MỞ ĐẦU Đối với các nhà lãnh đạo trong mọi thời kỳ cũng như đối với mọi quốc gia dân tộc để có thể giải quyết các công việc trong tổ chức trong thực tiễn đòi hỏi không chỉ nhà lãnh đạo có tài năng mà còn đòi hỏi nhà lãnh đạo cần phải huy động được sự đóng góp của những cán bộ, nhân viên cùng làm việc, công tác với nhà lãnh đạo. Có nhiều yếu tố tạo nên một nhà lãnh đạo giỏi trong đó kỹ năng dùng người không phải là yếu tố duy nhất, nhưng đó lại rất quan trọng mà bất cứ nhà lãnh đạo nào muốn thành công trong công việc lãnh đạo cũng cần phải sử dụng. Nhân tố con người là yếu tố nền tảng, cốt lõi thúc đẩy sự phát triển bền vững của cả tổ chức. Vì thế, nhà lãnh đạo cần phải biết cách dùng người một cách khôn ngoan để tận dụng hết nguồn nhân lực sẵn có, từ đó xây dựng đội ngũ nhân viên tân tiến đảm đương các vai trò - chức trách trong toàn bộ hệ thống. Trong thời điểm hiện nay, các nhà lãnh đạo đã chú trọng thực hiện tốt kỹ năng dùng người trong cơ quan tổ chức, điều này thể hiện ngày càng nhiều có người tài đã cống hiến hết mình cho công việc của các cơ quan nhà nước. Nhờ vậy đã đóng góp vào quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong những thời gian đã qua. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề đặt ra trong kỹ năng dung người của nhà lãnh đạo. Điều đó đòi hỏi trong thời gian tới các nhà lãnh đạo cần có những giải pháp nhất định nhằm có các biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của kỹ năng dung người. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên do vậy em đã lựa chọn đề tài tiểu luận: “Kỹ năng dùng người của nhà lãnh đạo hiện nay” làm đề tài tiểu luận với mong muốn giúp bản thân em có thể hiểu rõ hơn được các nội dung trong vấn đề này. Từ đó nhìn nhận những kinh nghiệm để giúp bản thân em cũng có thể học hỏi được những bài học vô giá trong công việc trong thời gian tới khi em công tác thực tiễn.
Trang 1MỞ ĐẦU
Đối với các nhà lãnh đạo trong mọi thời kỳ cũng như đối với mọi quốcgia dân tộc để có thể giải quyết các công việc trong tổ chức trong thực tiễn đòihỏi không chỉ nhà lãnh đạo có tài năng mà còn đòi hỏi nhà lãnh đạo cần phảihuy động được sự đóng góp của những cán bộ, nhân viên cùng làm việc, côngtác với nhà lãnh đạo
Có nhiều yếu tố tạo nên một nhà lãnh đạo giỏi trong đó kỹ năng dùngngười không phải là yếu tố duy nhất, nhưng đó lại rất quan trọng mà bất cứnhà lãnh đạo nào muốn thành công trong công việc lãnh đạo cũng cần phải sửdụng
Nhân tố con người là yếu tố nền tảng, cốt lõi thúc đẩy sự phát triển bềnvững của cả tổ chức Vì thế, nhà lãnh đạo cần phải biết cách dùng người mộtcách khôn ngoan để tận dụng hết nguồn nhân lực sẵn có, từ đó xây dựng độingũ nhân viên tân tiến đảm đương các vai trò - chức trách trong toàn bộ hệthống
Trong thời điểm hiện nay, các nhà lãnh đạo đã chú trọng thực hiện tốt
kỹ năng dùng người trong cơ quan tổ chức, điều này thể hiện ngày càng nhiều
có người tài đã cống hiến hết mình cho công việc của các cơ quan nhà nước.Nhờ vậy đã đóng góp vào quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong nhữngthời gian đã qua Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề đặt ra trong kỹnăng dung người của nhà lãnh đạo Điều đó đòi hỏi trong thời gian tới các nhàlãnh đạo cần có những giải pháp nhất định nhằm có các biện pháp để nâng caochất lượng và hiệu quả của kỹ năng dung người
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên do vậy em đã
lựa chọn đề tài tiểu luận: “Kỹ năng dùng người của nhà lãnh đạo hiện nay”
làm đề tài tiểu luận với mong muốn giúp bản thân em có thể hiểu rõ hơn đượccác nội dung trong vấn đề này Từ đó nhìn nhận những kinh nghiệm để giúpbản thân em cũng có thể học hỏi được những bài học vô giá trong công việctrong thời gian tới khi em công tác thực tiễn
Trang 2Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
1.1 Khái niệm nhà lãnh đạo
Khái niệm “nhà lãnh đạo” hay bị nhầm lẫn với nhiều khái niệm khác.Người ta thường đánh đồng nhà quản lý với nhà lãnh đạo Thực chất nhữngđối tượng này là hoàn toàn khác nhau Hiện nay khái niệm “nhà lãnh đạo”đang bị ngộ nhận và nhầm lẫn với nhiều khái niệm khác mà đặc biệt là với nhàquản lý Việc ngộ nhận và không có cái hiểu sâu sắc về bản thân nhà lãnh đạo
đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của không ít tổ chức hay cơ quan Chonên, hiểu rõ khái niệm “nhà lãnh đạo” là rất quan trọng
Theo Stogdill (1974), nhà lãnh đạo phải luôn được định nghĩa cùng với
sự ràng buộc của tính cách, cách ứng xử, ảnh hưởng đối với người khác, cácchuỗi hoạt động tương tác, quan hệ, vị trí quản lý, và nhìn nhận của ngườikhác về tính hợp pháp của quyền lực và sự tạo dựng ảnh hưởng
House (2004) định nghĩa rằng nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gâyảnh hưởng, kích thích và khuyến khích người khác đóng góp vào các hoạtđộng có hiệu quả và thành công của tổ chức họ trực thuộc
Theo Maxwell thì định nghĩa nhà lãnh đạo là người có khả năng gâyảnh hưởng
Dù nhìn nhận theo cách nào, thì một nhà lãnh đạo phải đảm bảo được 3yếu tố: khả năng tạo tầm nhìn, khả năng truyền cảm hứng và khả năng gây ảnh
hưởng Hiểu một cách đơn giản, nhà lãnh đạo là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho cơ quan hoặc tổ chức và biết sử dụng quyền lực của mình để gây ảnh hưởng cho những người đi theo thực hiện tầm nhìn đó Tùy theo từng khía
cạnh nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu có các định nghĩa khác nhau về nhàlãnh đạo
Trong bất cứ tình huống nào, một nhóm từ hai người trở lên luôn luôn
có một người có ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh đạo Vì vậy mỗi chúng ta
Trang 3đều gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng từ người khác Điều này có nghĩa là: tất
cả chúng ta lãnh đạo người khác trong một vài lĩnh vực; ngược lại ở một sốlĩnh vực khác chúng ta được người khác dẫn dắt Không ai nằm ngoài quy luậtnày: hoặc là nhà lãnh đạo hoặc là người bị lãnh đạo
Nhà lãnh đạo có thể xuất hiện ở mọi vị trí, từ những người có chức vụquan trọng đến những người có vị trí bình thường như chủ tịch nước, tổngthống, vua, các bộ trưởng, chủ tịch Có thể thấy lãnh đạo luôn xuất hiện trongcác nhóm hoặc tổ chức với tư cách là người đại diện, dẫn đầu, có khả năng đềxướng hướng đi cho mọi người, và quyết định cho các hoạt động nội bộ
Nhà lãnh đạo chức vị có quyền hành do vị trí, nghi thức, truyền thống
và các cơ cấu tổ chức đem lại Nhà lãnh đạo sử dụng chức vụ để gây ảnhhưởng lên người khác khi mất chức rồi thì không còn gây ảnh hưởng lênngười khác được nữa Mọi người sẽ không phục tùng nhà lãnh đạo này nếu sựviệc nằm ngoài thẩm quyền
Nhà lãnh đạo thât sự là nhà lãnh đạo dùng tài năng, phẩm chất của mình
để gây ảnh hưởng tới mọi người, lôi cuối mọi người đi theo con đường của họ.Đây mới là những nhà lãnh đạo có giá trị bền vững, sức mạnh của họ đến tựnhiên xuất phát từ con người họ chứ không phải từ cái gì bên ngoài họ
1.2 Một số vấn đề về nhà lãnh đạo
1.2.1 Phân biệt nhà lãnh đạo và nhà quản lý
Khái niệm “nhà lãnh đạo” hay bị nhầm lẫn với nhiều khái niệm khác.Người ta thường đánh đồng nhà quản lý với nhà lãnh đạo Thực chất nhữngđối tượng này là hoàn toàn khác nhau
Nhà lãnh đạo và nhà quản lý: Nhà lãnh đạo được mô tả là người tìmđường, nhà quản lý là người đi đường, chức năng lãnh đạo là bức tranh lớn,chức năng quản lý lại hẹp hơn Một nhà lãnh đạo cũng là một nhà quản lýchuyên nghiệp, nhưng một nhà quản lý giỏi chưa chắc đã là một nhà lãnh đạo
Theo tác giả của nhiều cuốn sách viết về lãnh đạo, John Maxwell, thìđiểm khác biệt lớn nhất giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý được phân biệt dựa
Trang 4vào khả năng gây ảnh hưởng Theo ông, để biết một người có thể lãnh đạo haychỉ làm quản lý là đề nghị họ tạo ra những thay đổi tích cực Nhà quản lý cóthể tiếp tục duy trì phương hướng của tổ chức nhưng họ không đủ sức ảnhhưởng để đưa tổ chức tới một định hướng mới.
Điểm khác biệt thứ hai giữa một nhà lãnh đạo và một nhà quản lý là khảnăng tạo ra tầm nhìn Nhà lãnh đạo có khả năng tạo ra tầm nhìn cho tổ chức,hướng tới mục tiêu tương lai của tổ chức, còn nhà quản lý thì chỉ tập trung vàomục tiêu hiện tại của tổ chức
1.2.2 Bản chất của công việc lãnh đạo
Thực chất công việc lãnh đạo là khả năng tạo ra tầm nhìn, cảm hứng vàảnh hưởng trong tổ chức Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khácbiệt của một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai Người nhìn xa trông rộng không phải
là người lãnh đạo nếu không thể truyền cảm hứng Người tạo ra và duy trìđược ảnh hưởng không phải là nhà lãnh đạo nếu họ không thể tạo ra một tầmnhìn Tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải được thực hiện một cáchkhéo léo và bài bản, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có những phẩm chất và kỹ năngriêng biệt Vì vậy, công việc lãnh đạo vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừamang tính chất khoa học
Tầm nhìn: là hình ảnh tích cực về tương lai của cơ quan, tổ chức mà tất
cả mọi người trong cơ quan, tổ chức đều tin tưởng và mong muốn biến nóthành hiện thực Tạo ra tầm nhìn là công việc chính của nhà lãnh đạo Một nhàlãnh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra tương laichung của tổ chức
Cảm hứng: Khi xây dựng được tầm nhìn, nhà lãnh đạo phải khơi dậy vàtruyền được cảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện Nếu tầmnhìn không được truyền đạt tới mọi người và không được thực hiện thì tầmnhìn trở nên vô nghĩa Vậy công việc thứ hai của nhà lãnh đạo là truyền cảmhứng cho mọi người Nhưng truyền cảm hứng ở đây không phải là việc miêu
Trang 5tả lại tầm nhìn một cách đơn giản, mà nhà lãnh đạo phải truyền đạt tầm nhìnmột cách lôi cuốn, hấp dẫn nhất
Truyền cảm hứng ở đây cũng chính là tạo động lực cho những người đitheo mình Khi thiếu động lực thì ngay cả công việc vô cùng đơn giản cũng trởthành những chướng ngại vật Nhưng khi có động lực, chúng ta sẽ thấy mộttương lai xán lạn, chướng ngại chỉ còn là chuyện nhỏ và những rắc rối chỉ còn
là tạm thời Và công việc của nhà lãnh đạo chính là tạo động lực để cuốn hútmọi người
Ảnh hưởng: Trong cuốn “Phát triển kỹ năng lãnh đạo”, John G.Maxwell nêu ra định nghĩa “lãnh đạo là gây ảnh hưởng.” Lãnh đạo sẽ khôngthể là lãnh đạo nếu không có ảnh hưởng, và ảnh hưởng được tạo ra từ quyềnlực của nhà lãnh đạo Nói cách khác, tất cả các công việc lãnh đạo đều phải sửdụng đến quyền lực Quyền lực có thể được tạo ra từ chức vị, từ các mối quan
hệ, từ bản thân mỗi cá nhân Người ta thường kết hợp cả ba loại quyền lực nàyvới nhau trong khi thực hiện công việc, tuy nhiên mức độ sử dụng mỗi loạiquyền lực lại khác nhau
Trong công việc quản lý, nhà quản lý thường sử dụng quyền lực chức vị
để buộc các nhân viên làm theo yêu cầu của mình đưa ra Quyền lực đó mangtính cưỡng chế, sử dụng hình phạt để phát huy tác dụng Còn trong công việclãnh đạo, nhà lãnh đạo lại sử dụng quyền lực cá nhân, tức là quyền lực xuấtphát từ phẩm chất, năng lực của mình Quyền lực đó mang tính cuốn hút, lôikéo người khác đi theo mình Chính sự khác nhau trong việc sử dụng quyềnlực giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý đã tạo ra sự khác nhau giữa công việccủa hai người này
Nhiều kỹ năng và phẩm chất vốn có của lãnh đạo là điều không thểhoàn toàn học hỏi từ sách vở, mà nó được xây dựng từ những kinh nghiệm và
sự thực hành thường xuyên Hơn nữa các kỹ năng lãnh đạo phải được vậndụng một cách khéo léo Vì vậy, lãnh đạo giống như một nghệ thuật
Nhà lãnh đạo và người nghệ sĩ có những điểm tương đồng với nhau,như họ luôn luôn cố gắng diễn tả tầm nhìn và mục đích của mình Đó là đam
Trang 6mê của họ và là nguồn gốc của khát vọng Khả năng truyền đạt một cách rõràng của lãnh đạo về việc họ là ai, họ chịu trách nhiệm về điều gì, họ sẽ điđâu, hay khả năng để người khác theo mình một cách tự nguyện là một sựsáng tạo, và là đòi hỏi quan trọng để xây dựng sự tin cậy và tạo ra môi trường
hỗ trợ cho các hành động của nhà lãnh đạo
Lãnh đạo cũng được xem là khoa học vì công việc lãnh đạo như mộttiến trình và cần phải có những kỹ năng cần thiết để lãnh đạo hiệu quả Muốnlàm tốt công việc lãnh đạo, bản thân mỗi nhà lãnh đạo cần trang bị cho mìnhnhững kiến thức cần thiết về việc nghiên cứu lãnh đạo, sẽ giúp họ phân tíchđược các tình huống lãnh đạo từ các quan điểm học thuật khác nhau và có thểhọc cách trở thành lãnh đạo hiệu quả hơn
1.2.3 Phẩm chất cá nhân của nhà lãnh đạo
Để thực hiện công việc chính của nhà lãnh đạo là tạo ra tầm nhìn cho tổchức, truyền cảm hứng và gây ảnh hưởng để mọi người thực hiện tầm nhìn đó,nhà lãnh đạo phải có những phẩm chất đặc biệt Năng lực lãnh đạo phụ thuộcnhiều vào phẩm chất của nhà lãnh đạo
Phẩm chất chính là những yếu tố tạo nên giá trị của nhà lãnh đạo Một
số nhà nghiên cứu coi phẩm chất cá nhân là yếu tố quyết định đối với một nhàlãnh đạo Học thuyết về năng lực lãnh đạo của Bass (công bố vào năm 1989 &1990) đưa ra 3 học thuyết để chúng ta trở thành nhà lãnh đạo, trong đó có mộtthuyết tính cách (Trait Theory) cho rằng: Khi có một vài đặc điểm tính cách cánhân đặc biệt thì người ta có thể đảm nhận vai trò lãnh đạo một cách tự nhiên
Chuyên gia trong nghiên cứu đặc tính cá nhân Ralph Stogdill đã tiếnhành hàng loạt nghiên cứu về lãnh đạo và kết luận: “Nhà lãnh đạo phải cóđộng cơ mạnh mẽ, sự đam mê mãnh liệt và lòng kiên nhẫn trong việc đạt đượcmục đích đề ra, khả năng dám mạo hiểm và tính sáng tạo độc đáo trong cáchgiải quyết vấn đề Lãnh đạo phải có khả năng khởi xưởng các hoạt động mới
mẻ với sự tự tin, sự sẵn lòng chấp nhận hậu quả cho các quyết định và hànhđộng của mình, có khả năng đối phó với căng thẳng, sẳn lòng tha thứ”
Trang 7Dưới mỗi khía cạnh nghiên cứu khác nhau, người ta lại đưa ranhững nhóm phẩm chất khác nhau của nhà lãnh đạo Do vậy thực tiễnnên dựa vào bản chất công việc lãnh đạo để xác định phẩm chất cần cócủa một nhà lãnh đạo.
Để tạo ra tầm nhìn cho tổ chức, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có khả năngthích ứng với môi trường, nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo Tầm nhìn của nhàlãnh đạo phải dựa trên những thế mạnh của cơ quan, tổ chức và phải vượt quađược những giới hạn của những suy nghĩ thông thường, có khả năng dự đoánnhững biến động để tận dụng chúng làm bàn đạp cho doanh nghiệp tiến lên
Vì vậy, khả năng thích nghi, nhạy bén và linh hoạt cho phép nhà lãnhđạo nắm bắt được sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh, phánđoán được những xu hướng phát triển thị trường, sản phẩm trong tương lai.Sáng tạo là khả năng tư duy tạo ra cái mới, cái khác lạ có giá trị đối với bảnthân và xã hội, cải tạo cái cũ cái lạc hậu để gia tăng giá trị Sáng tạo có thểxuất phát chính từ niềm đam mê muốn khám phá, chinh phục cái mới Tầmnhìn là một sự tưởng tượng về tương lai dựa trên thực tế, vì vậy nhà lãnh đạophải có sự sáng tạo, phải có niềm đam mê
Để truyền cảm hứng và gây ảnh hưởng với người khác, bản thân nhàlãnh đạo phải gây dựng được niềm tin cho bản thân mình Mọi người theo họ
là vì tin vào khả năng của họ trước khi tin vào tầm nhìn của họ đưa ra Để tạođược niềm tin cho mình, phẩm chất quan trọng nhất mà nhà lãnh đạo cần phải
có đó là tính nhất quán Peter Drucker, tác giả của nhiều cuốn sách quản lý đãkết luận: “Yếu tố cần thiết cuối cùng để lãnh đạo hiệu quả là sự tín nhiệm.Nếu không, sẽ không có người theo bạn
1.2.4 Tố chất cần có của nhà lãnh đạo
Cơ quan tổ chức thành công không thể không nói đến yếu tố nhà lãnhđạo với những tố chất cần thiết đó là có sự hiểu biết và ham học hỏi, có tầmnhìn và sự quyết đoán, dũng cảm và kiên trì
Sự hiểu biết và ham học hỏi: Nhà lãnh đạo không thể điều hành tốt nếu
họ không hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của họ Ngoài những kiến thức cơ
Trang 8bản trong lĩnh vực hoạt động của mình, nhà lãnh đạo còn phải đọc nhiều vàluôn có tinh thần học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết và cậpnhật những thông tin và tri thức mới Điều này giúp cho nhà lãnh đạo có mộtvốn kiến thức sâu rộng vừa hoàn thiện bản thân lại vừa có cái nhìn tổng thể đểphát triển doanh nghiệp.
Tầm nhìn và sự quyết đoán: Sự thành bại của cơ quan tổ chức phụ thuộctài năng của nhà lãnh đạo bởi sự quyết đoán và tầm nhìn xa trông rộng củangười lãnh đạo Bởi xã hội có nhiều biến chuyển, xu thế phát triển có nhiểumới mẻ đòi hòi nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược thực tế, vạch địch rõràng mục tiêu và những khó khăn, thuận lợi trước mắt để đưa ra kế hoạch tiếntriển công việc Nếu không có khả năng phán đoán tương lai thì sẽ rất khó đểđưa ra tầm nhìn, chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp Bên cạnh đó,tính quyết đoán trong mọi công việc sẽ giúp cho họ có những quyết định kịpthời và sáng suốt
Dũng cảm và kiên trì: Một nhà lãnh đạo tốt không bao giờ đầu hàng khókhăn, thất bại mà quan trọng là họ biết đối mặt và dũng cảm vượt qua sự khókhăn, thất bại đó đồng thời để trải nghiệm thêm cho mình vốn tích lũy thiếtthực về quản lý hay chiến lược kinh doanh Mọi thứ không phải lúc nào cũng
dễ dàng và nhất là người đứng đầu nên biết chấp nhận thử thách và kiên trì,giữ vững ý chí cho đến khi nào thành công thì thôi Niềm hy vọng và lòngkiên trì, không ngại khó khăn là động lực lớn để phát triển doanh nghiệp
1.3 Khái quát chung về kỹ năng của nhà lãnh đạo
Kỹ năng lãnh đạo là nói về khả năng vận dụng những kiến thức về lãnhđạo vào hoạt động thực tế để đạt được hiệu quả lãnh đạo cao nhất Một nhàlãnh đạo tốt phải có được các kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ và kỹ năngcông việc
Tất nhiên, không ai có thể hội tụ đủ tất cả các kỹ năng này, nhà lãnh đạo
có thể có kỹ năng này nhưng không có kỹ năng kia Vì vậy, họ cần phải cókhả năng học tập liên tục và tự phát triển những kỹ năng mà mình còn khiếm
Trang 9khuyết, cũng như cần phải áp dụng một cách rất linh hoạt các kỹ năng trongcông việc lãnh đạo của mình Trong đó nhà lãnh đạo cần phải có được một số
kỹ năng cần thiết dưới đây:
Kỹ năng nhận thức: bao gồm khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề, suynghĩ logic và toàn diện Nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng này để nhận thứcđược các xu thế phát triển, những cơ hội và thách thức trong tương lai, dựđoán được những thay đổi, từ đó hình thành nên tầm nhìn cho tổ chức
Kỹ năng quan hệ xã hội: bao gồm khả năng nhận thức về hành vi củacon người và quá trình tạo lập mối quan hệ giữa con người với con người Cụthể đó là những hiểu biết về cảm xúc, thái độ, động cơ của con người thôngqua lời nói và hành động của họ Chính kỹ năng “hiểu người” sẽ giúp nhà lãnhđạo có cách truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới một cách hiệu quả
Martin Linsky, người đồng sáng lập của Tổ chức tư vấn CambridgeLeadership Associates đồng thời là trợ giảng trường Harvard, cho biết: “kỹnăng cần thiết cho việc lãnh đạo hiệu quả là kỹ năng tạo lập mối quan hệ, khácvới những chuyên môn cụ thể” Nhiều người thăng tiến nhờ vào sự xuất sắctrong việc áp dụng chuyên môn của mình trong kinh doanh Và rồi, khi họ cóđược những vị trí cao hơn, họ có thể bị vấp ngã do họ đã cố gắng áp dụngnhững chuyên môn trước đây vào những vấn đề đòi hỏi kỹ năng hiểu biết conngười và sự nhạy bén về mặt cảm xúc
Kỹ năng giải quyết công việc: là những kiến thức về phương pháp, tiếntrình, kỹ thuật về một lĩnh vực chuyên biệt nào đó Nhà lãnh đạo cần phải làngười sở hữu các tri thức và phải là chuyên gia trong lĩnh vực họ đang làm.Một nhà lãnh đạo tốt phải là một nhà quản lý giỏi, vì vậy nhà lãnh đạo phải cóđược các kỹ năng quản lý, lập kế hoạch…của một nhà quản lý
Kỹ năng quản lý và lập kế hoạch: Đây là một kỹ năng không thể thiếucủa nhà lãnh đạo Họ xây dựng tầm nhìn chiến lược cho cơ quan tổ chức đồngthời cũng phải quản lý và lập kế hoạch cho các mục tiêu mà cơ quan tổ chứccần đạt tới Có khả năng quản lý và lập kế hoạch, thì nhà lãnh đạo mới có thểduy trì, phát triển và thay đổi được tầm nhìn chiến lược khi cần thiết
Trang 10Kỹ năng giao quyền hiệu quả: Nhà lãnh đạo phải biết phát hiện nhân tài
- người có khả năng bổ sung những khiếm khuyết của bạn thay vì biết cáchkhen ngợi mà hãy phân quyền và phân bổ công việc một cách hợp lý Bêncạnh đó, người lãnh đạo cần phải có chính sách đãi ngộ đặc biệt cho nhữngcon người giỏi, những người dám đặt những mục tiêu vô cùng thách thức vàtìm cách để thực hiện nó
Kỹ năng truyền cảm hứng: Biết cách truyền cảm hứng cho người khác
và bạn sẽ nhận được những điều mà bạn mong đợi khi bạn quan tâm nhiều đến
họ Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, nhà lãnh đạo cần phải hiểu nhân viêncủa mình, biết lắng nghe và chia sẻ với cấp dưới chứ không phải chỉ biết ralệnh và quát tháo Khi có vấn đề rắc rối, phải đặt mình vào hoàn cảnh cụ thể
để từ đó có hướng giải quyết hợp tình hợp lý
Kỹ năng giao tiếp: Nhà lãnh đạo phải có một kỹ năng giao tiếp tốt bằng
cả văn nói và văn viết, vì điều đó sẽ bộc lộ được khả năng nhiều mặt của nhàlãnh đạo và có ảnh hưởng không nhỏ tới sự thành công của công ty Muốnthuyết phục được nhân viên tin mình, theo mình, nhà lãnh đạo phải biết cáchtruyền đạt thông tin Muốn thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, nhà lãnhđạo phải biết cách khuyến khích, động viên
Trang 11Chương 2
KỸ NĂNG DÙNG NGƯỜI CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO HIỆN NAY
2.1 Khái niệm kỹ năng dùng người
Theo L Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: Kỹ năng là sựthực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơnbằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến nhữngđiều kiện nhất định
Theo ông, người có kỹ năng hành động là người phải nắm được và vậndụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả.Ông còn nói thêm, con người có kỹ năng không chỉ nắm lý thuyết về hànhđộng mà phải vận dụng vào thực tế
Theo tác giả Vũ Dũng thì: Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả trithức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện nhữngnhiệm vụ tương ứng
Theo tác giả Thái Duy Tuyên, Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức tronghoạt động” Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành,thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt được mục đích đặt racho hoạt động Điều đáng chú ý là sự thực hiện một kỹ năng luôn luôn đượckiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều nhằmvào một mục đích nhất định
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kỹ năng một cách chung nhất: Kỹ năng là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đúng đắn để đạt được mục đích đề ra.
Kỹ năng dùng người là cách thức mà nhà lãnh đạo sử dụng để qua đótận dụng được tài năng, đức độ của nhân viên cấp dưới trong quá trình thamgia vào các công việc của cơ quan tổ chức nhằm đạt được hiệu quả và mụctiêu đề ra
Trang 12Kỹ năng dung người là một trong những kỹ năng quan trọng nhất đốivới nhà lãnh đạo giỏi Bởi vì phải có con người, nhân sự - yếu tố quyết định sựphát triển cơ quan tổ chức thì mới làm nên việc và một cơ quan tổ chức muốnphát triển phải có được những nhân viên tiềm năng, nhiệt huyết.
Đánh giá đúng năng lực của từng nhân viên, sắp xếp, đặt họ vào đúng vịtrí công việc là một thách thức lớn đối với một người lãnh đạo Muốn làmđược điều này thì phải hiểu được bản chất, kinh nghiệm, kỹ năng của nhânviên, phải biết họ có thể làm gì, đang làm gì, họ đang suy nghĩ điều gì và liệunhững điều đó có phù hợp với những định hướng phát triển của cơ quan, tổchức
2.2 Nội dung kỹ năng dùng người của nhà lãnh đạo
Kỹ năng dung người của nhà lãnh đạo được thể hiện ở các nội dung đó là:
2.2.1 Công tâm phân minh
Mỗi cán bộ, nhân viên đều có những thế mạnh khác nhau do vậy nhàlãnh đạo nên tránh hiềm khích cá nhân, chủ động tiến cử, đề bạt nhân viên cóphẩm chất và năng lực, tiến tới tạo lập đội ngũ nhân viên ưu tú đóng góp ýkiến trong việc xây dựng chiến lược, đường hướng hoạt động của cơ quan, tổchức và trở thành người trực tiếp lãnh đạo quản lý, hướng dẫn những nhânviên khác ngày càng hoàn thiện kỹ năng hơn nữa nhằm nâng cao nghiệp vụchuyên môn
Đồng thời, nhà lãnh đạo cần biết cách xử lý - giải quyết công việcmột cách công bằng, không dùng người vì trọng tình thân, dựa trên mốiquan hệ thân thiết, như vậy sẽ gây mất uy tín của bản thân nếu họ không
đủ khả năng Đặc biệt, cố gắng xây dựng môi trường làm việc phấn đấulành mạnh, phát triển đồng bộ nhân lực, cần có sự khen - chê hợp lý, tuyêndương nhân viên giỏi có cống hiến tích cực, động viên, khích lệ nêu caotinh thần học hỏi của những nhân viên khác, song song đó, phê bìnhnghiêm khắc số ít trường hợp đồn thổi, bịa đặt, chấm dứt việc châm chọc,khiêu khích người khác