1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo tại học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

100 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 10,94 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HO CHI MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VA TUYEN TRUYEN

DE AN HOP TAC QUOC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN HIEN NAY

Trang 2

MỤC LỤC

1 Sự cần thiết của chương trình hợp tác và liên kết đào tạo QUOC Ế -.s-ce 1 1.1 Nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực báo chí — truyền thông H91 001 ng nycẹ 1 1.2 Lợi ích của chương trình liên kết đào tạo QUỐC ẨẾ 22t E2EE12221115222155 2151111 3 1.3 Tính khả thi và bền vững của chương trình liên kết đào tạo quốc tẾ ccccrceee 3 2 Cac bein tham gia GA0 ta0 .sssscsssssssssessssssneessessssssssssossssessasecnessusssssesssssesnoecerc cece doce

2.1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Việt Nam) ¬ 7 2.2 Dai hoc Bedfordshire (Vuong quéc Anh) ccsssessssscssssesssecssssssssssescostscsessecceecoscccseeecc 8 2.3 Dai hoc Middlesex (Vuong quéc Anh) ccecccscscessesssscssssssssssssssssecssscsescesecceseeseecccceececcc 9 3 NGi dung chong trimh lién ket AA0 ta0 .cscsssssssssssessrnsssresssecsssscssssscsssesssenesosesoesesccoseee 10

3.1 Mục tiêu của chương trình — 9911111111198 1 11101111 nh hưu 10

3.2 Mô hình liên két 480 t00 sscssssttissssssstussunetintusnenuatiusnsissssusaeceeee 12

3.3 Chương trình liên kết đào tạo sex E21121118 2152118111111 13

4 Quản lý chương trình liên kết đào tạo s2 su ©2te2SSed2218 0015599150 105552 30 4.1 Đơn vị quản lý ss ct tt HT nH H1 E111 1811115111111 30 4.2 Thời gian và địa điểm thực hiện chương trình liên kết đào tạo cc-cccce¿ 31 4.3 Quy mô đào fạO s11 1111111111111 32 4.4 Ngôn ngữ giảng dạy và học tẬp - cà cà TH TH TH HT Hh ng 32 4.5 Văn bằng được “hố 32 4.6 Tài liệu giảng dạy và học tập .c 0nS TH HH 32

4.7 Học phí han mä1 32

4.8 Phương án tài chính dự kiễn 6 se TtvEE30 1E EEEEEEnEEnngE ng 33

5 Cơ chế bảo đảm chất Wong.sesssssssassesessssssasesssutsussnsusssensstieesseeseseeceeseeeececce, 34 5.1 Kiểm tra, đánh giá co v2 2212111111201 nnneeeeee 34

5.2 Kiểm định chất lượng giáo đỤC - s5 sex ST E11 1xx 2E Engrnnnesee 35 6 Đội ngũ giảng viên es E4 EEES9ES E92 1EEHH0T H12 0100115 36 Kết luận và kiến 210“ 37 Phụ lục 1 — Biên bản ghi nhớ giữa Học viện với Đại học Bedfordshire sa 38 Phụ lực 2 - Biên bản ghi nhớ giữa Học viện với Đại học Middlesex th 42

Trang 3

DE AN HOP TAC QUOC TE TRONG HOAT DONG DAO TAO TẠI HỌC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN HIỆN NAY 1 Sự cần thiết của chương trình hợp tác và liên kết đào tạo quốc tế

1L Nhu cầu của xã hội về nguôn nhân lực ngành báo chỉ — truyền thông ˆ ' 'Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, diện mạo nền báo chí Việt Nam ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực về số lượng và chất lượng Theo thống kê của Hội Nhà

báo Việt Nam, hiện nay Việt Nam có 812 cơ quan báo chí in với 1.084 ấn phẩm; gần 17.000 nhà báo được cấp thẻ; 67 dài phát thanh truyền hình, 101 kênh truyền hình, 78 kênh phát

_ thanh; 74 báo và tạp chí điện tử, 336 mạng xã hội, 1.174 trang thông tin điện tử được cấp phép hoạt động

Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, báo chí nói chung và các nhà báo nói riêng đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước Báo | chi tuyén truyén vé cdc cha trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần tạo ra sự đồng thuận của xã hội Báo chí đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, tạo ra diễn đàn để dân biết, dân bàn Báo chí trở thành động lực của sự phát triển thông qua việc thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác về mọi mặt của đời sống xã hội

“Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, báo chí đứng trước những cơ hội và thử thách chưa từng có Các xu hướng hội tụ truyền thông, xu hướng đa phương tiện, xu hướng số hoá, xu hướng di động đặt các cơ quan báo chí — truyền thông trước thời cơ đổi mới công nghệ và phương thức truyền thông truyền thống nhằm thu hút công | chúng Các cơ quan báo chí — truyền thông chậm đổi mới, chậm thích ứng với công nghệ _ Và các xu hướng mới đứng trước nguy cơ tụt hậu, thậm chí phá sản

Trang 4

chú trọng đến việc cung cấp nội dung theo nhu cầu của công chúng thông qua các thiết bị di động như điện thoại và máy tính bảng

Tất cả những thay đổi trên ở phạm vi quốc gia và quốc tế đều trực tiếp liên quan đến nguồn nhân lực báo chí — truyền thông Các nhà báo phải thích ứng với công nghệ mới, thay đổi phương thức hành nghề, nâng cao kỹ năng tác nghiệp để phù hợp với xu thế và nhu cầu mới của công chúng Điều này phù hợp với nhận định của các chuyên gia báo chí "thế giới rằng, báo chí thay đổi khi cổng chúng thay đổi Việc đảo tạo báo chí vì thế trở

thành câu chuyện mang ý nghĩa thời sự

Tại Việt Nam hiện nay, việc đào tạo nguồn nhân lực báo chí — truyền thông chất

lượng cao là đòi hỏi khách quan của hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội Đây luôn là lực lượng quan trọng thúc đây sự phát triển mạnh mẽ về kinh tẾ, sự phát triển lành mạnh về xã hội và sự phát triển ôn định về chính trị Xu hướng thương mại hoá báo chí, tình trạng đưa tin giật gân, câu khách, vấn nạn hành nghề thiếu đạo đức và trách nhiệm xã hội càng khiến cho việc đào tạo những nhà báo tỉnh thông nghiệp vụ, trong sáng đạo đức trở nên cấp thiết "Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực báo chí — truyền thông chất lượng cao vì thế không chỉ là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo báo chí — truyền thông mà còn xuất phát từ nhu cầu của chính hệ thống báo chí và hệ thống chính trị Việc tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo báo chí — truyền thông được xác định là một hướng quan trọng Hợp tác quốc tế về đào tạo báo chí — truyền thông có thể diễn ra ở nhiều cấp độ: bồi dưỡng ngắn hạn, tập huấn kỹ năng, đào tạo chuyên đề, toạ đàm, hội thảo khoa học và liên kết đào tạo quốc tế

Hiện nay, liên kết đào tạo quốc tế đã và đang trở thành xu hướng phổ biến tại Việt

Nam Các trường đại học có năng lực của Việt Nam liên kết với các đối tác Anh, Úc, Pháp,

Mỹ nhằm cung cấp các chương trình đào tạo cấp bằng quốc tế Xu hướng này phù hợp VỚI nhu cầu giáo dục của xã hội và mong muốn phát triển của các trường đại học Liên kết đào tạo quốc tế mở ra cơ hội hội nhập quốc tế và nâng tầm học thuật cho các trường đại học ở Việt Nam

Trang 5

1.2 Lợi ích của chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Chương trình liên kết đào tạo mang lại lợi ích cho các nhóm đối tượng khác nhau: người học, giảng viên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và cơ quan báo chí — truyền thông

Người học: Có thêm sự lựa chọn về loại hình học tập bên cạnh các chương trình đào tạo vốn có Chương trình liên kết đào tạo quốc tế không loại bỏ, không cạnh

tranh mà bổ sung, hỗ trợ cho các chương trình dao tao báo chí — truyền thông đã

có Chương trình liên kết đào tạo quốc tế cho phép người học tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài với chỉ phí hợp lý Người học không chi

có cơ hội trang bị hệ thống kiến thức về báo chí mà còn tăng cường khả năng

tiếng Anh giao tiếp và học thuật Đây là những yêu cầu thiết yếu đối với các nhà báo hiện đại

Giảng viên: Tham gia giảng dạy chương trình liên kết quốc tế để tăng cường kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm Giảng viên tham gia chương trình phải có kiến thức chuyên môn tốt và khả năng giảng dạy bằng tiếng Anh Đây là nền tảng và sự chuẩn bị quan trọng để các giảng viên này tham gia giảng dạy tại các trường đại học trên thế giới Đây cũng là con đường để các giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trở thành các giảng viên quốc tế

Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Việc tiễn hành chương trình liên kết đào tạo quốc tế giúp Học viện đổi mới chương trình, phương thức quản lý và tổ chức dạy — học, phương thức kiểm định và bảo đảm chất lượng giáo dục Thông qua quá trình này, Học viện có thể đào tạo đội ngũ giảng viên chất lượng cao, tăng cường cơ sở vật chất và từng bước xây dựng Học viện trở thành cơ sở đào tạo báo chí — truyền thông có uy tín ở Việt Nam, khu vực và trên thế giới

Trang 6

Ở phạm vi rộng hơn, chương trình liên kết đào tạo quốc tế về báo chí — truyền thông sẽ từng bước có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển ôn định và lành mạnh của xã hội Trong bối cảnh báo chí — truyền thông góp phần kiến tạo xã hội, nguồn nhân lực báo

chí chất lượng cao sẽ trở thành hạt nhân tích cực

1.3 Tính khả thi và bền vững của chương trình liên kết đào tao

Chương trình liên kết đào tạo quốc tế về báo chí — truyền thông bảo đảm tính khả thi và bền vững nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan mà trực tiếp là người học -

Tính khả thi và bền vững được bảo đảm bởi các yếu tố sau đây:

e Nang luc dao tao và uy tín xã hội của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Học viện Báo chí và Tuyên truyền là học viện chuyên ngành trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với chức năng đào tạo và nghiên cứu về báo chỉ, truyền thông và lý luận chính trị Được thành lập từ năm 1962, Học viện đã phát triển thành một trong những cơ sở dao tao bao chi — truyền thông hàng đầu tại Việt Nam Trong những năm vừa qua, Học viện không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tập trung phát triển các giảng viên chất lượng cao và

các chuyên gia đầu ngành Vì thế, Học viện có đủ khả năng để triển khai và bảo

đảm chất lượng chương trình liên kết đào tạo quốc tế

© Quy trình kiểm định và bảo đầm chất lượng giáo dục chặt chế của Vương quốc Anh: Các trường đại học Anh quốc muốn tổ chức chương trình liên kết đào tạo quốc tế đều phải đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của Bộ Giáo dục Anh

và quá trình kiểm định chất lượng chặt chẽ của các cơ quan kiểm định và bảo

đảm chất lượng giáo dục độc lập

° Đội ngũ giảng viên: Từ năm 2004, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đây mạnh việc đào tạo đội ngũ giảng viên vừa có trình độ chuyên môn cao vừa có khả năng tiếng Anh tốt Một loạt giảng viên trẻ được tuyển dụng, đào tạo chuyên môn và cu di hoc tai Hoa Kỳ, Vương quéc Anh, Australia Một số giảng viên của Học viện đã trở thành giảng viên trao đổi, tham gia giảng đạy và thực tập tại các

trường đại học trên thế giới: Đại học Stockholm (Thuy Điển), Đại học Tổng hợp

Trang 7

chương trình liên kết đào tạo quốc tế cũng là cơ hội để các giảng viên tiếp tục nâng cao trình độ của mình

Năng lực tài chính: Phương thức tài chính linh hoạt dựa vào nguồn thu học phí sẽ giúp Học viện vận hành chương trình liên kết đào tạo quốc tế Nguồn thu học phí sẽ góp phần chỉ trả xứng đáng cho giảng viên, đầu tư cho cơ sở vật chất, tăng cường nguôn tài liệu học tập và nghiên cứu Cũng vì vậy, Học viện đặc biệt

chú ý đến việc bảo đảm chất lượng của chương trình liên kết đào tạo quốc tế để - —

thu hút được người học

Yêu cầu khách quan của hệ thống chính trị và nhu cầu của xã hội: Việc đào tạo nguồn nhân lực báo chí — truyền thông chất lượng cao gắn liền với yêu cầu khách quan của hệ thống chính trị và nhu cầu của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay Nhu cầu này sẽ tiếp tục tăng lên khi nền báo chí Việt Nam ngày càng phát

triên mạnh mẽ

Phan tích tình hình SWOT đưới đây sẽ giúp nhìn nhận rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức khi thực hiện Chương trình liên kết đào tạo quốc tế

| Điểm mạnh

- Học viện Báo chí và Tuyền truyền là cơ sở đào tạo có uy tín và là trường đại học duy nhất tại Việt Nam đào tạo chuyên ngành

Quan hệ công chúng và Quảng cáo

- Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn Trong đó, có những giảng viên được đào tạo ở các trường quốc tê và có

trên thế giới

- Cơ sở vất chất phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy ngày càng hiện đại

- Học viện có quan hệ rộng mở và chặt chẽ với các cơ quan báo chí, truyện thông, tạo điều kinh nghiệm giảng dạy tại các trường đại học:

Điểm yếu

-_ Chưa có kinh nghiệm liên kết đào tạo theo phương thức 3 +1 với các đối tác

Anh

- Có đội ngũ giảng viên có khả năng giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng | Anh nhưng chưa nhiều

- Tủ sách tiếng Anh về báo chí, truyền

thông và quan hệ công chúng được

trang bị nhưng chưa phong phú và cập

nhật

Trang 8

kiện thuận lợi cho việc gửi sinh viên thực tập, nghiên cứu thực tế

- Đại học Bedfordshire đã được Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Việt Nam công nhận và đã liên kết đào tạo với Đại học Ngoại thương | - 01 cán bộ Học viện là cựu sinh viên Đại hoc

Bedfordshire, tét nghiệp đại học theo

chương trình liên kết đào 3+]

Cơ hội

- Liên kết đào tạo quốc tế là xu hướng phổ

biến tại Việt Nam

- Nếu thành công, đây là chương trình liên kết đào tạo chuyên ngành Quan hệ công chúng

đầu tiên trên cả nước Do đó, Học viện

không có trường cạnh tranh

- Từ 10-7-2014, Phòng Hợp tác quốc tế trở thành đơn vị độc lập trực thuộc Ban Giám

đốc có chức năng quản lý đào tạo quốc tế

Nhờ đó, việc quản lý Chương trình liên kết

đào tạo sẽ chủ động và hiệu quả hơn

- Học viện đang mở rộng va ting cường trao đổi giảng viên với nhiều trường trên thế giới nhằm xây dựng mạng lưới giảng viên quốc

tế để tham gia vào chương trình liên kết

- Có khả năng mở rộng thị trường vào miền

Nam, nơi có môi trường kinh doanh năng động, phù hợp với những học sinh có nguyện

vọng học PR |

Thach thire

- Kha nang tiếng Anh của sinh viên còn

hạn chế |

-_ Thay đổi trong chính sách xin visa đi Anh tạo ra những khó khăn trong việc chuyên tiêp du học của sinh viên

|- Thu hit va duy trì số sinh viên ổn định

trong những năm đầu tiên tuyển sinh

Trang 9

2 Các bên tham gia liên kết đào tạo

2.1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Việt Nam)

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Việt Nam (AJC) là cơ sở đào tạo Báo chí, Truyền thông và Quan hệ công chúng lớn nhất trên cả nước Được thành lập ngày 16-01-1962, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã trải qua quá trình phát triển bền vững cả về bể rộng và chiều sâu Hiện tại, Học viện đào tạo 29 chuyên ngành bậc đại học, 13 chuyên ngành bậc cao học và 2 chuyên ngành bậc tiến sĩ Hàng năm, Học viện tuyển sinh gần 1.800 sinh viên chính quy tập trung và gần 2.000 sinh viên chính quy không tập trung Học viện có gần 400 cán bộ, viên chức, trong đó 2/3 là giảng viên Đội ngũ cán bộ giảng dạy có 23 giáo sư, phó giáo sư, hơn 80 tiến sĩ, trên 150 thạc sĩ

Địa chỉ: Số 3ó, Đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Website: ww.ajc.edu.vn

Dién thoai: (84-4) 3.7546963

Fax: (08-4) 3.7 548949

“Trong những năm vừa qua, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tích cực mở rộng quan hệ quốc tế với các trường đại học và cơ quan nghiên cứu quốc tế Thúc đẩy hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học được coi là một trong những định hướng phát triển chính để nâng cao chất lượng đào tạo tại Học viện Học viện mong muốn triển khai chương trình đào tạo liên kết với các trường đại học quốc tế trong lĩnh vực báo chí và truyền thông Các hoạt động hợp tác quốc tế hiện nay bao gồm:

e_ Trao đổi giảng viên

e_ Hội thảo khoa học quốc tế

©_ Liên kết đào tạo |

_ Học viện đã phát triển quan hệ với nhiều đại học uy tín trên thế giới như: Đại học

Sydney, Dai hoc Monash, Dai hoc Truyén thong Trung Quéc, Dai hoc Truyén théng dai chung Phillippines, Dai hoc Lille, Dai hoc Munich, Dai hoc Hamburg, Dai hoc Uppsala,

Dai hoc Stockholm, Pai học Viên và Đại học City London

Trang 10

2.2 Đại học Bedfordshire (Vương quốc Anh)

Dai hoc Bedfordshire là một trường đại học công hiện đại được thành lập vào năm ` 2006 Trường có 3 cơ sở: Luton; Putteridge-Bury và Bedford và hiện có 17.000-sinh viên: đăng ký học 4 khoa của trường tô chức các chương trình học khác nhau: Khoa Nghệ thuật sáng tạo, Công nghệ và Khoa học (máy tính và hệ thống thông tin, truyền thông, nghệ thuật và thiết kế, và khoa học), Khoa Giáo dục & Thể thao (giáo đục thể chất và khoa học thể - ~thao);'Khoa Khoa học sức khỏe và:cuộc sống (chăm sóc sức khỏe cấp tính; hộ sinh và chăm

sóc trẻ em, và tâm lý học) và Trường Kinh doanh Đại học Bedfordshire Dia chi: Park Square, Luton, Bedfordshire LU1 3JU, United Kingdom ‘ign thoai:+44 1234 400400

-_ VỊ trí của trường: chỉ cách trung tâm thủ đô London 30 phút đi tàu

e Pat chat lượng cao về phương pháp giảng dạy (theo đánh giá của Hội đồng kiểm tra và đánh giá chất lượng giảng dậy hệ thống giáo dục Anh Quốc) e Các chỉ phí cho sinh hoạt ở Luton khá thấp so với chỉ phí sinh hoạt tại trung

tâm thủ đô London

e Ky ttc xa cho sinh viên nước ngoài được đảm bảo đầy đủ, tiện nghỉ, hiện đại

và rất gần với khu giảng đường, luôn có đủ chỗ cho các bạn sinh viên đến với trường trong năm 2010 và đến năm 2011

Một số thoả thuận giữa Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Đại hoc Bedfordshire Ngày 24/7/2014, đồn cơng tác của Học viện làm việc với Đại học Bedfordshire tại thành phố Luton GS Ashraf Jawaid, Phó Hiệu trưởng phụ trách Hợp tác quốc tế cùng Trưởng khoa Truyền thông, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế và Trưởng phòng Kinh doanh tiếp đoàn GS Ashraf Jawaid chào mừng đoàn cán bộ cấp cao của Học viện đến Đại học Bedfordshire lần đầu tiên và coi chuyến thăm là biểu hiện của cam kết hợp tác chặt chẽ từ

phía Học viện Trên tỉnh thần thẳng thắn và chân thành, hai bên đã trao đổi về khả năng

liên kết đào tạo chuyên ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng

e Phương thức liên kết: Hai bên liên kết dao tao chuyên ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng theo phương thức 3 + 1 Sinh viên sau khi hoàn thành 3 năm học tại Học -_ viện Báo chí và Tuyên truyền có thể chuyển tiếp sang Đại học Bedfordshire hoặc tiếp

Trang 11

e Phân công vai trò: Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức tuyển sinh, quản lý đào tạo và giảng dạy Đại học Bedfordshire bảo đảm chất lượng, tham gia giảng dạy, giúp Học viện nâng cao năng lực giảng viên và cấp bằng

© _ Xây dựng chương trình: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo xây dựng Chương trình cử nhân Truyền thông và Quan hệ công chúng theo hình thức tín chỉ Khoa Báo chí và Truyền thông sẽ thâm định sự phù hợp của chương trình này với chương trình của Đại học Bedfordshire + - ~ "

e© Trao đổi giảng viên: Hai bên sẽ tiến hành trao đổi giảng viên nhằm thúc đây quá trình xây dựng chương trình và nâng cao năng lực quản lý đào tạo, giảng dạy Đại học Bedfordshire sẽ cung cấp chỗ ở cho giảng viên của Học viện

e Lộ trình thực hiện: Trong năm 2014, Học viện Báo chí và Tuyên truyền sẽ xây dựng

Đề án liên kết đào tạo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Bộ Giáo đục

và Đào tạo xem xét, phê duyệt Dự kiến, Học viện sẽ thực hiện Chương trình liên kết

khoá I từ năm 2015 Phòng Hợp tác quốc tế của hai bên làm đầu mối liên lạc trực tiếp

se Cơ chế tài chính: Chương trình liên kết sẽ hạch toán theo cơ chế tài chính riêng Trách

nhiệm và quyền lợi tài chính sẽ được hai bên thảo luận cụ thể, thống nhất và ghi vào

Hợp đồng liên kết đào tạo

Đoàn cũng đã làm việc với lãnh đạo và giảng viên Trường Sáng tạo, Nghệ thuật và Khoa học thuộc Đại học Bedfordshire Hai bên đã trao đổi kinh nghiệm quản lý đào tạo, hỗ trợ sinh viên và công tác điều hành Trường có vai trò điều phối hoạt động của các khoa trực thuộc nhằm thực hiện các chương trình và hoạt động chung Sau phần trao đổi, lãnh đạo khoa đã đưa đoàn thăm quan các phòng học, phòng thực hành và studio phát thanh, truyền hình của Khoa Báo chí và Truyền thông

Xem Phụ lục — Biên bản ghỉ nhớ giữa Học viện và Đại bọc Bedfordshire 23 Đại học Middlesex (Vuong quéc Anh)

Trường Đại học Middlesex nam 6 phia Bac London, trung tâm văn hoá, tài chính của Vương quốc Anh, và là địa điểm lý tưởng cho sinh viên trong học tập cũng như trong

cuộc sống |

Dia chi: The Burroughs, London NW4 4BT, United Kingdom

Trang 12

Middlesex là trường đại học năng động, danh tiếng trong giảng dạy và nghiên cứu Trường tự hào là một trong những trường được sinh viên quốc tế chọn học khoá học đại học và sau đại học đông nhất ở Anh Hiện nay, trường có 22.000 sinh viên trong đó có 5.500 sinh viên quốc tế đến từ 130 nước trên thế giới với hơn 100 ngành học cho học sinh lựa chọn Trường được Cơ quan đảm bảo chất lượng Vương quốc Anh xếp hạng cao nhất về chất lượng giảng dạy

Middlesex c6 quan hé déi tac voi nhiều trường đại học đứng đầu về chất lượng trên thế giới Trường có văn phòng đại điện ở nhiều nước và có mỗi quan hệ lâu đời với sinh viên quốc tế Đại học Middlesex hiện thiết lập quan hệ với hơn 250 học viện tại Úc, Brazil, Canada, Trung Quốc, Hy Lạp, Nga, Mỹ, Thailand

Đứng thứ 20 trong bảng xếp hạng các trường đại học công lập tại Anh, Đại học

Middlesex đào tạo 5 nhóm ngành chính là kinh tế Thương mại, Công nghệ thông tin, Nghệ

thuật học, Khoa học Xã hội và Y tế - Giáo dục Trong 5 nhóm ngành học này, học sinh có thể lựa chọn 1 trong nhiều ngành nhỏ để đăng ký học chương trình đại học hoặc cao học

Một số thoả th uận giữa Đại học Middlesex và Học viện Báo chí và Tuyên truyền Ngày 15/11/2013, Giáo sư Michael Driscoll, Hiệu trưởng Đại học Middlesex có chuyến thăm chính thức tới Học viện Báo chí và Tuyên truyền Trong khổ chuyến thăm nay, hai bên đã đạt được những thoả thuận quan trọng làm cơ sở cho sự hợp tác chiến lược giữa hai trường:

e_ Đồng tổ chức hội thảo khoa học quốc tế về chủ đề hai bên cùng quan tâm

e©_ Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp Đại học Middlesex quảng bá thương hiệu ở

Việt Nam | | _

e Dai hoc Middlesex cử giáo sư giỏi sang giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền e Dai hoc Middlesex sé trao hoc bổng cho 01 giảng viên của Học viện Báo chí và Tuyên

truyền sang làm việc tại Anh trong 1 năm | |

e Hai trường thống nhất, sẽ tiếp tục thảo luận về chương trình liên kết dao tao vé Quan | hệ công chúng và Đa phương tiện Chương trình sẽ được thiết kế và hoàn thiện bởi cả hai trường với 3 năm học ở Việt Nam và 1 năm học ở Anh

Xem Phụ lục — Biên bản ghỉ nhớ hợp tác giữa Học viện Báo chí và Tuyên truyền với

Dai hoc Middlesex

Trang 13

3 Nội dung chương trình liên kết đào tạo

3.1 Mục tiêu của chương trình liên kết đào tạo

° M uc tiêu chung: Phát triển kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh - viên để sinh viên có năng lực làm cán bộ truyền thông và quan hệ công chúng cho

các tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội thuộc khu vực công và tư đồng thời trang bị cho sinh viên những phương pháp và kỹ năng nghiên cứu cần thiết dé trở thành các

_ nhà nghiên cứu, phân tích truyền thông

e_ Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên có hiểu biết về các lý thuyết truyền thông, khái

niệm, bản chất, chức năng, công cụ và sự phát triển của quan hệ công chúng và mối quan hệ giữa báo chí và quan hệ công chúng Kiến thức này là cơ sở để trang bị các kỹ năng thực hành

e_ Nục tiêu về kỹ năng: Sinh viên sẽ được học tập và thực hành các kỹ năng chuyên ngành như xây dựng và phát triển quan hệ, tổ chức sự kiện, xây dựng kế hoạch truyền thông, quản lý khủng hoảng Sinh viên cũng sẽ học kỹ năng viết cho các phương tiện truyền thông Kỹ năng nghiên cứu truyền thông cũng được trang bị cho

sinh viên để sinh viên có thể tiến hành các đề tài nghiên cứu |

se Kế quả đầu ra: Sau khi tốt nghiệp, sinh viên cần đạt được các kết quả cụ thể: Kết quả Mô tả kết quả đầu ra 1 Hiểu và trình bày mỗi quan hệ hai chiều giữa báo chí, truyền thông và quan hệ công chúng

2 Hiểu và giải thích được sự khác biệt giữa quan hệ công chúng và các lĩnh vực liên quan như quảng cáo, tiếp thị, truyền thông

3 Hiêu được các nghĩa vụ đạo đức và trách nhiệm xã hội của cán bộ truyền thông và quan hệ công chúng

4 Vận dụng các lý thuyết truyền thông dé ly giải các vẫn đề và xu hướng truyền thông và quan hệ công chúng

5 Hiéu và vận dụng các kỹ năng thiết yêu của cán bộ truyền thông và quan hệ công chúng: lập kế hoạch, viết thông cáo báo chí, tổ chức sự kiện, quản lý khủng hoảng

Trang 14

6 Phát triển các kỹ năng mềm: tư duy giải quyết van dé, làm việc theo nhóm, ra quyết định, quản lý thời gian 7 - | Vận dụng các kỹ năng nghiên cứu và các lý thuyết truyền thông để tiên hành các nghiên cứu độc lập 3.2

_ Hai bên sẽ liên kết đào tạo quốc tế cdc chuyén nganh Bao chi va Truyén thong theo” ~*~”

Mô hình liên kết đào tạo

phương thức nhượng quyền (franchise) Việc nhượng quyền sẽ được thực hiện theo 2 cách: e©_ Đối với Đại học Middlesex: Đại học Middlesex sẽ cung cấp Chương trình Báo

3.3,

chi và Truyền thông cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền Học viện tổ chức tuyến sinh, quản lý đào tạo và giâng day theo các chuẩn của Đại học Middlesex Dai hoc Middlesex chiu trach nhiệm kiểm định và bảo đảm chất lượng giáo dục

Bằng tốt nghiệp đại học do Đại học Middlesex cấp _

Dai hoc Bedfordshire: Dai hoc Bedfordshire sé cung cấp chương trình tổng thể chuyên ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền Trên cơ sở đó, Học viện Báo chí và Tuyên truyền xây dựng chương trình Truyền thông và Quan hệ công chúng dé Dai hoc Bedfordshire thẩm định về sự phù hợp với chương trình của Bedfordshire Sau 3 năm hoàn thành chương trình học tập tại Học viện, sinh viên có thể chuyền tiếp sang Bedfordshire để học năm cuối hoặc học năm cuối tại Việt Nam Bằng tốt nghiệp do Bedfordshire cấp

Đối tượng và điều kiện tuyễn sinh

Đối tượng: Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, xuất thân, hoàn cảnh kinh tế đều có thể đăng ký học Chương trình liên kết Truyền thông và Quan hệ công chúng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền nếu đáp ứng được các yêu cầu sau:

-_ Đãtốtnghiệp Trung học phổ thông trở lên

- _ Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định của pháp | luật

- _ Bảo đảm chuẩn tiếng Anh đầu vào tối thiểu theo quy định của Chương trình e Phương thức tuyển sinh: Xét tuyên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 15

3.4 Chương trình đào tạo

3.4.1 Chương trình Truyên thông và Quan hệ công chúng của Dai hoc Bedfordshire PHAN 1- Thông tin tổng quát về khóa học ' Loại bằng Cứ nhân

Tên khóa học Truyền thông và Quan hệ công chúng

Cơ sở giáo dục Đại học Bedfordshire

Giảng đường hệ Park Square, Luton

Thời gian tồn khố 3 năm

Trình độ 4,5,6

Mã khóa học (SITS) BAMUB-S

Mã ngành họeUCAS |P3P2

Khoá học kết hợp kiến thức lý thuyết truyền thông đại chúng và thực hành với hiểu biết về hoạt động của ngành Quan hệ công chúng Các môn học trong chương trình đề cập đến cả khía cạnh lý thuyết và thực tế của PR Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động Quan hệ công chúng và nhắn

Tóm tắt khóa học - mạnh tầm quan trọng của cách tiếp cận tích hợp Chương

| a trình truyền thông đại chúng sẽ giúp bạn trở thành chuyên

gia phân tích truyền thông và nhà truyền thông hiệu quả và giúp bạn hiểu được vai trò của truyền thông trong xã hội đương đại Bạn sẽ tìm hiểu các hoạt động sản xuất,

phân tích và ứng xử với truyền thông Ầ A a * RK ° oA ` z As PHAN 2 — Yéu câu dự thi, hồ trợ sinh viên và các cơ hội Yêu cầu dự thi Tiêu chuẩn:

Các yêu câu dự thi đạt chuân đi với sinh viên Anh Quôc, sinh viên từ các quôc gia liên minh

châu Âu và các sinh viên quôc tê

Hỗ trợ sinh viên trong suốt thời gian học

Trang 16

Về cơ sở vật chất, nhà trường đã xây dựng hệ thông hỗ trợ truy cập thuận tiện cho các tân sinh viên và sinh viên hiện đang học tập tại trường

Hệ thống bao gồm SID (bàn hỗ trợ thông tin cho sinh viên), được đặt tại trung tâm khuôn viên trường học, nơi có thể cung cấp cho sinh viên những lời tự vấn cá nhân về tất cả các khía cạnh của việc nghiên cứu học thuật Ví dụ, SID cung cấp lời khuyên về cả Biện pháp miễn giảm giúp giải quyết các trường hợp đặc biệt phải kéo dài việc đánh giá của sinh viên

Hệ thống cũng cung cấp thông tin về các lĩnh vực khác hỗ trợ toàn điện cho sinh viên trong quá

rình học tập tại trường, bao gồm: nhà ờ, chăm sóc sức khỏe, tư vấn luật pháp, hỗ trợ học tập,

các trợ giúp đặc biệt và những chia sẻ với người khuyết tật, và dịch vụ việc làm

CLE (Trung tâm học tập/ đào tạo xuất sắc) cũng tổ chức các hội thảo về các kỹ năng và việc lam cho sinh viên Trường thường xuyên tổ chức các buổi họp, hoạt động xã hội hay các chuyến đã ngoại Và, Hội sinh viên thì cung cấp thêm các thông tin hỗ trợ và các hoạt động ngoại khóa Việc hỗ trợ cụ thể cho khóa học cũng đã được đặt ra Các sinh viên năm thứ nhất sẽ được nhận

1 chương trình giới thiếu toàn điện trong tuần học đầu tiên trước khi bắt đầu năm học Thêm

vào đó, chủ nhiệm khóa học cũng sẽ có buổi gặp với các nhóm sinh viên để giải thích về cấu trúc khóa học và các vẫn đề khác liên quan đến các trải nghiệm cho sinh viên Những buổi giới thiệu này sẽ giúp sinh viên có những hình dung tổng quan về khóa học và các môn học, mô tả

cách sinh viên sẽ được khuyến khích học để phát triển kiến thức và các kỹ năng, và là những

nguồn hướng dẫn và tài liệu học dé hỗ trợ cho quá trình học tập và thành công của sinh viên - Một phần quan trọng nữa của buổi giới thiệu là hướng dẫn sinh viên cách sử dụng BREO(N guon

tài liệu của trường Bedfordshire cho giáo dục trực tuyến)

Các sinh viên ở trình độ học đầu tiên sẽ được sắp xếp có trợ giảng cá nhân Hình thức học tập này sẽ có vai trò đánh giá quá trình học tập của sinh viên trong suốt năm đầu tiên và hơn thế

nữa, cũng sẽ giúp sinh viên với bat kỳ học vấn đề học tập hay vấn đề cá nhân có thể xảy đến

Người giám hộ này là người dẫn đường hỗ trợ và hướng dẫn cho sinh viên, nhưng nếu cần cũng

sẽ giới thiệu sinh viên đến nhân viên các trường đại học khác khi có vấn đề cụ thể

Sự trợ giúp khác nữa đến từ các giảng viên là những người có thể hỗ trợ sinh viên trong giờ hành chính, tại văn phòng khoa CATS (Khoa nghệ thuật sáng tạo, công nghệ học, và khoa học) và từ đội ngũ quản lý truyền thông Văn phòng khoa kinh doanh có thể hỗ trợ các thắc mắc về vấn đề có liên quan đến kinh doanh Chủ nhiệm khóa học Quan hệ công chứng c có thê giải đáp các khúc mắc về các bài học kinh doanh

Trong suốt khóa học, sinh viên sẽ liên tục tiếp cận hệ thống hộ trợ trực tuyến thông qua các

trang mạng là www.beds.ac.uk và BREO VLE (môi trường học tập ảo) BREO cung cấp rất

nhiều nguôn tài liệu trực tuyên, và website này và là nơi đầu tiên đăng thông báo rộng rãi và cụ

thê đên sinh viên cũng như tải liệu của môn học Chúng tôi khuyên các sinh viên nên sử dụng

Trang 17

BREO thường xuyên, và sinh viên nên sử dụng email của nhà trường cung cấp, tại địa chỉ email này chúng tôi sẽ gửi cho sinh viên các bản cập nhật vẻ tất cả các khía cạnh của khóa học mà

sinh viên cần lưu ý ý

Sinh viên có thể được yêu cầu, khi có ó quyết định của điều phối viên chương trình, để làm kiểm tra đánh giá khả năng tiếng Anh học thuật, và có thể có thêm những yêu cầu khác nữa, từ đó để quyết định, cho sinh viên tham gia hội thảo hỗ trợ học tập tiếng Anh hoặc các lớp học tiếng tại

trường

Thêm vào- đó, chương trình PAL (Đôi bạn cùng tiến) sẽ giúp cho sinh viên ở trình độ 4 học tập

tôt hơn với sự hỗ trợ từ sinh viên năm 2 và năm 3

Hỗ trợ sinh viên khuyết tật

Chương trình học này sử dụng tài liệu chuyên sâu về nghe và nhìn, và do vậy nếu sinh viên có khó khăn trong việc tiếp cận những tài liệu đó, sinh viên nên trao đổi với Đội Tư Vấn Cho Người Khuyết Tật cùng với đội hỗ trợ khóa học ngay từ đầu để đảm bảo những trợ giúp phù

hợp sẽ được đưa ra kịp lúc

Trường đại học Bedfordshire cam kết đảm bảo rằng chương trình học xuyên suốt các khóa học

là bao gồm cho tắt cả sinh viên Đội Tư Vấn Cho Sinh Viên Khuyết Tật đã hợp tác với SID để

thảo luận về các vấn đề sinh viên có thể gặp phải và có thể cung cấp các dịch vụ như đăng ký người phiên dịch ngôn ngữ, ghi chép, kiểm tra/ hỗ trợ hội chứng khó đọc và hộ trợ hệ phương : tiện đi lại trong khuôn viên trường Họ thường đưa ra những lời khuyên có tính chất riêng tư và thông tin về các vấn đề học tập và cá nhân, điều chỉnh trong các kì thì, áp dụng khoản phụ cấp cho các sinh viên khuyết tật (DSA) và mua các thiết bị phù hợp Đội Tư Vấn Cho Người Khuyết Tật thường xuyên liên lạc với các đơn vị và chủ nhiệm khóa học để đảm bảo nguyện vọng của sinh viên đã được thực hiện

Tất cả các sinh viên lo ngại việc học của họ có thé bi ảnh hưởng bởi những khuyết tật thì đều

được khuyến khích để liên lạc với người quản lý chương trình của họ, điều phối viên chương trình hoặc trợ giảng cá nhân để được nhận lời khuyên bất cứ thời điểm nào trong khóa học khi có nhu cầu cần được hộ trợ |

Dac diém nỗi bật của khóa học -

e Là một trong số ít các trường đại học ở Anh Quốc có chương trình học kết hợp

e Sự hòa hợp về lý thuyết và thực tế trong quá trình học

e© - Tích lỹ các kỹ năng dựa vào bài học thực tế cũng như kỹ năng bình luận và phân tích bài tập trong các bài học lý thuyết

e Liên tục cập nhật chương trình học mới

e _ Cán bộ nhà trường với kiến thước truyền thông chuyên sâu và kinh nghiệm kinh doanh

Trang 18

e _ Nhấn mạnh vào kỹ năng và tay nghề của thị trường nghề nghiệp trong các bài học kinh nghiệm của môn sử dụng thiết bị: truyền hình và phát thanh, phòng thí nghiệm Mac e _ Các môn học kinh doanh tái hiện lại môi trường làm việc trong thực tế

e_ Các chuyên gia nghiên cứu hỗ trợ cho chương trình học; môi trường nghiên cứu chủ _ động với các chuyên đề nghiên cứu hàng tuần, hội thảo thường xuyên và truy cập vào

các phiên bản tạp chí quốc tế Hội tụ tại cơ sở

e Su tích hợp về truyền thông và Quan hệ công chúng là những phần trong yêu cầu học của sinh viên năm thứ ba, thông qua các dự án đặc biệt, và các môn nghệ thuật và quản lý sự kiện

Cơ hội nghê nghiệp/ học tập

Cơ hôi nghệ nghiệp:

Các sinh viên tốt nghiệp của chúng tôi đã tìm thấy công việc trong các công ty marketing, quảng cáo và Quan hệ công chúng, ở các vị trí như kế toán hay giám đốc điều hành marketing Các cựu học sinh hiện cũng đang làm việc trong ngành xuất bản tạp chí, báo chí, sản xuất truyền thông và nghiên cứu, sản xuất phương tiện truyền thông kỹ thuật số và giảng dạy Và rất nhiều sinh viên của chúng tôi đang làm việc tự do, và cũng có những sinh viên là người viết bài quảng

cáo hay nhân viên ngành báo làm việc tại nhà

Cơ hôi học tập cao hơn:

Cơ hội sau đại học ở các lĩnh vực học thạc sỹ Truyền thông hay Kinh doanh thương mại Sinh viên có thể tiếp tục theo học khóa thạc sỹ Truyền Thông Đại Chúng của chúng tôi Hầu hết các

khóa học này đêu có cơ hội đê sinh viên có thê làm các nghiên cứu học cao hơn như tiễn sỹ PHAN 3 - Giang day, hoc tap va danh gia Muc dich hoc tap

Mục đích hoc tập của khóa học:

e Pháttriển các kỹ năng thực hành và học thuật trong việc làm nghiên cứu, tổng kết, chuẩn bị các lập luận hợp lý và làm báo cáo, tư ư duy mạch lạc và có sức thuyết phục, kỹ năng giải quyết và phân tích vấn đề

© Tạo điều kiện để sinh viên nâng cao ý thức trách nhiệm với việc học của mình và khả |

năng để bắt đầu một dự án nghiên cứu, khả năng để thiết lập các mối quan hệ công việc

với người khác, cũng như làm quen với ngành công nghiệp truyền thông và Quan hệ công chúng để có đủ điều kiện làm việc sau khi hoàn thành khóa học

Mục đích của mảng Quan hệ công chúng trong bằng tốt nghiệp này là cung cấp cho sinh viên những kiến thức quan trọng và kỹ năng làm kinh doanh để theo đuổi một nghề nghiệp trong lĩnh

Trang 19

vực Quan hệ công chúng, dé phat triển kỹ năng tư vẫn và khả năng lập kế hoạch, bao gồm cả sự

hiểu biết và xây dựng mục tiêu và chiên lược, và để phát triển năng lực của sinh viên trong việc

| áp dụng các kỹ năng quan trong của lĩnh vực này

Mục đích của mảng Truyền Thông Đại Chúng trong bằng tốt nghiệp này là nhằm mục đích tạo

điều kiện cho sinh viên tích lũy những kiến thức về mọi mặt như xã hội, chính trị và khuôn khé

lịch sử của các hình thức cùng hình thái tổ chức của các phương tiện truyền thông đương thời,

đồng thời hướng sinh viên đến các trường lý luận phê bình có mối liên kết với truyền thông và

các văn bản truyền thông Khóa học cũng cho phép sinh viên chọn lọc và sử dụng các phương:

tiện truyền thông thích hợp với đầy đủ các lệnh để sinh viên thể hiện được bản thân, khẳng định

vị thé, chia sẻ ý kiến cá nhân, qua đó mang đến cho sinh viên những kinh nghiệm thực tiễn của

các tổ chức truyền thông hiện tại và phương pháp làm việc của họ

Kết quả học tập

Tùy thuộc vào kết quả thành công của khóa học, sinh viên sẽ có khả năng:

LOI: chỉ rõ và chứng minh hệ quả ảnh hưởng của nền văn hóa, yếu tố chính trị, kinh tế và bồi cảnh kinh doanh đến ngành truyền thông `

LO2: giải thích, phân tích và phê bình những yếu tố còn đang gây tranh cãi xung quanh lĩnh vực truyền thông, để xây dựng vị trí của riêng mình, dưới hình thức văn bản hoặc lời nói

LO3: chứng minh sự hiểu biết về vai trò quan trọng của truyền thông ở tất cả các cấp bậc của |

tổ chức văn hóa và xã hội, và sự nhận thức rất quan trọng của việc áp dụng những vai trò đó |

LO4: chỉ ra sự nhận thức về những phát triển khác nhau mang tính chất lịch sử trong ngành

truyền thông

LO5: áp dụng những kiến thức và hiểu biết v về lý thuyết truyền thông một cách tích cực vào kinh

nghiệm và thực tế truyền thông của mình

LO6: đóng góp cho công việc của nhóm ở các trình độ khác nhau như: thành lập nhóm với mục

đích để phân công công việc và trách nhiệm làm việc, cùng làm việc vì một mục đích chung,

đàm phán và giải quyết khó khăn

LO7: diễn giải sự hiểu biết của mình về các cơ sở kiến thức cốt lõi của Quan hệ công chúng

cũng như có đánh giá cao về sự thay đổi bán chất đó ,

LO8: thuc hién day đủ các nhiệm vụ của một người làm Quan hệ công chúng chuyên nghiệp

LO9: hiểu và chứng minh sự nhận thức quan trọng về vấn đề đạo lý, đạo đức, yếu tố môi trường

và luật pháp xã hội luôn được suy xét bởi một nhà lý luận trong ngành |

LOI0: tư duy và đánh giá các phương pháp thu thập, giải thích và phân tích thông tin kinh

Trang 20

Sinh viên khi tham gia trong lĩnh vực truyền thông sẽ được sử dụng các sản phẩm của ngành, để sau này làm nghiên cứu phân tích phục vụ cho mục đích học tập Do đó, phương pháp giảng dạy của chúng tôi là lựa chọn chính những văn bản truyền thông quen thuộc đó để giới thiệu cho sinh viên những công cụ lý thuyết và thực tế phù hợp với nội dung sử dụng của sinh viên Phương pháp này được thực hiện đưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau Các môn học sẽ tái hiện sinh động môi trường làm thực tế thông qua việc yêu cầu sinh viên làm ví dụ thực hành trên một trường hợp cụ thẻ, sinh viên sẽ phải cân nhắc đến tất cả các yếu tố cần có trong nghiên ‹ cứu đó,

từ trách nhiệm công việc đến thực hiện các đầu việc "

Các bài học dựa vào lý thuyết (ví dụ: Quan niệm truyền thông), và các bài giảng minh họa trực quan đều mang đến cho sinh viên những khái niệm lý thuyết và mô hình quan trọng sử dụng trong việc diễn tả, phân tích và phê bình của ngành truyền thông Các nhóm sinh viên trong buổi học chuyên đề hoặc hội thảo sẽ được sử dụng những lý thuyết và mô hình đó trong bài tập ứng

dụng thực tế Và, điều này sẽ tạo cơ sở cho việc đánh giá bài tiểu luận, bài kiểm tra hay bài thuyết trình

Trong suốt khóa học, sinh viên cũng được kỳ vọng thực hiện các bài tự đọc dé bé sung va cung

cỗ nền kiến thức đã được học, đồng thời mở rộng tri thức của mỗi sinh viên và sự hiểu biết về

môn học Mỗi bài học đều có các phần thảo luận và tranh luận dưới các hình thức trao đổi trực tiếp bằng lời nói và bài viết về các vấn đề và khái niệm quan trọng, và việc đánh giá quá trình và tổng kết sẽ được thực hiện dựa trên kiến thức và hiểu biết của sinh viên về các nội dung đó Trong các môn học chính, việc giảng dạy thường bao gồm một tiếng lên lớp, với các tiết kiểm tra bỗ sung và/hoặc thực hành cùng với thảo luận nhóm Nơi diễn ra công việc học tập thực tế,

hỗ trợ kỹ thuật và các hướng dẫn đã được đưa ra theo mẫu trong buổi học đào tạo và buổi giảng

Làm việc theo nhóm là 1 phần rất quan trọng của đánh giá thực hành truyền thông và Quan hệ công chúng, vì nó phản chiếu chính xác cách thức làm việc của ngành nghẻ này Sinh viên sẽ

được yêu cầu làm việc theo nhóm để tích lũy hiểu biết sâu rộng về những khó khăn thực tế gặp

phải và biết ghi nhận cho sự hợp tác của các thành viên trong nhóm, và thực tế có rất nhiều môn

học yêu cầu có sự đánh giá của việc làm nhóm Như một phần của việc đánh giá môn học, nên

sinh viên sẽ tham gia thực hành và phân tích các công việc của bài tập nhóm, tất cả các khía cạnh của việc quản lý công việc nhóm, chuẩn bị, đưa ra quyết định, phân công công việc, viết

khung chương trình, lịch trình sản xuất, các hoạt động sau sản xuất, đánh giá sản phẩm

Các môn học ở học trình 2 và 3 xây dựng dựa trên nền táng này để phát triển kỹ năng học tập độc lập của sinh viên, cần cho dự án đặc biệt cuối cùng ở học trình 3 Bởi vì sinh viên hiện đã có được quyền tự chủ và trách nhiệm hơn cho việc học của chính mình, từ đó sinh viên có thể tiếp cận việc học thuật và bài tập thực tê với độ chính xác cao hơn

Trang 21

Sinh viên luôn được trang bị đề phát triền hơn nữa niềm đam mê trong suốt quá trình học tập hay đào tạo chuyên nghiệp, sinh viên đã tốt nghiệp sẽ có nhiều kỹ năng thành thạo để phân tích thông tin liên lạc cũng như cung cấp những giải pháp độc đáo và có tính thuyết phục để giải quyết vấn đề Sinh viên sẽ có khả năng nói lên ý tưởng cá nhân và có thể đại diện cho quan điểm của người khác với góc nhìn rõ ràng và thuyết phục

Chiên lược đánh giá

Việc đánh giá sinh viên được thực hiện qua rất nhiều phương pháp Phần lớn các môn học được

đánh giá thông qua các bài tập sinh viên phải làm trong suốt khóa học, bài tiểu luận, bài thuyết |

trình, hoặc trong một vào trường hợp là đánh giá qua các bài thi Bài thuyết trình thường được đưa ra và đánh giá trong bối cảnh của buổi thảo luận nhóm, mặc dù sinh viên sẽ được chấm

điểm theo từng cá nhân

Ở trình độ học đầu tiên, sinh viên sẽ được đánh giá dựa trên sự hiểu biết về những khái niệm

và quy tắc cơ bản tạo nên Truyền Thông Đại Chúng và Quan hệ công chúng Sinh viên cũng cần hiểu rõ những khái niệm tri thức cơ bản cầu thành nên nền tảng của các môn học, từ đó sẽ đánh giá khả năng của sinh viên trong việc diễn đạt các khái niệm đó một cách mạch lạc, dưới các dạng bài viết đánh giá/ văn bản tóm tắt |

Ở trình độ học thứ 2 sinh viên sẽ được đánh khả năng áp dụng những khái niệm cơ bản của môn học đã được giới thiệu ở trình độ học đầu tiên để giải quyết các tranh cãi cũng như vấn đề đã tồn tại ở phân nội dung của bài nghiên cứu và đưa ra ý kiến Sinh viên nên chứng minh duoc mối liên hệ giữa lý thuyết lý luận và thực tế truyền thông, cùng với lý thuyết và thực tế trong

lĩnh vực Quan hệ công chúng |

Ở trình độ học thứ 3 sinh được yêu cầu để chứng minh năng lực đánh giá độc lập Bài tập này

có thể đưới hình thức phân tích và phê bình một văn bản truyền thông hoặc trình bày một cấu trúc mạch lạc của chiến địch Quan hệ công chúng Và trong mọi trường hợp, sinh viên cần thể

hiện được kiến thức lý thuyết quan trọng và thực tiễn của môn học Sinh viên sẽ thực hành từ việc tóm tắt tốt nội dung đã được định nghĩa đến chỉ ra tổng kết mở và đánh giá thử thách, bài khó nhất là dự án ở trình độ 3, với sự kết hợp của lĩnh vực truyền thông và Quan hệ công chúng

Trang 24

PHAN 4- Hoc tap va viéc làm

Chiến lược phát triển kỹ năng

Kỹ năng giao tiếp

Để phát triển tốt kỹ năng giao tiếp, sinh viên cần biết

Thực hành các kỹ năng giao tiếp thông qua nhiều dạng tài liệu nuyện tập như nghe-nhìn hoặc văn bản truyền thông

_ Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đánh giá bao gồm thực hành viết các loại văn bản đưới các

văn phong và ngữ cảnh khác nhau

Chủ động khám phá các cách thức diễn đạt khác nhau trong giao tiếp

Thực hành các bài thuyết trình có tính chất giao tiếp trao đôi và tham gia các hoạt động yêu | cầu làm việc nhóm

Nhận biết sự tương quan giữa ngôn từ và hình ảnh

Phán đoán mong muốn và nguyện vọng của người nghe

Thực hiện công việc ở các độ dài và định khác nhau dưới khung tham chiếu đúng cách Những sinh viên bị xét duyệt là cần thêm sự hỗ trợ để phát triển kỹ năng viết và giao tiếp, thì có thê sẽ được nhà trường yêu cầu tham dự học các lớp học ngoài giờ

| Kỹ năng nắm bắt thông tin |

Dé phat triển kỹ năng này, sinh viên cần biết

Sử dụng công nghệ thông tin để trình bày công việc và phục vụ mục đích nghiên cứu - Sử dụng internet và cơ sở đữ liệu cho bài học chuyên đề và bài đánh giá

Nhận sự hướng dẫn về nguồn công nghệ thông tin sẵn có từ cán bộ thư viện trong suốt quá |

trình học

Tiếp thu các kỹ năng công nghệ thông tin được giảng dạy trong các chương trình học Đánh giá tính hữu dụng và mức độ tin cậy đối với các nguồn dữ liệu trực tuyến Kết hợp nghiên cứu các tạp chí trên mạng phục vụ cho bài học

Tham dự các hội thảo nghiên cứu về nghiên cứu trực truyền

Kỹ năng nghiên cứu và đánh gia

Để phát trién k¥ nang nay, sinh viên cần biết

Xác định các thông tin cân có đề hộ trợ cho các yêu câu vân đề phức tạp

Thực hiện tìm kiếm chuyên sâu sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp và sơ cấp phù hợp, từ đó rút ra kết luận chính xác sử dụng phương pháp phân tíchchủ quan

Phân tích đữ liệu bằng cách sử dụng những công cụ phù hợp

Trang 25

- _ Sử dụng các nguồn công nghệ thông tin tương thích một cách độc lập để hỗ trợ các phần bài đã được xác định trước đó

Sang tao và tư duy phê phán

Dé phat triển kỹ năng này, sinh viên cần biết:

- _ Thực hành phân tích các văn bản truyền thông và thực tiễn kinh đoanh trong bối cảnh xã

hội, kinh tế và lịch sử

-_ Quyết định kế hoạch làm việc và thực hiện có hiểu quả

- Quan ly thời gian một cách hợp lý để đật được những chỉ tiêu đã định

~_ Xác định rõ ràng các tiêu chí tạo nên thành công, và để đánh giá hiệu suất làm việc - _ Xây dựng chiến lược để đạt được mục tiêu khi làm việc nhóm

Kỹ năng làm việc nhóm

Trở thành một thành viên làm việc hiệu quả trong nhóm là điều rất cân thiết đối với công việc

ngành truyền thông và Quan hệ công chúng Lĩnh vực truyền thông mở ra rất nhiều hướng đi trong việc tô chức con người để thành lập nên những đội sáng tạo và sản xuất với chất lượng sản phẩm cao Có thể nói hầu như tất cả các dự án kinh doanh đều được thực hiện theo nhóm các thành viên

phối hợp hoạt động a

Sinh vién sé được học những thức cũng như vai trò quan trọng cần có của một nhóm làm việc Trong khóa học, sinh viên sẽ được trải nghiệm rất nhiều vai trò, qua đó hiểu rõ điểm mạnh của bản

thân, và đó là cách tốt nhất để tương tác với các thành viên khác trong nhóm Sinh viên sẽ tiến bộ

dần trong suốt khóa học, cụ thể sinh viên sẽ phát triển thêm những năng lực đặc biệt và cũng sẽ tập trung nhiều hơn vào những phần có vai trò quan trọng như trong bài Dự Án Đặc Biệt

Các đánh giá môn học sẽ được tính dựa trên bài tập nhóm và sinh viên sẽ được chấm điểm cả phần |'

đóng góp vào bài dự án của nhóm cũng những chất lượng phần đóng góp cho cho bài cuối kỳ Sẽ

không có điểm chấm chung cả nhóm ở trình độ học 3 Sinh viên cũng sẽ được yêu cầu đánh giá

các công việc của nhóm và tự đánh giá sự đóng góp cá nhân cho bài tập nhóm, cũng như điểm

mạnh và cả những điểm yêu của bản thân Nâng cao việc học tập và thực hành ˆ Thực hành phản ánh và sự tự đánh giá là những điều sinh viên sẽ được học ở hâu hết các chương trình học

Kỹ năng phê bình và phân tích mà sinh viên tích lũy được sẽ giúp nâng cao năng lực tư duy trong suôt quá trình làm việc và đó sẽ được coi là những vôn quý của mỗi sinh viên Điêu đó có nghĩa

Trang 26

sinh viên cân lĩnh hội những kỹ năng đó ở trình độ cao hơn để có khả năng xác định tốt những nhu cầu phát triển cũng như mở rộng kiến thức thông qua việc tự học

Nhà trường sẽ hỗ trợ sinh viên bằng cách tăng dần những thử thác trong phần đánh giá khái quát |ˆ và chuyển giao hỗ trợ từ việc phát triển trực tiếp những kỹ năng cần thiết nhằm mục đích phân tích nhu câu và hỗ trợ cho những hoạt động tự hoàn thiện việc học của sinh viên

Kỹ năng quản lý nghệ nghiệp _

Các khóa học của trường đại học Bedfordshire đêu hướng tới việc trang bị cho sinh viên những:

điều cần thiết cho công việc Dịch vụ việc làm cũng sẽ hỗ trợ sinh viên trong suốt 3 năm học

Chương trình học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức giá trị phù hợp với ngành nghề trong

lĩnh vực truyền thông

Trong suốt 3 năm học, địch vụ việc làm của trường cũng thường xuyên cung cấp những bài diễn thuyết được giảng bởi chính những người đang thực tế làm việc (bắt đầu trong tuần học giới thiệu |

và kết thúc trong thời gian sinh viên học nghiên cứu dự án tại trình độ 3), cũng như các môn học

được thiết kế đặc biệt tập trung vào công việc (ví dụ Việc Làm Trong Lĩnh Vực Truyền Thông), sẽ giúp sinh viên sẵn sàng cho công việc mình lựa chọn

Hồ sơ tài liệu

Sinh viên có thê truy cập vào hệ thong SITS e:vision để tra cứu kết quả học tập và tiên độ học Cùng với số liệu thống kê về tiến độ học tập của từng cá nhân, sinh viên có thể được khuyến khích

có buổi trao đổi thường xuyên với Trợ Giảng Cá Nhân để đánh giá quá trình đã trải qua trong việc

quản lý tiến độ làm việc Đã có nhiều ý kiến phản hồi từ sinh viên cho rằng việc thiết lập và duy trì

1 trang cá nhân nhằm theo dõi tiến trình học tập và phát triển kỹ năng trên BREO rất hữu ích

Tiêu chuẩn:

Ngay từ đâu khóa học, nhà trường sẽ yêu câu u sinh viên tôn trọng những điêu lệ cơ bản trong công

việc cũng như trong cách cư xử với các cán bộ viên và các học viên khác Cụ thé là:

e Sinh viên phải đi học đúng giờ trong các giờ giảng chính, buổi học chuyên đề hay học nhóm Trong những trường hợp đột xuất không thể tham dự buổi giảng, sinh viên nên xin

phép trước với trợ giảng |

e Sinh viên bắt buộc nộp bài trước thời hạn nộp Sinh viên nên chú ý rằng tất cả những sự

_ thay đổi thông thường trong cuộc sống sẽ không được chấp nhận như lời bào chữa khi bị chậm việc in bài/ chuyển thời gian nộp bài và nhà trường sẽ áp đụng những tiêu chuẩn như

vậy Các vấn đề về máy tính và mắt đữ liệu có thể sẽ không được chấp nhận như một lý do hợp lệ cho việc nộp bài muộn hoặc không nộp bài

Trang 27

e Khi tham gia vào công việc nhóm với các sinh viên khác, sinh viên sẽ phải đảm nhiệm tất -_ cả các vai trò trong nhóm và làm việc với các sinh viên khác một cách chuyên nghiệp Sinh

viên cần:cùng cấp thông tin liên lạc phù hợp và duy trì liên lạc với các thành viên trong

nhóm trong suốt thời gian làm bài nhóm

e _ Khi hoàn thành bài tập mang tính chất học thuật, sinh viên phải nắm được các điều lệ và quy ước của bài viết học thuật với tất cả các nguồn tải liệu tham khảo được công nhận và tham chiếu dựa trên hướng dẫn của trường Đại học Nếu không hiểu rõ những hướng dẫn

này sinh viên có thể sẽ mắc lỗi đạo văn — đây là lỗi dễ mắc phải trong bài viết học thuật

e© Truyền thông và Quan hệ công chúng là những môn học với nhiều luật và quy định Do vậy

bài làm của sinh viên phải năm trong khuôn khổ giới hạn và phù hợp với những điều luật

liên quan Trong năm học cuối, sinh viên sẽ phải tham gia các công việc mà thử thách các

quy ước cũng như kiểm tra giới hạn Tuy nhiên, sinh viên nên làm bài tập đó dưới sự tư vấn

của các trợ giảng và người phụ trách để đảm bảo răng sinh viên vẫn đang trong giới hạn |: pháp luật Nếu có phần nào không chắc chắn, hãy tìm kiếm sự tro giup

e _ Với việc tiếp cận các kỹ thuật truyền thông rất đa dạng, do đó sinh viên luôn phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, các giá trị chuẩn mực về con người, đặc biệt các vấn dé liên quan

đến giới tính, tôn giáo, giai cấp và chủng tộc

° Sinh viên có thể sẽ phải mượn các trang thiết bị từ trung tâm truyền thông và sử dụng các

dụng cụ máy móc Các thiết bị sử dụng luôn có số lượng nhất định, do vậy sinh viên phải

đảm bảo gửi trả các thiết bị đúng thời hạn và đúng thủ tục, đồng thời sinh viên cần sử dụng cần thận những thiết bị đã mượn Khi đã mượn các thiết bị của Nhà trường, sinh viên cần

chú ý đến để chúng không bị mắt hoặc đánh cắp, và sử dụng thiết bị một cách an toàn và

_ đúng cách theo hướng dẫn sinh viên dã được chỉ day

Chiến lược phát trién và ứng dụng các (iêu chuẩn chuyên nghiệp

Quy tặc trình bay bai l cách chuyên nghiệp được giới thiệu tới sinh viên trong tuân học đầu tiên

và được các giáo viên củng cố lại trong môn học Nó cũng bao gồm các tiêu chí đánh Ø1á các môn

học, và đó là một trong những kết quả học tập của khóa học

Để đạt điểm số cao ở trình độ học cao, sản phẩm công việc của sinh viên phải đạt đến tiêu chuẩn chuyên nghiệp

Trang 28

PHAN 5 — Thông tin hành chính

Khoa Khoa nghệ thuật sáng tạo, công nghệ học và khoa học

Ngành học sẽ Bao chi va Truyén thong UG ~

Phong ban/ trường/ bộ phân Báo chí và Truyện thông

Điều phối viên Carlota Larrea Phiên bản số — i Đơn vị đánh giá phiên bản này | Kiểm tra định kỳ - - Ngày phê duyệt phiên bản nà ye iP y 08/11/2013 _(ngày/ tháng/ năm)

3.4.2 Chương trình Báo chí và Truyễn thông của Đại học Middlesex

THÔNG TIN CHUNG |

.Chương trình Cử nhân Báo chí và Truyền thông bao gồm các môn học về báo chí và các môn học về truyền thông

“Trong năm đầu, sinh viên sẽ tìm hiểu các lý thuyết về truyền thông và văn hoá đồng thời xem xét mối quan hệ phức tạp giữa truyền thơng, văn hố và quyền lực Sinh viên cũng sẽ học các môn theo hình thức thảo luận, thực hành về sản xuất sản phẩm truyền thông, các phương pháp sản xuất tiêu chuẩn của ngành và đi sâu vào các ngành báo in, tạp

chí, truyền hình và báo mạng điện tử

Năm học thứ hai sẽ giúp sinh viên có cơ hội xây dựng kỹ năng sản xuất sản phẩm truyền thông và tập trung vào việc viết bài cho tạp chí, báo, phát thanh và các cơ quan báo chí số sáng tạo Sinh viên cũng sẽ phát triển kỹ năng nghiên cứu nhằm chuẩn bị cho luận văn cuối khố và chọn một mơn học tự chọn trong số các mơn: Văn hố trực quan, Tác phẩm truyền thông, báo chí toàn cầu hoặc kỹ thuật truyền thông

Trong năm cuối, sinh viên sẽ tìm hiểu chỉ tiết nền báo chí đương đại và nâng cao kỹ năng báo chí Sinh viên có cơ hội chuyên sâu về lĩnh vực mình quan tâm như sự kiện và tin tức truyền thông: chiến dịch và sự thay đổi xã hội hay ngôn ngữ và quyền lực Phần lớn thời gian trong năm cuối sẽ dành cho sinh viên thực hiện luận văn độc lập — đòi hỏi sinh

Trang 29

e NAM1

Nhập môn Báo chí và Xã hội (30 tin chi) - môn học bắt buộc

Mực tiêu: Giới thiệu các quan điểm và tranh luận về mối quan hệ giữa báo chí và các vấn để trong xã hội đương đại Tìm hiểu mối quan hệ phức tạp giữa báo chí, văn hóa quyển lực Cung cấp cho sinh viên hiểu biết và nhận thức về tầm quan trọng của việc đặt báo chí

và các hoạt động quảng bá trong bối cảnh văn hoá, xã hội, đạo đức và chính trị rộng lớn

Các vấn đề trong báo chí (30 tín chỉ) — môn học bắt buộc

Phát triển khả năng nhận biết tin tức cùng với kỹ năng và kiến thức nền tảng để làm báo hiệu quả Mở rộng vốn hiểu biết và kiến thức của sinh viên về các ngành báo, tạp chí, phát thanh và kỹ thuật số qua việc xem xét hoạt động của các nhà báo khác Cung cấp cho sinh viên hiểu biết về hoạt động báo chí và nhận thức quan trọng về những hạn chế, quy tắc và

vấn đề đạo đức liên quan đến hoạt động đó

Phân tích báo chí (30 tin chỉ) - môn học bắt buộc

Trang bị cho sinh viên những kỹ năng thiết yếu cho việc học tập của họ Giới thiệu các quá trình tạo ra ý nghĩa trong báo chí đồng thời mở rộng hiểu biết về cdc van dé va quan niệm về biểu hiện văn hoá Trình bày bối cảnh quan trọng trong đó cho sinh viên làm quen với _ các kỹ năng phát triển cá nhân (PDP) trong quá trình học tập và hoạch định sự nghiệp cá

nhân | |

Sản xuất sản phẩm báo chí (30 tín chỉ) — mén hoc bat buộc

Giới thiệu các hoạt động sản xuất báo chí chung và riêng trên các nền tảng khác nhau, bao gồm những quan niệm lý thuyết về vai trò của của công nghệ trong việc hình thành nhận thức của con người về hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí Trang bị cho sinh viên những kỹ năng và hiểu biết cơ bản cần thiết cho hoạt động sản xuất báo chí nâng cao trong môn

học MED 2001 và có thể trong môn học tự chọn MED 3000 Giúp sinh viên phát triển kỹ năng lập kế hoạch, quản lý thời gian và làm việc nhóm

e« NĂM2

Kỹ thuật truyền thông (30 tín chỉ) - môn học tùy chọn

Môn học hướng tới việc phát triển khả năng của sinh viên trong các bài tập truyền thông chuyên nghiệp thể hiện ở mức độ cao về yêu cầu ngôn ngữ và khả năng sáng tạo cá nhân

Trang 30

Bài tập thực tế trong suốt môn học bao gồm các bài phát biểu giới thiệu, thông báo, phỏng vấn, thuyết trình, thông cáo báo chí và văn bản đề nghị; và tập trung chiến lược ngôn ngữ ‘hon là từ vựng hay cấu trúc tiếng Anh cơ bản Để nâng cao nhận thức va năng lực thực tê, các cách tiếp cận ngôn ngữ đa dạng sẽ được áp dụng làm sáng tỏ các chiến lược ngôn ngữ phù hợp cho mỗi cách biểu đạt và tình huống cụ thể

Hoạt động báo chí (30 tín chỉ) - Môn học bắt buộc

ˆCung cấp một số các công cụ lý thuyết và thực tiễn nhằm giúp họ xây dựng và hoàn thiện tác phẩm của mình với tư cách là người hoạt động sáng tạo và phê bình Mở rộng và hoàn thiện hiểu biết lý thuyết và thực tiễn về hoạt động báo chí thông qua việc tập trung cụ thể hơn vào mối quan hệ giữa nhà báo, biên tập viên, thể loại, thị trường và công chúng Để tạo điều kiện cho sự phát triển của các kỹ năng nghiên cứu độc lập, sinh viên cần tích cực trong môi trường học thuật và nghề nghiệp và ý thức đầy đủ tầm quan trọng của việc tu duy chặt chẽ và truyền thông rõ ràng, súc tích

Tác phẩm báo chí (30 tin chỉ) - môn học tùy chọn

Giới thiệu các tranh luận lý thuyết chính và nghiên cứu thực nghiệm về tác phẩm báo chí Tìm hiểu bản chất của tác phẩm trong báo chí và văn hoá đồng thời giúp sinh viên tư duy

tích cực về bối cảnh chính trị, kinh tế và xã hội trong đó hoạt động báo chí vận hành Phát

huy các kỹ năng đã được hình thành trong môn học MED 2000 và giúp sinh viên tiến hành quá trình tìm hiểu về các hoạt động, đặc biệt trong các ngành báo chí và văn hoá

Các kỹ thuật và phương pháp nghiên cứu (30 tín chỉ) - môn học bắt buộc

Giúp sinh viên xác định, thảo luận và đánh giá các quan điểm đương đại về nghiên cứu báo chí và văn hoá trong bối cảnh toàn cầu và áp dụng kiến thức đó để phát triển và lên kế hoạch cho để cương nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu lý luận Giúp sinh viên xây đựng các mối quan hệ tích cực giữa xây dựng và phát triển các dự án độc lập với khung quy chiếu chương trình Chuẩn bị cho sinh viên học môn Đề án độc lập MED 3000 theo hình thức thực tập, luận văn hoặc tác phẩm thực hành

Văn hóa trực quan (30 tín chỉ) - môn học tùy chọn

Giúp sinh viên nhận biết, thảo luận và phân tích các cách sử dụng tài liệu trực quan khác nhau trong các bối cảnh văn hoá và báo chí Giúp sinh viên tiếp cận một loạt các cách tiếp cận lý thuyết khác nhau trong việc nghiên cứu các văn bản trực quan Cung cấp cho sinh

Trang 31

viên các bối cảnh khác nhau để tư duy về văn hoá trực quan nhằm làm sâu sắc hơn hiểu

biết của họ về các môn học khác và các hoạt động nghề nghiệp

e¢ NAM3

Chién dich va thay đỗi xã hội (30 tin chi) - môn học tùy chọn

Giúp sinh viên hiểu được sự thay đổi mang tính xã hội và vai trò của báo chí, truyền thông và cộng đồng trong việc tạo ra những thay đổi đó Giới thiệu các lý thuyết khác nhau về sự

thay đổi xã hội và nguồn gốc của những lý thuyết đó Giúp sinh viên triển khai các chiến

dịch sử dụng các kỹ năng mà các em đã hình thành trong khoá học theo cách thức phù hợp với hoạt động được đánh giá trong chương trình Xây dựng sự tự tin cho sinh viên khi giao tiếp với công chúng, báo chí và các nhân vật có thâm quyền và cung cấp kinh nghiệm làm việc trong các sự kiện gặp gỡ nhóm nhỏ, các nhóm độc lập và phát triển các kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu quả trong tình huống đó

Báo chí đương đại (30 tín chỉ) —- môn học bắt buộc

Phân tích các khía cạnh quan trọng của báo chí phê phán đương đại Tìm hiểu tính chất _ năng động của hoạt động báo chí và những rủi ro, thách thức mà nhà báo viết tác phẩm mang tính chất phê bình có thể đối mặt Cung cấp cho sinh viên những công cụ lý thuyết và thực hành nâng cao nhằm giúp họ xây đựng và phát triển tác phẩm của mình với tư cách là người hoạt động sáng tạo và phê bình |

Đề án độc lập (30 tín chỉ) - môn học bắt buộc

“Giúp sinh viên hình thành các kỹ năng học thuật và/hoặc thực tế cấp độ cao trong quá trình triển khai các dự án lớn và phức tạp, phù hợp với lĩnh vực học tập và mối quan tâm nghề nghiệp của họ Kiểm tra sự tự tin của sinh viên về năng lực trí tuệ và khả năng sắp xếp thời gian thông qua sự nhắn mạnh về quá trình tự học tập và nghiên cứu độc lập Giúp sinh viên xác định và áp dụng các khung lý thuyết rút ra từ chương trình học của họ và phù hợp với mối quan tâm nghề nghiệp của họ Thể hiện tư duy độc lập trong việc ứng dụng và triển khai các đề án thực hành/lý thuyết | |

Ngôn ngữ và quyền lực công sở (30 tín chỉ) - môn học tùy chọn

Môn học này nhằm phát huy thêm 2 môn học CML2102 Ngôn ngữ và Xã hội và CML2103 Kỹ thuật Truyền thông bằng việc tạo cho sinh viên khả năng phân tích các văn bản khác nhau và xác định phương thức quan hệ quyền lực vận hành trong công sở Nhờ vậy, sinh

Trang 32

viên sẽ vận dụng các kiến thức lý thuyết về ngôn ngữ, giới, quyền lực và bản sắc tại công sở Thông qua việc sử đụng các ví dụ từ các nghề nghiệp khác nhau như quảng cáo, luật và kinh doanh, sinh viên sẽ có được kiến thức tổng hợp về các yếu tố xã hội và thực tế của

các nghề nghiệp khác nhau Phát triển các bài tập đã thực hiện tỏng môn CML2103 Kỹ

thuật truyền thông, môn học này cũng nhằm trang bị cho sinh viên nhận thức đầy đủ hơn và kỹ năng tham gia các buổi thuyết trình thông qua các bài Hiệp đóng vai theo hình thức

phỏng vấn và hội họp '

Sự kiện báo chí và văn hoá tin tức (30 tín chỉ) - môn học tùy chọn

Xây dựng khả năng đánh giá tầm quan trọng của hoạt động thu thập và phố biến thông tin

trong xã hội hiện nay Hình thành hiểu biết chỉ tiết về bản chất và phạm vi của các quá

trình và hoạt động kiểm soát báo chí nhằm định hình các tranh luận trong xã hội Xây dựng hiểu biết về sản xuất thông tin như một hoạt động của tổ chức

Quản lý báo chí (30 tín chỉ) — môn học tùy chọn

Cung cấp cho sinh viên hiểu biết đầy đủ về quản lý báo chí Tìm hiểu cả các hình thức quản

lý tích cực nhằm khuyến khích hoạt động báo chí và các hình thức quản lý tiêu cực nhằm hạn chế một số loại hoạt động và kiểm soát việc sản xuất, phát hành và tiêu thụ các nội dung báo chí có vấn đề Tìm hiểu cả khuôn khổ quản lý đã có đối với các phương tiện truyền thông truyền thống cũng như các phương thức khác nhau trong đó các chính phủ, t6 chức và cá nhân ứng phó với các công nghệ truyền thông mới

Viết về đô thị (30 tín chỉ) — môn học tự chọn |

_ Nhằm phát huy các kiến thức và kỹ năng đã hình thành trong môn MED 1040 Công nghệ xuất bản và MED 2040 Xuất bản sách và tạp chí Nhằm cung cấp cơ hội cho sinh viên thé hiện năng lực tìm hiểu các lĩnh vực cụ thể của xuất bản Giúp sinh viên có những đánh giá cụ thể khi xem xét các lĩnh vực khác biệt của ngành xuất bản Hình thành hiểu biết mang

tính phê bình đối với các hình thức xuất bản cụ thể Khuyến khích sinh viên theo đuổi các

mỗi quan tâm học thuật và cá nhân của họ trong lĩnh vực họ đang phát triển chuyên môn 4 Quản lý chương trình liên kết đàotạo — ˆ

4.1 Đơn vị quản lý

Phòng Hợp tác quốc tế và Ban Quản lý đào tạo là đơn vị trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc Học viện trong việc quản lý chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Trang 33

Ngày 27/6/2014, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 2956/QD-HVCTQG quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của

Học viện Báo chí và Tuyên truyền Theo đó, phòng Hợp tác quốc tế chính thức trở thành một đơn vị trực thuộc Ban Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ ngày 10/7/2014

Trước đó, Phòng Hợp tác quốc tế lần lượt là đơn vị trực thuộc của Văn phòng và Ban Quản

lý khoa học

Phòng Hợp tác quốc tế là đơn vị chức năng tham mưu và giúp Ban Giám đốc Học

viện quản lý thống nhất hoạt động hợp tác quốc tế theo đúng chính sách đối ngoại của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy chế Quản lý hoạt động đối ngoại của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phòng Hợp tác quốc tế có một số nhiệm vụ sau đây:

e_ Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế dai han, trung hạn và ngắn hạn

e_ Xây dựng và triển khai các chương trình, để án và dự án hợp tác với nước ngồi .® _ Thực hiện công tác lễ tân đối ngoại

e _ Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn với sự tham gia của cỏc chuyờn gia nc ngoi

đâ Quản lý học viên nước ngoài theo đúng chế độ và quy định của Nhà nước Phòng Hợp tác quốc tế được chia thành 3 lĩnh vực công tác: Quản lý học viên quốc

tế, Lễ tân và Tài chính - Kế hoạch Tính đến tháng 11/2014, Phòng gồm 06 cán bộ với trình độ học vấn như sau: 01 Nghiên cứu sinh, 03 Thạc sĩ, 02 đang trong quá trình học Thạc

sĩ Nâng cao năng lực của cán bộ để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn công việc luôn được coi _ là nhiệm vụ hàng đầu của Phòng

Thông tin liên hệ:

Tầng 4, Nhà Hành chính A1

Điện thoại: 0437.546.963 (405)

- Địa chỉ: 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Email: hoptacquocte@ajc.edu.vn

4.2 Thời gian và địa điểm thực hiện chương trình liên kết đào tạo

Chương trình liên kết đào tạo quốc tế dự kiến được triển khai tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ năm học 2015 Thời gian học tập tồn khố: 4 năm trong đó:

Trang 34

e 3 năm đầu: sinh viên học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Giáng đường quốc tế được nâng cấp trên cơ sở sẵn có của khu giảng đường BỊ 1 Giảng đường bao gồm hệ thống các phòng chức năng: phòng học, phòng thực hành, phòng

học nhóm, phòng giảng viên, phòng máy tính, thư viện Giảng đường đặt tại 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

e 1 năm cuối: sinh viên có thể tiếp tục học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

hoặc chuyển tiếp sang Đại học Bedfordshire/Đại học Middlesex (Vương quốc |

Anh) Điều này phụ thuộc vào khả năng tài chính, nguyện vọng và các điều kiện

về học tập của sinh viên

4.3 Quy mé dao tgo: 50 sinh viên/lớp/khố học

4.4 Ngơn ngữ giảng dạy và học tập: Tiếng Anh

4.5 Văn bằng được cấp: Bằng Cử nhân

4.6 Tài liệu giảng dạy và học tập

- - Tài liệu học tập: Bộ sách giáo trình do Đại học Middlesex và Đại học Bedfordshire Cung cấp trên cơ sở chương trình đào tạo Các sách giáo trình của Việt Nam cũng được sử dụng làm tài liệu bổ trợ

- _ Tài liệu tham khảo: Học viện Báo chí và Tuyên truyền tăng cường đầu tư tủ sách ngoại văn và xin các nguồn sách tài trợ nhằm đa dạng hoá thư viện học tập và nghiên

cứu cho sinh viên |

- Dé liéu trực tuyến: Sinh viên được quyên truy cập vào hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến của Đại học Bedfordshire và Đại học Middlesex để tiếp cận các tài liệu học tập, tài liệu đọc thêm và tài liệu nghiên cứu

Danh sách một số tài liệu ngoại văn chuyên ngành, xem Phụ lục — Danh sách tài liệu ngoại văn tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền ˆ

4.7 Học phí |

Mức học phí được tính toán trên cơ sở: mức học phí sàn của các chương trình liên kết đào tạo đã triển khai tại các trường đại học ở Hà Nội; mức phí chuyển nhượng thu theo đầu sinh viên của trường đối tac, chi phí quản lý; thù lao giảng viên và các khoản quy định

khác Việc tính và thu học phí bảo đảm tuân thủ các quy định của Bộ Giáo đục và Dao tao đối với các chương trình liên kết

Trang 35

4.8 Phương án tài chính dự kiến

e Trong 3 năm đầu học tại Việt Nam, Học viện được hưởng 80% doanh thu từ học

phí của sinh viên Đối tác được hướng 20% doanh thu từ học phí của sinh viên Quyên lợi và nghĩa vụ của mỗi bên được cụ thể hoá ở đưới

e Trong năm học cuôi, sinh viên có 02 lựa chọn: chuyền tiêp sang Vương quôc Anh hoặc học năm cuối tại Việt Nam Trong cả hai trường hợp, bằng Cử nhân đều do trường đối tác ở Vương quốc Anh cấp

- Phương án I: Sinh viên học tại Việt Nam: Học viện được hưởng 50% doanh thu từ học phí của sinh viên Đối tác được hưởng 50% doanh thu từ học phí của sinh viên

- Phuong án 2: Sinh viên học tại Vương quốc Anh: Học viện được hưởng 15% doanh thu từ học phí của sinh viên Đối tác được hưởng §5%% doanh thu từ học phí của sinh viên Năm Thuyết minh x À 3 năm đầu học ở Việt Nam

- Chương trình học do Học viện xây dựng và Đôi tác thâm định để bảo đảm

sau khi học xong chương trình của Học viện sinh viên có đủ điều kiện để

chuyển tiếp học năm cuối tại Đối tác

- Học viện tuyển chọn và trả lương cho giảng viên theo các tiêu chuẩn thống

nhất với Đối tác ˆ

- Học viện cung cấp cơ sở vật chất đáp ứng các tiêu chuẩn của chương trình liên kết quốc tế và chịu khấu hao cơ sở vật chất

- Học viện cung cấp 20% doanh thu từ học phí cho Đối tác

- Đối tác có trách nhiệm kiểm định và bảo đảm chất lượng của chương trình

liên kết | |

- Đối tác hỗ trợ Học viện nâng cao năng lực quản lý chương trình liên kết quốc tế và năng lực giảng viên

- Đối tác cung cấp quyền truy cập hệ thống thư viện của trường cho sinh

viên học chương trình liên kết

Năm cuối học

tại Anh

- Học viện tư vẫn và hướng dẫn thủ tục làm thị thực tại UK cho sinh viên

- Đối tác tiếp nhận và giảng đạy cho sinh viên chuyền tiếp

Trang 36

- Đôi tác cung cấp cho Học viện 15% doanh thu từ học phí năm cuỗi đỗi với sinh viên học tại Anh

Năm cuối học | - Học viện lo cơ sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn đề ra của Đối tác

tại Việt Nam _ | - Học viện tuyển chọn và trả lương cho các giảng viên Việt Nam đủ tiêu chuẩn

- Học viện lo thủ tục visa, nơi ở, đi lại tại Việt Nam cho giảng viên của Đối tác sang giảng dạy

- Học viện cung cấp 50% doanh thu từ học phí năm cuối đối với sinh viên

học tại Việt Nam cho Đối tác

- Đối tác cung cấp cho Học viện bộ sách giáo trình và tài liệu tham khảo năm học cuối

- Đối tác cung cấp quyền truy cập hệ thống thư viện của trường cho sinh

viên học chương trình liên kết

- Đối tác cử giảng viên sang Học viện giảng dạy một số môn học và tổ chức kiểm tra đánh giá |

- Đối tác trả lương cho giảng viên mình gửi sang

Trong trường hợp sô sinh viên đăng ký học < 10 người thì không tô chức lớp học

5 Cơ chế bảo đảm chất lượng 5.1 Kiểm tra, đánh giá

Các phương thức kiểm tra, đánh giá đa dạng sẽ được áp dụng nhằm đánh giá kiến thức và kỹ năng của sinh viên:

Đánh giá thường xuyên - Kiểm tra giữa kỳ

+ Kiểm tra cudi ky

> Bai tap cd nhan - - Bài tập nhóm

- _ Bài tập về nhà | |

Sự tham gia thường xuyên của sinh viên là cơ sở để xác định điều kiện thi hết mơn

và hồn thành môn học Những sinh viên nghỉ quá 20% thời lượng môn học nào sẽ không đủ điêu kiện đề thi hết môn môn học đó

Trang 37

Trong năm đầu tiên, sinh viên được đánh giá khả năng hiểu các khái niệm chính trong báo chí, truyền thông và quan hệ công chúng Kỹ năng đọc, tóm tắt và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau được coi trọng

Trong năm thứ hai, sinh viên được đánh giá khả năng thực hiện các kỹ năng truyền thông và quan hệ công chúng cơ bản: kỹ năng viết, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng thuyết phục Kiến thức về các vấn đề thực tiễn được coi trọng

Trong năm thứ ba, sinh viên được đánh giá kỹ năng áp dụng các kỹ năng và công cụ chuyên ngành cho các nhóm cơng chúng và hồn cảnh khác nhau Sinh viên cũng được

._ đánh giá khả năng hiểu và phân tích các tài liệu chuyên ngành

Trong năm cuối, sinh viên được đánh giá khả năng vận dụng các kỹ năng nâng cao, kỹ năng nghiên cứu và khả năng vận dụng các lý thuyết truyền thông, hiểu biết về các vấn đề thực tế để thực hiện các nghiên cứu độc lập

5.2 Kiểm định chất lượng giáo dục

Để bảo đảm chất lượng của chương trình liên kết, việc kiểm định chất lượng giáo

dục cần được coi trọng trên các phương diện:

e_ Giảng viên: Việc tuyển chọn giảng viên tham gia chương trình được thực hiện thống nhất theo các quy định chung, bảo đảm các yêu cầu về chuyên môn, khả năng tiếng Anh và phương pháp sư phạm

e_ Chương trình học tập: Chương trình do Đối tác cung cấp cần được kiểm định

bởi cơ quan kiểm định giáo đục có uy tín và thường xuyên được điều chỉnh, cập

_ nhật cho phù hợp với tình hình thực tế

e Tài liệu giảng dạy và học tập: Tài liệu được chuẩn hoá, phù hợp với mục tiêu

chung của Chương trình liên kết và mục tiêu cụ thể của từng môn học Hệ thống tài liệu tham khảo thường xuyên được cập nhật và bổ sung

e©_ Nguồn sinh viên đâu vào: Phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sàn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo dé được xét tuyến

Quá trình kiểm định và bảo đảm chất lượng giáo dục cho Chương trình liên kết được thực hiện bởi các bên liên quan sau đây:

- Cuc Khao thi và Kiém dinh chat lượng giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tao - _ Cơ quan bảo đảm chất lượng (Vương quốc Anh)

Trang 38

Trung tâm Khảo thí và Bảo đám chất lượng giáo dục, Học viện Báo chí và : Tuyên truyền

6 Dodi ngũ giảng viên oS

Đội ngũ giảng viên tham gia Chương trình liên kết thuộc 5 nhóm đối tượng sau đây: Giảng viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Là những người có trình độ chuyên môn và kỹ năng giảng dạy bằng tiếng Anh

Giảng viên mời của Học viện: Gồm các chuyên g1a hoạt động trong các lĩnh vực thực tiễn, các giảng viên, nhà nghiên cứu của các trường đại học khác

Các chuyên gia quốc tế của Học viện: Gồm các giảng viên, chuyên gia quốc tế đến giảng đạy tại Học viện theo các chương trình hợp tác và nâng cao năng lực Giảng viên của Đối tác: Các giảng viên của Vương quốc Anh do trường đối tác cử tham gia giảng đạy tại Việt Nam hoặc Anh

Các giảng viên tham gia Chương trình liên kết cân bảo đảm các tiêu chuân sau: Có bằng Thạc sĩ chuyên ngành trở lên

Có khả năng giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh Có bằng tiếng Anh hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế

Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm |

Ưu tiên những giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy quốc tế Giảng viên nhận được đánh giá tích cực của sinh viên

Xem Phụ lục — Danh sách giảng viên tham gia Chương trình và lý lịch khoa học của giảng viên

Trang 39

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Việc xây dựng và triển khai Chương trình liên kết đào tạo quốc tế của Học viện Báo

chí và Tuyên truyền xuất phát từ năng lực đào tạo của Học viện, nhu cầu đào tạo của xã hội và yêu cầu khách quan của việc tăng cường chất lượng đào tạo báo chí — truyền thông

trong công cuộc đổi mới đất nước Liên kết đào tạo quốc tế là xu hướng phổ biến hiện nay mang lại lợi ích cho người học, giảng viên và chính cơ sở đào tạo Chương trình giúp Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát triển đội ngũ giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, cập _ nhật hệ thống giáo trình, tài liệu và đổi mới phương thức day — hoc

Đại học Middlesex và Đại học Bedfordshire là hai trường đại học có uy tín trong lĩnh vực đào tạo báo chí và truyền thông tại Vương quốc Anh Hai trường đều có nhu cầu và thiện chí hợp tác với Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhằm mở rộng mạng lưới đào tạo quốc tế đặc biệt trong bối cảnh số học sinh Việt Nam muốn đi du học tại Vương quốc Anh ngày càng tăng lên Hai đối tác này cũng đã có quá trình tìm hiểu và hợp tác lâu dài

với Học viện Báo chí và Tuyên truyền |

'Việc lần đầu tiên triển khai Chương trình liên kết đào tạo quốc tế có thể có những khó khăn do thiếu kinh nghiệm triển khai và quản lý Tuy nhiến, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền cần bám sát các quy định, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về liên kết

đào tạo quốc tế và học hỏi kinh nghiệm thành công của các mô hình liên kết của Đại học Ngoại thương, Đại học Quốc gia Hà Nội -

Vì vậy, Học viện Báo chí và Tuyên truyền kính đề nghị Ban Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thông qua chủ trương cho phép Học viện xây dựng và triển khai Chương trình liên kết đào tạo quốc tế với các trường đại học của Vương quốc Anh đồng thời có công văn gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo ủng hộ việc thực hiện Chương trình liên kết của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đảo tạo phê duyệt Đề án liên kết đào tạo quốc tế và ra quyết định cấp phép cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện Chương

trình liên kết |

Trang 40

PHỤ LỤC 1 - BIÊN BẢN GHI NHÓ GIỮA HỌC VIỆN BÁO CHi VA TUYEN TRUYEN VOI DAI HOC BEDFORDSHIRE

Memorandum of Understanding between

Academy of Journalism and Communication, Ho Chi Minh National Academy of Politics

36 Xuan Thuy Street, Cau Giay, District, Hanoi (Vietnam)

and

University of Bedfordshire Higher Education

Corporation of Park Square, Luton,

Bedfordshire LU1 3JU (United Kingdom) —

on

Possibility of Joint Education Program

Biên bản ghi nhớ

giữa

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

36 Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy,

Hà Nội (Việt Nam)

và |

Dai hoc Bedfordshire, Tap doan Higher

Education, Park Square, Luton,

Bedfordshire LU1 3JU (V ương quốc Anh) vê

Khả năng hợp tác liên kết đào tạo

On official visit of Assoc Prof, Dr Truong Ngoc

Nam, Rector of the Academy of Journalism and

Communication (hereafter referred to as AJC) to Bedfordshire in July 2014

Nhân chuyên thăm chính thức của PGS.TS Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền (sau đây gọi tắt là Học viện) sang Đại học Bedfordshire tháng 7/2014;

Recognizing that AJC is the leading institution

in Vietnam for journalism and communication

education and Bedfordshire University is the legal educational institution in UK, who offers

BA in Media and Public Relations;

Xét thay, Học viện là cơ sở dao tao báo chi va truyền thông lớn tại Việt Nam và Đại học Bedfordshire là đại học hợp pháp của Vương quốc Anh chuyên đào tạo Truyền thông và Quan hệ công chúng:

Realizing that AJC and Bedfordshire both

have the capacity and the need for joint education in Media and Public Relations to meet the need of the society for international

education program; NhAn thay, Hoc vién va Dai hoc Bedfordshire

có khả năng và nhu cầu liên kết đào tạo chuyên ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội về chương

trình đào tạo quốc tế;

Ngày đăng: 12/11/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w