1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

109 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Cho Sinh Viên Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền Hiện Nay
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 12,35 MB

Nội dung

Trang 1

HQC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DE TAI CO SO TRONG DIEM

GIAO DUC QUOC PHONG VA AN NINH |

CHO SINH VIÊN HOC VIEN BAO CHÍ

VA TUYEN TRUYEN HIEN NAY

Chủ nhiệm đề tài: ThS ĐINH QUANG TUẦN

Trang 2

TAP THE TAC GIA

1 ThS Đinh Quang Tuấn (Chủ nhiệm đề tài)

Trang 3

MUC LUC

Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VE GIAO DUC QUOC

PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG

ĐẠI HỌCC s5 c5 s2 sS 8965895856856 S996 906000006 600908908066 0908 10 1.1 Một số khái niệm cơ bản series TÔ 1.2 Các yếu tố của giáo dục quốc phòng và an nỉnh -s- se cs2 18 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an

ninh cho sinh ViÊT - ke SE SE vESEEEkEEEEEEsEEEvESEEErrsrksersrsrrrrsrsree 24

Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA VỚI GIÁO

DUC QUOC PHÒNG VÀ AN NINH CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIEN NAY .5 -s<ccseoe 41

2.1 Thực trạng giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyÊn - +22 <S2EESkeEE£EEEEEEEEreerkerkerkserkerkrred 4I 2.2 Những vấn đề đặt ra đối với công tác giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyễền 5 se ssccs2 66

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ GIÁO DỤC QUOC PHONG VA AN NINH CHO SINH VIÊN HOC VIEN BAO

CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÈN HIỆN NAY sessssssesscssnesensenssscs 73

3.1 Quan điểm giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyÊn -2- 2s t2 + 2x HH E111 0117111 crkeee 73 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục quốc phòng và an

ninh cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay 75

009007 ` 100

Trang 4

DANH MUC SO DO, BANG BIEU

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức và quản lý giáo đục quốc phòng và an ninh trong

trường đại hỌC - - -GĂ 3 1H HC gu cơ 18

Sơ đồ 1.2 Nội dung chương trình giáo dục quốc phòng va an ninh trong

các trường đại hỌC - - - <1 999312 ng TH HH ng ngư cư 23

Bảng 2.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện

Báo chí và Tuyên truyền - a 45

Biêu đồ 2.1 Tâm quan trọng của môn giáo dục quôc phòng và an ninh cho sinh HVBC&k TT - c++ctserteteetttrittritrittririiiiriiiireiiii 46 Biểu đồ 2.2 Sự hứng thú của sinh viên tham gia học tập môn giáo dục quốc phòng và an niĩnh s<5s<s<<+ss+<sz sessuessscsuessssssvesscsnesuessveneeneensenneeneees 49 Bang 2.2 Cơ sở vật chất, vũ khí trang bị cho môn học -c¿-cs2 50 Biêu đô 2.3 Điêu kiện bảo đảm cơ sở vật chât cho môn Giáo dục quôc 9110:1501: 0i1i/): 01017277 7Ả.Ả 53

Bảng 2.3 Kết quả học tập môn giáo dục quốc phòng và an ninh 54

Biéu dé 2.4 Két qua hoc tập môn giáo dục quốc phòng và an ninh 54

Bảng 2.4 Số lượng sinh viên học giáo đục quốc phòng và an ninh 59

Bảng 2.5 Số giảng viên và số lớp học giáo dục quốc phòng và an ninh 61

Trang 5

CHU VIET TAT TRONG DE TAI

Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt

Công nghệ thông tin CNTT Giáo dục và Đào tạo GD&DT

Giáo dục Quốc phòng va Anninh GDQP&AN

Học viện Báo chí và Tuyên truyền HVBC&TT

Kiểm tra, đánh giá KT, DG

Trang 6

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Học sinh, sinh viên là nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận

mệnh của dân tộc Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến giáo dục thế hệ trẻ, động viên, phát huy sức mạnh to lớn của học sinh,

sinh viên vào phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng và an ninh cho đất nước Tuy nhiên, học sinh, sinh viên luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các thế lực thù địch tác động, lôi kéo, chuyển hóa và tạo ra những ngòi nỗ để thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ nhằm chống phá cách mạng Việt Nam

Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013 khẳng định: “Giáo

dục cho công dân về kiến thức quốc phòng và an ninh để phát huy tỉnh thần

yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc,

nâng cao ý thức, trách nhiệm tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [23]

GDOP&AN có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng lòng tự hào, trách - nhiệm và nghĩa vụ của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Các môn học trong bộ môn GDQP&AN góp phần giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống

đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù

địch; có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự của Đảng và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng có nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn

sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

HVBC&TT là cái nôi đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác lý luận,

công tác tư tưởng văn hoá của Đảng và Nhà nước Sinh viên HVBC&TT

được đào tạo toàn diện về các mặt theo chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục

Trang 7

dia dau va vùng biển đảo của Tổ quốc đề viết tin, bài về đời sống và nhiệm vụ

bảo vệ vùng đất, vùng trời và vùng biển của Tổ quốc mà các lực lượng vũ trang đang phải đảm nhiệm Vì vậy, những năm qua HVBCK&TTT luôn quan >

tâm môn học GDQP&AN với tư cách là môn học chính khóa, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức, kĩ năng quân sự, hình thành nhân cách, tác

phong của người cán bộ tuyên truyền, giáo dục trong tương lai Trong những năm qua, công tác GDQP&AN ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã từng bước chuyên biến rõ rệt, ngày càng được chú trọng và phát triển cùng với quy mô đào tạo của nhà trường Số lượng sinh viên tăng hàng năm, điều đó cho

thấy sự thay đổi về quy mô đào tạo Các giờ học GDQP&AN cho sinh viên

diễn ra thường xuyên, điều đó chứng tỏ rằng công các GDQP&AN da duoc các cấp quan tâm Bên cạnh những mặt đã đạt được, vẫn còn một số vẫn đề đặt ra đối với những người làm công tác GDQP&AN Đặc biệt đối với giảng viên làm công tác giảng dạy, ngoài việc giảng dạy những kiến thức chuyên môn, còn cần phải làm tốt công tác tư tưởng đối với sinh viên để họ nhận thức được vai trò quan trọng của mình với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Thông qua các bài giảng, hướng dẫn luyện tập thực hành, sinh viên nắm được kiến thức, thành thục yếu lĩnh kỹ chiến thuật cho các kỹ năng cơ bản trên chiến trường

Công tác GDQP&AN ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, bên cạnh

những ưu điểm đã đạt được, vẫn còn tồn tại một số những mặt hạn chế, như :

đội ngũ giảng viên còn thiếu, phương pháp giảng dạy được đổi mới, cơ sở vat

chất thiếu và xuống cấp, nhận thức về vai tro của môn học chưa cao Do đó,

để công tác GDQP&AN thực sự đem lại hiệu quả, chúng ta cần phải đánh giá

thực trạng những việc đã làm được, chưa làm được, chỉ ra những ưu điểm,

nhược điểm từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể đối với công tác GDQP&AN của Nhà trường Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Giáo đục

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Xung quanh những vấn đề về GDQP&AN trong các trường đại học hiện nay, đặc biệt là tô chức thực hiện công tác GDQP&AN ở các trường, những vẫn đề đã đạt được và chưa đạt được trong công tác này, đã có nhiều

công trình nghiên cứu, nhiều bài viết in trên một số sách báo, tạp chí, các chương trình hội thảo liên quan, chẳng hạn như:

Tiêu biểu là các công trình đăng trên các tạp chí của các tác giả: Nguyễn Thị Doan, “Trường đại học với nhiệm vụ giáo đục quốc phòng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 12/ 1998 Nguyễn Nghĩa, “Mộ số vấn đề nâng cao

chất lượng giáo đục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên”, Tạp chí

Khoa học quân sự, số 11/2000 Vương Đình Huệ, “7rzường ĐH Tài chính-Kế

toán Hà Nội nâng cao chất lượng giáo đục quốc phòng toàn dân trong thời kỳ mới”, Tạp chí giáo dục quốc phòng toàn dân 4/2000 Phan Ngọc Liên, “Giáo dục quốc phòng cho thế hệ trẻ trong các nhà trường-những vấn đề cân lưu tâm Lê Doãn Thuật, “Giáo đục quốc phòng trong các trường đại học và cao đẳng-bốn vấn đề bức xúc cân tháo gỡ từ cơ sở, Tạp chí Quốc phòng toàn dân,

12/2002

Hội đồng Giáo dục quốc phòng Trung ương, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 15/2001/NĐ-CP về giáo dục quốc phòng (2000- 2005), tháng 12/2005 Đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục | quốc gia, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 2007 Bàn về tính tất yếu của đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia hiện nay của Nguyễn Bá Dương Tư duy lí luận về quốc phòng, giáo dục quốc phòng

và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam và của Đảng ta giá trị và ý nghĩa của

Trang 9

đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia thời gian qua

của Phạm Văn Việt Thực trạng và giải pháp đổi mới giáo dục quốc phòng

trong các trường đại học, cao đăng, của Hà Văn Công Giải pháp đổi mới giáo dục quốc phòng cho sinh viên hiện nay của Lê Ngọc Cường Đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia, của Phạm Xuân Hảo Giáo dục quốc phòng cho các lớp cử nhân chính trị trong hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh của Nguyễn Văn Cần Những

yêu cầu cơ bản về đôi mới mục tiêu giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc gia của Vũ Đức Huấn Quán triệt quan điểm đồng bộ, hệ thống trong đổi mới giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học

sinh, sinh viên ở nước ta hiện nay của Đỗ Minh Châu Giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả giáo đục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên hiện nay của Bùi Ngọc Quynh Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, vai trò của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp trong giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên hiện nay của Nguyễn Phương Đông Xây dựng chương trình khung giáo dục quốc phòng cho các đối tượng và phương pháp tiếp cận của Trần Đăng Thanh Xây dựng chương trình khung phải phù hợp với đối tượng giáo dục, bồi đưỡng kiến thức quốc phòng của Nguyễn Đức Hạnh

Ngoài các bài báo khoa học đã đăng tải trên các tạp chí còn có một số

- đề tài nghiên cứu khoa học, các tài liệu, chuyên đề về công tác giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên hiện nay Đáng kể là đề tài khoa học

cấp nhà nước Học viện Chính trị Quân sự, Bộ Quốc phòng của Lê Minh Vụ

làm chủ nhiệm: “Đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo đục quốc gia” và đề tài khoa học cấp Viện Khoa học Nhân văn Quân sự, Bộ Quốc phòng, do Phạm Xuân Hảo làm chủ nhiệm: “Giáo đực quốc phòng cho cắn bộ, học sinh, sinh viên các trường đại học hiện nay"

Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của

GDQP&AN cho can bộ, học sinh, sinh viên trong các trường đại học, cao

đẳng và Trung học phổ thông hiện nay Nhìn chung, các tác giả đã đề cập tới

Trang 10

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng thời đã đề xuất các giải pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lượng quản lý GDQP&AN ở các nhà trường

Các tác giả tập trung phân tích và nêu ra những nội đung cơ bản của công tác GDQP&AN trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam Công tác

triển khai ở các trường đại học, những ưu điểm đã đạt được và một số mặt chưa được Công tác GDQP&AN được triển khai ở các trường đại học cũng chưa thống nhất về chương trình, về nội dung, vẫn tuỳ theo điều kiện cụ thể

của từng trường mà vận dụng, dẫn đến có những điểm khác nhau như: về công tác tổ chức giảng dạy, về số giờ chính khoá, giờ thực giảng, công tác tổ chức phong trào, lực lượng giảng viên, về điều kiện sân bãi tập luyện và phương tiện phục vụ cho công tác GDQP&AN Do đó, muốn triển khai một

cách hiệu quả công tác GDQP&AN trong HVBC&TT cần phải nghiên cứu

nghiêm túc, trên cơ sở lý luận và thực tiễn để phân tích thực trạng, đưa ra một

s6 giải pháp để thực hiện có hiệu quả hơn nữa công tác GDQP&AN cho sinh

viên ở HVBC&TT hiện nay |

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận về công tác GDQP&AN trong trường đại học,

trên cơ sở phân tích thực trạng, từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao

hiệu quả công tác GDQP&AN ở HVBC&.TT |

3.2 Nhiệm vụ nghiÊH cứu

Để thực hiện mục đích nghiên cứu, đề tài có các nhiệm vụ sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận của công tác GDQP&AN trong các trường đại học

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác GDQP&AN ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 11

4 Pham vi nghién ciru

Phạm vi nghiên cứu của dé tai là công tác GDQP&AN cho sinh viên ở

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đối tượng chủ yếu là sinh viên hệ chính

qui tập trung Thời gian khảo sát từ 2012 đến 2017

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Š.1.Phương pháp luận nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu đựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối

quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về GDQP&AN Đồng thời, trong quá

trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận theo các quan điểm: hệ thống — cấu trúc, lịch

sử - lôgic và thực tiễn để nghiên cứu đề tài

3.2.Phương phúp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu Ìÿ luận:

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tài liệu

có liên quan như: Văn kiện, chủ trương, đường lối quốc phòng và an ninh;

Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; Luật GDQP&AN; các chỉ thị

mới về GDQP&AN, các công trình, luận văn, luận án GDQP&AN dé làm cơ

sở lý luận của đề tài

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Quan sát hoạt động GDQP&AN của sinh viên HVBC&TT ở các đợt,

thời điểm khác nhau Đồng thời, trò chuyện, trao đổi với cán bộ phòng, ban,

giảng viên, cán bộ quản lý, sinh viên các khoa chuyên ngành ở HVBCK&TT - Điều tra xã hội học đối với sinh viên, cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên HVBCK&TT

- Trao đối, tọa đàm với cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên

HVBC& TT

Trang 12

- Xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục về các nội

dung nghiên cứu |

- Sử dụng toán thống kê để tổng hợp, tính toán các số liệu điều tra

6 Những đóng góp mới của đề tài

- Nêu ra được thực trạng công tác giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

hiện nay |

7 Kết cầu của đề tài

Đề tài gồm phần mở đầu, nội dung, danh mục tài liệu tham khảo, kết

câu 3 chương, 7 tiết (104 trang)

Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về giáo dục quốc phòng và an ninh

cho sinh viên các trường đại học

_ Chương 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra với giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay

Trang 13

Chuong 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE GIAO DUC QUOC PHONG VA AN NINH CHO SINH VIEN TRONG CAC TRUONG DAI HOC

1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Quốc phòng

Theo Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005

“Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quán sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt ”

Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể hoạt

động đối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học

của nhà nước và nhân dân đề phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện;

trong đó, sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ gìn hoà bình, đây lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô

Quốc phòng của Việt Nam là hoạt động của cả nước, với sức mạnh

tông hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, sức mạnh

của lực lượng vũ trang làm nòng cốt Quốc phòng không chỉ kết hợp chặt chế

với an ninh để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, mà còn phải kết hợp chặt chế

với kinh tế để bảo vệ và xây dựng đất nước |

Quốc phòng toàn dân của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Tổ chức quốc phòng của nước ta thể hiện bản chất XHCN, kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của

đất nước Việt Nam, phụ thuộc trực tiếp vào sự lãnh đạo của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước Việt Nam XHƠN

Trang 14

phương hướng: toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại

Quốc phòng toàn dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí, điều hành của Nhà nước nhằm mục tiêu: giữ vững hồ bình, ơn định đất nước,

ngăn ngừa, sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn phá hoại và xâm lược của các thé luc thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN

Nền quốc phòng toàn dân, căn cứ bản chất, nội dung đã xác định và qua

thực tiễn, theo định nghĩa chung của từ “nền” trong Từ điển tiếng Việt, ta có thể nhận thức nền quốc phòng toàn dân là cơ sở của sức mạnh quốc phòng dé

giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội Do vậy, để có nền quốc

phòng toàn dân vững chắc, tạo được sức mạnh quốc phòng, phải xây dựng cả

lực lượng và thé trận |

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân là quan điểm cơ bản, nhất quán của Đảng ta trong chỉ đạo công cuộc đối mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt

Nam XHCN, 1a trách nhiệm của toàn dân, của cả hệ thống chính trị, trong đó

lực lượng vũ trang là nòng cốt

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân là sự chuẩn bị các điều kiện cần

Trang 15

đại, dựa vào lực lượng của toàn dân, bảo đảm cho đất nước hòa bình, ổn định

dé phát triển về mọi mặt, đồng thời phòng, chống và răn đe có hiệu quả trước mắt mọi âm mưu, thủ đoạn xâm lược của kẻ thù

1.1.2 Án ninh

Theo Luật An ninh quốc gia số 32/2004/QH11 “4n mình quốc gia là sự

ổn định, phat trién bén vững của chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyên, thống nhát, toàn vẹn lãnh

thổ của Tổ quốc ”

Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh

làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia |

Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế

độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập,

chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia là những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam có khả năng thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

Nền an ninh nhân dân là sức mạnh về tỉnh thần, vật chất, sự đoàn kết và

truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt

1.1.3 Quốc phòng và an ninh

Quốc phòng và an nình là sự kết hợp quốc phòng với an nỉnh tạo thành sức mạnh tổng hợp trong thời bình cũng như trong thời chiến nhằm bảo vệ và xây dựng TỔ quốc

Sự kết hợp quốc phòng với an ninh là một yêu cầu khách quan trong thời đại hiện nay Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu, sự

xuất hiện đan xen thời cơ và thách thức, đối tượng và đối tác đã đặt ra những

Trang 16

Ở Việt Nam, sự kết hợp đó là cụ thể hóa sự lãnh đạo của Đảng và chỉ

đạo, quản lý của Nhà nước về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, khoa

học kỹ thuật tạo thành sức mạnh toàn dân tộc trong công cuộc xây dựng và báo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

1.1.4 Giáo dục quốc phòng và an ninh

Giáo dục quốc phòng và an ninh là hoạt động có kế hoạch, có nội dung chương trình, phương pháp và hình thức phù hợp với từng đối tượng, nhằm truyền thụ cho họ những tri thức, bồi dưỡng kinh nghiệm, kỹ năng quân sự và những vấn đề về QP&AN cần thiết để họ sẵn sàng làm tốt nghĩa vụ QP&AN bảo vệ Tổ quốc theo chức trách

GDQP&AN là một khoa học, có những quy luật khách quan mà mọi

quốc gia, mọi chế độ xã hội phải tuân theo Tuy nhiên, QP&AN là lĩnh vực

luôn biến động theo sự vận động biến đối của chế độ kinh tế, chính trị, xã hội,

của phương thức sản xuất, của tình hình quân sự và an ninh quốc gia trong từng thời điểm lịch sử Do đó, GDQP&AN cũng có tính giai cấp, tính lịch sử cụ thể Mỗi quốc gia, mỗi chế độ xã hội, mỗi giai đoạn phát triển khác nhau có những quan điểm GDQP&AN khác nhau được thê hiện ra bằng mục tiêu, nội dung và phương thức giáo dục

Ở Việt Nam, GDQP&AN cho cán bộ các cấp của Đảng, Nhà nước và

cho học sinh, sinh viên để họ làm tốt nghĩa vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ

quốc Việt Nam XHCN |

GDQP&AN là hoạt động nhằm tác động có hệ thống đến sự phát triển

ý thức, tri thức, kĩ năng về lĩnh vực quốc phòng, an ninh GDQP&AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, hiểu biết một số nội dung cơ bản về quốc phòng, an ninh; truyền thông đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc; nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã

Trang 17

kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cô nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Mục tiêu GDQP&AN nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, hiểu biết một số nội dung cơ bản về quốc phòng và an nỉnh; truyền

thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ của

công dân về bảo vệ Tổ quốc; nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; có tỉnh thần cách mạng và ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch trong chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta; có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an nỉnh và công tác quản lí nhà nước về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự và an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây đựng, củng có nền quốc phòng toàn

dân, an ninh nhân dân, sẵn sảng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Yêu cầu GDQP&AN phải tiến hành đồng bộ bằng nhiều hình thức, nội

| dung phù hợp với từng đối tượng, xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy thống nhất bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực và có hệ

thống, bảo đảm cho người học có đủ các điều kiện để tham gia và hồn thành

nghĩa vụ cơng dân bảo vệ Tổ quốc

Nguyên lý GDQP&AN là quán triệt và thực hiện đúng nguyên lý giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, giáo dục phải có tính nhân dân,

dân tộc, khoa học, hiện đại, lý thuyết đi đôi với thực hành; giáo dục trong nhà

trường kết hợp với giáo dục tại gia đình và giáo dục trong các tổ chức đoàn thể, xã hội, thường xuyên tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các tơ chức đồn thể và cộng đồng dân cư

1.1.5 Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên

Trang 18

bản lĩnh quan sw va an ninh can thiét cho sinh viên để họ sẵn sàng làm tốt nghĩa vụ quốc phòng và an ninh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

GDQP&AN cho sinh viên là quá trình hình thành các phẩm chất về quân

sự và an ninh cho sinh viên Đây là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo

dục hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách sinh viên Những phẩm chất

quân sự của sinh viên được hình thành và phát triển trong quá trình đào tạo tại nhà trường và có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp của họ sau khi tốt nghiệp ra trường

Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng mỉnh rằng, bảo vệ Tổ quốc phải đi đôi với bảo vệ chế độ Bảo vệ chế độ là điều kiện dé bảo vệ Tổ

quốc Do đó, nhiệm vụ, nội dung GDQP&AN cho sinh viên phải chứa đựng

các vấn đề về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Nhiệm vụ GDQP&AN cho sinh viên là giúp họ có bản lĩnh chính trị

vững vàng, hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong các hoạt động quân sự, nâng cao thể lực, trí lực, kỹ năng quân sự, biết gắn kết nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với nghề nghiệp chuyên môn được đào tạo

Giáo dục quốc phòng và an nỉnh cho sinh viên có nhiệm vụ xây dựng

cho họ những phẩm chất cơ bản của hoạt động quân sự vé tri tué, tinh cam va

ý chí Phẩm chất trí tuệ, đó là khả năng linh hoạt trong tư duy quân sự, khả năng tiếp nhận nhanh những tri thức quân sự, tính sáng tạo, quyết đoán trong

xử lý các tình huống Phẩm chất trí tuệ phải chuyển hóa thành cảm xúc, tình

cảm và ý chí trong hoạt động quân sự, giúp sinh viên hình thành thái độ, biểu tượng đúng về hoạt động quân sự, tạo động lực mạnh mẽ trong hoạt động

quân sự

Ngoài những nhiệm vụ trên, GDQP&AN còn phải hướng tới rèn luyện

cho sinh viên phẩm chất đặc thù quân sự, lòng trung thành vô hạn với Đảng,

Tổ quốc và nhân dan; tinh thần, ý chí chiến đấu; tỉnh thần dũng cảm, đức dám

Trang 19

Nội dung GDQP&AN bao gồm các vấn đề về truyền thống chống giặc

ngoại xâm, tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; đường lối, quan

điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước về quốc phòng và an ninh; công tác quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước, các văn bản pháp luật về quốc

phòng, an ninh; phổ cập những kiến thức cần thiết về lực lượng vũ trang nhân

dân; nghệ thuật quân sự Việt Nam; phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà

bình”, bạo loạn lật đỗ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam, '

kiến thức cơ bản cần thiết về kỹ thuật, chiến thuật quân sự, phòng thủ dân sự 1.1.6 Giảng viên giáo dục quốc phòng và an nình

Luật GDQP&AN được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khóa XIH, kỳ họp thứ năm thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2013 xác định: “Giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh bao gồm giáo viên, giảng viên chuyên trách, kiêm nhiệm, thỉnh giảng và cán bộ quân đội, công an biệt phái” [23]

Theo Luật GDQP&AN qui định, Bộ Quốc Phòng có nhiệm vụ cử cán

bộ biết phái cho các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh, các cơ sở giáo

dục đại học, các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục

Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, các học viện, trường

sĩ quan có nhiệm vụ cử đội ngũ cán bộ, giảng viên làm nhiệm vụ biệt phái cho

các trường đại học trên địa bàn Hà Nội từ năm 2000 Đội ngũ cán bộ,

giảng viên của các học viện, trường sĩ quan được tô chức, biên chế thành

Khoa Giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc các trường đại học trên địa bàn Hà Nội Nhiệm vụ của Khoa giáo đục quốc phòng và an ninh cho sinh viên

của các trường đại học trên địa bàn Hà Nội và một số trường trên địa bàn

Hà Nội, bảo đảm cho sinh viên có kiến thức cơ bản về đường lối của Đảng,

Trang 20

giảng viên thực hiện nhiệm vụ biệt phái này vừa chịu sự quản lý về mọi mặt

của các học viện, trường sĩ quan, vừa thực hiện nhiệm vụ và chịu sự quản lý,

điều hành của các trường đại học trên địa bàn Hà Nội Thời gian thực hiện

nhiệm vụ biệt phái được Bộ Quốc phòng quy định là 5 năm và mỗi cán bộ,

giảng viên thực hiện nhiệm vụ biệt phái không quá 10 năm Luật Giáo dục

quốc phòng và an ninh cung chỉ rõ, giảng viên giáo dục quốc phòng và an

ninh là cán bộ quân đội, công an biệt phái được hưởng chế độ bồi dưỡng giờ

giảng nhưng không được bảo đảm chế độ trang phục

Như vậy, có thể quan niệm: Giảng viên GDQP&AN là những cán bộ, sĩ

quan quân đội thuộc các học viện, trường sĩ quan được biệt phái sang các trường đại học, cao đẳng đảm nhiệm giảng dạy kiến thức quốc phòng và an ninh cho sinh viên theo quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Quốc phòng và chịu sự quản

lý, điều hành của cả hai nhà trường trong thời gian thực hiện nhiệm vụ Quan niệm trên đã chỉ rõ một số vấn đề sau:

Thứ nhất, giảng viên GDQP&AN của các trường đại học là những cán

bộ, giảng viên quân đội của các học viện, trường sĩ quan được cử đi thực hiện nhiệm vụ biệt phái theo quy định của Bộ Quốc phòng Đội ngũ này bao gồm

cả giảng viên quân sự, chính trị, kỹ thuật ` |

Thứ hai, giảng viên GDQP&AN thực hiện nhiệm vụ giảng viên chuyên trách kiến thức quốc phòng và an ninh cho sinh viên của nhà trường Đặc điểm này chỉ rõ, nhiệm vụ biệt phái của cán bộ, giảng viên quân đội ở các trường đại học là giảng kiến thức quốc phòng và an ninh cho sinh viên, bất luận không được giảng dạy các môn nào khác với bộ môn theo quy định Vì vậy, đội ngũ cán bộ này sẽ không được bố trí, sắp xếp ở các cơ quan, đơn vị không đảm nhiệm giảng dạy kiến thức quốc phòng và an ninh

Thứ ba, giảng viên GDQP&AN ở các trường đại học phải chịu sự

quản lý, điều hành của cả hai nhà trường Đặc điểm này quy định sự phối hợp nhịp nhàng trong quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ, giảng viên được cử đi

Trang 21

học, cho nên phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa hai nhà trường Các học viện, trường sĩ quan quản lý toàn diện theo quy định quản lý cán bộ quân đội, các trường đại học quản lý về chuyên môn, thời gian giảng dạy Giảng viên

GDQP &AN vừa được bình xét cán bộ, đảng viên của quân đội, vừa được

bình xét theo tiêu chuẩn đội ngũ nhà giáo ở các trường đại học 1.2 Các yếu tố của giáo dục quốc phòng va an ninh _1.2.1 Chủ thể giáo dục quốc phòng và an ninh

Trường đại học là hệ thống nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức giáo dục và đào tạo sinh viên ở bậc đại học trong cả nước Trường đại

học đào tạo sinh viên học tập ở tất cả các ngành nghề phục vụ cho yêu cầu phát triển đất nước và nghiên cứu khoa học Trong trường đại học, sinh viên phải qua thi tuyển, được chọn và được đào tạo có hệ thống trong hệ thống giáo dục quốc dân về các mặt như: (đức, frí, thể, mỹ), học tập rèn luyện trong nhà trường theo các tiêu chí và qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban Giám hiệu Ỷ Vv Vv Hội đồng Giáo dục quôc phòng và an ninh Bộ môn Các phòng GDQP&AN ban của HV ) Các khoa, các khóa, lớp sinh viên, Kí túc xá sinh viên

So dé 1.1 Sơ đồ tổ chức và quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh (rong trường đại hoc

(Ti heo chương trình của Bộ Giáo duc va Dao tao)

- GDQP&AN trong trường đại học là quá trình giáo dục, rèn luyện của

Trang 22

cách; bồi dưỡng và nâng cao tri thức về lý luận và phương pháp GDQP&AN, củng cố phát triển lòng yêu nước, truyền thống quật cường của dân tộc, đề sinh _ viên học tập và rèn luyện trong quá trình học tập tại nhà trường

Trong các trường đại học (Học viện); Hiệu trưởng (Giám đốc) là người

chịu trách nhiệm chung trong việc chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra giám sát quá trình

GDQP&AN Bộ môn GDQP&AN có trách nhiệm về việc tổ chức và tiến hành

quá trình sư phạm và GDQP&AN cho sinh viên theo kế hoạch giảng dạy Các

phòng, ban của nhà trường cùng với bộ môn GDQP&AN phối hợp với các tổ

chức quần chúng khác như: Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Phòng

Công tác Chính trị nhà trường tổ các hoạt động tuyên truyền thông qua các cuộc thi tìm hiểu nhân các ngày lễ, ngày truyền thống của đất nước

Khoa và bộ môn GDQP&AN trong trường đại học có nhiệm vụ: Tổ

chức giảng dạy theo kế hoạch của nhà trường, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả GDQP&AN cho sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện đảm

bảo nghiêm túc, khách quan và đúng quy chế

Phòng (Ban)Quản lí Đào tạo, phòng Công tác chính trị, cùng phối hợp với bộ môn GDQP&AN, tham gia vào quản lý, nắm bắt tư tưởng sinh viên và tạo điều kiện để công tác GDQP&AN của nhà trường thực sự có kết quả

| 1.2.2 Đối tượng giáo dục quốc phòng va an ninh

Đối tượng GDQP&AN trong trường đại học là các sinh viên, các lớp chính quy tập trung, phải học chương trình GDQP&AN chính khóa Sinh viên

trong trường đại học có một số đặc điểm chung: đa số ở độ tuôi từ 18 đến 25,

_ học tập ở chuyên ngành khác nhau, đang ở giai đoạn phát triển và hoàn thiện

thể chất, sức khoẻ tốt, họ rất năng động, hoạt bát trong công việc, có nhiều

ước mơ, hoài bão, có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh, tích cực tham gia các

hoạt động xã hội và nghiên cứu khoa học Họ đều phải có nghĩa vụ học tập

và nâng cao nhân thức lí luân và kỹ năng thực hành quân sự theo chương trình

Trang 23

1.2.3 Nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh

Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: Đại học vùng, đại học quốc gia, trường đại học, học viện Căn cứ mục tiêu đào tạo và tính chất đặc thù của

môn học, chương trình môn học giáo dục quốc phòng và an ninh cơ sở giáo dục đại học theo Thông tư số 03/2017/TT-BGDĐT ngày 13 tháng l năm 2017, gồm 4 học phần với tổng thời lượng 165 tiết |

* Hoc phan I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian (tiết) STT Noi dung 3 | Lý Thực Tông sô k thuyet | hanh ' Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 2 môn học

Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác+

2 |Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến 6 6

jtranh, quan d6i va bao vé T6 quéc

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an

3 Ininh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 4 4 xã hội chủ nghĩa

Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Việt Nam

Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng

Trang 24

* Hoc phan II: Công tác quốc phòng và an ninh

Thời gian (tiết)

STT Nội dung 2 | Ly Thue

Tong so k ` thuyêt | hành

Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa

I l|bình”, bạo loạn lật đồ của các thế lực thù 4 4

địch đối với cách mạng Việt Nam |

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực

2 lượng dự bị động viên và động viên công 6 6 nghiệp quốc phòng

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền bảo vệ Tổ

3 lquốc, biên giới quốc gia trong tình hình| 4 4 mới

Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn|

4 |giao, dau tranh phong chéng các thế lực 4 4

thù dich loi dung van dé dân tộc, tôn giáo

chống phá cách mạng Việt Nam |

5 Những van đề cơ bản về bảo vệ an nỉnh| 4 AC quôc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội

6 Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng 2 2

chông tội phạm và tệ nạn xã hội

7 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an} - 2 2 ninh Tô quôc

An nỉnh phi truyền thống và đấu tranh

8 |phòng chống các đe dọa an ninh phi truyền 4 4 thống ở Việt Nam

Cộng 30 30

Trang 25

* Học phần HI: Quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và sử dụng lựu đạn Thời gian (tiết) STT Nội dung Tổng | Lý | Thực số tiết thuyết | hành I |Đội ngũ đơn vị (trung đội) 6 6 2_ Sử dụng bản đồ địa hình quân sự 8 4 4 3 Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công 3 6 > nghé cao

4_ |Ba môn quân sự phối hợp 6 2 4

5 Trung đội bộ binh tiến công 14 2 12

6 [Irung đội bộ binh phòng ngự 12 2 10

7 |Kỹ thuật bắn súng ngắn 21 2 19

8 |Thực hành sử dụng một số loại lựu đạn Việt Nam| 10 2 8

Cộng 85 20 65

* Hoc phan IV: Hiéu biét chung về quân, binh chủng

Thời gian (tiết)

STT Nội dung Tổng số| Lý | Thực

tết |thuyết| hành i Giới thiệu chung về tổ chức lực lượng các 6 6

quân, binh chủng (theo 4 nhóm ngành)

Trang 26

Noi dung Lý luận Ỷ Đường lỗi quốc phòng và an ninh Ỷ Công tác quốc phòng và an ninh Ỷ Lý thuyết Quân sự chung Ỷ Truyện thông lịch sử quân binh chủng Ỷ Kiểm tra, đánh giá kết quả Ỷ Thực hành Ỷ Điều lệnh đội ngũ Ì Sử dụng bản đồ quân sự v Kỹ thuật sử dụng lưu dan, sử dụng thuôc nô Ỷ Chiến thuật chiến đâu bộ binh IKỹ thuất bắn súng Ba môn quân sự phối hợp

Sơ đồ 1.2 Nội dụng chương trình giáo đục quốc phòng và an ninh trong các trưởng đại học

1.2.4 Hình thức giáo dục quốc phòng và an ninh

_ Giảng dạy phần lý thuyết trên lớp, huấn luyện thực hành kỹ năng quân sự ngoài sân vận động, tô chức các hoạt động ngoại khoá trò chơi quân sự dé ngoài giờ để thu hút sinh viên tham gia; tô chức thông tin tuyên truyền nhân dịp các ngày lễ

1.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục quốc phòng và an ninh Phần lý thuyết chung (giảng trên phòng học), phương tiện dạy học được trang bị trong giảng đường Phần thực hành kỹ chiến thuật (hướng dẫn ngoài sân vận động), gồm có sân bãi, mô hình, phòng tập các phương tiện, vũ

khí trang bị, Máy bắn tập MB103, phương tiện khác phục vụ cho học tập và

Trang 27

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên

1.3.1 Một số quan điểm cơ bản của Đảng, chính sách của Nhà nước

về giáo dục quốc phòng và an ninh trong giai đoạn hiện nay

Sinh thời, khi nói về chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng,

để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh đòi hỏi chủ nghĩa xã hội phải có

một nền quốc phòng, an ninh vững mạnh đủ sức bảo vệ vững chắc Tô quốc xã hội chủ nghĩa trong mọi hoàn cảnh, tình huống Người thường xuyên nhắc nhở: “Dù nhân dân đã nắm chính quyền, nhưng giai cấp đấu tranh trong nước và mưu mô đề quốc xâm lược vẫn còn” (1)

Xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc là một quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng Quan điểm này thể hiện một cách sinh động quy luật dựng nước phải gắn liền với giữ nước của dân tộc ta trong tiến trình cách mạng,

trong điều kiện lịch sử mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Từ khi ra đời cho tới nay, Đảng ta luôn coi trọng lĩnh vực quốc phòng,

an ninh và coi đó là một nội dung lãnh đạo của Đảng, một nhiệm vụ quan

trọng của cách mạng Việt Nam Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta

luôn căn cứ vào nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời kỳ đê từ đó xác định - :

đúng đắn nhiệm vụ quốc phòng, an ninh cho phù hợp

| Ngay sau Quéc khánh 2/9/1945, nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho học

sinh, sinh viên nhân ngày khai trường, người viết “đối với các em lớn phải

sắn sàng chống giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân Các em lớn chưa hắn đã đến tuổi phải gánh vác công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên tham gia vào các hội cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong công cuộc phòng thủ đất nước”

Ngày 26/12/1961, Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng

Trang 28

dân quân tự vệ, Điều 3 Nghị định chỉ rõ “trong các trường đại học và các

trường chuyên nghiệp, trung cấp, việc học tập quân sự phải đặt thành môn học

chính Sinh viên các trường đại học được huấn luyện theo chương trình đào tạo sỹ quan, học sinh các trường chuyên nghiệp, trung cấp được huấn luyện

theo chương trình đào tạo hạ sỹ quan”

Ngày 30/12/1991, Hội đồng Bộ trưởng ra Chỉ thị số 420 về” Giáo dục

Quôc phòng và đào tạo sỹ quan dự bị trong học sinh, sinh viên” Khẳng định “là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược đào tạo con người mới chuẩn bị _ nhân lực, đào tạo nhân tài cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”

Ngày 13/7/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/NĐ-CP về giáo

dục quốc phòng trong hệ thống các trường chính trị, hành chính, đoàn thể; Điều 1 quy định “đưa bộ môn giáo dục quốc phòng thành môn học bắt buộc”

_ Ngày 19/12/2000, Quốc hội ra nghị quyết đổi mới chương trình giáo

dục phổ thông Ngày 1/5/2001, Chính phủ bàn hành Nghị định số

15/2001/NĐ-CP về giáo dục quốc phòng Điều 2 chỉ rõ “Giáo dục quốc phòng thuộc nội dung của nền giáo dục quốc gia, là nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, có ý nghĩa quan trong trong chiến lược đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa” “Giáo dục quốc phòng là môn học chính khóa

trong các trường, lớp đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,

dạy nghề, trung học phố thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; các trường

chính trị, hành chính và đoàn thể” |

Ngày 12/2/2001, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 62-CT/TW về tăng cường

công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình hình mới

Ngày 3/5/2007, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 12- CT/TW về tăng cường sự

-_ lãnh đạo của Đảng với công tac giáo dục quốc phòng và an nỉnh trong tình

hình mới Bên cạnh đó đánh giá những mặt làm được, Chỉ thị chỉ rõ những

yếu kém: “Nhận thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh trong tình hình mới của một số cấp ủy, chính quyền, bộ ngành trung

ương và cơ sở, của một bộ phận cán bộ đảng viên, trong đó có cả cán bộ chủ

Trang 29

sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đúng mức, Giáo viên giáo dục quốc và an

ninh chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng, phương pháp tổ chức thực hiện chậm đổi mới nên chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh còn nhiều han ché ”

Đề thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh trong tinh hình

mới, trong Chỉ thị số 12/CT-TW đã đề ra 8 nhiệm vụ, giải pháp toàn diện, trong đó có đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng và an ninh, chế độ chính _sách cho cán bộ quản lý, nhà giáo giáo dục quốc phòng và an ninh, tăng cường sỹ quan biệt phái cho ngành giáo dục, củng có các trung tâm giáo dục quốc phòng và an nỉnh

Tháng 6/2013, Quốc hội khóa XII đã ban hành luật GDQP&AN số 30 quy định nguyên tắc, chính sách, nội dung cơ bản, hình thức GDQP&AN,

nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, tÔ chức, quyền và trách nhiệm của công dan

_ về GDQP&AN Trong luật đã dành Chương II: GDQP&AN trong nhà trường,

quy định rõ từ Tiều học đến Trung học sơ sở nội dung GDQP&AN được lồng ghép (Điều 10) Từ Trung học phổ thông đến bậc Đại học và các trường của

cơ quan nhà nước, tô chức trình trị xã hội là môn học chính (Điều 11, 12, 13)

khẳng định sự nhất quán trong thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,

_ đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước với GDQP&AN trong

việc luật hóa môn học, tạo hành lang pháp lý cho cả hệ thống chính trị, nhân dân, học sinh, sinh viên, thực hiện duyền lợi và nghĩa vụ công dân đáp ứng

tình hình mới

Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực đang diễn biến

nhanh chóng, phức tạp, tiềm an những yếu tố khó lường Các thế lực thù địch

vẫn ráo riết chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, chủ yếu và

thông qua “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đồ với mục đích xoá bỏ chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chuyên hướng cách mạng nước ta đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, những các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các

_ thế lực thù địch đối với nước ta vẫn tiếp diễn dưới nhiều hình thức, âm mưu

và với vô vàn thủ đoạn hết sức tỉnh vi, xảo quyệt Căn cứ vào nhiệm vụ của

Trang 30

nước Đảng ta đã xác quan điểm sự nghiệp quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:

Một là, quốc phòng, an ninh là vấn đề trọng yếu, thường xuyên của cách mạng Việt Nam

Đây là quan điểm nhất quán, xuyên suốt quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Quan điểm này luôn được cụ thể hoá cho phù hợp với đặc điểm tình hình, nhiệm vụ của cách mạng ở từng giai đoạn cụ thể của đất nước Từ khi chưa có chính quyền cũng như khi đã giành được chính quyền, trở thành đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định quốc phòng, an ninh là lĩnh vực trọng yếu trong đời sống xã hội Minh chứng cho điều này được thê hiện đầy đủ, sinh động trong các nghị quyết của Đảng ta ở các thời kỳ cũng như trong thực tiễn quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta đi từ thắng _ lợi này đến thắng lợi khác

Trong thời kỳ đổi mới, để phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị

trong sự nghiệp quốc phòng, an ninh, Đảng ta xác định: “Xây dựng chủ nghĩa

xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam

Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn

luôn cảnh giác, củng cô quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng”

Quan điểm mang tính lý luận này về quốc phòng, an ninh tiếp tục được Đảng ta khẳng định trong các kỳ đại hội của Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân” [2|

Như vậy, sự nghiệp xây dựng quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc là

trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn Đảng, toàn dân; trong đó,

Quân đội nhân dân và Công an nhân dân có vai trò làm nòng cốt Bên cạnh đó, dé thuc hién nhiém vu quéc phong, an ninh trong tinh hinh mới cần phai nam

Trang 31

cùng một thê thống nhất, như kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của

cách mạng Việt Nam; kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế; phát huy sức

mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, tính tích cực của khối đại đoàn kết toàn

dân tộc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quốc phòng, an ninh

Quan điểm mang tính nhất quán, xuyên suốt coi củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và Nhà nước, gắn tăng cường quốc phòng, an ninh với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là định hướng chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

Hai là, nền quốc phòng và an ninh mang tính chất của dân, do dân, vì

dân phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự

cường và ngày càng hiện đại

Quan điểm này xuất phát từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa và truyền thống hòa bình của dân tộc Việt Nam, luôn mong muốn hoà bình, ổn định trên tất cả các phương diện, hướng tới quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng

phát triển với các quốc gia; déng thời, tạo ra mơi trường an tồn, ơn định để

phát triển đất nước Quan điểm này xác định tính chất của quốc phòng, an ninh cũng như mục đích và phương hướng phát triển quốc phòng, an ninh

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta |

Trong thời kỳ hiện nay, quan điểm về xây dựng nền quốc phòng toản

dân đã được đôi mới cả về nội dung lẫn tổ chức thực hiện Trước diễn biến

phức tạp, gay gắt và quyết liệt của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc hiện nay trên thế giới, để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, chúng ta cần tỉnh táo nhận biết rõ bạn - thù, đồng thời tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh đủ sức bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn -

Trang 32

Đảng ta đã khẳng định: “Xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân trong điều kiện mới”

Nền quốc phòng của nước ta là nền quốc phòng toàn dân, với tính tự vệ tích cực Mục tiêu của quốc phòng, an ninh là giữ vững mơi trường hồ bình , ôn định cho sự nghiệp phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa Với tính chất, mục tiêu đó, nền quốc phòng và an ninh được xây dựng theo

hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường và ngày càng hiện đại

Phương hướng này chỉ rõ phải xây dựng và phát huy tiềm năng và lực lượng mọi mặt của đất nước cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội vào củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng thế trận lòng đân vững chắc trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc” [13]

Trong quá trình tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, phải quán

triệt sâu sắc tính chất, nội dung, yêu cầu về toàn dân, toàn diện, tự lực, tự chủ,

tự cường và hiện đại Đây chính là tư tưởng xuyên suốt quá trình chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

Ba là, sức mạnh quốc phòng, an ninh là sức mạnh tông hợp của cả hệ thống chính trị kết hợp với sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại, sức mạnh của thế trận quốc phòng toàn dân và gắn với thế trận an ninh nhân dân

Quan điểm này chỉ rõ sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Sức mạnh ấy là sự kết ˆ

tỉnh, phản ánh sức mạnh của chế độ chính trị, sức mạnh của khối đại đoàn kết

toàn dân tộc, của trí tuệ và sức lực con người Việt Nam, của truyền thống dân

tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước ta Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc là

Trang 33

hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân thành một khối vững chắc, với , niềm tin, sự quyết tâm không gì lay chuyển nỗi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác định: - “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống

chính trị, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an nỉnh là bảo vệ

vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững ôn

định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi

âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe doạ an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị

động, bất ngờ trong mọi tình huống” [16, tr.22]

Đây là quan điểm chỉ đạo các hoạt động xây dựng và phát huy sức

mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vào thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an

ninh cũng như tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới Bên cạnh đó, Đảng và nhân dân ta cũng ý thức sâu sắc răng, sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay đòi hỏi phải kết hợp sức

mạnh dân tộc với SỨC mạnh thời đại Đây là một chủ trương, chiến lược, sách

lược đúng đắn nhằm củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo

vệ Tổ quốc Trên cơ sở chủ trương, chiến lược đó, chúng ta đã huy động và

kết hợp được sức mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài tạo ra tiền đề thuận

lợi cho việc giữ gìn môi trường hồ bình, ơn định dé phát triển đất nước Sự

kết hợp đúng đắn những nỗ lực của dân tộc, những khả năng và sức mạnh

trong nước với sự giúp đỡ của quốc tế đã và đang làm cho sức mạnh của chúng ta được nhân lên gấp bội

Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay còn là sức mạnh

của sự kết hợp giữa thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân

dân trong một thể thống nhất, hoàn chỉnh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI xác định: “Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp

chặt chẽ với thế trận an ninh vững chắc” [16]

Đề thực hiện tốt sự chỉ đạo này, phải tiếp tục củng cố và hoàn thiện nền

Trang 34

VỚI thế trận an ninh nhân dân trên từng địa bàn tỉnh, thành phố; đặc biệt, xây dựng thế trận trên các địa bàn chiến lược, gắn liền với việc xây dựng lực lượng chính quy, cơ động, tính nhuệ

Bốn là, tăng cường quốc phòng, giữ vững an nỉnh là trách nhiệm của

Đảng, Nhà nước, của toàn dân; trong đó, Quân đội nhân dân và Công an nhân

dân là lực lượng nòng cốt |

Văn kiện Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Tăng cường quốc phòng,

giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu,

thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân _ và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt” [16] Quan điểm này xác định rõ

trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, của toàn dân, của lực

lượng vũ trang đối với vẫn đề tăng cường quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của Nhà nước, của toàn

dân, các tổ chức kinh tế, xã hội đối với việc thực hiện các nhiệm vụ về quốc

phòng, an ninh Nội dung của quan điểm này thê hiện:

- Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, nòng cốt là các lực lượng vũ trang nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ Tổ quốc

Quản lý quốc phòng, an ninh là một chức năng của Nhà nước Vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh biểu hiện thông qua việc Nhà nước là chủ thể thay mặt nhân dân, được nhân dân uỷ quyền và trao cho quyền lực quản lý lĩnh vực quốc phòng, an ninh theo cơ chế: Đáng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

- Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công dân nhận

thức và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh

- Trong sự nghiệp quốc phòng và an ninh, vai trò đặc biệt quan trọng,

Trang 35

quốc, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ gắn với việc xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy tính nhuệ, từng bước hiện đại, có bản lĩnh chính trị vững vàng; trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân Tính chất toàn dân của nền quốc phòng, an ninh ở nước ta đòi hỏi phải phát huy quyền làm chủ,

trí tuệ, sự sáng tạo của nhân dân trong quá trình tham gia và thực hiện chính

sách, pháp luật về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Đảng ta chỉ rõ: Để phát huy sức mạnh, trí tuệ của nhân dân vào quá trình củng cố, xây dựng nền

quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân phải đặc biệt coi trọng việc

giáo dục nâng cao trình độ chính trị, tính tích cực của nhân dân trong việc

thực hiện pháp luật, chính sách về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội

Năm là, Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quốc phòng và an ninh

Đây là quan điểm nhất quán của Đảng Quan điểm này xác định nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh; đồng thời, chỉ | rõ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh ở nước ta

Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam kế từ khi có Đảng đã khẳng định,

sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam nói chung, của sự nghiệp quốc phòng, an ninh nói riêng Điều 4, Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đã khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng

lãnh đạo Nhà nước và xã hội

Đảng là người lãnh đạo, tô chức quá trình xây dựng nền quốc phòng

toàn dân, nền an ninh nhân dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Chỉ có Đảng mới có đủ năng lực tô chức, động viên, huy động đầy đủ mọi khả năng của đất nước và lực lượng của nhân dân vào quá trình xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân vững chắc nhằm ngăn

Trang 36

xâm lược Đảng đề ra đường lối, chiến lược quốc phòng, an ninh để lãnh đạo

Nhà nước và toàn xã hội triển khai các hoạt động xây dựng, củng cố nền quốc

phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân

Trong những năm qua, nếu không có sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đáng đối với quốc phòng và an nỉnh thì không thể huy động được cả hệ thống chính trị và toàn đân tham gia xây đựng nền quốc phòng và an ninh nhân dân vững chắc, toàn diện Sự lãnh đạo của Đảng đối với quốc phòng, an ninh có nội dung toàn diện: |

- Đảng hoạch định đường lỗi, chiến lược quân sự, xác định mục tiêu,

nhiệm vụ, các chủ trương, chính sách lớn về quốc phòng, an ninh phù hợp với

tình hình thực tiễn

- Đảng đề ra đường lối, học chiến lược quốc phòng và an ninh, xác định những phương hướng cơ bản phát triển tiềm lực quân sự, quốc phòng của đất

nước, nâng cao sức chiến đấu của quân đội; đồng thời Đảng lãnh đạo việc tô

chức hiện thực hoá quan điểm, đường lối ấy vào cuộc sống

- Đảng lãnh đạo tiến hành công tác tư tưởng, công tác giáo dục quốc

phòng, an ninh cho toàn dân nhằm nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết và

trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mỗi cá nhân người Việt Nam, của các chủ thể

khác trong xã hội

_= Đảng đưa ra những quyết sách đúng đắn dé động viên, cỗ vũ, tập hợp,

đoàn kết và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sự

đồng thuận xã hội, thưc hiện thành công nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

Cùng với khẳng định nguyên tắc lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi

mặt đối với quốc phòng, an ninh, trong giai đoạn hiện nay, Đảng cần nhận thức đúng mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của mình và hoạt động quản lý

của Nhà nước Thông qua Nhà nước, Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình

đối với toàn xã hội nói chung và với công tác quốc phòng và an ninh nói riêng Quốc phòng và an ninh là những lĩnh vực đặc biệt quan trọng Kế thừa và phát huy truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước trong suốt chiều dài

Trang 37

đặc điểm của tình hình thế giới, của thực tiễn yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng

Việt Nam, Đảng ta đã tổng kết và xác định những quan điểm chỉ đạo sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Những quan điểm này có giá trị to lớn trong việc chỉ đạo hoạt động thực tiến tổ chức, xây dựng, quản lý nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

1.3.2 Giáo dục quốc phòng va an ninh cho sinh viên frong trường đại học là tất yêu khách quan

GDQP&AN cho sinh viên là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về đường lối quân sự, công tác quốc phòng và an ninh và các kiến thức, kỹ năng quân sự cần thiết Qua đó, để sinh viên nhận thức đầy đủ về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của

mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Công tác GDQP&AN

cho sinh viên trong các trường Đại học ở nước ta không nằm ngoài xu thế đó Đối với hoạt động dạy học, đòi hỏi chất lượng đội ngũ giảng viên không chỉ phải có phẩm chất đạo đức tốt mà còn cần phải có trình độ năng lực chun

mơn sâu và tồn diện mới đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi

mới giáo dục hiện nay Đảng ta đã chủ trương đổi mới phương pháp thi, kiểm

tra, coi đây là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo Nghị định 116/NĐ-CP

ngày 10/7/2007 của Chính phủ về quốc phòng và an nỉnh chỉ rõ: “Giáo đục

quốc phòng - an ninh là bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ

bản trong xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; là môn học chính khoá trong chương trình giáo dục và đào tạo trung học phổ thông đến

đại học và các trường chính trị, hành chính, đoàn thê ” [11]

Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố khó lường Đối với nước ta, các thế lực thù địch vẫn ráo riết chống phá, chủ yếu bằng chiến lược “diễn

biến hoà bình”, bạo loạn lật đỗ nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt

Trang 38

tồn vẹn lãnh thơ của nước ta vẫn tiếp diễn dưới nhiều hình thức, âm mưu và với các thủ đoạn hết sức tỉnh vi

Sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng là một lực lượng hùng hậu, có

sức khỏe, có trình độ học vấn, có tiềm năng sáng tạo, có khả năng tiếp cận và

làm chủ khoa học kỹ thuật hiện đại, chủ nhân tương lai của đất nước Bên cạnh

đó, một bộ phận không nhỏ sinh viên đã và đang bị tác động to lớn bởi cơ chế thị trường, có những biểu hiện xuống cấp về lối sống, dễ bị kẻ xấu kích động,

lôi kéo Với mục tiêu giáo dục toàn diện về mọi mặt cho học sinh, sinh viên,

GDQP&AN đã tạo những cơ hội thiết thực cho thế hệ trẻ tu dưỡng về phẩm

chất đạo đức, rèn luyện và hoàn thiện bản thân thông qua các giờ học thực hành trên thao trường, cùng với đó, các giờ học lý luận trên giảng đường đã trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan điểm đường lối quân sự của Đảng, nắm bặt được âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cũng như công tác Quốc phòng trong giai đoạn hiện nay Mặt khác, môn học GDQP&AN con

trang bị cho sinh viên những kiến thức hữu ích về một số loại vũ khí, khí tài, thông qua đó sinh viên có thể biết cách phân biệt, sử dụng và trang bị cho mình

những kỹ thuật cơ bản để sử dụng được một số loại vũ khí thông thường và biết cách phòng tránh khi đối phương sử dụng vũ khí hủy diệt lớn.Ngồi ra mơn

_ học GDQP&AN còn giúp cho sinh viên biết và hiểu được một số quy định

trong môi trường Quân đội, hướng cho sinh viên làm việc theo nguyên tắc, kỷ cương; lối sống tác phòng chính quy, tạo cơ sở cho sinh viên tu dưỡng và hoàn thiện kỹ năng sống của bản thân để trở thành những công dân có ích trong xã hội Ngoài ra, GDQP&AN còn giúp sinh viên nhận thức và hành động đúng

đắn, tránh được các tệ nạn xã hội đang ton tai và phat trién hang ngày, hàng giờ

Đồng thời giúp sinh viên định hướng được những thế mạnh của mình để phát

huy, hạn chế tối đa các yếu kém

Môn học GDQP&AN có vai trò quan trọng trong việc khơi dậy và nêu cao tính thần yêu nước của thế hệ trẻ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân

tộc, củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, chống lại mọi âm mưu chia rẽ, phản động của các thế lực thù địch trong và ngoài

Trang 39

cua sinh vién, đồng thời củng cố và bảo vệ vững chắc an ninh chính tr, trật tự

an toàn xã hội, tăng cường sự đoàn kết trong nhà trường, giữa sinh viên với sinh viên, giữa người với người và với các mối quan hệ xã hội khác, gắn kết

tinh than đân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân Mơn học

GDQP&AN được quan tâm đảo tạo và giáo dục cho sinh viên còn thể hiện

chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, góp phần nâng cao

vị thế chính trị, quân sự của nước ta đối với các nước trong khu vực và bạn bè

quốc tế

- Trong quá trình học tập tại các trường đại học, ngoài việc tiếp thu khối

lượng kiến thức theo chương trình đào tạo, sinh viên còn phải hoàn thành chương trình GDQP&AN, được cấp chứng chỉ và là điều kiện để xét tốt

nghiệp đại học Mục tiêu môn học GDQP&AN là “hình thành và bồi dưỡng

nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Mục tiêu học tập của môn học có ý

nghĩa quyết định đến nội dung học tập là trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta, nắm chắc đường lỗi chủ trương của Đảng về công tác quốc phòng và an ninh, hiểu rõ âm mưu thủ đoạn của kẻ thù và các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam

Trong quá trình học tập, vai trò của người dạy sẽ có những nhân tố hỗ trợ, hướng dẫn, trọng tài, có vấn cho sự phát huy cao độ tính năng động chủ quan của người học; quan hệ giữa dạy và học mang tính hợp tác hơn là mang tính quyền uy của người thầy đối với trò Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công của học sinh, sinh viên về kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục kết quả học tập là kết quả của một môn

học, một chuyên ngành hay của cả một khóa học, một khóa đào tạo kết quả học tập của học sinh, sinh viên bao gồm các kiến thức, kĩ năng, năng và thái độ mà họ đạt được và phát triển trong suốt khóa học Các kiến thức, kĩ năng

Trang 40

1.3.3 Vai trò của công tác giáo dục quốc phòng và an nình cho sinh viên Giáo dục quốc phòng và an nỉnh là nội dung của nền giáo đục quốc dân, là môn học chính khoá trong chương trình giáo dục và đào tạo từ Trung học phố thông đến Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học Môn học này có vai trò quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn

biến nhanh chóng, phức tạp, tiềm ấn những yếu tố khó lường Đối với nước ta,

các thế lực thù địch vẫn ráo riết chống phá, chủ yếu bằng chiến lược “diễn

biến hồ bình”, nhằm xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, xoá bỏ vai

trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chuyển hoá cách mạng nước ta di chéch

hướng xã hội chủ nghĩa Nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc nước Việt Nam | XHCN chúng ta cần xây dựng một thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong đó sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng nói chung và sinh

viên trường HVBC&TT nói riêng là một lực lượng hùng hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, có tiềm năng sáng tạo, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa

học kỹ thuật hiện đại, chủ nhân tương lai của đất nước

Với mục tiêu giáo dục toàn điện về mọi mặt cho sinh viên, hàng năm Bộ môn Giáo dục Thể chất — quốc phòng, khoa Kiến thức Giáo dục đại cương

HVBC&TT tổ chức cho sinh viên học tập học phần giáo dục quốc phòng và

an ninh qua đó đã tạo những cơ hội thiết thực cho sinh viên nhà trường tu

dưỡng về phẩm chất đạo đức, rèn luyện và hoàn thiện bản thân thông qua các giờ học lý luận trên giảng đường đã trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan điểm đường lối quân sự của Đảng, âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cũng như công tác quốc phòng trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó các giờ học thực hành trên thao trường còn trang bị cho sinh viên

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3. Nội dung giáo dục quốc phòng và an Hình - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
1.2.3. Nội dung giáo dục quốc phòng và an Hình (Trang 23)
Thời gian (tiết) - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
h ời gian (tiết) (Trang 24)
2_ Sử dụng bản đồ địa hình quân sự 44 - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
2 _ Sử dụng bản đồ địa hình quân sự 44 (Trang 25)
in; Báo ảnh; Báo mạng điện tử; Quay phim truyền hình; Quan hệ công chúng - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
in ; Báo ảnh; Báo mạng điện tử; Quay phim truyền hình; Quan hệ công chúng (Trang 47)
Bảng 2.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
Bảng 2.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, (Trang 48)
học tập môn GDQP&amp;AN tại các cơ sở giáo dục đại học; hình thức đánh giá ở - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
h ọc tập môn GDQP&amp;AN tại các cơ sở giáo dục đại học; hình thức đánh giá ở (Trang 56)
Năm học Số giảngviên | SốlớpIHK | Số lớp cả năm - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
m học Số giảngviên | SốlớpIHK | Số lớp cả năm (Trang 64)
Bảng 3.l. Bậc nhận thức ứng với mục tiêu và nội dung kiểm tra - Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay
Bảng 3.l. Bậc nhận thức ứng với mục tiêu và nội dung kiểm tra (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w