1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực

20 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 302,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN BÀI THẢO LUẬN Đề tài: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Môn: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Lớp 02 - Nhóm 01 DANH SÁCH NHĨM NGUYỄN ĐỖ QUYÊN LÂM THU HUYỀN PHẠM THỊ TẬP HÀ HỒNG THÁI SƠN NƠNG VĂN TUẤN LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, người coi ''tài nguyên đặc biệt'' Bởi việc quản lý người, quản lý nguồn nhân lực trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Đó yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng đất nước Trong xu tồn cầu hố kinh tế, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt Lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực nói chung, lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng thực trở thành yếu tố chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việt Nam bước đường phát triển công nghiệp hóa đại hóa, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO, đòi hỏi việc quản lý nguồn nhân lực phải phù hợp với tình hình phát triển đất nước Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam dồi số lượng lại yếu thiếu chất lượng, mà điều có ý nghĩa quan trọng Nguồn nhân lực Việt Nam chưa có trình độ học vấn trình độ chun mơn cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường trình hội nhập Vì vấn đề quản lý nguồn nhân lực cho hiệu vấn đề nóng thiết đặt ra, cần giải cải thiện PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng sống bảo đảm công xã hội Là biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa biến đổi số lượng, chất lượng cấu yếu tố cấu thành kinh tế Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế dẫn tới phát triển kinh tế Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực ba nội dung sau: - Sự tăng lên tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người Nội dung phản ánh mức độ tăng trưởng kinh tế quốc gia thời kỳ định - Sự biến đổi cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thể tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, cịn tỷ trọng nơng nghiệp ngày giảm xuống Nội dung phản ánh chất lượng tăng trưởng, trình độ kỹ thuật sản xuất để bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững - Mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội thể tăng lên thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế, mà người dân hưởng Nội dung phản ánh mặt công xã hội tăng trưởng kinh tế Với nội dung trên, phát triển kinh tế bao hàm yêu cầu cụ thể là: - Trước hết tăng thêm khối lượng cải vật chất, dịch vụ tiến cấu kinh tế đời sống xã hội Mức tăng trưởng kinh tế phải lớn mức tăng dân số Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa cấu kinh tế hợp lý, tiến để bảo đảm tăng trưởng bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải đôi với công xã hội, tạo điều kiện cho người có hội ngang đóng góp hưởng thụ kết tăng trưởng kinh tế - Chất lượng sản phẩm ngày cao, phù hợp với biến đổi nhu cầu người xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa quốc gia, bước tất yếu biến đổi kinh tế từ thấp đến cao, theo xu hướng biến đổi không ngừng II Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: - Với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư xã hội có khả lao động - Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực khả lao động xã hội - Với tư cách tổng thể cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động nguồn nhân lực bao gồm yếu tố thể lực trí lực người từ 15 tuổi trở lên Các cách hiểu khác việc xác định quy mơ nguồn nhân lực, song trí với nguồn nhân lực cung nói đến khả lao động xã hội Nguồn nhân lực xem xét góc độ số lượng chất lượng: - Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên có mối quan hệ dân số nguồn nhân lực biểu sau thời gian định - Chất lượng nguồn nhân lực thể khía cạnh: sức khỏe, trình độ học vấn, kiến thức, trình độ kỹ thuật kinh nghiệm tích lũy được, ý thức tác phong người lao động Từ quan niệm tổng quát lại: Nguồn nhân lực hay nguồn lực người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Trong lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu khơng có việc làm (người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động khơng có nhu cầu lao động III Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực hiểu hoạt động chủ thể quản lý tác động lên nguồn nhân lựcthông qua hệ thống nguyên tắc, quy tắc, phương pháp, cơng cụ, … định nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực để đạt mục tiêu định Nói cách khác, quản lý nguồn nhân lực hoạt động có tính hệ thống nhằm định hướng, phát triển sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vậy, thực chất quản lý nguồn nhân lực hoạt động nhằm kế hoạch, tổ chức, phối hợp huy giám sát việc sử dụng nguồn nhân lực cho đạt hiệu cao PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam (1) Tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô; công tác xố đói giảm nghèo, tăng việc làm đạt thành tựu quan trọng: nước ta giữ vững ổn định trị đời sống xã hội, thiết lập chế sách ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nhiều nguồn lực phát triển Các cân đối lớn kinh tế cải thiện (2) Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực, phát huy tiềm ngành, vùng, thành phần kinh tế Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng nhanh, đóng góp tích cực vào việc tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Các vùng kinh tế phát huy lợi so sánh vùng, liên kết phát triển bền vững Ba vùng kinh tế trọng điểm hình thành phát triển đóng góp 60% GDP nước Các vùng khó khăn hỗ trợ nước, bước vươn lên, tiếp tục có bước phát triển khá; đời sống nhân dân có nhiều cải thiện Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ (3) Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi mới, thực mơ hình cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân (4) Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành; kinh tế đối ngoại phát triển khá, vị nước ta trường quốc tế nâng cao Hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh II Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Theo kết điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người Điều phản ánh nguồn nhân lực Việt Nam phát triển dồi Nguồn nhân lực Việt Nam cấu thành chủ yếu nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ nhân lực ngành, nghề Trong đó, nguồn nhân lực nơng dân có gần 62 triệu người, chiếm 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ doanh nghiệp khoảng triệu người, đó, khối doanh nghiệp trung ương gần triệu người… Sự xuất giới doanh nghiệp trẻ xem nhân tố nguồn nhân lực, biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt giải nhiều vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, đó, nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Cái thiếu Việt Nam nhân lực phổ thông, mà nhân lực chất lượng cao Theo số liệu thống kê năm 2010, số 20,1 triệu lao động qua đào tạo tổng số 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng sở đào tạo nước Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, chiếm khoảng 40% Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ - - 10 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94; Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ, lại q cao Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC I Ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực Chuyển dịch cấu kinh tế quản lý nguồn nhân lực có mối quan hệ chặt chẽ với Việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư, thực quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ tạo nhu cầu lớn, thu hút nhiều lao động, đòi hỏi phải chuyển dịch cấu lao động tổ chức điều chỉnh phân bố lao động Việc xây dựng cơng trình kinh tế lớn quốc gia, mở mang nâng cấp hệ thống hạ tầng sở vật chất, xây dựng phát triển khu kinh tế với mơ hình thích hợp vùng chậm phát triển, tăng cường hoạt động đầu tư nước liên doanh liên kết rộng với sở kinh tế địa phương, … tạo khả thu hút nguồn lao động lớn đặt yêu cầu lớn quản lý nguồn nhân lực Nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ kéo theo chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 70% năm 2000 xuống 50% vào năm 2010 nâng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ Nhưng địi hỏi phải có thay đổi cấu lao động đào tạo theo ngành trình độ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Rõ ràng chuyển dịch cấu kinh tế phân tích đặt thách thức nguồn nhân lực trực tiếp tác động tới quản lý nguồn nhân lực quy mơ, cấu trình độ việc phân bổ, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa II Ảnh hưởng trình độ trang thiết bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh tới hoạt động phát quản lý nguồn nhân lực Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, trang thiết bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh ngày thay đổi theo hướng đại, địi hỏi phải có nguồn nhân lực phù hợp để sử dụng hiệu trang thiết bị đại, nâng cao hiệu đầu tư; sau tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cách sáng tạo thiết bị công nghệ Thực tế cho thấy, đầu tư xây dựng dù tăng thiếu người lao động thiếu đồng trình độ cơng cụ lao động với trình độ chun mơn người lao động hiệu lao động khơng cao, gây lãng phí vốn đầu tư xã hội Tính đồng trình độ cơng nghệ cao với trình độ kỹ thuật cơng nhân lành nghề đòi hỏi hoạt động quản lý phải đáp ứng đủ chun mơn, ngành nghề để làm chủ công nghệ Trong xu hội nhập nay, muốn nhập công nghệ cao phải tổ chức đào tạo nguồn nhân lực tốt hơn; có nhiều học thất bại nước sử dụng công nghệ ngoại nhập trình độ chun mơn người lao động nước cịn non yếu Nếu thiếu chuyên gia giỏi khoa học công nghệ quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên cơng nhân lành nghề khơng thể ứng dụng cơng nghệ mới, phải đào tạo nguồn nhân lực Việc đào tạo nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng mà cịn phải có cân nhắc kỹ lưỡng cho việc xếp, phân cơng phải đảm bảo hợp lý, người việc III Ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa gắn kiền với kinh tế tri thức, yếu tố người phát huy hết Tính chất hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa sản xuất cạnh tranh quốc gia ngày vào chiều sâu, kinh tế tri thức với động lực tiến triển không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ ngày phát triển Lao động đơn giản ngày giảm ý nghĩa sản xuất cạnh tranh mang tính tồn cầu Năng lực tư chất điều định vị trí người Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, toàn cầu hóa ngày phát triển, thị trường ngày mở rộng, thương mại ngày tự Sức ép cạnh tranh kinh tế, cá nhân ngày tăng cao Trước đây, giá công nhân rẻ lợi kinh tế phát triển, có Việt Nam, để thu hút vốn đầu tư nước xuất lao động Nhưng ngày nay, lợi ngày Trong bối cảnh khả tiếp cận với khoa học công nghệ đại kinh tế nhau, yếu tố cạnh tranh chủ yếu nằm khả quản lý nguồn nhân lực Bởi vậy, việc khơng ngừng nâng cao tính cạnh tranh nguồn nhân lực trở thành chạy đua kinh tế Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa tạo yêu cầu, động lực điều kiện phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật Hội nhập kinh tế quốc tế q trình tồn cầu hóa kích thích phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ địi hỏi người lao động phải khơng ngừng nâng cao trình độ để thao kịp yêu cầu công việc, sống Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng tiếp cận thơng tin, tri thức mới, nâng cao dân trí PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN CHỨNG MINH I Thành tựu đạt Kinh tế tăng trưởng phát triển liên tục Năm 2007 – năm thành viên WTO, số tăng trưởng GDP 8,5%, xuất 20,5%, thu hút FDI tăng 17% Năm 2007, Việt Nam UNDP đánh giá nước thứ “top ten” giới thu hút FDI cho năm 2008 - 2009 (sau Trung Quốc, Mỹ, Ấn độ, Nga, Brazil), xếp hạng môi trường kinh doanh nâng cấp lên 13 bậc, … Nhờ GDP tính theo đầu người tăng gấp lần so với trước đổi mới, nên đời sống nhân dân nhìn chung nâng cao rõ rệt Việc Việt Nam ngày 16/10/2007 bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khóa 2008 - 2009 cho thấy vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Theo số liệu Tổng cục thống kê, từ năm 2000 đến nay, đầu tư toàn xã hội ước chừng chiếm khoảng 30 – 40% GDP/năm, so với số tăng trưởng năm ta có số ICOR hàng năm xấp xỉ

Ngày đăng: 12/08/2015, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w