Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
4,27 MB
Nội dung
60 NGUYỄN ĐỨC THÀNH (Chủ biên) GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH HỌC PHẦN CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC THÀNH (Chủ biên) GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH HỌC PHẦN CƠNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN TT Họ tên PGS.TS Nguyễn Đức Thành TS Nguyễn Đình Cả ThS Ngô Văn Quang ThS Bùi Thị Hường ThS Võ Viết Chiến ThS Nguyễn Văn Úy ThS Trịnh Cơng Tứ CN Hồng Văn Nam ThS Ngơ Văn Quang LỜI NĨI ĐẦU Thực Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh tình hình mới; Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 giáo dục quốc phòng an ninh; Chỉ thị số 57/2007/ CT-BGDĐT ngày 04/10/2007của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác giáo dục quốc phòng an ninh ngành giáo dục; Trung tâm giáo dục thể chất quốc phòng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn “Giáo dục quốc phòng an ninh Học phần 2” với nội dung viết Cơng tác quốc phịng an ninh lưu hành nội bộ, dùng cho sinh viên đại học Nội dung, chương trình cập nhật theo Thơng tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18/3/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Quá trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu bạn đọc để tiếp tục giúp nhóm biên soạn bước hồn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ BIÊN SOẠN MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Bài Phịng, chống chiến lược “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam Bài Một số nội dung dân tộc, tơn giáo, đấu tranh phịng chống lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam 19 Bài Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường 32 Bài phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 56 Bài Phòng, chống số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác 69 Bài An tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng 82 Bài An ninh phi truyền thống mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam 99 TỔNG HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 BÀI PHỊNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM MỤC TIÊU Kiến thức: Trang bị cho người học kiến thức trình hình thành, âm mưu, thủ đoạn diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Phương châm, giải pháp phòng chống chiến lược diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ Đảng, nhà nước Việt Nam Kỹ năng: Nhận biết biểu diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Nâng cao tinh thần cảnh giác, góp phần làm thất bại âm mưu chống phá kẻ thù NỘI DUNG Chiến lược diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ kiểu chiến tranh lực phản động quốc tế 1.1 Khái niệm “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ 1.1.1 Khái niệm “diễn biến hịa bình” “Diễn biến hồ bình” chiến lược sử dụng biện pháp phi vũ trang kinh tế, trị, văn hố, xã hội, tơn giáo, dân tộc,… để phá hoại, làm suy yếu nước tiến bộ, nước xã hội chủ nghĩa nhằm lôi kéo, lật đổ, thay đổi thể chế theo đường chủ nghĩa đế quốc Chiến lược hình thành từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai đến với hình thức sau đây: Kích động mâu thuẫn xã hội dân tộc, tôn giáo; lập lực lượng đối lập lợi dụng tự do, dân chủ, quyền người; kêu gọi đa nguyên trị, đa đảng đối lập, dân chủ cực đoan Khai thác, lợi dụng khó khăn, tiêu cực đời sống xã hội để gây mơ hồ, niềm tin vào Đảng, nhà nước Khích lệ lối sống tự khơng giới hạn, hưởng thụ tức thời, chạy theo đồng tiền, làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội, tầng lớp trẻ, trí thức,… Diễn biến hồ bình kiểu chiến tranh khơng có tiếng súng thâm độc lực phản động quốc tế thời đại ngày 1.1.2 Bạo loạn lật đổ Bạo loạn lật đổ hình thức “cổ truyền” lực phản động quốc tế tiến hành việc liên kết với tổ chức lực lượng đối lập nước gây rối loạn dẫn đến lật đổ quyền, máy nhà nước vùng hay đất nước bạo lực Bạo loạn lật đổ hoạt động trị: tụ tập đông người gây ách tắc giao thông, tê liệt hoạt động kinh tế - xã hội, kích động phần tử q khích, có tiền án, tiền gây rối trật tự xã hội, đe doạ, công lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Bạo loạn lật đổ vũ trang: sử dụng vũ lực để chiếm đóng, cơng vào sở kinh tế - xã hội nhằm lập nên phủ tự phong độc lập, tự Bạo loạn lật đổ vũ trang kết hợp trị Đây kiểu bạo loạn nguy hiểm lực thù địch sẵn sàng đổ máu để tiến hành Đây hình thức dễ gây hậu nguy hiểm đến an ninh quốc gia Trong thực tế, diễn biến hồ bình ln gắn liền với bạo loạn lật đổ Diễn biến hồ bình mở đầu, sở để tiến hành bạo loạn lật đổ Đây kiểu chiến tranh lực phản động quốc tế đe dọa hịa bình, ổn định phát triển nhiều quốc gia giới 1.2 Q trình hình thành chiến lược diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ lực phản động quốc tế 1.2.1 Giai đoạn 1945-1980 Sau chiến tranh giới lần thứ hai (9/1945), lực phản động quốc tế đưa chiến lược thay cho chiến tranh xâm lược quân Chiến lược định hình mệnh đề “diễn biến hồ bình” Đây lần chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế điều chỉnh mục tiêu chống phá hoà bình giới, chống phá chủ nghĩa xã hội lực lượng tiến bộ, dân chủ toàn giới Tháng 3/1947, thời Tổng thống Mỹ Truman hình thành chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa xã hội Lúc này, với Liên Xô loạt nước xã hội chủ nghĩa đời Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Bungari, Rumani, Hungari, Anbani, Cộng hòa dân chủ Đức hình thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Trước thực tế đó, nước Mỹ hình thành chiến lược “ngăn chặn” bước triển khai châu Âu, châu Á, châu Mỹ Latin Tháng 4/1948 quốc hội Mỹ phê chuẩn kế hoạch Mácsan tăng cường viện trợ cho nước bên bờ Đại Tây Dương Khối Quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) đời từ chiến lược ngăn chặn Đồng thời, quyền Mỹ dung túng lực lượng đối lập, phản động nước, đưa nhân viên Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) tiến hành nhiều hoạt động gián điệp, phá hoại nước xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc phạm vi giới Tháng 12/1957, Tổng thống Mỹ Aixienhao tuyên bố: Mỹ giành thắng lợi hồ bình việc làm suy yếu lật đổ nước xã hội chủ nghĩa Từ năm 1960 đến năm 1980, đời tổng thống Mỹ coi trọng chiến lược ngăn chặn với nhiều thủ đoạn cách thức khác nhau, chĩa mũi nhọn vào Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Một số nước xuất hậu nghiêm trọng Nam Tư, Tiệp Khắc Sau thất bại Việt Nam, lực phản động quốc tế nhận thấy biện pháp quân để công nước xã hội chủ nghĩa không hiệu Trong lúc đó, nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế, xã hội buộc phải cải cách, cải tổ, đổi Thực tế hội vàng để lực phản động quốc tế điều chỉnh chiến lược từ quân sang biện pháp phi quân Từ vị trí thủ đoạn chiến lược ngăn chặn, chủ nghĩa đế quốc định hình thành chiến lược diễn biến hồ bình để tiếp tục tác động vào hệ thống xã hội chủ nghĩa nước tiến giới 1.2.2 Giai đoạn 1980 đến “Diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ trở thành chiến lược với thủ đoạn cách mạng màu, cách mạng loài hoa, mùa xuân Ả Rập, chống khủng bố phạm vi giới Sự tan rã Liên Xô loạt nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân sâu xa dẫn đến kiện “địa chấn” diễn biến hồ bình Lợi dụng cải tổ, cải cách, dân chủ, diễn biến hoà bình mặt khoét sâu vào mâu thuẫn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, mặt khác lực lượng phản động lại đưa chiêu “bánh vẽ” kinh tế, cổ vũ cho văn hố phương Tây làm lung lay lịng tin nhân dân Điều đặc biệt, kẻ hội trị dịp trở mặt chống đối Thù trong, giặc dẫn đến rối loạn xã hội, niềm tin, chí dẫn đến bạo loạn đất nước, quyền cơng vào tồ nhà Quốc hội Liên Xơ Mátxcơva Đó dấu chấm hết cho nhà nước Liên Xô vào ngày 31/12/1991 Sau tan rã nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch coi diễn biến hồ bình Mặc dù có cách hiểu khác quốc gia, tổ chức hợp tác khu vực toàn cầu Liên hợp quốc chia sẻ nhận thức chung thách thức an ninh phi truyền thống lĩnh vực chủ yếu kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, người, cộng đồng trị Đồng thời khẳng định tính phức tạp, tảng sâu xa vấn đề an ninh phi truyền thống đe dọa an ninh khu vực giới, đồng thời tạo thách thức hịa bình, ổn định ngồi khu vực Do đó, cần giải chúng cách tiếp cận tổng hợp kết hợp lĩnh vực Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, mối quan hệ quốc tế lĩnh vực đời sống xã hội ngày gắn bó chặt chẽ, thâm nhập, tác động, ảnh hưởng lẫn việc tách biệt an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống mang tính tương đối 1.3 Đặc điểm Các vấn đề an ninh phi truyền thống có xu hướng vận động, mở rộng, lan tràn, mang tính xuyên quốc gia Đây tiêu chuẩn quan trọng để xác định vấn đề thuộc lĩnh vực an ninh phi truyền thống vấn đề an ninh riêng quốc gia Những thách thức an ninh phi truyền thống có khả lan tỏa nhanh tác động phạm vi rộng lớn, ảnh hưởng đến khu vực toàn cầu Thực tế chứng minh, dù quốc gia giữ vững trạng thái ổn định trị qn khơng bảo đảm người dân quốc gia an tồn trước tác động mối đe dọa, nguy rủi ro xuyên biên giới đại dịch Covid-19, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế, khủng bố… Dựa yếu tố tác động tự nhiên tổ chức, cá nhân tiến hành uy hiếp đến quốc gia, mối đe dọa an ninh phi truyền thống chia thành hai loại: có tính chất bạo lực phi bạo lực Một số vấn đề có tính chất phi bạo lực an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh mơi trường, an ninh mạng, dịch bệnh, ) vấn đề mang tính bạo lực “phi quân đội” khủng bố, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia,… Các thách thức an ninh phi truyền thống đe dọa an ninh khu vực toàn cầu cấp độ khác nhau, tùy khu vực Vì vậy, giải đưa giải pháp đối phó vấn đề an ninh phi truyền thống cần đạt thỏa thuận thống nhiều quốc gia, trách nhiệm chung toàn nhân loại Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có quan hệ, tác động, ảnh 103 hưởng lẫn với mối đe dọa an ninh truyền thống Một vấn đề an ninh phi truyền thống lĩnh vực nguyên nhân, điều kiện vấn đề an ninh phi truyền thống khác Điều làm gia tăng mức độ nguy hại hệ theo hướng rộng hơn, nhanh hơn, sâu sắc hơn, chí mang tính dây chuyền, uy hiếp song trùng an ninh quốc gia an ninh quốc tế Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đa dạng nguồn gốc, q trình tích lũy tiềm tàng có nguy bùng phát, khó kiểm sốt Những mối đe dọa hủy hoại an ninh quốc gia lâu dài Hiện nay, quốc gia giới đối phải đối mặt với vấn đề an ninh phi truyền thống nhiều lĩnh vực như, kinh tế, tài - tiền tệ, văn hóa, loại tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố tai nạn, tệ nạn xã hội Một số vấn đề an ninh phi truyền thống nhiều quốc gia quan tâm an ninh mạng, dịch bệnh hiểm họa môi trường Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam Việt nam quốc gia khác giới, phải đối mặt với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Tuy nhiên, điều kiện cụ thể địa lý tự nhiên trị, xã hội mà mối đe dọa an ninh phi truyền thống có khía cạnh khác với nước khác giới Tại Việt Nam, thách thức an ninh phi truyền thống không nảy sinh từ âm mưu lực thù địch mà cịn nảy sinh từ phía trình phát triển kinh tế, xã hội 2.1 Mối đe dọa từ an ninh kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, an ninh kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng an ninh quốc gia Thực tế, khủng hoảng kinh tế chứng minh sâu sắc vai trò trung tâm an ninh kinh tế tổng thể an ninh quốc gia Nếu không đảm bảo an ninh kinh tế bảo vệ an ninh quốc gia Những năm qua, đánh giá điểm sáng tăng trưởng kinh tế khu vực, Việt Nam đối diện với vấn đề kinh tế Quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, khả tự chủ kém, nội lực chưa cao, phụ thuộc vào nguồn vốn nước Kinh tế ta dễ bị tổn thương với tác động bên ngoài; lực điều hành, quản lý vĩ mô kinh tế nhiều yếu kém, bất cập; chế, sách cịn nhiều bất cập, lỗ hổng tạo điều kiện cho loại tội phạm hoạt động gây tổn thất cho lợi ích kinh tế đất nước, từ gây lịng tin 104 nhân dân Trong hợp tác quốc tế kinh tế, Việt Nam nhiều yếu kém, tạo sơ hở để đối tác nước lợi dụng gây nguy đe dọa đến an ninh quốc gia Những vấn đề đặt yêu cầu: không cảnh giác, lường trước rủi ro, chủ động xây dựng kịch ứng phó, khơng đảm bảo an ninh kinh tế, từ an ninh quốc gia bị uy hiếp 2.2 Mối đe dọa từ an ninh xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, trình đổi hội nhập, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh biến đổi phức tạp, giá trị xã hội bị đảo lộn Nếu khơng phát giải kịp thời để lại hệ nghiêm trọng an ninh quốc gia Các mối đe dọa từ an ninh xã hội nước ta đến từ thực trạng: Mặc dù Nhà nước quyền cấp thực nhiều sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng tôn giáo, dân tộc chưa giải ổn thỏa vấn đề phức tạp tôn giáo, dân tộc, vùng chiến lược Tình trạng khiếu kiện, đình cơng, lãn cơng diễn nhiều tỉnh, thành nước trở thành vấn đề nóng bỏng an ninh xã hội Tình hình phức tạp trật tự xã hội không giải thấu đáo dẫn đến hậu nghiêm trọng xảy nhiều địa phương Thậm chí, kiện, vụ việc khơng hướng đến địi quyền lợi dân sinh mà cịn có yếu tố địch móc nối, kích động, lồng ghép vào mục tiêu trị Xuất tâm lý bạo lực phận nhân dân xảy tình có va chạm, tranh chấp với cán thi hành công vụ Xu hướng treo băng rôn, hiệu, tụ tập đơng người kéo lên trụ sở quyền phản đối, biểu tình thực trở thành mối đe dọa an ninh xã hội Đáng ý, lực thù địch bên đối tượng bên tìm cách lợi dụng, kích động tâm lý xúc quần chúng, âm mưu làm “cách mạng màu” Việt Nam Các lực phản động lưu vong người Việt số phần tử chống đối nước đánh giá thời điểm chín muồi, cần tập hợp lực lượng Đặc biệt, số đối tượng tìm cách kích động quần chúng nhân dân biểu tình chống đối Những đối tượng lợi dụng số kiện nóng bỏng, phức tạp, có tính tranh luận cao, thu hút ý tầng lớp nhân dân tình hình an ninh chủ quyền biển đảo, biên giới Việt Nam, đề án phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm 105 mơi trường,… để kích động nhân dân chống lại quyền chống lại Đảng, Nhà nước Theo thống kê, có khoảng 400 tổ chức phản động hải ngoại, chủ yếu Mỹ số nước châu Âu, châu Úc Bắc Mỹ Các tổ chức cũ phục hồi giai đoạn 1975-1985, sau lý khác nên phần lớn tự giải tán Các tổ chức hình thành danh nghĩa chống lại “chế độ bất công Việt Nam” đa phần lừa bịp, kiếm tài trợ mưu đồ cá nhân khác Có thể điểm danh số tổ chức lên như: “Việt Nam canh tân cách mạng đảng - Việt Tân”, “Đảng dân chủ kỷ 21”, “Mặt trận dân tộc cứu nguy Việt Nam”, “Nhà nước Dega”, “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” (ở Mỹ), “Tập hợp dân chủ đa nguyên”, nhóm “Giao Điểm” (ở Pháp), “Ủy ban bảo vệ người lao động” (ở Ba Lan), Các tổ chức dù tên gọi khác có hoạt động màu sắc tơn giáo, trị xã hội, sắc tộc Những vấn đề nguyên nhân dẫn đến tích tụ mâu thuẫn lịng xã hội, tạo tiềm ẩn nguy xung đột, làm an ninh quốc gia 2.3 Mối đe dọa từ an ninh nội Mặt trái chế thị trường, mở cửa, hội nhập tác động trực tiếp đến tư tưởng cán bộ, đảng viên, làm nảy sinh vấn đề phức tạp nội bộ, đe doạ đến ổn định phát triển chế độ trị Nhà nước Khơng cán bộ, đảng viên bị lung lay ý chí, bị tác động luận điệu chiến tranh tâm lý, phá hoại tư tưởng lực thù địch Một số phận bộc lộ tư tưởng băn khoăn, lo lắng, niềm tin vào tiền đồ chủ nghĩa xã hội tảng tư tưởng Đảng: chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Một số khác phủ nhận thắng lợi cách mạng, mơ hồ cảnh giác, phương hướng, muốn Đảng ta phải “cải cách”, “mở rộng dân chủ”, phi trị hóa qn đội,… Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán quản lý, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống làm giảm sút uy tín Đảng, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, gây niềm tin quần chúng vào Đảng, quyền Nghiêm trọng hơn, nguyên nhân gây phản ứng xã hội, tạo điều kiện cho lực thù địch lợi dụng tuyên truyền, lôi kéo chống Đảng Nhà nước Nhiều mối đe doạ tượng “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” nội ngày rõ nét như: xuất nhiều ý kiến Nguyễn Phước Khánh (2022), “Chống phá tổ chức phản động lưu vong”, trích xuất từ Báo Thừa Thiên Huế online ngày 07/06/2022 (https://baothuathienhue.vn/chong-pha-cua-cac-tochuc-phan-dong-luu-vong-a113995.html) 106 số cán bộ, đảng viên đương chức nghỉ hưu khơng đồng thuận với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhiều cấp độ khác Họ dùng danh nghĩa góp ý cho Văn kiện Đại hội Đảng, thư ngỏ, hồi ký,… để đưa vào vấn đề gây tổn hại đến uy tín Đảng, phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thành tựu đất nước Tình trạng diễn âm thầm cấp, ngành trở thành mối đe doạ trực tiếp đến tồn vong chế độ trị, đến thịnh suy dân tộc khơng có giải pháp liệt để ngăn chặn, đẩy lùi 2.4 Mối đe dọa từ an ninh thông tin Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, bùng nổ cơng nghệ thơng tin tồn cầu, cho đời cơng cụ vơ tiện ích, có Internet công nghệ liên lạc không dây Tuy nhiên, công cụ trở thành hiểm họa ổn định phát triển bình thường nước Internet coi “chiến trường thứ 5” đấu tranh lợi ích người ngồi bầu trời, mặt đất, khơng gian biển An ninh thông tin, đặc biệt an ninh mạng thực trở thành mối lo ngại an ninh quốc gia nước, chí diễn nước Mỹ - quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật cao Đối với Việt Nam, phát triển bùng nổ phương tiện thông tin truyền thông (với 140 triệu thuê bao di động - đứng thứ giới số lượng thuê bao di động 40% dân số Việt Nam tiếp cận sử dụng dịch vụ mạng) với yếu kém, bất cập công tác quản lý điều kiện thuận lợi cho lực thù địch, đối tượng phản động nước tiến hành hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia đất nước Bài toán quản lý dịch vụ viễn thông Internet hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin phòng ngừa hoạt động lợi dụng mạng thơng tin gây tổn hại lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân tốn vơ phức tạp cho quan quản lý Hiện nay, lực thù địch lợi dụng triệt để công cụ Internet để tuyên truyền phá hoại tư tưởng, móc nối sở, thu thập tin tức tình báo Trên mạng Internet xuất hàng trăm website tổ chức phản động lưu vong, hàng nghìn Blog cá nhân có nội dung không lành mạnh Các lực sử dụng phòng hội thoại trực tuyến 24/24 với luận điệu chống Đảng, Nhà nước, lôi kéo số lượng đông đảo học sinh, sinh viên tham gia Không dừng tuyên truyền, phá hoại tư tưởng, đối tượng sử dụng công nghệ thông tin để phối hợp, tiến hành hành động chống 107 đối Nhiều vụ kích động biểu tình, tụ tập đơng người truyền thông qua Internet tin nhắn điện thoại di động Các vụ khủng bố đe doạ tính mạng nhiều người, gây ổn định trị xã hội kích nổ gọi di động Internet điện thoại di động phương tiện tiềm ẩn mối đe doạ công, nguy xảy chiến tranh mạng nước ta Theo hãng bảo mật giới, Việt Nam nước đứng đầu tỉ lệ tán phát thư rác, xếp thứ 12 giới mức độ đe doạ bị công mã độc, đứng thứ 33 toàn cầu hệ thống máy chủ bị lợi dụng lừa đảo trực tuyến, xếp thứ 45 mức độ de doạ máy tính bị nhiễm phần mềm điều khiển tin tặc Nguy ngày gia tăng nhận thức cán quan, ban ngành nhân dân an ninh mạng hạn chế chưa quan tâm mức đến vấn đề an ninh mạng Tại Việt Nam, nhiều quan chủ quản thiết kế website chưa trọng mức đến an toàn mạng Với khả tài hạn chế, website số quan, ban ngành đặt dải mạng yếu, dễ bị xâm nhập, công Các sản phẩm công nghệ thông tin tràn ngập thị trường chủ yếu nhập từ nước (60% thiết bị viễn thơng Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc; thiết bị đại: điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính xách tay… nước ngồi sản xuất) Trong đó, trình độ phát triển khoa học công nghệ (nhất công nghệ thơng tin) Việt Nam cịn thấp nên khả phát kiểm soát an ninh sản phẩm, thiết bị, linh kiện công nghệ thông tin nhập từ nước hạn chế Thời gian qua, nước ta phát nhiều vụ chiếm đoạt, thay đổi, lấy cắp thơng tin, bí mật nhà nước cách sử dụng phần mềm gián điệp, phát tán sâu máy tính (virus), cơng mã độc làm tê liệt mạng máy tính, gây tình trạng rối loạn hoạt động số quan nhà nước doanh nghiệp 2.5 Mối đe dọa từ khủng bố quốc tế Từ sau kiện 11/9 đến nay, nguy khủng bố lan rộng toàn giới trở thành mối đe doạ an ninh phi truyền thống nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, hoạt động khủng bố quốc tế diễn giới chưa xảy nguy bị đe doạ khủng bố hữu lãnh thổ Việt Nam có lợi ích nhiều quốc gia giới Thời gian qua, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước ngày tăng cường Đến năm 2021, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia vùng lãnh thổ, có quan hệ đối tác 108 chiến lược với 17 nước, đối tác tồn diện với 13 nước, có quốc gia thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việt Nam trở thành địa điểm uy tín để tổ chức diễn đàn, hội nghị quốc tế hội đàm cấp cao, thu hút tham gia nguyên thủ quốc gia nhiều nước giới Điều cho thấy diện lợi ích nước Việt Nam ngày gia tăng không loại trừ khả tổ chức khủng bố quốc tế tiến hành khủng bố Việt Nam để đánh thẳng vào lợi ích Nếu để xảy khủng bố, hậu an ninh quốc gia Việt Nam lớn, tác động trực tiếp nghiêm trọng đến môi trường đầu tư Việt Nam, đồng thời ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ đối tác Việt Nam với nước cần tranh thủ, với Mỹ Ngoài ra, xuất số tổ chức phản động lưu vong cử người nước nhằm khủng bố, gây nổ mục tiêu trị Một số vụ gây nổ nhằm vào mục tiêu nhà riêng đồng chí lãnh đạo ban, ngành số địa phương có dấu hiệu khủng bố địi hỏi nước ta phải nâng cao nhận thức tăng cường mặt cơng tác an ninh để đối phó với mối đe doạ khủng bố 2.6 Mối đe dọa từ biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu tồn cầu trở thành vấn đề nóng giới, xác định thực tế đe doạ tồn loài người trái đất, có tác động trực tiếp đến trị an ninh quốc gia nước ta Nguyên nhân tình trạng biến đổi khí hậu tình trạng hiệu ứng nhà kính dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu Hiện tượng làm mực nước biển dâng cao, đe dọa số khu vực trũng thấp đảo, quần đảo, vùng đất giáp biển cùa số quốc gia Ngoài ra, tượng thời tiết cực đoạn, thiên tai xảy thường xuyên với cường độ cao mức độ nguy hại lớn đe dọa đến đời sống dân sinh hoạt động kinh tế - xã hội Sâu sắc hơn, thách thức dẫn đến viễn cảnh tượng “tị nạn môi trường” luồng di dân khổng lồ, làm biến đổi mối quan hệ trị quốc gia Việt Nam nước chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu tồn cầu 30 năm tới (đứng thứ 13 16 nước) với hậu trực tiếp tình trạng nước biển dâng nhấn chìm vùng đất ven biển xâm ngập mặn Theo tính tốn chun gia, 100 năm tới có kịch nước biển dâng cao Việt Nam phải đối mặt Kịch 1: Mặt nước biển dâng cao mét Khu vực Đồng Bằng sơng Cửu Long bị ngập chìm 40% diện tích bình diện 109 nước làm đảo lộn sống 11% dân số (tỉ lệ cao giới), lấy Việt Nam 10% GDP, tàn phá 13% diện tích đất nơng nghiệp, 10% vùng đô thị 28% vùng ngập nước Kịch 2: Nếu mặt nước biển dâng cao 5m, lãnh thổ nước ta bị ngập chìm 16% diện tích, 35% dân chúng phải di dời nơi cư trú, 36% GDP 24% diện tích đất nông nghiệp bị huỷ hoại Hiện nay, người dân Đồng sông Cửu Long phải đối mặt với tình trạng nước mặn ngày tiến sâu vào đất liền tượng sạt lở bờ sông tác động không nhỏ đến đời sống sản xuất Tại miền Trung, người dân từ lâu phải sống với tượng biển dâng cao lấn đất liền Dọc bờ biển từ Phong Điền đến Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), hàng trăm làng phải “chạy sóng”, dắt díu bỏ nhà, nhường lại làng cho biển Ứng phó mối đe dọa an ninh phi truyền thống 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII trở trước, thuật ngữ an ninh phi truyền thống chưa Đảng sử dụng thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống đề cập đến như: nguy tụt hậu, thảm họa môi trường, loại tội phạm quốc tế, khoảng cách giàu nghèo, dịch bệnh Đặc biệt, nghị số 08 NQTW/17/12/1998, Đảng yếu tố thách thức đến an ninh quốc gia thời kỳ mới, có nhân tố an ninh phi truyền thống Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (4/2011), Đảng thức sử dụng thuật ngữ an ninh phi truyền thống Báo cáo trị nêu rõ: “Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn trị, can thiệp lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môi trường, tiếp tục gia tăng” [1, tr.317] Từ nhận định đó, Đại hội lần thứ XI Đảng xác định tinh thần sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ tình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đánh dấu bước ngoặt nhận thức Đảng an ninh phi truyền thống Đây sở để đất nước, địa phương người dân nhận thức rõ khía cạnh an 110 ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, tồn diện nảy sinh đe dọa đến an ninh quốc gia Quan điểm Đảng tiếp tục làm rõ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (01/2016) bối cảnh cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày liệt với thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt an ninh mạng hình thái chiến tranh kiểu Đảng xác định nhiệm vụ quốc phòng - an ninh “chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; ngăn chặn, phản bác thông tin luận điệu sai trái, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng” [2, tr.72] Như vậy, thách thức an ninh phi truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề an ninh truyền thống thách thức đe dọa đến ổn địnhvà phát triển bền vững quốc gia Trước thách thức nảy sinh, đặc biệt đại dịch Covid-19, đại hội lần thứ XIII (2020), Đảng nhấn mạnh: “Ứng phó kịp thời, hiệu với đe dọa an ninh phi truyền thống, nhiệm vụ cứu nạn cứu hộ phòng chống thiên tai dịch bệnh” [3, tr.156] An ninh phi truyền thống với an ninh truyền thống trở thành phận quan trọng an ninh quốc gia, Đảng coi trọng đề cập văn kiện, nghị quyết, định hướng mục tiêu nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ An ninh phi truyền thống xác định vấn đề tồn cầu, khơng tác động trực tiếp đến Việt Nam mà ảnh hưởng đến khu vực giới Do đó, cần sẵn sàng ứng phó trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống tăng cường hợp tác nhằm trì ổn định, phát triển khu vực giới 3.2 Những giải pháp nhằm ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam Đảm bảo an ninh quốc gia, ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống giai đoạn Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng, chủ động, tích cực phải trạng thái sẵn sàng trước tình Những giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức hệ thống trị tồn dân mối đe dọa an ninh phi truyền thống Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng tảng kinh tế - xã hội vững chắc, tập trung giải mâu thuẫn, xung đột xã hội 111 Tăng cường cơng tác nghiên cứu, đánh giá tình hình, dự báo kịp thời mối đe dọa an ninh phi truyền thống Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Hình 12 Nhận diện thực trạng an ninh phi truyền thống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: https://ngayday.com/nhan-dien-thuc-trang-an-ninh-phi-truyen-thongtren-dia-ban-tp-ho-chi-minh) An ninh phi truyền thống vấn đề rộng lớn, tác động sâu sắc đến tất mặt đời sống người Mỗi sinh viên cần nhận rõ nguồn gốc nảy sinh, đặc điểm mức độ tác hại mối đe dọa từ an ninh phi truyền thống đất nước, cá nhân Mặc khác, sinh viên học sinh cần xây dựng, định hình cho thân lối sống lành mạnh, tích cực, tự giác, góp phần ngăn chặn, giảm thiểu tác động tiêu cực an ninh phi truyền thống Kết luận: Mặc dù thuật ngữ an ninh phi truyền thống xuất thách thức an ninh phi truyền thống vấn đề Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế thay đổi nhanh chóng phức tạp, thách thức an ninh phi truyền thống trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, đặt nhiều thách thức mới, bất ngờ tác động sâu sắc đến tất quốc gia, dân tộc Trong thời kỳ mới, an ninh quốc gia Việt Nam an ninh toàn diện, bao gồm an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Do đó, chủ động sẵn sàng trước tình huống, đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế nhằm 112 trì ổn định an ninh nước, khu vực toàn cầu chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Trình bày khái niệm, đặc điểm an ninh phi truyền thống Làm rõ nội dung an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Phân tích quan điểm Đảng, Nhà nước ta ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Liên hệ trách nhiệm sinh viên việc làm vơ hiệu hóa mối đe dọa từ an ninh phi truyền thống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [4] Association of Southeast Asian Nations, “Joint Declaration of ASEAN and China on Cooperation in the Field of Non-Traditional Security Issues 6th ASEAN-China Summit Phnom Penh, November 2002”, (truy cập https://asean.org/joint-declaration-of-aseanand-china-on-cooperation-in-the-field-of-non-traditional-securityissues-6th-asean-china-summit-phnom-penh-4-november-2002/, ngày truy cập 25/12/2021) [5] Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [6] Ralf Emmers, Mely Calballero-Anthoy and Amitav Acharya (2006), Studying Non-Traditional Security in Asia, Marshall Cavendish, Singapore [7] Saurabh Chaudhur (2019), Defining non-traditional security threats, (truy cập https://www.globalindiafoundation.org/ nontraditionalsecurity.html, ngày truy cập 25-11-2021) 113 TỔNG HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia [2] Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình [3] Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển Bách Khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia [5] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện văn kiện đại hội lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [7] Nhiều tác giả (1997), Giáo trình lịch sử quân sự, NXB Quân đội nhân dân [8] Nhiều tác giả (2008), Giáo trình giáo dục quốc phòng - An ninh tập 1, NXB Giáo dục [9] Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự; Luật số: 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 [10] Quốc hội (2003), Luật Phòng, chống ma túy; Luật số: 23/2000/ QH10 ngày 09/12/2000 [11] Quốc hội (2003), Luật Phòng chống mại dâm; Luật số: 10/2003/PLUBTVQH11 ngày 17/3/2003 [12] Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia; Luật số: 06/2003/QH11 ngày 17/6/2003 [13] Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật số: 19/2003/ QH11ngày 26/11/2003 [14] Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia; Luật số: 32/2004/QH11 ngày 3/12/2004 [15] Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân, Luật số: 54/2005/QH11 ngày 29/11/2005 114 [16] Quốc hội (2012), Luật Phòng chống mua bán người, Luật số: 66/2011/QH12 ngày 29/3/2011 [17] Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự; Luật số: 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 [18] Quốc hội (2017), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [19] Quốc hội (2018), Luật Quốc phòng; Luật số: 22/2018/QH14, ngày 08/6/2018 [20] Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng; Luật số: số 24/2018/QH14, ngày 12/6/2018 [21] Quốc hội (2019), Luật Dân quân tự vệ, Luật số: 48/2019/QH14 ngày 22/11/2019 (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2020) [22] Quốc hội (2020), Luật Giao thơng đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [23] Quốc hội (2015), Luật An tồn thơng tin mạng, Luật số: 86/2015/ QH13, 19/11/2015 [24] Quốc hội (2017), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật [25] Ralf Emmers, Mely Calballero-Anthoy and Amitav Acharya (2006), Studying Non-Traditional Security in Asia, Marshall Cavendish, Singapore [26] Saurabh Chaudhur, Defining non-traditional security threats, truy cập https://www.globalindiafoundation.org/nontraditionalsecurity html, ngày truy cập 25-11-2021 [27] Joint Declaration of ASEAN and China on Cooperation in the Field of Non-Traditional Security Issues 6th ASEAN-China Summit Phnom Penh, November 2002, (truy cập https://asean.org/jointdeclaration-of-asean-and-china-on-cooperation-in-the-field-of-nontraditional-security-issues-6th-asean-china-summit-phnom-penh-4november-2002/, ngày truy cập 25/12/2021), 115 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Học phần II: Cơng tác quốc phịng an ninh Nguyễn Đức Thành (chủ biên) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa in THÙY DƯƠNG Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 3106-2022/CXBIPH/62-41/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 245/QĐNXB cấp ngày 09/9/2022 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-9334-3 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9334-3 786047 393343 ...NGUYỄN ĐỨC THÀNH (Chủ biên) GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH HỌC PHẦN CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 20 22 NHĨM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN TT Họ tên... cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh ngành giáo dục; Trung tâm giáo dục thể chất quốc phòng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn ? ?Giáo dục quốc phòng an ninh Học. .. công tác giáo dục quốc phịng an ninh tình hình mới; Nghị định số 116 /20 07/NĐ-CP ngày 10/7 /20 07 giáo dục quốc phòng an ninh; Chỉ thị số 57 /20 07/ CT-BGDĐT ngày 04/10 /20 07của Bộ trưởng Bộ Giáo dục