn là 70.000 đồng/ 1budi)’ Mức kinh phí này không có sự điều chỉnh và không thể điều chỉnh trong nhiều năm Sự bất hợp lý nảy cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế mức độ cống hiến và sức sáng tạo
của nguồn nhân lực trong lĩnh vực hoạt động khoa học Do vậy, một mặt chúng ta vấn thiếu cán bộ khoa học ở nhiều đơn vị nhưng mặt khác, nhiều cán bộ khoa học vẫn thiếu việc làm Nhiều cán bộ chia sẻ năng lực và tâm
huyết nghề nghiệp với các cơ quan ngoài Học viện có xu hướng ngày cảng tăng
Hội đồng khoa học đơn vị, nhất là các khoa giảng dạy đang vấp phải khó khăn rất lớn Đó là phải giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhiệm vụ
Trang 38
là giảng dạy và nghiên cứu khoa học Cả hai đều quan trọng Không giảng dạy hoặc giảng dạy kém, bỏ giờ sẽ ảnh hưởng đến hàng chục, hàng trăm người và bị phê bình, kỷ luật Nếu không nghiên cứu khoa học
thì cùng lắm chi mat danh hiệu thi đua không bị phê bình, kỷ luật và ảnh
hưởng kinh tế không nhiều Riêng việc đảm bảo nhiệm vụ giảng dạy và | quản lý các lớp tập trung và tai chức đã rất nặng nề đã chiếm gần hết thời gian và sức lực
Cần phải nhìn vào thực tế, trong điều kiện kinh tế thị trường, giáo
viên vừa đảm bảo nhiệm vụ chính là giảng dạy để hoàn thành nhiệm vụ
và không bị phê bình Có giáo viên vượt ba, bốn lần số giờ qui định, được
thanh toán tiền vượt giờ rất cao Hơn nữa, nhiều khoa, bộ môn có nhiều
lớp, nhiều giờ ở các lớp tại chức ở các điạ phương, đem lại nhiều lợi ích
thiết thực (tiền bồi dưỡng giảng dạy cao, đễ nhận hơn tiền thù lao nghiên cứu khoa học) Điều đó thu hút giáo viên đi dạy, tất yếu không còn qui thời gian và sức lực cũng như hứng thú cho việc nghiên cứu khoa học Giảng dạy nhiều, vượt giờ đã làm cho cán bộ giảng dạy có tâm lý thoả mãn, muốn nghỉ ngơi đôi chút
Trong khi đó, nếu đầu tư vào nghiên cứu khoa học thì lao tâm khổ
tứ nghiên cứu, suy nghĩ về lý luận, nắm bắt thực tiễn, cân nhắc Lao động của nhà khoa học là lao động trí tuệ, vượt qua hiện tượng dé nam bat ban
chất Thời gian từ khi nhận đề tài đến khi hoàn thành là cả một quá trình
trằn trọc, luôn luôn day dứt không được tự thoả mãn với chính sự nghiên
cứu của mình Vì vậy đã xuất hiện tâm lý, tư tưởng tự ti, e ngại tranh luận So sánh công sức vẻ thu nhập trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nhiều cán bộ chọn con đường giảng dạy Điều này hoàn toàn hợp qui luật và dễ hiểu
Mặt khác, trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền còn có sự mất
Trang 39chồng chéo, nghiên cứu ứng dụng còn hạn chế và đã xuất hiện khuynh hướng thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa Đây là một thực tế mà Hội
đồng khoa học Học viện và Hội đồng khoa học các đơn vị, nhất là Chủ
tịch Hội đồng khoa học phải đối mặt giải quyết Chỉ có khắc phục, giải
quyết cả về tư tưởng, cơ chế, lợi ích mới có thể hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được
2.1.3 Số lượng và chất lượng các công trình nghiên cứu khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền - yếu tô quan trọng đánh giá chất lượng nguồn nhân lực khoa học
Các đề tài thuộc phạm vi quản lý của Học viện là các đề tài cấp
Nhà nước, cấp Bộ, cấp Cơ sở và đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nhìn chung, nguồn nhân lực khoa học của Học viện đã thực hiện tốt kế
hoạch hoạt động khoa học Biểu hiện cụ thể:
- Hội đồng khoa học Học viện đã xây dựng Chiến lược hoạt động
dài kỳ cho Học viện (2006 -2015) Đây chính là căn cứ để cán bộ giảng
dạy và nghiên cứu Học viện đầu tư trí tuệ, công sức nghiên cứu Các
mảng nội dung lớn cần định hướng nghiên cứu là:
+ Nghiên cứu làm sáng rõ những giá trị của chủ nghĩa Mác — Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở cho Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách, làm cơ sở cho Học viện xây dựng chương trình, hoàn thiện chương trình, phương thức đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao
công nghệ
+ Công tác nghiên cứu khoa học phải tham gia vào quá trình tổng
kết thực tiễn, phát triển lý luận nhằm làm sang tỏ những vấn đề thực tiễn
cách mạng nước ta đặt ra, trọng tâm là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội và con đường di lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đồng thời hướng vào làm sáng tỏ những vẫn đề lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng - văn hố, truyền thơng đại chúng nhằm
Trang 40bảo vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Nghiên cứu khoa học góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý khoa học và chuyển giao công nghệ, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác trong và ngoải nước
+ Đây mạnh hoạt động khoa học trong sinh viên găn với việc đổi
mới phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và dân chủ hoá học đường
Có thê khăng định Học viện đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra của hoạt động khoa học Cụ thể:
Một là, Học viện đã hoàn thành nhiệm vụ hoạt động nghiên cứu khoa học số lượng đề tải lớn, chất lượng dé tài cao, các đề tài tập trung vào nghiên cứu nhăm nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện
Biểu đồ: Chất lượng các công trình khoa học của Học viện từ năm 2006 -2011 30 19 16 ia Kha a Xuat sac 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Hai là, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền là một trường Đảng - một trường Đại học với