1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng lãnh đạo quản lý

155 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 17,06 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

ĐÈ TÀI KHOA HỌC

KY NANG LANH DAO QUAN LY

(Nang cap gido trinh)

Chủ nhiệm đề tài : TS Dương Thị Thục Anh Thành viên tham gia : TS Vũ Anh Tuấn

Trang 2

MUC LUC

MO DAU Q.cccssssssssssssssnsecsssccncsnnssececcessssceecessssscessssessnsesssssssssssnsesecesssssseessssssesessssssses 1

Chuongl:LY THUYET VA QUAN DIEM CO BAN VE LANH DAO, QUUẢN LÝ: - << Ẵe se set EevseEerssrssrs Error! Bookmark not defined

1 Khái luận chung về lãnh đạo, quản lý . - <- se se+setsevseseess 5

1.1 Khái niệm lãnh đạo VÀ qHẲNH Ïj ch SA cv vu se 5

1.2 Quan hệ giữa lãnh đạo và quan ly ` 6

1.3 Yêu cầu nghiên cứu ung dung tri thức và kỹ năng lãnh dạo quản lý — 7

1.4.Ý nghĩa thực tiễn lãnh đạo, quản lý trong bối cảnh hiện HAẠ ceee<« 8 2.Giới thiệu một số lý thuyết lãnh đạo trên thế giới -5 csc©see 8

2.1 Các lý thuyết đặc điểm cá nhân người lãHÏ: ẩ0 -5-o- <cscsscseesce 9

2.3 Lý thuyết lãnh đạo hiằnH: vỉ - 6-cs<©ceveeereeeEeeEreeteeteereereerseeree 10 2.4 Lý thuyết lãnh đạo bi CÄHÌh: e- o<SSeSeStSEk<EEreEEeeekereesrerseerserrs 11

2.5 Lý thuyết lãnh đạo tình NUON ssssssesssssessessvessesvessssessesesssescsssssessacssessteneesees 12 2.6 Lý thuyết lãnh đạo tra0 Abie sessssssvessssssssssssssssssssssssssssssssssssessnessesscsseessesene 13 2.7 Lý thuyết lãnh đạo - “Chống lãnh: ÄẠ0” o-cs<cvscce<cseceeseeevecree 14

2.8 Lý thuyết lãnh đạo văn hoá -cscccceccoc+reeteeterreesrerrsees 15 2.9 Lý thuyết lãnh đạo thời kỳ chuyển biỄH -cscccecreeseersereerseesseee 16 2.10 Lý thuyết lãnh dao tong tich Nop Ẳ -s«cce<cceecceecsevxeerreereseee 17 Chương 2: LÃNH ĐẠO HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ -2-< 20

1 Khái quát chung về hệ thống chính trị và lãnh đạo hệ thống chính trị 20

1.1 Khái niệm hệ thông chính frị - -.s- «so se ceeseeeeeeeseeresseexeessesea-e 2Ư

1.2 Chức năng của hệ thông chính tị se ©cscce+teereeeereesxerseseees 21

1.3 Ba nền tảng Của lãnh đạO CÍÍTHỈH ẨFỆ on S91 4E eseee 22 1.4 Xác định quan điểm lãnh: đO - «se ke+ksvEeeEteexeeeereereereesrsee 23

2.Những kỹ năng lãnh đạo hệ thống chính trị . 5- << se ssees 24

2.1 Khám phá hệ thông lãnh”: đqO -o- se eSksSkecxcEreeereeseereereesee 24

2.2 Phân tích bối cảnh, thể chế ảnh hưởng đến quá trình lãnh đạo 25 2.3 Gắn kết tầm nhìn và giá fFỆ -s-cs-ceSckec+eeEvreeetreeErerrrerreesrssreesree 25

Trang 3

2.6 Chí đạo chiến lược lãnh đạo để ra quyết định (ÚH se 26

Chương 3:KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO ĐIÊU HÀNH TỎ CHỨC 28

1.Khái niệm tổ chức và công tác tổ chứỨc -2- «se ssessessersersee 28

` Ơ.Ơ 28

1.2.Cơng tác tỖ CÌLỨC .e.e-ce<©ce©e< te EtEEt€EtEEEAxe+t+A 1011020 1502015112 29

2 Lãnh đạo phân tích, đánh giá tổ chức .- 2-2 5° s< se sessssecsee 29

3 Lãnh đạo điều hành tổ chức << se se se +eeeeersereess 31

4.Vai trò chủ thể lãnh đạo, quản lý trong điều hành tố chức 33

4.1 Những yếu tô cơ bản của chủ thể lãnh đạo, điều hành tổ chức 34

4.2 Ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đối với cộng sự và cấp dưới 39 4.3.Lãnh đạo trong điều hành t6 chive don vi -o-o<c<cceexeeeerseeeersee 43

Chương 4:KỸ NĂNG NHẬẠN DIỆN VÀ LÀM VIỆC VỚI CÁC LOẠI

TINH CACH CUA LÃNH ĐẠO,QUẢN LÝ s< se ssessexsersee 48

1.Nhận diện tính cách trong lãnh đạo, quản lý 48

2.Kỹ năng làm việc với các loại tính cách trong lãnh đạo,quản lý 59 Chương5:GIỚI THIỆU MỘT SÓ KỸ NĂNG CƠ BẢNTRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .- 5< s- S4 1E vckA Ev9Eceoreeereezeereerss 73 1 Khái luận chung về kỹ năng, công cụ lãnh đạo quản lý 73

ID C7.) )1.) 0a nh annaaa 73 1.2 Kỹ năng lãnh đạo, qHảH lý là gÌ? ch H111 4111 s95 egeesee 74 1.3 Công cụ lãnh đạo, quản lý là gìÌ? co ccseeskssesseeeeseesesseesessere 74 2 Một số kỹ năng, công cụ cơ bản trong lãnh đạo, quản lý (75 2.1 KY nding nhGin biét tinh CCH sessesssssssssssssssessssssssssssssssssseesescessnssssectscsecsenees 75 2.2 Kỹ năng lập kế hoạch công tÁC - se e<©cseceeEkevxeeEeeteeetsereereersess 78 2 3 Kỹ năng giao tiếp trong lãnh đạo, QHỦH Ïý Go n1 089556 80

2.4 Kỹ năng xây dựng các mỗi quan hệ và khích lệ công sự làm việc hiệu ad 81

2.5 Kỹ năng truyền cắm ÏTỨH SH 0489 005.095868588518675660750070 82 2.6 KP nding Kadi tr.ecssessssssssssssessessssssessssssssssssssssssssesssssscsssecssesecessncesecsssnceness 84

2.7 Kỹ năng xây dựng văn hoá tỔ CHUPC cscecsesssssesssssssssssessssssssssvssnsssscsscssscenesses 85

Trang 4

2.9 Kỹ năng diễn thuyết trước CƠNG CÍHÚH o HS 119 18458968956 89 2.10 Kf nding t6 chive, diéu phdi CUGC NOP ssssssssssssssssssssssssrsecsserecsseseereeseessecee: 89 Chuong 6:QUYEN LUC VA KY NANG SU DUNG QUYEN LUCLANH DAO, QUAN LY uecsssscssssssssecsssssessssscsssssscssessssssnsssssessssnesenceseesssesessuscaesseenecsuess 93 1 Nhận thức chung về quyền lực . - s- s° << se eesexsxseveeseereese 93

1.1.Khải HIỆH qUỀN ÏC - << co< Hee kS*K4*YEteckreerereereerrerreerenreere 93 1.2.Nội dung của quyền lực trong lãnh đạo QUẲN LP G25 94

1.3 Ba loại quyển lực cơ sở trong lãnh Äqo, qHIH σ .-«eeesseesssesse 96 2 Các mơ hình quyền lực trong lãnh đạo, quản Tý << s«<<<s«sss 98

2.1 Tập rung qHVỄH ÏựCC e- sec HE KH 111A cEAgkcerterkerrerroesee 98 2.2 Phân chia quyền PP c9 1.10000080016000 0000006 8840.16 10% 99 3 Sử dụng các quyên lực trong lãnh đạo quản Ìý - << s<s «s5 100

S/)./2 5.1 .1000N0NNNNYệểYNợợgụạÀAaIẠIia 100

3.2 Duyn IWC MEM sesresessessssrssrressesssssssessesseccssssancesessescneeceesessnesanscsensenessessessns 100

3.3 Quyén luc thong Minh ssesssssssrssscsssssssesssseserssescsneessssesssuecsssscsssecessesssscssnecess 102

Chuong 7: KY NANG QUAN LY XUNG DOT TRONG LANH 0 (959)0/.)00 60077 1344<4 108

1.Khái luận những vấn đề xung đột 2- - 5° c<ccsceeeeeceerssesee 108 AC, T8 n 108 1.2 Các loại hình XUNg ÍỘI c1 R95 9156851950100 07601064650 110 2 Biểu hiện và cấp độ xung độtt 2-2 se xe vseexsereeesvee 111 2.1 Nguyên nhân của xung đột trong tỄ CÏHỨC -o- o5 se csekecseeereese iil 2.2 Biéu hién XUNG AGt VAY NGHIa CUA CHUNG .ereccerssrsrsesrsesesssreccecesecesscenes 112 2.3 XUN AOt 1d MOL QUE CHINN vocceecescessssscesresscssccccesesescereasessesesssssesessssecsesssssees 113 2.4 Các mức độ phát triển của xung độit o- 5c ©csccc<coeceeceereereeree 114

3 Giai quyét XUIN Ộ( 0G G0 90.50960005 0000.5508.161 5 9s se 114

3.1, Phương châm quản Ïÿ sự XHHE đỘI ccscssesssseseessessesseeeeesee 114

3.2 Chiến lược giải qHVỄ! xung đột - -ce<©ce<ckeevteetreereereereerreereee 115

3.3 Biện pháp giải qHVỄt xung đột s- s5< cac ceteeEkeEkexrkereereersore 115

Chương 8:KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỎI 118

Trang 5

1.1 Khái niệm “Lãnh dao sur thay d6i” voscsccsscssvsssssssvssessssssscsssssssssesssscssesesees 118

1.2- Lãnh đạo, quản lý sự thay đối tổ chức — một quá trình tất yếm 119

2 Nội dung và biểu hiện lãnh đạo sự thay đổi .s s- << 121 3 Khung kế hoạch và lựa chọn mô hình lãnh đạo, quản lý sự thay đỗi tô CHỨC .o G0 HT Gg 0005008008.500.500504.1809460856855087007582056 123 3.1 Khung kế hoạch cho lãnh đạo sự thay đỗi tỖ cÏrức -.s- s-cscce- 123 3.2 Một số mô hình cơ bản cho lãnh đạo, quản lý sự thay đỗi 124

4 Những vẫn đề cần chú ý trong quá trình lãnh đạo sự thay đối tô chức 128

4.1 Những rào cẩn trong quá trình lãnh đạo, quản lý sự thay doi tỖ chức 128

4.2 Các điều kiện cơ bản cho lãnh đạo, quản lý sự thay đổi tổ chức 128

Chương 9 KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO,QUẢN LÝ 130

1 Nhận thức chung về ra quyết định lãnh đạo, quản lý 130

1.1 Khải niệm ra quyết định lãnh qO,QHỦH σ ccoSSĂSSSSĂ Y1 1.9555505556 130 1.2 Những yêu cầu cơ bản của ra quyết định lãnh đạo, quản Ïj 131

1.3 Những điều kiện chủ yếu để ra quyết định lãnh đạo hiệu quả 134

1 4 Những nguyên tắc cần thiết trong quá trình ra quyết định lãnh đạo 136

1.5 Ý nghĩa của việc ra quyết định lãnÏ: đự0 e<ce<ce<ceseeserecee 138 2 Những kỹ năng cơ bản trong quá trình ra quyết định - - 140

2.1 Xác định vẫn đỀ ra qHẾT đÌHÌN .- 5-5 c<SeSeeeEereereexeersererreoree 140 2.2 Phân tích dự báo các diễn biến, phát siih . o- 5< cecceecceeceecs 140 2.3 Phân tích sự fÏuq) đỔÌ e «<< ccecceEkessktekseEtEEeeEkerteereererrerrerree 140 2.4 Xây dựng nên tảng đạo đức và tinh hiệu quả trong ra quyết định 141

2.5 Nhận diện tâm lý các thành vién ẨHH1 ĐỈ( ccseeseesseseeseesseesessess 141

3 Quá trình đưa ra quyết định lãnh đạo 5 s- se csesse se 142

Trang 6

MỞ ĐẦU

( Giáo trình lưu hành nội bộ) 1 Tên học phan:KY NANG LANH DAO, QUAN LÝ

2.Mã số môn học:

3 Số ĐVHT: 60 tiết

4 Mục đích môn học:

Trang bị cho người họcnhững kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về lý thuyết và kỹ năng lãnh đạo, quản lý Trong đó đặc biệt chú trọng những nghiên cứu về người lãnh đạo, quyền lực lãnh đạo và những kỹ năng lãnh đạo cần thiết khác, qua đó sẽ giúp sinh viên có thêm kiến thức bổ trợ cho nghiên cứu, học tập ngành

chính trị họcvà nhận biết quá trình lãnh đạo chính trị trong thực tiễn

5 Yêu cầu:

- Về tri thức: Khái quát một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về khoa học lãnh đạo, kỹ năng lãnh đạo và những công cụ thiết yếu để có thê thực hiện quá

trình lãnh đạo, quản lý chủ động và hiệu quả

- Về kỹ năng: Không chỉ cung cấp những tri thức lý thuyết cơ bản mà môn học chú trọng đến đến giới thiệu và tổ chức thực hành một số kỹ năng và công cụ

lãnh đạo, qua đó sinh viên sẽ để lĩnh hội kiến thức khoa học hơn có cơ hội làm

quen với một số trải nghiệm về hoạt động lãnh đạo, quản lý trong quá trình học tập nhà trường

- Về thái độ: Xác định ý thức, trách nhiệm học tập chi sinh viên không phải

bằng quán triệt thụ động, mà sử dụng kiến thức lên lớp, trao đối để sinh viên cảm thụ một cách hứng thú hơn, qua đó có tỉnh thần thái độ học tập phấn chấn

hơn

6 Phân bỗ thời gian: Học phần gồm:

Trang 7

Phần thực hành (thảo luận- cemena)): 17 tiết Làm bài tập ( kiểm tra) : 03 tiết

7.Giảng viên tham gia giảng dạy:

TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyền ngành

1 TS.Duong Thi Thuc Anh Hoc vién BC&TT Chinh tri hoc

2 _ | TS.Vũ Anh Tuân Học viện CTIQGHCM | Chính trị học

3 PGS,TS Nguyễn Xuân Phong Học viện BC&TT Chính trị học

8 Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên cần được học các môn học Lý luận chung CNMLN; Chính tri

họcÐC, Lịch sử tư tưởng chính trị, trước khi học môn Kỹ năng LĐ,QL Và môn

học này cần học vào năm thứ tư kết hợp với tô chức tham quan thực tế địa

phương

9, Nội dung tổng quát: Gồm 09chương:

Lý thuyết và quan điểm cơ bản về lãnh đạo, quản lý: Cơ sở khoa học hình thành kỹ năng lãnh đạo, quản lý; Quan điểm lãnh đạo hệ thống chính trị; Kỹ năng lãnh đạo điều hành tổ chức; Kỹ năng nhận diện tính cách và làm việc với các loại tính cách lãnh đạo, quản lý; Giới thiệu các kỹ năng cơ bản lãnh đạo quản lý; Quyền lực và kỹ năng sử dụng quyền lực lãnh đạo quản lý; Kỹ năng xử lý xung đột trong lãnh đạo quản lý; Kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi ; Kỹ năng ra quyết định Nội dungchi tiết

STT Nội dung Tổng số tiết Trong đó

Lý thuyết | Thảo luận | (Tiểu luận) kiểm tra

1 | Chương 1: Ly thuyết 05 05 0 0

va quan diém cơ ban vê lãnh đạo,quản ly: cơ

sở khoa học hình thành

Trang 8

kỹ năng lãnh đạo, quản lý Chương 2:Quan điểm và kỹ năng lãnh đạo hệ thống chính trị 05 04 01 Chương 3:KY¥ nang

Trang 9

10 Phuong phap giang day va hoc tap + Thuyét trinh, phap van + Làm việc nhóm + Thảo luận, Cemina V,v 11 Tổ chức đánh giá môn học Số thứ tự Cách thức đánh giá Trọng số 1 Kiém tra diéu kién 1,5 2 Tiểu luận 1,5 3 Thi hết môn 7.0 Tông cộng 10

12.Phương tiện vắt chất đảm bảo:

Phan bang, máy chiếu, biểu bảng, sơ đồ và các phương tiện hỗ trợ dạy

học khác

Trang 10

Chương1

LY THUYET VA QUAN DIEM CO BAN VE LANH DAO, QUAN LY

Muc dich - yéu cau:

Giới thiệu một cách cơ bản, có tính hệ thống những vấn đề lý thuyết về

lãnh đạo dựa trên cơ sở các quan điểm và học thuyết lãnh đạo nhằm trang bị cho người học nhận thức sâu sắc hơn ýnghĩa, vai trò của khoa học lãnh đạo đối với thực tiễn của hoạt động lãnh đạo, quản lý hiện nay

Những kiến thức khoa học lãnh đạo được khái quát trong chuyên đề, sẽ giúp cho người học không chỉ tăng thêm sự hiểu biết mà quan trọng hơn là cung cấp phương pháp luận cho quá trình liên hệ, vận dụng vào thực tiễn của bản thân

1 Khái luận chung về lãnh đạo, quản lý 1.1 Khái niệm lãnh đạo và quản lý

Lãnh đạo và quản lý là hai khái niệm có quan hệ chặt chẽ, không thể tách

rời nhau, song nội hàm giữa chúng là không đồng nhất Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn lãnh đạo, quản lý trong điều kiện và xu thế phát triển mới, những nghiên cứu về lãnh đạo và quản lý ngày càng phát triển theo hướng chuyên ngành và liên ngành Sự ra đời khoa học lãnh đạo, đặt trong sự quan hệ với khoa học quản lý xuất phát từ đòi hỏi thực tế của lãnh đạo, quản lý trong đời

sống chính trị - xã hội

Lãnh đạo và quản lý là hai khái niệm trung tâm của vẫn đề nghiên cứu

Nên, dé nhận diện được bản chất của sự lãnh đạo, của khoa học lãnh đạo, rất cần thiết phải hiểu được khái niệm lãnh đạo trên cơ sở chỉ ra được tính khác biệt của

Trang 11

những vẫn đề có tính cụ thê, tính kế hoạch, tính kiểm soát và tinh bắt buộc phải đạt được trong một điều kiện nhất định với một thời hạn nhất định Lãnh đạo là lựa chọn và xác định mục tiêu, chỉ ra con đường đi đến mục tiêu Đồng thời là

sự thuyết phục, khơi dậy nguồn cảm hứng, hình thành niềm tin cho mọi người trong quá trình đi đến mục tiêu đó

Từ những nhận định có tính khái quát chung đó, cho thấy nét khác biệt

giữa lãnh đạo và quản lý trên hai đặc tính cốt yếu: Quản lý là quá trình điểu khiển các hoạt động trên cơ sở nguyên tắc và có sự kiểm soát chặt chẽ đối với các cơng việc cần phải hồn thành Lãnh đạo là sự dẫn đắt mọi người bằng khai

mở tiềm năng và chia sẻ trong quá trình đi đến mục tiêu đã lựa chọn Nếu ở quản lý yêu cầu tính bắt buộc và sự nhất quán trong các quan hệ công việc thì ở lãnh đạo yêu cầu tính động và linh hoạt trong các mối quan hệ nhằm huy động tối ưu

mọi nỗ lực của con người Tóm lại, lãnh đạo và quản lý được khái quát như sau: - Quan ly là quá trình điều hành các hoạt động nhằm đạt được các kết

quả cụ thể một cách ồn định ngay cả trong các điều kiện khơng hồn tồn được kiểm sốt và khơng chắc chắn

- Lãnh đạo là một quá trình chỉ dân và khai mở tiềm năng cho mọi người

nhằm đem lại phúc lợi chung thông qua sự khích lệ và chia sẻ của chủ thể lãnh

đạo

1.2 Quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý: cơ sở phân biệt sự tương đồng

và khác biệt |

Lãnh đạo và quản lý đều đóng vai trò quan trọng ngang nhau trong mối quan hệ không thê tách rời nhau Chỉ ra tính khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý

là vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận, làm cơ sở cho nghiên cứu khoa học và chỉ

đạo thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức

Quản lý, sử dụng triệt để mọi nguồn lực trong việc phát triển và điều hành các chiến lược Lãnh đạo, thiết yếu trong việc phát triển tầm nhìn hướng đến tương lai thông qua mối quan hệ động và linh hoạt

Quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý là mỗi quan hệ thống nhất, hỗ trợ,

Trang 12

hoạt động giữa chúng trong quá trình tạo thành một chỉnh thể, một hệ thống tổ chức Quản lý không lãnh đạo dễ mất phương hướng Lãnh đạo không quản lý dễ chung chung, thiếu tính thiết thực Quan hệ của lãnh đạo và quản lý trong duy trì, phát triển tổ chức, thực chất là sự kết hợp biện chứng giữa quyền lực “cứng”

với quyền lực “mềm”; giữa tính kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn với

hình thành chiến lược, xây dựng tầm nhìn hướng đến mục tiêu dài hạn và phát

triển bền vững: giữa duy trì quan hệ công việc bằng phương pháp hành chính với cải thiện quan hệ con người bằng khích lệ nguồn cảm hứng và chia sẻ Mối quan hệ hữu cơ giữa lãnh đạo và quản lý được phản ánh trên hai phương diện

thiết yếu:

Một là, về chức năng của lãnh đạo là xác định mục tiêu, kiến tạo tầm nhìn và dự báo, gắn kết tầm nhìn với giá trị; Hoạch định đường lối, hình thành chủ

trương, ra các quyết sách chính trị Chức năng của quản lý là lập kế hoạch, huy

động nguồn lực, tổ chức điều hành và kiểm soát các hoạt động

Hai là, về phương thức của lãnh đạo lấy giáo dục, thuyết phục, truyền cảm hứng, khai tâm, khai trí, động viên và nêu gương; Quản lý chú trọng tổ

chức hành chính, cưỡng chế, duy trì tổ chức thực hiện các hoạt động cụ thê trên

cơ sở các nguyên tắc, quy định có tính chế tài và các điều luật hiện hành

1.3 Yêu cầu nghiên cứu ứng dụng tri thức và kỹ năng lãnh đạo quản lý Trong xu thế xã hội đang phát triển theo hướng hiện đại cùng với trình độ dân trí, dân chủ ngày càng cao .đòi hỏi các hoạt động lãnh đạo, các nghiên cứu lãnh

đạo cần có những quan niệm mới hơn về tính toàn diện, tính thiết thực, sự nhạy

bén và tính thích ứng cao Những quan niệm truyền thống chủ yếu đề cao một cách cực đoan về vị thế và những hành vi ảnh hưởng thuộc về chủ quan nhà lãnh

đạo không còn nhiều hấp dẫn đối với một xã hội phát triển có trình độ dân trí và

công nghệ cao

Ngày nay, lãnh đạo chỉ có thể thành công khi chủ thể lãnh đạo phân tích được bối cảnh, đồng thời lãnh đạo thích ứng với bối cảnh Lịch sử phát triển xã

hội cũng đã chứng minh, những lãnh đạo duy trì sự độc tôn, duy ý chí cực đoan,

Trang 13

Thực tế cuộc sống cũng đang cho thấy: Sự tách khỏi môi trường xã hội và tô chức cộng đồng để tiến hành lãnh đạo bằng sự “lạm quyền”, đề cao “năng lực chủ quan” của bản thân lãnh đạo dường như không còn đủ thuyết phục để có thể giúp

nhà lãnh đạo đó thành công Phân tích bối cảnh, nhận diện sự ảnh hưởng của bối

cảnh - môi trường và các “sự kiện bên ngoài”, nhất là ảnh hưởng từ những nan giải, thách thức cùng những quy định mang tính thể chế có tác động đặc biệt quan trọng

đến hiệu quả các quá trình lãnh đạo Tác động của bối cảnh đối với quá trình lãnh đạo được phân tích trên quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sự - cụ thé

1.4 Các quan điểm và ý nghĩa thực tiễn lãnh đạo, quản lý trong bối cảnh hiện nay

1 Xác định trách nhiệm cá nhân, khẳng định vai trò, vị thế và khơi dậy

tính độc đáo của chủ thể trong quá trình lãnh đạo

2 Lãnh đạo thông qua hoạt động thực tiễn coi trọng “bằng chứng” các kết quả hành động hơn sự sáo ngữ, lý thuyết giáo điều Có một thực tế là chính các lý thuyết dựa trên bằng chứng sẽ làm thay đổi thực tiễn

3 Lãnh đạo dựa trên niềm tin với sự lạc quan, biết nuôi hy vọng làm động

lực cho bản thân và các cộng sự hành động trong quá trình thực hiện mục tiêu

4 Lãnh đạo sáng suốt: Ý thức sâu sắc mục tiêu, tầm nhìn CÙng VỚI SỰ

nhạy cảm, tỉnh tế, tỉnh táo phân biệt giữa lý thuyết với sự kiện, có khả năng nhận

diện phân tích bối cảnh đúng đắn và khả năng thích ứng cao

5 Lãnh đạo đặt trong điều kiện lãnh đạo, quản lý tổ chức: Lãnh đạo điều hành tô chức; Lãnh đạo hệ thống chính trị; Quản lý các xung đột trong lãnh đạo; lãnh đạo sự thay đổi

2.Giới thiệu một số lý thuyết lãnh đạo trên thế giới

Sự phát triển các lý thuyết lãnh đạo ở phương Tây thời kỳ cận, hiện đại đã

Trang 14

2.1 Các lý thuyết đặc điển cá nhân người lãnh đạo khuynh hướng này được nghiên cứu trên hai hướng tiếp cận: Lý „yết vĩ nhân (Carlyle - 1841; Galton — 1869; Bowden - 1927) va Ly thuyét dac diém cd nhén (Bingham —

1927, Stogdill 1948 — 1974; MicCall va Lombado - 1983) Từ những nghiên cứu các vĩ nhân (đặc điểm phẩm chất của các vĩ nhân) trong lịch sử thế giới - lý thuyết vĩ nhân đặt vai trò lãnh đạo ngang với phẩm chất cá nhân, thậm chí còn cho rằng: Lãnh đạo dựa trên sự thừa kế (bam sinh/di truyền) và đưa ra những

nhận định: Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải “bắt chước”, học tập, rèn

luyện để có được những phẩm chất và hành vi giống như các vĩ nhân đó là được Phát triển lý thuyết vĩ nhân - lý thuyết đặc điểm cá nhân đưa ra những pham chat đặc trưng của người lãnh đạo (Tông kết Stogdill) với tính cách đề cao các phẩm chất tâm lý cá nhân người lãnh đạo cơ sở cho quá trình lãnh đạo hiệu quả Có thê khái quát những nghiên cứu lãnh đạo thời kỳ này trên các nhận định sau: Từ chỗ đề cao những phẩm chất “thiên phú” của các vĩ nhân đi đến nhẫn mạnh yếu tố tạo nên người lãnh đạo giỏi chính là những phẩm chất đặc trưng thuộc về chủ quan trong mỗi cá nhân người lãnh đạo Do vậy muốn lãnh đạo tốt thì cần phải rèn luyện, học tập để có được những phẩm chất đặc trưng đó Không phủ nhận tính tích cực của tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm cá nhân .song khi các nghiên cứu thực nghiệm đưa ra những chứng minh rằng mọi phẩm chất đặc điểm cá nhân của các vĩ nhân là không giống nhau, nên không có một đặc điểm cá nhân

hay nhóm các đặc điểm cá nhân nào là “chuẩn” để đảm bảo cho sự lãnh đạo tốt

Do vậy, ý nghĩa của cách tiếp cận này đối với các nhà lãnh đạo thực tiễn hiện

nay chỉ phản ánh được những giá trị nhất định - tính phổ quát chưa cao

Trang 15

chủ thể lãnh đạo; 2 Quyền trừng phạt - Đối tượng cần phục tùng, tuân thủ dé

tránh sự trừng phạt của chủ thể; 3 Quyền hợp pháp - Đối tượng cần tuân thủ vì tin rang chu thể có quyển ra mệnh lệnh và yêu cầu cấp dưới có nghĩa vụ phải chấp hành); 4 Quyền chuyên môn - Đối tượng tuân thủ vì tin rằng chủ thể là

người có kiến thức và cách làm việc tốt; 5 Quyền tham chiếu - Đối tượng tuân thủ vì sự khâm phục chủ thé va muốn đạt đến sự chấp thuận, sự phê chuẩn của chủ thể (Nguyên Hữu Lam - Nghệ thuật lãnh đạo Nxb GD 1997) Với lý thuyết

thuyết phục - Schenk đề cao ảnh hưởng của lãnh đạo bằng sự thuyết phục chứ không phải ở sự cưỡng chế quyền lực được phản ánh trong mỗi quan hệ với cấp dưới của người lãnh đạo So với lý thuyết lãnh đạo đề cao các đặc điểm phẩm chất cá nhân người lãnh đạo — lý thuyết ảnh hưởng chú trọng hơn đến quá trình

lãnh đạo thể hiện ở mối “quan hệ đôi” (chủ thể lãnh đạo và cấp dưới) với yếu tố

quyền lực và thuyết phục Nghiên cứu khuynh hướng lý thuyết lãnh đạo sự ảnh hưởng vẫn đang có ý nghĩa nhất định trong quá trình lãnh đạo, quản lý hiện nay

Tuy nhiên, với quan niệm: tính hiệu lực của lãnh đạo phụ thuộc vào cách thức

và số lượng quyền lực mà người lãnh đạo ảnh hưởng của lý thuyết này thì tính “tác dụng xã hội” trong lãnh đạo sẽ không cao bởi hai vấn đề: Nhắn mạnh quyền

lực sẽ dấn đến độc tài, độc đoán và kiểu ảnh hưởng một chiều từ trên xuống

bằng ảnh hưởng quyền lực mà không quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của cấp dưới sẽ là không thích hợp với quá trình lãnh đạo trong điều kiện hiện nay Hoặc nhắn mạnh người lãnh đạo ảnh hưởng bằng thuyết phục trong lý thuyết thuyết phục của Schenk 1928 cũng chưa phản ánh được đầy đủ bản chất khách quan của quá trình lãnh đạo trong điều kiện hiện nay

2.3 Lý thuyết lãnh đạo hành vi Khuynh hướng nghiên cứu lãnh đạo trên

cơ sở phân tích trực tiếp hành động dựa trên một tập hợp các đặc điểm hành vi

Trang 16

Người lãnh đạo thực hiện hành vi lãnh đạo đến cấp dưới trên cơ sở chịu sự quy định ở mức độ “quan tâm công việc” hay “quan tâm con người” (Ohio) và ở sự

“Định hướng nhiệm vụ” hay “định hướng quan hệ” (Michigan) của nhà lãnh đạo

đó Cùng với các lý thuyết trên — Blake và Mouton (1964, 1978) đã sử dụng mô

hình khung 9 nhân 9 (Cấu trúc khung quản lý) để xác định hành vi người lãnh đạo có hiệu lực trong quá trình lãnh đạo tốt nhất ở cả 2 loại hành vi về công việc

(nhiệm vụ) hay về con người (quan hệ) Cũng trong thời kỳ này, Mc Gregor (1966) đã đưa ra lý thuyết X Y (Dựa vào quan niệm của lãnh đạo về người lao động) mà thực hiện những hành vi tương thích Ví dụ: Với người lao động X thì người lãnh đạo cần sử dụng hành vi “quản lý nghiêm khắc — dựa vào sự trừng phạt” Tiếp đó các lý thuyết sau của thời kỳ hành vi trong nghiên cứu lãnh đạo tập trung nhắn mạnh vào người lãnh đạo với tính cách là “người quản lý các hoạt động” (Lý thuyết thực thi Ashour va Johns 1983) nhằm thẻ hiện các hành vi một cách thích hợp với cấp dưới trong các quan hệ lãnh đạo

Nếu như các lý thuyết nghiên cứu lãnh đạo theo khuynh hướng “đặc điểm cá nhân nhà lãnh đạo” và “Sự ảnh hưởng lãnh đạo bằng quyên lực, hay thuyết phục” chú trọng đến những yếu tố thuộc về chủ quan nhà lãnh đạo nhiều hơn, thì các lý thuyết nghiên cứu hành vi “tiến dần” đến nghiên cứu lãnh đạo trên cơ sở quá trình lãnh đạo, trong đó vai trò của chủ thể lãnh đạo đặt trong mối quan hệ với cấp dưới bang thê hiện các hành vi lãnh đạo .Tuy đã có những bước tiến về nghiên cứu lãnh đạo, nhưng những lý thuyết nghiên cứu theo khuynh hướng

hành vi vẫn chưa thoát ra khỏi các tiếp cận lãnh đạo xác định yếu tố chủ đạo

trong lãnh đạo thuộc về chủ quan các nhà lãnh đạo Song, những kết quả nghiên cứu của các lý thuyết lãnh đạo hành vi đã đặt nền móng cho những hướng nghiên cứu lãnh đạo mới: lãnh đạo bối cảnh và lãnh đạo tình huống

2.4 Lý thuyết lãnh đạo bỗi cảnh: Với việc xác định tầm quan trọng của yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình lãnh đạo giữa người lãnh đạo với cấp

dưới, những lý thuyết lãnh đạo căn cứ vào bối cảnh đã có những đóng góp quan

Trang 17

ở chỗ sự xuất hiện của họ trong những thời điểm, địa điểm và bối cảnh thích hợp - các lý thuyết theo khuynh hướng phân tích bối cảnh đã đặt chủ thể lãnh đạo

cần xác định lại các yếu tế chủ đạo trong quá trình lãnh đạo của mình Với quan

điểm đó, lý thuyết lãnh đạo bối cảnh về ban chất được phản ánh trên ba giai

đoạn lý thuyết: Lý thuyết môi trường nghiên cứu lãnh đạo từ sự tác động của

môi trường đến các hoạt động của nhà lãnh đạo; Lý thuyết vị thế xã hội nghiên cứu lãnh đạo từ khía cạnh xã hội của một bối cảnh cụ thể trong quá trình lãnh đạo; Lý thuyết kỹ thuật — xã hội đặt trọng tâm nghiên cứu quá trình lãnh đạo từ

sự kết hợp giữa các thông số về môi trường và xã hội chứ không nghiên cứu thuần túy về chủ thê lãnh đạo Theo cách tiếp cận đó, các nghiên cứu trong khuynh hướng này đã đưa ra những gợi ý về các nhà lãnh đạo có thể tạo ra những biến số môi trường cho quá trình lãnh đạo hiệu quả Ví dụ như yếu tố kinh tế, nguồn lực Bằng những kết quả nghiên cứu về vai trò, sự tác động của

môi trường, của các nhóm đối với lãnh đạo - các lý thuyết lãnh đạo bối cảnh được xem là một bước tiến quan trọng cho sự phát triển các lý thuyết lãnh đạo

học sau này

2.5 Lý thuyết lãnh đạo tình huống Đánh dau một bước tiễn mới trong

các khuynh hướng nghiên cứu lãnh đạo - lý thuyết lãnh đạo tình huống cho

rằng: Lãnh đạo hiệu quả, không chủ yếu là cái được tìm thấy trong các yếu tố chủ quan cấu thành của nhà lãnh đạo, mà là cái mang tính chất tình huống, tính chất ngẫu nhiên mà nhà lãnh đạo quan sát, nhận biết và đưa ra những quyết định lãnh đạo thích ứng với nó Tiêu biểu trong khuynh hướng nghiên cứu này là các lý thuyết: Lý thuyết ngẫu nhiên (Fiedler; Chemers và Mahar 1964; 1967; 1976)

với chủ trương đặt quá trình lãnh đạo của chủ thể vào bối cảnh thích hợp, hoặc

yêu cầu đào tạo người lãnh đạo để học biết cách thay đổi bối cảnh cho phù hợp với phong cách lãnh đạo của bản thân (1) Lý thuyết con đường — mục tiêu của House 1971 tiếp cận lãnh đạo tình huống ở việc tạo các điều kiện cho cấp dưới đạt tới thành công của quá trình lãnh đạo (2) Lý thuyết mô hình lãnh đạo quy chuẩn của Vroom và Yetton — 1973 với nghiên cứu đưa ra những tư vấn cho

Trang 18

mức độ tham gia của cấp dưới và các thành viên có liên quan Ví dụ khi không có sự ủng hộ của những người tham gia thì người lãnh đạo dùng phong cách độc đoán (3) — Lý thuyết về lựa chọn liên tục các hành vi lãnh đạo của Robert Tannenbaum và Warren Schmidt 1957 và 1973 bằng phân tích các biến áp lực (vị trí trung tâm) đã cho rằng có thể kết hợp liên tục các hành vi lãnh đạo tùy thuộc vào tình huống các áp lực đó là từ phía người lãnh đạo hay từ phía cấp dưới Ví dụ Khi người lãnh đạo tạo được vị trí trung tâm thì có thể dùng phong cách độc đoán (4) - Lý thuyết về chu kỳ mức độ trưởng thành ở cấp dưới của Paul Hersey và Ken Blanchart về đưa ra các hành vi lãnh đạo tùy thuộc vào các mức độ trưởng thành tâm lý của cấp dưới Ví dụ với những nhân viên có tâm lý

tốt (nhiệt tình làm việc), song kinh nghiệm chưa nhiều thì người lãnh đạo quan

tâm đến công việc nhiều hơn bằng dùng phong cách chỉ đạo (5)

2.6 Lý thuyết lãnh đạo trao đổi Với quan niệm: Lãnh đạo hiệu quả

không chỉ nằm ở chủ thể, đối tượng hay bối cảnh mà còn ở sự khác biệt vai trò

và tương tác xã hội, các lý thuyết lãnh đạotrao đổi đã đưa ra những kết quả nghiên cứu không kém hấp dẫn trong lịch sử phát triển các lý thuyết lãnh đạo Các lý thuyết tiêu biểu đại điện cho khuynh hướng nghiên cứu này: Lý thuyết

kết nối cặp đôi cực điểm của Duchon, Green và Taber 1986; Lý thuyết ảnh

hưởng tương hỗ của Greene 1975; Lý thuyết lãnh đạo — Thành viên của Dienesh

và Liden 1986 đều đi đến quan niệm lãnh đạo dựa trên hai khía cạnh về sự trao

đối Những sự trao đổi giữa lãnh đạo và cấp dưới có tác động đến tính chất của

mối quan hệ lãnh đạo; Người lãnh đạo có thể có các kiểu trao đổi khác nhau và

các mối quan hệ khác nhau với các đối tượng cấp đưới khác nhau phát triển các lý thuyết nghiên cứu trên - Bass (1981) cho rằng “ Lãnh đạo chỉ hiện hữu sau khi được các thành viên trong nhóm công nhận”(Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo

hoc.“ Seters D.A.V The Evolution of Leadership Theory” 1993 Nguoi Dich Lé thi Thuc)

Trang 19

kiên nhẫn đối với những “lệch lạc” Cùng với những quan điểm nghiên cứu này, Lý thuyết phát triển vai trò của Hollander 1976; Jacobs 1970; Lý thuyết mô

hình tạo dựng vai trò của Graen và Cashman 1975 đều nhắn mạnh vai trò vị thế của người lãnh đạo trong quá trình thực hiện kỹ năng nhăm đạt tới mục tiêu của quan hệ lãnh đạo Do vậy, sự lãnh đạo đã trở thành mối quan hệ trao đôi hợp ly bởi việc người lãnh đạo không lấn at hay thống trị người bị lãnh đạo (cấp dưới)

Crowe; Bochner va Clark 1972; Lowin và Craig 1986 cũng cho rằng: “Chỉ khi nhà lãnh đạo hành động với tư cách một mô hình vai trò với nghĩa là người tạo ra những mong đợi tích cực, thì hành vi của người lãnh đạo mới có thể đáp ứng được sự trưởng thành của cấp dưới, đáp ứng những kỹ năng liên cá nhân và đáp ứng năng lực cấp dưới”(Sự phát triển của lý thuyẾt lãnh đạo học “ Seters D.A.V The

kvolution oƒ Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục) Những cách tiếp cận của các lý thuyết lãnh đạo trao đổi đã đưa ra những gợi ý khá thú vị bởi xuất hiện quan niệm: “Quá trình lãnh đạo đôi khi lại nằm ở chỗ người chịu sự lãnh đạo

chứ không phải ở chỗ người lãnh đạo” (Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “

Seters D.A.V The Evolution of Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục)

2.7 Lý thuyết lãnh đạo - “Chẳng lãnh đạo” Từ các kết quả nghiên cứu lãnh đạo hiệu quả của các lý thuyết: Lãnh đạo bối cảnh; Lãnh đạo tình huống: Lãnh dao trao déi ngay càng được “kiểm chứng” đã dẫn đến một khuynh hướng nghiên cứu lý thuyết lãnh đạo “Chống — lãnh đạo”.Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu này là các lý thuyết: Lý thuyết “Mơ hề” của Mitchell (1979) với quan niệm: “Lãnh đạo chỉ là một hiện tượng tri giác tồn tại trong tư duy của

người quan sát”(Sự phát triển của lý thuyết lãnh dao hoc “ Seters D.A.V The Evolution of

Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục) Con Pfeffer (1977) trong bai “Su mơ hồ của Lãnh đạo” cho rằng: “ Người lãnh đạo về căn bản là một biểu tượng”

với ám chỉ rằng “ Hành vi thực tế của người lãnh đạo chỉ đem lại kết quả rất

nhỏ”(Sự phát triển của lý thuyết lãnh dao học “ Seters D.A.V The Evolution of Leadership

Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục) Va Miner (1975) lại gợi ý rằng: “Tất cả

chúng ta nên từ bỏ và không nên quan tâm đến khái niệm lãnh đạo nữa ”(Sự phát

Trang 20

Người Dịch Lê thị Thục) Tiếp nỗi dong tu duy nay — Meindl va cong su (1985) da cho rằng: “Lãnh đạo thực sự là một thuật ngữ tổng quát dùng để mô tả những thay đổi trong tổ chức mà chúng ta không thể hiểu nổi” Từ những nghiên cứu của các “nhà lý thuyết mơ hồ” - Lý thuyết thay thế của Kerr và Jermier (1978) đưa ra luận điểm về “Cái có thê thay thế cho lãnh đạo” Kerr và Jermier đưa ra

gợi ý “Nhiệm vụ và đặc điểm của những người bị lãnh đạo và của tổ chức có thể

khiến cho sự lãnh đạo (người lãnh đạo) không tác động được đến hành vi công việc của người bị lãnh đạo” (Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “ Seters

D.A.V The Evolution oƒ Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục) Cũng trong

những hướng tiếp cận này — Howell và Dorfữnan (1981; 1986) quan tâm đến nghiên cứu: “Khi nào thì sự lãnh đạo (người lãnh đạo) có xu hướng ít tác động

được nhất đến hoạt động của tô chức”(Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “

Seters l.A.V The Evolution oƒ Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lé thi Thuc) Thuc

ra những lý thuyết lãnh đạo theo khuynh hướng “Chống — lãnh đạo” xuất hiện trong dòng chảy những nghiên cứu về lãnh đạo với tính cách như một “phản biện” cho các lý thuyết trước đó về sự “dịch chuyên” từ những nghiên cứu về

vai trò chủ thể lãnh đạo đến lãnh đạo trong bối cảnh, lãnh đạo tình huống và lãnh đạo trao đôi chứ không phải là việc không có sự lãnh đạo -

2.8 Lý thuyết lãnh đạo văn hoá Ở một khía cạnh nhất định — lý thuyết

“Chống — lãnh đạo” là một tiếp cận tích cực cho sự ra đời các lý thuyết tiếp theo của Thời kỳ Văn hóa, với quan niệm cho rằng: “Lãnh đạo có lẽ không phải là

một hiện tượng của cá nhân, của cặp đôi, hay thậm chí của nhóm nhỏ mà là một hiện tượng tất yếu trong văn hóa của toàn bộ tổ chức”(Sự phát triển của lý thuyết

lãnh đạo học “ Seters D.A.V The Evolution of Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị

Thục) Kết quả đáng khích lệ của khuynh hướng nghiên cứu lãnh đạo văn hoá là tạo ra bước “chuyền trọng tâm sự lãnh đạo với nghĩa làm gia tăng số lượng các công việc được hoàn thành (Năng xuất, hiệu quả) sang việc nâng cao chất lượng

(thông qua các mong đợi và giá trị) ” (Sự phát triển của lý thuyết lãnh dao hoc “

Seters D.A.V The Evolution oƒ Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục) Tiêu

Trang 21

về lãnh đạo bao gồm khung 7 S; Peters va Waterman (1982) Tìm kiếm sự xuất sắc trong công việc; Ouchi và Jaeger (1978); Manz và Sims (1987) lý thuyết Z,

VỚI quan niệm: “Nếu một người lãnh đạo có thê tạo ra được một nền văn hóa mạnh mẽ trong tổ chức thì các nhân viên sẽ tự lãnh đạo bản thân họ.” (Sự phái

trién cua ly thuyét lanh dao hoc “ Seters D.A.V The Evolution of Leadership Theory” 1993

Ngudi Dich Lé thi Thục) Làm rõ hơn luận điểm nay Schein (1985) đã chỉ ra: “Sự lãnh đạo chính thức chỉ là cần thiết khi nền văn hóa hiện có đã thay đổi và một nền văn hóa mới phải được tạo dựng” (Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “ Seters

D.A.V The Evolution of Leadership Theory” 1993 Nguoi Dich Lé thi Thuc)

2.9 Lý thuyết lãnh đạo thời kỳ chuyển biến Nghiên cứu lãnh đạo trước hết chuyên biến từ những động cơ bên trong chứ không phải động cơ bên ngoài là tỉnh thần chủ đạo của các lý thuyết lãnh đạo chuyên biến Về cơ bản, các lý thuyết nghiên cứu lãnh đạo chuyển biến đều quan niệm: “ Các nhà lãnh đạo sẽ phải chủ động trong tư duy chứ không phải chỉ là phản ứng lại, phải cấp tiến chứ

không phải là bảo thủ, phải đổi mới và sáng tạo hơn và phải cởi mở hơn đối với

các ý tưởng mới (Bass 1985)”(Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “ Seters

D.A.V The Evolution oƒ Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục) Tiêu biểu cho

khuynh hướng lãnh đạo chuyền biến là ba lý thuyết cơ bản:

2.9.1.Lý thuyết lãnh đạo chuyển biến về chất Xuất phát từ nguyên lý “vật

chất vận động, biến đổi không ngừng” các nghiên cứu lãnh đạo chuyển biến về chất đặt trong mối quan hệ, tác động lẫn nhau giữa lãnh đạo với người dưới quyền trong đó, người lãnh đạo làm tăng lên sự hiểu biết của cấp dưới bằng hấp dẫn những lý tưởng cao cả hơn, những giá trị đạo đức cao thượng hơn Burns

cho răng: “Người lãnh đạo chuyển biến về chất là người biết khích lệ những

người dưới quyền thực hiện những nhiệm vụ chưa có trong quy định”(Nguyễn

Hữu Lam - Nghệ thuật lãnh đạo Nxb ŒD 1977)

2.9.2.Lý thuyết lãnh đạo uy tín của Conger và Kanungo (1987); House

(1977) nhân mạnh tính toàn diện của lãnh đạo “Về sự kết hợp giữa các đặc điểm cá nhân của người lãnh đạo, các hành vi lãnh đạo, các ảnh hưởng của lãnh đạo

Trang 22

lời kêu gọi về mặt tư tưởng” (Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “ Seters D.A.V The Evolution of Leadership Theory” 1993 Nguoi Dich Lé thi Thuc) Tiép nối

dòng tư duy này - Howell và Frost (1989) cho rằng lãnh đạo uy tín là có thể đào

tạo được

2.9.3.Lý thuyết tự giác ngộ nghiên cứu lãnh đạo chuyển biến từ các cá nhân tự nhận thức Ý tưởng này được thể hiện chỉ tiết trong những nghiên cứu của Field và Van Seters (1988) Trong cuốn sách: “Lãnh đạo và hoạt động vượt quá mong đợi” Bass (1985) nhan mạnh tính tự giác ngộ của lãnh đạo sẽ có vai trò nhất định trong quan hệ lãnh đạo, nhờ đó cấp dưới được nâng tầm từ các mối

quan tâm về việc tự thực hiện, tự nhận biết và tự hoàn thành

2.10 Lý thuyết lãnh đạo tổng tích hợp Là sự kế thừa và phát triển các lý

thuyết lãnh đạo trong lịch sử - lý thuyết lãnh đạo tổng tích hợp là lý thuyết lãnh đạo thích ứng với bối cảnh thế giới đang xuất hiện những thách thức “dị thường

mới”, những thách thức hầu như chưa có trong tiền lệ Lý thuyết lãnh đạo tổng tích hợp với nghĩa là sự tích hợp những lý thuyết lãnh đạo tương thích “với các yếu tố cầu trúc tổ chức, các công nghệ phức hợp, những thay đổi với tốc độ cao,

các lĩnh vực ra quyết định đa dạng, các đối tác phân tán trên diện rộng, các bối

cảnh đa văn hóa, và các hoạt động chính trị rộng rãi” Hunt et al (1984) Bên

cạnh những thách thức đó, không thể không nhận thấy những tiến bộ xã hội với

dân trí và những phát triển ở trình độ công nghệ cao thì việc tích hợp các lý

thuyết lãnh đạo của các thời kỳ là hoàn toàn đúng đắn để thực hiện lãnh đạo hiệu

quả như Clark (1984) đã xác định: “ Chỉ đến khi chúng ta có được khung tiếp

cận như vậy thì chúng ta mới có thể hiểu được kết quả Chúng ta cần có các lý

thuyết “dày đặc” để đối xử với sự lãnh đạo như nó đáng được đối xử, một sự nghiệp nhận thức và chính trị phức hợp Và chỉ đến khi có được một lý thuyết

tổng tích hợp như vậy thì chúng ta mới có thể bắt đầu phân tích và kiểm chứng

các vấn đề” (Sự phát triển của lý thuyét lanh dao hoc “ Seters D.A.V The Evolution of

Leadership Theory” 1993 Nguoi Dich Lé thi Thuc)

Trang 23

luận cho thực tiễn quá trình lãnh đạo, quản lý trong điều kiện và xu thế phát triển hiện nay Đó là:

Thứ nhất: Khuynh hướng chú trọng đến các đặc điểm phẩm chất cá nhân nhà lãnh đạo, cùng với quá trình ảnh hưởng quyền lực, sự thuyết phục và bằng phong cách, hành vi chủ yếu thuộc về chủ quan của người lãnh đạo

Thứ hai: Khuynh hướng quan niệm lãnh đạo thành công là quá trình không chỉ

dựa vào yếu tố chủ quan nhà lãnh đạo mà cần phải nhận biết, phân tích được

bối cảnh bên ngoài, đồng thời là quá trình lãnh đạo thích ứng với các tình huống, sự ngẫu nhiên từ phía đối tượng biểu hiện trong quá trình lãnh đạo, quản lý Thứ ba: Khuynh hướng cho rằng: Hiệu quả lãnh đạo không phải ở bản thân người lãnh đạo mà tuỳ thuộc ở quá trình trao đổi giữa người lãnh đạo với các

thành viên cấp dưới Phát triển khuynh hướng, lý thuyết lãnh đạo văn hố khơng chỉ để cao năng xuất làm việc mà cần phải chú trọng đến các giá trị tỉnh thần, đạo đức, đồng thời chủ trương quan điểm lãnh đạo phục vụ

Thứ rw: Khuynh hướng lãnh đạo chuyền biến với những lý thuyết tiêu biểu (LD su thay déi; LD hap dan va LD tu giác ngộ, Thực hiện LÐ vượt quá su

mong đợi) đều chú trọng sự chuyển biến động cơ bên trong nhà lãnh đạo là yếu

tố quan trọng

Thứ năm: Khuynh hướng kế thừa và tích hợp các lý thuyết lãnh đạo trong lịch

sử để hình thành một lý thuyết lãnh đạo tương ứng với xu thế phát triển của xã

Trang 24

Tài liệu tham khảo

1 Dixit A K va Nalebuff B J , 2006 Tu duy chién luoc, Nxb Tri thức, Hà

Nội

2 Drucker, P F 2003, Những thách thức của quản lý trong thế lỷ XXI, Nxb Trẻ, TP HCM

3 Ikujiro Nonaka - Ryoko Toyama - Toru Hirata, 2011 Quan Trị Dựa Vào Tri

Thức (Võ Kiều Linh dịch), Nxb Thời đại

4 Maxwell J C , 2012 Nha lanh đạo 360”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 5 Sự phát triển của lý thuyết lãnh đạo học “ Seters D.A.V :The Evolution of

Leadership Theory” 1993 Người Dịch Lê thị Thục)

6 Lê Hữu Tầng, Dương Phú Hiệp (Biên soạn): Từ điển triết học giản yếu NXB DH & THCN H 1985

Cau hoi 6n tap& thao luan

1.Làm rõ mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý trong một chỉnh thể trên cơ sở phân biệt về chức năng, phương thức của quá trình lãnh đạo và quản lý?

Trang 25

Chuong 2

LANH DAO HE THONG CHINH TRI

Mục đích - yêu cầu

- Lãnh đạo hệ thống chính trị trước hết chịu sự ảnh hưởng của thể chế

chính trị trong hệ thống, với ý nghĩa đó, mục tiêu của chuyên đề là giới thiệu cho người học những quan điểm lý luận định hướng và những chức năng cơ bản

của hệ thống trị làm cơ sở luận cho quá trình lãnh đạo hệ thóng chính trị

- Đối mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị, trên cơ sở phát triển quan điểm, cụ thể hoá chức năng của hệ thống trình đáp ứng yêu

cầu thời kỳ phát triển mới, với ý nghĩa đó, chuyên đề khái quát những kỹ năng

thông qua những yếu tố cơ bản của quá trình lãnh đạo hệ thống chính trị 1.Khái quát chung về hệ thống chính trị và lãnh đạo hệ thống chính trị

1.1 Khái niệm hệ thẳng chính trị

Có nhiều quan niệm, với nhiều cách tiếp cận khác nhau về Hệ thống chính

trị: Theo nghĩa hẹp - HTCT là một chỉnh thể bao gồm các tổ chức (Nhà nước;

Đảng phái; Các tô chức, các thiết chế chính trị - xã hội khác ) được hiến pháp,

pháp luật quy định là có mục đích chính trị, hoặc quy định rõ chức nãng thực hiện các hoạt động chính trị (1)

Theo nghĩa rộng - HTCT không chỉ bao gồm các tổ chức, thiết chế mà còn bao gồm cả truyền thống chính trị, các lý tưởng và cả các thể chế chính trị

nói chung (Toàn bộ các quy định, các nguyên tắc được xã hội hay nhà nước tạo ra làm cõ sở cho hoạt động chính trị)(2)

Chuyên đề này chủ yếu tiếp cận theo nghĩa hẹp: Hệ thống chính trị - hệ thống các chủ thể (Các tổ chức, các thiết chế) có quan hệ với nhau trong việc giành, giữ thực thi quyền lực chính trị Nói cách khác - HTCT là một bộ phận của cầu trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tô chức, các thiết chế có quan hệ

Trang 26

trị, trước hết dựa trên cơ sở chức năng, quan điểm và các giá trị chung của hệ

thống chính trị

1.2 Chức năng của hệ thống chính trị

1.2.1 Xác định mục tiếu

Hiểu một cách khái quát nhất - mục tiêu là cái “đích” mà bất luận tổ chức hay hệ thống nào khi đã lựa chọn cần phải đạt tới Mục tiêu tổng quát trong hệ

thống chính trị Việt Nam được phản ánh trong cương lĩnh chính trị của Đảng cầm quyền là lãnh đạo sự nghiệp xây dựng một quốc gia phát triển với tiêu chí: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục tiêu đó được phản ánh trong một hệ thống mục tiêu gắn với từng lĩnh vực trong mỗi thời kỳ phát triển của đất nước

1.2.2 Cách thức thực hiện mục tiêu

Mục tiêu không chỉ có ý nghĩa xác định cái đích cuối cùng cho một tổ

chức, một hệ thống phải đạt tới mà nó còn đảm bảo cho sự tồn tai va phát triển trong mỗi một giai đoạn, một thời kỳ nhất định của tổ chức với nghĩa hệ thống

mục tiêu Hệ thống mục tiêu có đặc điểm chung là thể hiện mong muốn phải đạt tới các kết quả trong từng lĩnh vực cụ thể và từng thời kỳ phát triển nhất định

của tổ chức hệ thống Cách thức thực hiện mục tiêu trong chức năng lãnh đạo hệ

thống chính trị phản ánh sự kết hợp các mục tiêu trong tính tuần tự và hài hoà giữa các mục tiêu chiến lược (phát triển bền vững) với mục tiêu “sách lược” (Trong mỗi giai đoạn nhất định), giữa mục tiêu chung với mục tiêu gắn với mỗi

lĩnh vực hoạt động của hệ thống, ví dụ giữa phát triển kinh tế với văn hoá; giữa phát triển kinh tế với xã hội; giữa phát triển kinh tế với phát triển toàn diện con

nguol, V,V

1.2.3 Vai trò lãnh đạo

Khi đã lựa chọn và xác định cách thức thực hiện mục tiêu, thì lựa chọn vai trò lãnh đạo là vấn đề có tính quyết định trong suy trì, phát triển hệ thống chính

Trang 27

trong hé thống Với ý nghĩa đó, xác định vai trò lãnh đạo chính là lựa chọn lãnh

đạo trên cơ sở phân quyén va quy trách nhiệm trong các chủ thể, các tổ chức trong hệ thống

1.2.4 Thiết lập trật tự, kỷ cương lãnh đạo

Quan niệm hệ thống chính là một tập hợp cấu thành từ các bộ phận với

các chức năng, phương thức hoạt động có tính độc lập tương đối trong một chính thể thống nhất Các thành tố bộ phận này có quan hệ tương tác, chặt chẽ với nhau Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị được phản ánh qua hoạt

động từ các thành tổ bộ phận vừa mang tính trật tự vừa mang tính thứ bậc theo một kỷ cương nhất định Hoạt động của hệ thống chính trị, xét đến cùng là sự phản ánh “mở” của hai hệ thống: Tính chính danh của hệ thống (Hệ thống tổ chức hành chính) và tính nội lực (các yếu tố bên trong) đảm bảo sự tồn tại và

phát triển của hệ thống

1.2.5 Điễu chỉnh và thích nghỉ

Hoạt động của hệ thống chính trị đặt trong mối quan hệ tương tác với sự

biến đổi ngày càng gia tăng của bối cảnh kinh tế - xã hội trước sự tác động của

kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Do vậy, một hệ thông chính trị hoạt động hiệu quả phải là một hệ thống “động” Tức là một hệ thông phải luôn tạo ra sự chuyển biến, không chỉ để tương thuộc với bối cảnh hiện tại mà phải chủ động chuyển biến để ứng phó được trước những diễn biễn của bối cảnh Sự điều

chỉnh và thích nghi là cơ chế của hệ thống chính trị trong quá trình chuyển biến, được đặc biệt chú trọng đến quá trình tự chuyển biến và chuyển biến bên trong

1.3 Ba nền tảng của lãnh đạo chính trị

1.3.1 Giá trị chính trị cốt lõi

Gía trị nhân văn - đấu tranh giải phóng người lao động khỏi sự bất công

của xã hội có áp bức, bóc lột dưới nhiều hình thức Hướng đến một xã hội cho

con người, vì con người mà nền tảng chính trị của nó là chủ nghĩa Mác - Lé Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,

Trang 28

1.3.2 Cấu trúc chính frị

Mô hình Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân lao động là chủ thẻ Với quá trình chính trị: thực hiện lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ,

tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, đảm bảo quyền đại diện chân chính cho

nhân dân lao động trong quá trình chính trị 3.3.3 Trị thức - Kỹ năng lãnh đạo

Thống nhất chính trị với khoa học và thực tiễn cách mạng trong lãnh đạo

Một hệ thống chính trị hoạt động trong thời kỳ phát triển mới với một xã hội -hiện đại không thể dựa trên nền táng của lòng nhiệt tình thụ động mà phải dựa vào trí tuệ Và không chỉ thuần tuý trí tuệ theo chủ nghĩa “duy lý” mà phải hiện

thực hoá trí tuệ bằng hành vi đạt đến các thao tác kỹ năng Lãnh đạo hệ thống chính tri trong diéu kién hién nay, cần bắt đầu bằng các tri thức khoa học nền

tảng đó

1.4 Xác định quan điển lãnh đạo

1.4.1 Tỉnh tiên phong:Đảng là một tỗ chức chính trị bao gồm những người ưu tú, đủ đức, đủ tài đủ khả năng đảm nhiệm được vai trò tiên phong trong sự nghiệp cách mạng của mình, thê hiện tính chính đáng của một đảng chân chính (1)

Tính tiên phong của Đảng phản ánh trên cả hai bình diện: Tiên phong về

quan điểm, tư tưởng đường lỗi có sứ mệnh dẫn đường (Xác định lựa chọn mục

tiêu) và tiên phong bằng hành động cách mạng và về sự gương mẫu của mỗi một thành viên trong tô chứcĐảng (2)

Đảng là tô chức đại điện cho những người lao động - thực hiện sứ mệnh lịch sử - lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đưa nhân dân thoát khỏi áp bức bóc lột trên cơ sở lấy bản chất giai cấp công nhân (Cách mạng, triệt để đại diện cho nền công nghiệp) làm tính đảng của mình(3)

Đảng đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiễn trong sự nghiệp đây mạnh CNH, HĐH thời hội nhập và kinh tế tri thức(4)

Trang 29

Đảng thực hiện lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trên cơ sở nhận thức quy

luật và vận dụng quy luật khách quan vào hành động thực tiễn (Khắc phục bệnh

chủ quan giáo điều, bất chấp quy luật) (1) Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị bằng quan điểm lý luận và hệ tương tưởng khoa học thể hiện ở lấy chủ nghĩa Mác lê Nin làm kim chỉ nam cho hành động (2) Bản chất cách mạng là khoa

học Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị trên cơ sở các luận chứng khoa học và tranh thủ được sự ủng hộ của các các quan điểm khoa học và tranh thủ sự ủng hộ

của các giai cấp, giới chức và tầng lớp tri thức, các tổ chức chính trị - xã hội khác (3) Đảng là bộ phận có kết cấu tổ chức khoa học

1.4.3.Tính đồng thuận |

- Thống nhất đường lối các mạng của đảnglãnh đạo với sự ủng hộ và đồng thuận của nhân dân lao động trên cơ sở dân chủ, dân trí “ý đảng, lòng dân”(1) - Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị vì sự nghiệp chung và hướng tới mục tiêu chung (2) - Tính đồng thuận còn được phán ánh thống nhất giữa lời nói với hành động (3) 1.4.4.Tĩính khai mở nhận thức

Là đặc tính quan trọng nhất trong tư tưởng lãnh đạo hệ thống chính trị,

trước hết là đổi mới nhận thức từ bên trong, nội bộ.(I) Tìm kiếm cái mới, cái

sáng tạo, cái phát triển trong tư tưởng mới trước tiến trình cách mạng (2) các nhà

kinh điển cũng đã khẳng định” Không nên xem học thuyết của chúng tôi là nhất thành bất biến, mà các thế hệ tiếp theo phải biết phát triển, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển mới

2.Những kỹ năng lãnh đạo hệ thống chính trị

2.1 Khám phá hệ thống lãnh đạo

Xác định hệ thống lãnh đạo (Tiểu hệ thống/Siêu hệ thống), phân biệt hệ thống lãnh đạo với hệ thống quản lý Nhắn mạnh nhà lãnh đạo trước hết hướng

vào bên trong tô chức với ba tiểu hệ thống chủ yếu: Nhà lãnh đạo; người ủng hộ

Trang 30

đạo: Sự dang tin cậy; Sự tôn trọng; Trách nhiệm; công bang; quan tam dén

người khác; Tư cách công dân cùng với 4 thế mạnh lãnh đạo liên quan đến các quá trình lãnh đạo: Tư duy chiến lược; Xây dựng các mối quan hệ; Tạo ảnh hưởng; Thực hành (thể hiện ở sự chân đốn và suy ngẫm) Cơng cụ cho phân tích hệ thống lãnh đạo trong chuyên đề này là “Hồ sơ vai trò lãnh đạo — LRP”

2.2 Phân tích bối cảnh, thể chế ảnh hướng đến quá trình lãnh đạo

Lãnh đạo hướng đến siêu hệ thống, xây dựng khả năng hiểu và cảm nhận ở tầm vĩ mô về các xu hướng và động lực liên quan đến một thách thức lãnh đạo bao gồm cả sự hiểu biết hiện tại và tầm nhìn tương lai Công cụ CI (Sơ đồ nhận thức) dùng phân tích bối cảnh: Bối cảnh văn hóa; Phân bố các cơ sở của quyền lực; Các nhu cầu của người ủng hộ; Khủng hoảng và cấp bách về thời gian; Các luồng thông tin

2.3 Gắn kết tằm nhìn và giá trị

Xác định đặc trưng của hoạt động lãnh đạo chính là tầm nhín và giá trị, sự gan kết của tầm nhìn và giá trị trong lãnh đạo Tâm nhìn được quan niệm như

một ánh sáng chỉ đường Nó hướng đến tổ chức tổng thể: các hệ thống; các cấu trúc, văn hóa và con người với hai nghịch lý: Tầm nhìn như là một bức tranh tổng thể Tầm nhìn đặt nó trong tương lai nhưng đang được hiện thực hóa Gía trị có ở mọi nơi trong tổ chức, xã hội và ảnh hưởng đến mọi thứ cũng giống như không khí để thở Gía trị có trong trái tìm mọi người, chúng ta dựa vào đó để vẽ

lên những sắc màu cuộc sống Hiện thực hóa tầm nhìn = hiện thực hóa các giá trị

2.4 Phát huy năng lực bản thân người lãnh đạo và nhân viên

Trang 31

2.5 Định hướng sự phát triển trong các tô chức và xã hội

Lãnh đạo sự thay đổi Các nhà lãnh đạo cần mở rộng ảnh hưởng và tác

động lên hệ thống lãnh đạo, tiếp cận các nguồn lực trong bối cảnh tổ chức và xã hội rộng lớn (hệ thống bên ngoài.) Những yếu tố chính để lãnh đạo thành công trong quá trình đổi mới Những thách thức khi tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài

Những thách thức liên quan đến các bên tham gia Tạo sự liên kết, liên minh với các tô chức trong hệ thống lãnh đạo và định hướng trên cơ sở xác định, phân loại các mức độ quan hệ giữa các tổ chức và xã hội

2.6 Chỉ đạo chiến lược lãnh đạo để ra quyết định đúng

Được phản ánh qua những nhận định thông minh (khả năng định đoán - từ phân tích hiệu ứng cánh bướm) Năng lực điều chỉnh chiến lược của lãnh đạo

Quyết định lãnh đạo trong bối cảnh còn nhiều nan giải - việc lấy đạo đức làm

Trang 32

Tài liệu tham khảo

1 Hồ Chí Minh Về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nxb CTQG H 1998

2 Trường QLNN Mark O Hatfield/ Dự án khoa học lãnh đạo Lãnh đạo vì sự phát triển bền vững Viện LĐH & CSC Học viện CTQG H 2011

3 Tô Huy Rứa (Chủ biên) Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống

chính trị một số nước trên thế giới Nxb CTQG H 2008

4 Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn) Một số vẫn đề về các Đảng chính trị

trên thế giới Nxb CT — HC H 2013

5 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) Đảng cộng sản cầm quyền Nội dung & phương thức cầm quyền của Đảng Nxb CTQG H 2010

6 Tô Huy Rứa (Đồng chủ biên) Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986 — 2005 (Tập 1.2) Nxb LLCT 2005

7 Thanh Lê Hướng về con người về xã hội tương lai Nxb TN H 2003

Câu hỏi ôn tập

1 Trình bày và phân tích 4 thuộc tính trong quan điểm của chủ nghĩa Mác

- Lê Nin về hệ thống chính trị

Trang 33

Chuong 3

KY NANG LANH DAO DIEU HANH TO CHUC

Muc dich — yéu cau

- Cung cấp, cập nhật những kiến thức cơ bản, có tính hệ thông về lãnh đạo điều hành tổ chức với tính cách là một khoa học làm cơ sở phương pháp luận cho người học trong việc nâng cao nhận thức, góp phần thực hiện tốt thực tiễn công tác của bản thân

- Từ những kiến thức được nghiên cứu, trao đổi - người học có thêm cơ sở cho quá trình hình thành kỹ năng công tác, đồng thời liên hệ, vận dụng vào thực

tiễn lãnh đạo, quản lý của don vi và của bản thân

1.Khái niệm tô chức và công tác tổ chức

1.1 Tổ chức

Tổ chứcvới tính cách một khái niệm được tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau

Lãnh đạo, điều hành tổ chức với nghĩa là một đơn vị, bất luận lĩnh vực hoạt

động nảo đòi hỏi người lãnh đạo muốn hình thành kỹ năng lãnh đạo, điều hành

tô chức, rất cần nhận diện tô chức theo các chiều cạnh như sau:

a) Làm cho thành một chỉnh thể, một cấu tạo, một câu trúc với những

chức năng nhất dinh.(Hinh thanh don vi với tính cách một tổ chức)

b) Là những gì cần thiết để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm có được

hiệu quả tốt nhất.( Tổ chức các hoạt động trong một đơn vị)

c) Làm công tác tô chức của cơ quan về sắp xếp bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (Phỏng chức năng chuyên môn - nghiệp vụ về công tác tổ chức — Phòng tổ chức cán bộ trong một cơ quan)

d) Một tập hợp người được tổ chức lại, cùng hoạt động vì những quyền lợi chung, nhằm hướng tới một mục đích chung (TỔ chức con người — tập hợp

luc lượng cản bộ, công viên chức trong một đơn vị nhát định)

©) Tổ chức chính trị - xã hội có ky luật chặt chẽ trong quan hệ với các thành viên của nó (Tổ chức duy trì sự thực hiện thể chế chính trị — xã hội có ý

Trang 34

ø) Tế bào (Mô) (Một bộ phận cấu thành của hệ thống)

1.2.Công tác tô chức

Công tác tổ chứclà làm cho một tập hợp người trở thành một chỉnh thể có chất lượng tô chức mới, trong đó hoạt động của mỗi thành viên được phát huy trong sự đồng thuận hướng đến mục tiêu chung của tô chức đã xác định Đề lãnh đạo công tác tố chức không phải là sự gắn kết mọi người tạo thành một tập hợp

có tính cơ học giản đơn mà trở thành một sức mạnh tô chức có chất lượng mới,

đòi hỏi trước hết công tác tổ chức phải đảm bảo tốthai thuộc tính cơ bản của một tổ chức: Mới là:cấu trúc chức năng: Öz¡ /à: phương thức hoạt động:Đồng thời

công tác tổ chức của lãnh đạo được thực hiện trên 3 phương diện:

Một là, tạo thành sự cỗ kết chặt chẽ trên cơ sở sự khác biệt của mỗi thành viên Hai là,có sự phân công và điều hành theo một trật tự có tính thứ bậc nhất định,

trong đó mọi thành viên được đảm bảo về quyền và trách nhiệm trong lĩnh vực

hoạt động của mình

Ba là, hoạt động của mỗi thành viên và nhóm đều hướng đến mục tiêu chung Với ý nghĩa đó, lãnh đạo điều hành công tác tô chức thực chất là phân tích tô chức và điều hành tô chức dễ đạt hiệu quả mục tiêu đề ra

2 Lãnh đạo phân tích, đánh giá tổ chức

Tính hiệu quả của lãnh đạo điều hành tổ chức có cơ sở trước hết ở phân tích, đánh giá tổ chức với nghĩa xây dựng tầm nhìn, hình thành chiến lược cho

quá trình điều hành tô chức của vai trò lãnh đạo

Xây dựng tô chức được thực hiện trong các vấn đề phân tích tổ chức sau:

Thứ nhất: Phân tích việc xáy dựng và thực hiện mục tiêu của tô chức -Xác lập mục tiêu;

- Hệ thống phân cấp các mục tiêu;

+ Các mục tiêu định lượng; + Mục tiêu định tính;

Trang 35

+ Các mục tiêu cụ thể + Các mục tiêu bộ phận + Các mục tiêu nhóm + Các mục tiêu cá nhân - Tính khả thi của mục tiêu - Tính xác đáng của mục tiêu

Thứ hai : Phân tích, dự báo hiệu quả tổ chức

- Phân tích mức độ hiệu quả (Cao, Trung bình, Thấp, không hiệu

quả)

- Phân tích những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả của tô chức - Đánh giá hiệu quả của tổ chức và dự báo

Thứ ba : Phân tích cơ cấu tổ chức

- Phân tích cơ cấu tổ chức với tích cách một hệ thống

- Phân tích những yếu tố ảnh hướng đến cơ cấu tô chức (Tầm cỡ,

Môi trường bối cảnh, Công nghệ và nhiệm vụ, các liên minh )

- Phân tích cơ cấu nội bộ tổ chức (Cơ cấu chính thức và không

chính thức, Mức độ và các hình thức kiểm soát, Các cấp thâm

quyền )

Thứ tư : Phân tích văn hoá tổ chúc

- Các loại văn hố tơ chức (Văn hoá quyền lực, văn hoá nhiệm vụ,

văn hoá cá nhân, văn hoá nhóm cộng đồng)

- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến văn hố tổ chức (Mơi

trường, Thê chế, Quy mô, công nghệ, con người )

Trên cơ sở phân tích tổ chức xây dựng phương pháp đánh giá tổ chức cần

chú trọng đến các lĩnh vực: Đánh gia Sự rõ rang về xác định mục tiêu, gia tri va

Trang 36

3 Lãnh đạo điều hành tổ chức

Tổ chức là một tập hợp các thành tố có quan hệ ràng buộc với nhau trong quá trình lãnh đạo, quản lý nhằm hướng đến tầm nhìn trên cơ sở xác định các

chuẩn mực về giả trị Lãnh đạo điều hành tô chức xét đến cùng là tổ chức các

mối quan hệ lãnh đạo, trong đó mọi thành viên trong tô chức đều theo đuôi tầm nhìn trên cơ sở xác định các giá trị, xây dựng chuẩn mực theo mục tiêu đã đặt ra

Lãnh đạo điều hành tổ chức chịu sự ảnh hưởng từ các mối quan hệ bên ngoài: bối cảnh kinh tế - xã hội: Văn hoá; Thể chế chính trị và các tổ chức chính

trị- xã hội có liên quan và các mỗi quan hệ bên trong với tính cách là một tập hợp các hệ thống con (tiểu hệ thống) lồng vào nhau được phản ánh trong mỗi quan hệ nội tại giữa chủ thể lãnh đạo với người ủng hộ và các thành tố tổ chức có liên quan: Chính trị; Văn hoá; Truyền thống tổ chức; Chế tài (tính pháp lý);

Kinh tế

Một tô chức được cấu thành dựa trên ba tiêu chí cơ bản:

Thứ nhất: Mục tiêu - Theo đuôi tầm nhìn trong tô chức là mục tiêu chiến

lược của hệ thống lãnh đạo Trong quá trình thực hiện sự phát triển có chủ đích

— theo đuôi tầm nhìn được hiểu như một lộ trình trên con đường ổi tới mục tiêu,

trong tính dài hạn của nó Với ý nghĩa đó — mục tiêu của hệ thống lãnh đạo là chiến lược xây dựng tầm nhìn (Biết nhìn xa, trông rộng) nhằm hướng tô chức đến phát triển bền vững

Thứ hai: Tổ chức - Cách thức tổ chức của hệ thống lãnh đạo được kết cấu

theo một trật tự các tập hợp với một thuộc tính kép vừa có tính thống nhất, vừa có tính độc lập tương đối Trên cơ sở đó, tổ chức các hoạt động thực hiện

nhiệm vụ và tổ chức các mối quan hệ con người được thiết lập trong quá trình hoạt động của hệ thống lãnh đạo

Thứ ba Chức năng - Định hướng, dẫn dắt trên cơ sở xác định giá trị, xây

Trang 37

quan hệ công việc và quan hệ con người trong mỗi hệ thống trên cơ sở phân tích tổ chức, theo đuôi tầm nhìn, lựa chọn giá trị và xây dựng các chuẩn mực trong

hệ thống

Lãnh đạo điều hành tổ chức biểu hiện qua hai thiết chế: Thiết chế chính

thức (Thiết chế cứng — tính pháp lý, hành chính) và thiết chế không chính thức (thiết chế mềm — sự ảnh hưởng của lãnh đạo đối với các mối quan hệ lãnh đạo)

Hiệu quả lãnh đạo điều hành tổ chức là khoa học và nghệ thuật về sự kết hợp giữa thiết chế chính thức và không chính thức Đòi hỏi nhà lãnh đạo, trước

hết cần chú trọng một số vấn đề cốt yếu trong lãnh đạo điều hành tổ chức sau: - Tổ chức được quan niệm như một tập hợp các hệ thống với thuộc tính

kép (tiểu hệ thống) tạo thành một hệ thống (Đại hệ thống) chứa đựng tính thống nhất và tính khác biệt, được biểu thị trên các mối quan hệ đọc “chiều thắng đứng

- đa cấp độ”; Quan hệ ngang - “ Đa quyền hạn”; Các lĩnh vực trong một hệ

thống có liên hệ chặt chẽ với nhau “liên lĩnh vực” Một hệ thống với nhiều cấp

độ lãnh đạo và các nhân viên chịu sự ảnh hưởng trong từng cấp độ lãnh đạo đó; đồng thời là một hệ thống được hình thành, phát triển với nhiều nguyên nhân và nhiều giải pháp tiềm năng (7áo cận PSU — Portland State University)

- Chất lượng tô chức được duy trì và phát triển trên cơ sở một tập hợp các

hệ thống (tiểu hệ thống) lồng vào nhau theo một trật tự với thuộc tính “kép” vừa

thống nhất, vừa khác biệt Tập hợp các hệ thống con (tiêu hệ thống) có quan hệ

cỗ kết, ràng buộc lẫn nhau — tạo thành một hệ thống lãnh đạo chỉnh thế (Đại hệ

thống), phản ánh sự quy định bởi mục tiêu; cách thức tổ chức và chức năng cho chính nó Trong mạng lưới các hệ thống lãnh đạo tô chức - các tiểu hệ thống có mối quan hệ chuyển hoá các vị trí cho nhau Có vai trò chủ thể trong tiểu hệ thống này, song lại là người ủng hộ trong một tiểu hệ thông khác với tính cách là thành viên đối với mỗi một tiêu hệ thống (Thuộc tính kép) Ví dụ: Trong vai trò là chủ thể lãnh đạo trong tổ chức A, song lại là người ủng hộ trong mối quan hệ

với tổ chức B với nghĩa là thành viên của tô chức B Sự tồn tại của các tiêu hệ

thông biểu hiện sự thống nhất trong đa dạng (Vừa có tính thống nhất, vừa có

Trang 38

tính cách một tổ chức chuyên môn mang tính nghiệp vụ độc lập và các tổ chức

này tồn tại, phát triển được trong mối quan hệ với nhau, có liên hệ ràng buộc lẫn

nhau (Biểu hiện quan hệ ngang — quan hệ liên lĩnh vực), song tất cả đều đặt

trong một chỉnh thê thống nhất (Đại hệ thống) theo một trật tự có tính thứ bậc

(quan hệ theo chiều thắng đứng — quan hệ dọc) trong sự hướng đến một thành tố trung tâm là cùng theo đuổi tầm nhìn và xác định giá trị, xây dựng các chuẩn

mực vì một mục tiêu chung của tổ chức Từ những thuộc tính: đa cấp độ; đa

quyền hạn; đa lĩnh vực - hệ thống lãnh đạo tồn tai, phát triển với nhiều cấp lãnh đạo - nhiều chủ thể lãnh đạo, trong đó các nhân viên (người ủng hộ) chịu sự ảnh hưởng, tương tác trước hết ở mỗi cấp lãnh đạo trực tiếp trong tô chức Và cũng

với những thuộc tính đó, hệ thống lãnh đạo được hình thành, phát triển từ nhiều

nguyên nhân (tập hợp các nguyên nhân — nguyên nhân bên trong, nguyên nhân

bên ngoài ) và với nhiều giải pháp thống nhất với nhau (Hệ giải pháp — giải pháp chung, giải pháp riêng ) Với tính cách là tổng thể các mối quan hệ biểu

hiện trong quá trình lãnh đạo, quản lý

- Hệ thống lãnh đạo hiệu quả được phản ánh với các mối quan hệ theo

một chu trình, một trật tự, trong đó đặc biệt chú trọng đến các mối quan hệ trực

tiếp, bên trong từ các tiêu hệ thống - quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo với nhân viên (người ủng hộ) trên cơ sở các yếu tố: Môi trường, thể chế, văn hoá và luật

pháp, kinh tế, v,v

4.Vai trò chủ thể lãnh đạo, quản lý trong điều hành tô chức

Hiệu quả lãnh đạo điều hành tổ chức, xét đến cùng là sự khẳng định vai

trò lãnh đạo qua các mối quan hệ lãnh đạo quản lý giữa chủ thể lãnh đạo với nhân viên thuộc cấp và với các yếu tố( môi trường, thể chế, văn hoá, luật pháp, kinh tế ) được phản ánh trước hết, trong nội tại tổ chức thông qua mối quan hệ của các tiểu hệ thống

Hiệu quả của hệ thống lãnh đạo, được bắt đầu từ hiệu quả của các tiêu hệ thống Do đó, lãnh đạo trước hết quan tâm đến các quan hệ nội tại, bên trong mỗi tiểu hệ thống là vấn đề mấu chốt nhất cho thành công của lãnh đạo tổ chức

Trang 39

dao nam bat được các thuộc tính bên trong của mỗi tiểu hệ thống và hiểu được mối quan hệ giữa các tiểu hệ thống nhà lãnh đạo sẽ có được ưu thế trong việc

hiện thực hoá tiềm năng ở các tiểu hệ thống để có được những quyết định đúng đắn khi giải quyết các vấn đề của lãnh đạo Với ý nghĩa đó, lãnh đạo điều hành

tổ chức cần xác định ba vẫn đề trọng tâm của tổ chức sau:

4.1 Những yếu tổ cơ bản của chủ thể lãnh đạo, điều hành tổ chức

Trong sự nhận diện, phân tích các thuộc tính, đặc điểm nội tại của các tiểu hệ thống trong hệ thống lãnh đạo, xác định tư cách, vị trí bản thân nhà lãnh đạo

có ý nghĩa quan trọng trước hết đối với thực hiện quá trình lãnh đạo trong hệ

thống Nhà lãnh đạo với vai trò trung tâm, có tính quyết định hiệu quả lãnh đạo

trong hệ thống

4.1.1 Phẩm chất đặc trưng chủ yếu thuộc về chủ quan nhà lãnh đạo

4.1.1.1 Tạo sự tin cậy

Tính trung thực, có bản lĩnh trước những vấn đề đúng, đồng thời khẳng định sự kiên quyết, triệt để trong thực hành những vấn đề đúng Với phâm chất đặc trưng này - nhận thức được sự khách quan vẫn chưa đủ mà đòi hỏi nhà lãnh đạo phải khẳng định được bản lĩnh trung thực và ý chí quyết tâm của mình trong quá trình hành động hoá những việc làm đã được xác định đúng với nghĩa là khách quan -— cơ sở tạo sự tin cậy đối với nhân viên thuộc cấp và tổ chức

4.1.1.2 Tạo sự tôn trọng

Tránh chủ quan, phiến diện lấy mình làm “chuẩn” để bắt người khác phải

giống mình Một xã hội hoàn thiện trước hết là sự tôn trọng những thuộc tính tự

nhiên, vốn mang tính đa dạng, phức tạp và sinh động của xã hội cộng đồng người (Về quy luật sinh học - sẽ không có người nào giống người nào theo một

nguyên mẫu chuẩn) Do vậy, chấp nhận sự khác biệt để lãnh đạo đạo đức và hiệu quả, nghĩa là nhà lãnh đạo ảnh hưởng đến người khác không phải ở chỗ dựa

Trang 40

4.1.1.3.Tinh trach nhiém cao

Tính trách nhiệm cao của nhà lãnh đạo được thê hiện ở tính tự chịu trách

nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình về những hành vi, việc làm của mình

nhất là trong thực thi quyền lực lãnh đạo của tổ chức Tự chịu trách nhiệm cá nhân được thê hiện trước hết ở tinh thần phản tư — tự chỉ trích, tự phê bình, đặc biệt trước các việc làm sai trái của mình Thể hiện tính chính đáng và tính đại

diện quyền lực tổ chức - trách nhiệm giải trình là vẫn đề có tính nguyên tắc mà

nhà lãnh đạo cần tuân thủ thực hiện và thực hiện một cách nghiêm túc Điều đó,

được phản ánh qua sự ngay thẳng, không quanh co, bao biện và đỗ lỗi cho nguyên nhân khách quan nhất là những vẫn đề quy phạm và đưa đến những hệ luy cho tổ chức

4.1.1.4.Tính công bằng

Thẻ hiện ở tính khiêm nhường, khiêm tốn, khiêm hạ, không đặt mình ở vị

trí cao hơn so với người khác, nhà lãnh đạo sẽ có được sự công bằng trong xử lý, giải quyết mọi quan hệ lãnh đạo Tính công bằng trong lãnh đạo không chỉ phản

ánh tỉnh thần “pháp tri” ma xét dén cùng là sự thể hiện “Đức tri” boi sẽ có được sự tôn nghiêm, tôn vinh, sự “tâm phục, khẩu phục”, sự đồng lòng, ủng hộ từ

phía nhân viên thuộc cấp và tổ chức Tính công bằng thường đặt nhà lãnh đạo

hướng sự quan tâm đến quan hệ công việc, trên cơ sở công việc để thực hiện các quan hệ con người Vì việc để chọn người chứ không phải vì người để chọn việc

là một phương châm thực hiện tính công bằng lãnh đạo Như vậy sẽ khắc phục

được những định kiến, thiên vị mang yếu tố chủ quan thụ động của nhà lãnh đạo

trong giải quyết các công việc của tổ chức - cơ sở của lãnh đạo đạo đức và hiệu

qua

4.1.1.5.Quan tâm đến người khác

“Vị công, vong tư”; “ Dĩ công, vi thượng” là phẩm chất bao đời nay của các bậc minh chủ “Vua sáng, tôi trung”, trở thành giáo huấn trong “Đạo làm

quan” qua bao thế hệ Triết lý đó đặt nền móng cho nhà lãnh đạo thực hành lãnh đạo không chỉ vì mình mà còn vì người Đó là biểu lộ sự quan tâm đến người

Ngày đăng: 24/11/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w