1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án Bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp sở: Phát triển trường đại học Quảng Nam giai đoạn 2018–2020

34 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 586,66 KB

Nội dung

Đề án nghiên cứu, phân tích nghiêm túc bối cảnh trong nước, quốc tế; đánh giá toàn diện thực trạng của nhà trường trong thời gian qua, đề ra phương hướng phát triển, các nhiệm vụ, giải pháp, đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động của Trường Đại học Quảng Nam trong bối cảnh toàn toàn cầu hóa và sự đổi mới công nghệ thông tin cũng như nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LỚP BỒI DƯỠNG  NĂNG LỰC , KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO,  QUẢN LÝ CẤP SỞ Tổ chức tại tỉnh Quảng Nam Năm 2018 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG  NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 Người thực hiện: Vũ Thị Phương Anh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng     Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Quảng  Nam BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LỚP BỒI DƯỠNG  NĂNG LỰC , KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO,  QUẢN LÝ CẤP SỞ Tổ chức tại tỉnh Quảng Nam Năm 2018 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG  NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 Người thực hiện: Vũ Thị Phương Anh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng      Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Quảng  Nam NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ ÁN Đại học Quang Nam: ĐHQN Ủy ban Nhân dân: UBND  Nghiên cứu khoa học: NCKH Giáo dục và Đào tạo: GD&ĐT Ban Chấp hành: BCH Nghị quyết: NQ Trung ương: TW Tỉnh ủy: TU Quyết định: QĐ Cao đẳng: CĐ Đại học: ĐH Trung cấp: TC Chính trị: CT Kinh tế ­ Xã hội: KT­XH MỤC LỤC  B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN                                                                                             2  IV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN                                                                                             18  I. KẾT LUẬN                                                                                                                    27  II. ĐỀ NGHỊ                                                                                                                      28 A­PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Chiến lược phát triển KT­ XH 2011­2020 cũng đã định hướng: "Phát triển   và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến   lược". Đặc biệt sự  ra đời của nghị  quyết số  29 của Hội nghị  lần thứ  8 BCH   Trung  ương Đảng khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo  đánh dấu một một bước ngoặt quan trọng của giáo dục và đào tạo nước nhà,   trong đó có giáo dục và đào tạo của Quảng Nam Trường  Đại học Quảng Nam là trường đại học cơng lập trực thuộc Ủy ban   nhân dân tỉnh Quảng Nam. Trường có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển   giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho tỉnh Quảng Nam và khu vực   miền Trung. Việc thành lập trường Đại học Quảng Nam nhằm đáp ứng nhu cầu  đào tạo nguồn nhân lực, phù hợp với cơ cấu  KT ­ XH của Quảng Nam, mở rộng  điều kiện và cơ hội học tập cho người học trong và ngồi tỉnh. Tuy nhiên, trong bối   cảnh sôi động của sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ, sự hội nhập  sâu rộng của kinh tế  Việt Nam với kinh tế  thế  giới hiện nay, Trường Đại học   Quảng Nam cũng như  các trường đại học khác trong hệ  thống giáo dục đại học  Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn. Vì vậy, Trường Đại  học Quảng Nam cần có sự  chuẩn bị một cách chủ động nhất để  có thể  sẵn sàng  đón nhận những thời cơ, vượt qua những thách thức để khẳng định vị thế và hồn  thành sứ mạng của mình là một trường  Đại học; là trung tâm đào tạo giáo viên và   cán bộ khoa học; là cơ sở bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín về các lĩnh   vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển  kinh tế ­ xã hội của tỉnh Quảng Nam, miền Trung” Chính     vậy,   tơi   xác   định   xây   dựng   đề   án  “Xây   dựng     phát   triển  trường Đại học Quảng Nam giai đoạn 2018 – 2020”. Nội dung bản đề án này  là kết quả của sự nghiên cứu, phân tích nghiêm túc bối cảnh trong  nước, quốc tế;   đánh giá tồn diện thực trạng của nhà trường trong thời gian qua, đề  ra phương  hướng phát triển, các nhiệm vụ, giải pháp, đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động  của Trường Đại học Quảng Nam trong bối cảnh tồn tồn cầu hố và sự đổi mới   cơng nghệ thơng tin cũng như nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân.  II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.  2.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của đề  án là các hoạt động của Trường Đại học   Quảng Nam trong giai đoạn 2010 đến nay.  2.2. Phạm vi thực hiện đề án Phạm vi nghiên cứu của đề  án là toàn bộ  hoạt động của Trường Đại học  Quảng Nam từ năm 2010 đến nay. Các cơ chế, chính sách của Việt Nam và tỉnh  Quảng Nam có tác động đến Trường Đại học Quảng Nam B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN I.  CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN  1. 1. Cơ sở lý luận  1.1.1. Bối cảnh quốc tế, trong nước và giáo dục đại học Việt Nam 1.1.1.1. Bối cảnh quốc tế Giáo dục nước ta trong thập kỉ thứ 2 của thế kỉ XXI đang phát triển trong  bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi nhanh chóng và phức tạp.  ­ Về  bối cảnh chính trị, kinh tế: Tình hình chính trị  trên thế  giới diễn ra   khơng  ổn định, đặc biệt là khu vực biển Đơng; bên cạnh đó, tình hình kinh tế  thế giới vẫn đang khủng hoảng và chưa có nhiều dấu hiệu khả quan trong tăng  trưởng. Tồn cầu hố về kinh tế đang diễn ra nhanh chóng và sâu rộng, tác động   đến nhiều lĩnh vực khác trong xã hội. Sự  phát triển của kinh tế  cũng đặt ra  nhiều vấn đề  mới với giáo dục đại học, mà cụ  thể  là nhu cầu ngày càng cao,  càng nhiều về  nguồn nhân lực được đào tạo nhất là đối với giáo dục đại học  Việt Nam ­ nước nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động nhất ­ Về  bối cảnh khoa học công nghệ:  Sự  phát triển công nghệ  là yếu tố  quyết định tới hiệu quả  của một nền kinh tế. Công nghệ  thông tin và sự   ứng  dụng của nó trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nét đặc thù quan trọng  nhất của thời đại. Và những ứng dụng cơng nghệ trong lĩnh vực giáo dục cũng  đang phát triển rất nhanh chóng ­  Về bối cảnh xã hội và giáo dục: Giáo dục được xem là nền tảng vững  chắc để thúc đẩy nhân loại phát triển, là vấn đề  sống cịn của các quốc gia, do   đó, các quốc gia ln coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, được ưu tiên ngân sách   để phát triển.  1.1.1.2. Bối cảnh trong nước Cùng với bối cảnh của nền kinh tế tri thức và q trình tồn cầu hóa cũng   như sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thế giới, những đặc điểm phát triển   chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn hiện nay cũng đã và đang tác động   mạnh mẽ, làm tăng nhu cầu học tập của người Việt, tạo cơ hội thuận lợi để  giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng tiếp cận các xu thế  mới, tri thức mới, những mơ hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên   ngồi, tạo thời cơ để phát triển.  ­ Về bối cảnh chính trị, kinh tế:  Trong bối cảnh chính trị thế giới có nhiều  bất  ổn thì Việt Nam lại đã và đang xây dựng được một nền chính trị   ổn định  trên cơ  sở  phát huy sức mạnh dân tộc, khơi dậy truyền thống văn hố, lịch sử  lâu dài của một dân tộc anh hùng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  Hệ  thống chính trị  các cấp hoạt động hiệu quả, cải cách hành chính, cải cách  thể  chế  đang được tiến hành khẩn trương đáp  ứng nhu cầu phát triển và hội  nhập. Vị thế của Việt Nam trong khu vực và quốc tế  ngày càng khẳng định và  nâng cao Chúng ta đang thực hiện cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố và phát triển kinh  tế  tri  thức, tạo nền tảng  để  đưa nước ta cơ  bản trở  thành một nước cơng  nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Nhu cầu nhân lực có chất lượng cao,   có khả năng cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đang  trở nên bức thiết hơn bao giờ hết ­ Bối cảnh khoa học cơng nghệ: Cơng nghệ hiện đại, tiên tiến là tiền đề  quan trọng tạo sức cạnh tranh của sản phẩm trong nền kinh tế thị trường mở.  ­ Bối cảnh xã hội, giáo dục: Nhu cầu học tập như một truyền thống của   dân tộc ngày được phát triển nhanh chóng và rộng khắp. Giáo dục tiếp tục được   sự quan tâm của các cấp bộ Đảng, chính quyền và của mọi người dân, đặc biệt  trong giáo dục đại học. Giáo dục cùng với khoa học và cơng nghệ  được xem là  quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo tăng nhanh trong những năm  gần đây. Đặc biệt giáo dục đại học đang thay đổi mạnh mẽ  về  hình thức, nội   dung, chương trình, phương pháp đào tạo, hình thức kiểm tra đánh giá, học chế  tín chỉ  đang dần thay cho niên chế. Số  lượng, quy mơ, cơ  cấu các trường đại  học và cao đẳng đang được thay đổi nhanh chóng đáp  ứng u cầu đào tạo   nguồn nhân lực phục vụ phát triển và hội nhập 1.1.1.3. Bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam Nền kinh tế  tri thức và sự  tác động của q trình tồn cầu hóa cho thấy  hội nhập để phát triển là một địi hỏi thực tế và là nhu cầu tất yếu của giáo dục   đại học Việt Nam. Nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp  ứng địi hỏi của sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế  theo chiều   sâu tri thức với cơng nghệ tiên tiến và hội nhập quốc tế trong khi đó nguồn nhân  lực cho giáo dục là có hạn sẽ tạo sức ép và nhiều khó khăn đối với giáo dục đại  học Đổi mới giáo dục đại học là sự nghiệp của tồn dân dưới sự lãnh đạo của  Đảng và sự  quản lý của Nhà nước. Nhà nước tăng cường đầu tư  cho giáo dục  đại học, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, tạo điều kiện thuận lợi về  cơ  chế  chính sách để  các tổ  chức, cá nhân và tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục  đại học Trên cơ  sở  đó, các Chỉ  thị,  Nghị  quyết, Chiến lược đã xây dựng những   mục tiêu tổng quát và cụ thể cho quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam,  xác định các nhiệm vụ  chủ  yếu và những giải pháp cụ  thể  để  thực hiện các   nhiệm vụ ấy 1.1.1.4. Bối cảnh địa phương­ tình hình phát triển kinh tế ­ xã hội  của Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay Quảng Nam là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế  trọng điểm miền Trung,   vùng kinh tế  đang phát triển năng động liền kề  với khu kinh tế  Dung Quất và  thành phố Đà Nẵng, với những cảng biển, sân bay lớn và nằm trên trục đường  bộ hành lang Đơng­Tây của các nước Đơng Nam Á; có bờ biển dài hơn 125 km,   diện tích rừng, đất đai lâm nghiệp lớn, có hai di sản văn hóa thế  giới cùng với  hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa, với nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển. Mục  tiêu trọng tâm, chủ yếu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Nam  là huy động và sử  dụng có hiệu quả  mọi nguồn lực phát triển nhanh và bền   vững, phấn đấu đưa tỉnh Quảng Nam cơ bản thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng   hiện đại vào năm 2020 1.1.1.5. Đánh giá sự tác động của bối cảnh và tình hình thực tế đối  với sự phát triển giáo dục đại học * Đánh giá tác động chung Một là đã, đang và sẽ  diễn ra sự  cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực đào   tạo với phương thức cạnh tranh chủ yếu là phải xác lập và phấn đấu theo các  chuẩn khu vực và quốc tế trong từng ngành đào tạo. Trong tương lai, đây là vũ  khí cạnh tranh chủ yếu để các trường có thể có thể tồn tại và phát triển, khẳng  định uy tín, vị thế và thương hiệu của mình.  Hai là, có sự  chuyển biến mạnh mẽ  trong cơ  chế  quản lý và hoạt động   của các trường đại học theo định hướng quản lý doanh nghiệp, nhằm khai thác  tối  đa các nguồn lực khác nhau phục vụ  cho mục tiêu phát triển, quảng bá  thương hiệu của mỗi cơ sở giáo dục đào tạo. Các tiêu chuẩn thị trường được áp  dụng trong đào tạo đại học. Do đó, giáo dục đại học Việt Nam cần nhận thức,  hiểu rõ xu thế  giáo dục đào tạo chung đó của thế  giới để  tìm ra hướng đi phù  hợp nhằm nâng cao chất lượng và vị thế của mình.  * Phân tích cạnh tranh Trong xu thế cạnh tranh mạnh mẽ của giáo dục nói chung, thì sự mở rộng  mạng lưới giáo dục đại học và chính sách mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách  nhiệm; chính sách xã hội học tập đang và sẽ mở ra một thị trường giáo dục đại   học rộng khắp Xu hướng phát triển đào tạo đa ngành, trong đó  ưu tiên phát triển ngành   truyền thống, ngành ưu thế của các trường đại học cũng như những ngành nghề  mũi nhọn của từng địa phương, khu vực cũng là một trong những nhân tố có tính   cạnh tranh mạnh, tác động sâu sắc đến sự  phát triển của các trường, buộc các  trường cần nhận thức rõ và xác định chính xác những ngành đào tạo mũi nhọn,   những ngành có ưu thế và đáp ứng cao nhất nhu cầu xã hội của đất nước cũng  như địa phương làm cơ sở hoạch định các mục tiêu và giải pháp chiến lược phát  triển nhà trường trong từng giai đoạn Hơn thế  nữa, cũng chính trong xu thế cạnh tranh trong phát triển đào tạo  đa ngành đó, chất lượng đầu ra của sản phẩm đào tạo được thể  hiện chủ  yếu  qua năng lực nghề  nghiệp vững chắc, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống sẽ  tạo  thành vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất mà mỗi trường đại học cần phải thực hiện  được trong sứ mệnh đào tạo của mình 1.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng đề án  ­ Nghị quyết số 29 ­ NQ/TW ngày 4/11/2013 – Hội nghị Trung  ương 8 về    Do sự  phát triển quá nhanh về  quy mô đào tạo và việc mở  rộng các mã   ngành  đào tạo ngồi  sư  phạm trong một thời gian q ngắn, nhất là từ  khi  trường được nâng cấp lên thành trường đại học (2007), làm cho cơng tác chuẩn   bị đội ngũ có trình độ  chun mơn cao chưa theo kịp với thực tế phát triển của   nhà trường. Trong khi đó chế độ thu hút, tuyển dụng những người có học hàm,  học vị từ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư của tỉnh chưa  có. Chính vì vậy mà cơng tác  phát triển đội ngũ gặp rất nhiều khó khăn 3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ  hội, thách thức hiện nay của  nhà trường * Điểm mạnh.  Một là, Trường Đại học Quảng Nam đã có những bước đi đúng đắn và  năng động. Là một trường đại học được đi lên từ  trường Trung học sư  phạm,   cao đẳng Sư phạm cùng một đội ngũ cán bộ  viên chức trẻ, khơng ngừng được  tăng nhanh về số lượng và chất lượng, trình độ. Sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố  kinh nghiệm với nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm, năng động, ham học hỏi và  thường xun cập nhật nâng cao trình độ  của sức trẻ  mang lại một thế  mạnh   trong q trình xây dựng và phát triển trường.  Hai là, Đội ngũ cán bộ quản lý của trường nhất là cán bộ quản lí các khoa  chun mơn có trình độ chun mơn đảm bảo, gắn bó với trường.  Ba là, Trường đã có bước phát triển khá nhanh quy mơ đào tạo, số  lượng   các ngành và chương trình đào tạo, đã từng bước khẳng định được vị trí của nhà   trường trong đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ  sự  nghiệp cơng  nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tỉnh Quảng Nam Bốn là, Cơ sở vật chất của nhà trường cơ  bản đáp ứng được u cầu của   q trình đào tạo 16 Năm là, Đã tạo lập và duy trì các mối liên hệ thường xun với các đơn vị,  tổ chức, doanh nghiệp, kịp thời nắm bắt được những u cầu của thị trường lao   động để hồn thiện chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.  *  Điểm yếu Một là, do phát triển q nhanh về quy mơ đào tạo nên nhà trường cịn thiếu   đội ngũ CBGV có học hàm, học vị  cao (cả  trường mới có 15 TS , trong đó có 1  PGS); thiếu các cán bộ đầu ngành của các chun ngành khoa học kỹ thuật, quản  lý kinh tế; trình độ ngoại ngữ Hai là, Việc chuyển đổi đào tạo theo học chế  tín chỉ  cho một trường đại  học đa ngành, với nhiều ngành học, bậc học, trong đó có một số  ngành có số  lượng lớp và sinh viên khơng nhiều là một khó khăn.  Ba là, Hoạt động NCKH và hợp tác quốc tế  cịn rất yếu, chưa xứng tầm  với u cầu và vị  thế  của nhà trường. Số  lượng các đề  tài NCKH các cấp cịn  rất ít, đặc biệt là các đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Tỉnh. Khả năng tiến   hành nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội của cán bộ khoa học cịn hạn  chế * Cơ hội đối với Trường Đại học Quảng Nam Tỉnh  ủy, HĐND, UBND Tỉnh Quảng Nam ln quan tâm và chú trọng phát  triển giáo dục và đào tạo. Những thành tựu phát triển kinh tế ­ xã hội trong những   năm qua và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội tỉnh Quảng   Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 là tiền đề cơ bản để trường Đại học  Quảng Nam phát triển Đặc biệt là nghị quyết số 29 ­ NQ/TW ngày 4/11/2013, của Hội nghị Trung   ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo và Tỉnh ủy   Quảng Nam đã có chương trình hành động để thực hiện nghị quyết này Cách mạng khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ  thơng tin và  truyền thơng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để đổi mới cơ bản nội dung,   17 phương pháp và hình thức tổ chức, quản lý giáo dục đại học, tiến tới một nền  giáo dục đại học điện tử đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân người học Q trình hội nhập Quốc tế  sâu rộng về  giáo dục đại học đang diễn ra  ở  quy mơ tồn cầu tạo cơ hội thuận lợi để Trường Đại học Quảng Nam tiếp cận   với các xu thế  mới, tri thức mới, những mơ hình giáo dục đại học hiện đại,  tranh thủ  các nguồn lực bên ngồi, tạo thời cơ  để  phát triển giáo dục đại học   của nhà trường.  * Thách thức đối với Trường Đại học Quảng Nam Một là,  Nhu cầu phát triển nhanh và đa dạng các ngành đào tạo của nhà   trường nhằm đáp ứng địi hỏi của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất   nước và tỉnh, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với cơng nghệ tiên tiến và  hội nhập Quốc tế, trong khi đó các nguồn lực về tài chính và con người (CBGV,  CNV) của Trường cịn hạn chế, sẽ tạo ra sức ép lớn về chất lượng đào tạo của   nhà trường.   Hai là, Nguy cơ tụt hậu có thể làm cho khoảng cách về chất lượng đào tạo của   nhà trường với các trường đại học hàng đầu của Việt Nam, các trường đại học tiên  tiến trong khu vực và Quốc tế ngày càng gia tăng.  IV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1.Các giải pháp thực hiện Tiếp   tục   nghiên   cứu,   quán   triệt   đầy   đủ   tinh   thần   Nghị     số   29   ­   NQ/TW ngày 4/11/2013, của Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn  bản, tồn diện giáo dục và đào tạo. Chương trình hành động của tỉnh ủy Quảng  Nam và Bộ  giáo dục, Đào tạo về thực hiện nghị quyết số 29. Định hướng phát  triển của tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 và chiến lược phát triển trường Đại  học Quảng Nam đến năm 2020. Nghị  quyết số  12 ­ NQ/TU ngày 28/12/2012 ­  Hội nghị Tỉnh ủy Quảng nam lần thứ 13 (khóa XX) về phát triển, nâng cao chất   lượng giáo dục ­ đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 18 4.1.1. Kiện tồn cơng tác tổ chức, hồn thiện các quy chế; chuẩn hóa và   nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy Kiện tồn tổ chức bộ máy của trường trên cơ sở điều chỉnh, hồn thiện qui   định chức năng nhiệm vụ  của từng đơn vị. Tiếp tục điều chỉnh và hồn thiện  quy định chức năng nhiệm vụ  và quyền hạn của các đơn vị  trực thuộc trường,   quy chế văn hóa và quy chế dân chủ trong trường học Qui hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lí đến năm 2020 theo  qui mơ sinh viên đại học và các nhiệm vụ  khác về  số  lượng, cơ  cấu ngành  nghề, trình độ và các tiêu chuẩn khác. Rà sốt, bổ sung, xây dựng quy hoạch cán  bộ quản lý, lãnh đạo, quy hoạch trưởng bộ mơn, cán bộ trẻ, cán bộ nữ. Ưu tiên  tuyển dụng cán bộ có trình độ Sau đại học được đào tạo ở các nước phát triển,  tuyển dụng cán bộ có trình độ Tiến sĩ (bố trí từ trưởng bộ mơn trở lên). Trên cơ sở  qui hoạch chung, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho từng   năm. Đưa ra lộ  trình về thời gian để  cán bộ  nâng cao trình độ  chính trị, chun   mơn, ngoại ngữ, tin học.    Đổi mới hình thức và tổ  chức việc tun truyền, giáo dục chính trị, tư  tưởng, đạo đức, pháp luật theo hướng thiết thực, hiệu quả. Phối hợp với các  đồn thể thường xun theo dõi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, viên  chức và sinh viên; giải quyết thỏa đáng những vướng mắc ngay từ cơ sở, đảm  bảo quyền lợi chính đáng, hợp pháp của cán bộ, viên chức, người lao động và   học sinh ­ sinh viên Lồng ghép các nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục kỹ năng sống  cho sinh viên thơng qua các bài dạy trên lớp. Đưa các tiêu chí đạo đức, chính trị,  pháp luật vào thi đua, đánh giá, phân loại cán bộ, viên chức, người lao động và  HSSV Tăng cường giáo dục tư  tưởng chính trị, nâng cao nhận thức và tăng cường  cơng tác lãnh đạo, quản lý đối với đội ngũ cán bộ làm cơng tác lãnh đạo, quản lý   19 của nhà trường từ Trưởng Bộ mơn, tổ trưởng trở lên.  Chú trọng xây dựng văn hóa quản lý lãnh đạo đối với đội ngũ cán bộ  làm  quản lý lãnh đạo tại nhà trường. Tiếp tục tun truyền sâu rộng cuộc vận động   “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh” và học tập phong cách  làm việc của Người Xây dựng hồn chỉnh đề án vị trí việc làm theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ  và sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam. Xác định biên chế cho từng bộ mơn của khoa và  các phịng, ban chức năng trên cơ  sở  nhiệm vụ  được giao. Từng bước chun  mơn hố các chức danh để ổn định lâu dài và nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng   tác cán bộ, cơng chức. Đổi mới cơng tác tuyển chọn, bố  trí sử  dụng cán bộ  cho   phù hợp với u cầu phát triển của nhà trường Tiếp tục đưa đi đào tạo sau Đại học, mỗi năm từ  5­10 nghiên cứu sinh và  10 ­ 20 thạc sĩ, đặc biệt ưu tiên đào tạo những ngành nhà trường đang có nhưng   chưa có tiến sĩ, thạc sĩ. Thường xun tổ  chức các lớp bồi dưỡng về  quản lý   cho đội ngũ cán bộ, viên chức từ  trưởng bộ  mơn trở  lên để  đáp  ứng u cầu   cơng việc (mỗi năm 2 lớp). Cử cán bộ đi học tập dài hạn về tiếng lào tại nước   bạn Lào, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản để đáp ứng được u cầu về đào tạo  nguồn nhân lực cho nước bạn Lào và liên kết đào tạo với Thái Lan Tiếp tục phát triển các mã ngành đào tạo khi đảm bảo đủ điều kiện tiến sĩ  và thạc sĩ theo quy định.  Xây dựng các nhóm giảng dạy ­ nghiên cứu ở  các khoa chun mơn để  hỗ  trợ cho cơng tác đổi mới mục tiêu giảng dạy; đầu tư cơ sở vật chất đồng bộ với  đào tạo cán bộ theo nhóm để hình thành các hạt nhân nghiên cứu khoa học trong   nhà trường theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, có phẩm chất   đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy và quản lý   tiên tiến. Phát triển đội ngũ giảng viên trên ngun tắc tránh độc quyền về chun   20 mơn, mỗi mơn học phải có ít nhất 2 cán bộ đảm nhận, mỗi cán bộ phải phụ trách  được ít nhất 2 học phần Hồn thiện hệ thống văn bản pháp qui, các quy trình quản lý đầy đủ, đồng  bộ bao qt mọi hoạt động của trường về cơng tác cán bộ… làm cơ sở cho việc   quản lí nhà trường một cách khoa học, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất và đúng  quy định. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra tất cả các hoạt động trong nhà   trường, đặc biệt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, sử  dụng và đãi ngộ  đội ngũ   giảng viên, cán bộ quản lý.  Giữ vững sự  đồn kết trong tập thể lãnh đạo trường, các đơn vị, đồn thể  trong trường, để giữ vững ổn định. củng cố và phát triển tồn diện, tạo sự đồng  thuận trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhà trường. Nâng cao năng lực  đội ngũ cán bộ  quản lý. Tăng cường tính tự  chủ, tự  chịu trách nhiệm của Thủ  trưởng các đơn vị Từng bước thành lập Trung tâm đào tạo ngoại ngữ  chất lượng cao đạt  chuẩn Quốc tế  để  đào tạo ngoại ngữ  cho cán bộ  viên chức của trường và của  tỉnh đảm bảo đủ trình độ tham gia học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngồi theo các đề  án của Trung ương và của tỉnh Đẩy mạnh cơng tác tuyển sinh, đa dạng hóa các hình thức tư  vấn tuyển  sinh cùng với việc quảng bá tốt về  hình  ảnh nhà trường qua các kênh chính   thức Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, xây dựng tổ  chức và con người  làm cơng tác cán bộ hiện nay của nhà trường Có thể khẳng định, nếu thực hiện được đồng bộ  các giải pháp nêu trên thì  cơng tác cán bộ  và nguồn nhân lực phục vụ  cho nhiệm vụ  đào tạo của trường  Đại học Quảng Nam ngày càng phát triển đáp  ứng được u cầu đổi mới căn   bản tồn diện giáo dục và đào tạo hiện nay góp phần đắc lực vào sự  nghiệp   cơng nghiệp hóa của Quảng Nam và cả nước 21 4.1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã   hội Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT, giáo dục đại học phải  "chuyển mục tiêu giảng dạy từ cung cấp kiến thức là chủ yếu sang phát triển năng   lực, phẩm chất của sinh viên; chuyển mơ hình phát triển giáo dục đại học dựa trên   quy mơ số lượng sang mơ hình phát triển dựa trên chất lượng, hiệu quả", kết hợp  chặt chẽ  giữa mơ hình đào tạo truyền thống với mơ hình đào tạo đa giai đoạn  để  tạo cơ  hội hơn cho người học; nghiên cứu có chọn lọc sử  dụng một số  chương trình, giáo trình tiên tiến của các nước. Muốn thực hiện được các nhiệm  vụ đó, theo chúng tơi cần thực hiện triệt để một số giải pháp sau: Hồn chỉnh chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ cho từng khóa đào tạo   trên cơ sở là chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo, bổ sung vừa sáng   tạo, mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu của người học, đảm bảo chất lượng đào  tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện để  nhanh  chóng tiếp thu có chọn lọc những chương trình đào tạo của các nước phát triển   về khoa học cơng nghệ, phù hợp với u cầu của đất nước, phục vụ thiết thực   cho sự phát triển kinh tế ­ xã hội Tăng cường sinh hoạt chun mơn, học thuật tập trung vào vấn đề tổ chức dạy   học theo hệ thống tín chỉ như: đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; bồi   dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, tạo điều kiện cho người   học phát triển tính chủ động, tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành.    Phối hợp chặt chẽ  với các đơn vị  liên quan trong Trường về  xây dựng   chương trình đào tạo các ngành hệ VLVH, văn bằng 2, chương trình bồi dưỡng.  Duy trì và mở rộng các mối quan hệ liên kết đào tạo trong và ngồi tỉnh. Trong   đó, chú trọng đến mối quan hệ, phối hợp với Sở  Giáo dục và Đào tạo Quảng   Nam và các Phịng Giáo dục và Đào tạo của các huyện trong tỉnh Triển khai xây dựng và thực hiện số hóa theo ISO hồ sơ mơn học cho từng   22 mơn học  Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và  đánh giá chất lượng giáo dục;  ứng dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến,   hiệu quả, phù hợp với thực tiễn nhà trường Xây dựng phương án tuyển sinh riêng theo chủ trương và kế hoạch của Bộ  Giáo dục và Đào tạo, cơng bố rộng rãi để thí sinh và xã hội biết  Đồng thời tăng  cường cơng tác tiếp thị  tuyển sinh để  thu hút ngày càng nhiều những học sinh   khá, giỏi dự thi đại học vào trường Củng cố  và phát triển thư  viện thành thư  viện điện tử, số  hóa các giáo  trình, tài liệu giảng dạy đã có, đưa lên mạng để cung cấp cho sinh viên. Rà sốt   lại tồn bộ  giáo trình, tài liệu giảng dạy của tất cả các ngành học, cấp học để  có kế  hoạch mua thêm, biên soạn thêm, in  ấn thêm, số  hóa thêm phục vụ  cho  cơng tác đào tạo theo học chế tín chỉ Đẩy mạnh cơng tác liên kết đào tạo sau đại học trong nước và nước ngồi,  nhất là đối với những ngành mà xã hội đang có nhu cầu, thơng qua đó góp phần   nâng cao năng lực cán bộ giảng viên của nhà trường, tạo điều kiện để cán bộ có   học vị tham gia giảng dạy các lớp liên kết sau Đại học, trong đó ưu tiên mở các  chương trình liên kết quốc tế ở bậc sau đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo với nhu cầu thị trường lao động, đáp ứng nguồn  nhân lực chất lượng cao cho địa phương, cho thị trường lao động trong và ngồi  nước Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đáp ứng bộ tiêu chuẩn kiểm định  chất lượng của Việt Nam, từng bước tiếp cận chuẩn khu vực và quốc tế để có  thể  đăng kí kiểm định với các tổ  chức kiểm định chất lượng đại học quốc tế  nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện theo chuẩn quốc gia tiến tới một số  ngành đào tạo đạt trình độ khu vực và quốc tế vào những năm 2020.  Chủ động làm việc với các cơng ty, doanh nghiệp về nhu cầu tuyển dụng; tổ  chức các hoạt động giao lưu giữa doanh nghiệp, nhà tuyển dụng với sinh viên để có   23 được thơng tin về nhu cầu xã hội, ý kiến nhận xét, ý kiến đóng góp của các doanh   nghiệp, cơ  quan, ban, ngành nhằm điều chỉnh, bổ  sung có chọn lọc nội dung,  chương trình đào tạo; đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động   thực tập nghề  nghiệp, rèn luyện kỹ  năng, tích luỹ  kinh nghiệp phục vụ  q trình  cơng tác sau khi tốt nghiệp.  Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tất cả các hoạt động quản lý của đơn  vị  và trong giảng dạy chun mơn, tăng cường hiệu quả  hoạt động của đơn vị  theo quy trình quản lý ISO và ứng dụng hệ thống e­office 4.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học cơng nghệ phục vụ cộng   đồng và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương Tăng cường gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thơng qua   việc liên kết, hợp tác tồn diện với các doanh nghiệp.    Cải tiến hoạt động NCKH theo hướng thiết thực hơn,  ưu tiên đảm bảo  chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội. Hỗ trợ các  thủ tục cần thiết để  giảng viên viết bài tham dự  hội thảo, viết bài cho các tạp  chí khoa học uy tín và tạp chí khoa học của nhà trường. Tăng cường các mối   quan hệ  với Sở  KH&CN, các tổ  chức kinh tế, xã hội   địa phương và các tổ  chức phi chính phủ  hoặc nước ngồi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc   đăng ký và triển khai các đề  tài cấp Ngành, cấp Bộ, Tỉnh. Lựa chọn nội dung  chủ  đề  cho hoạt động ngoại khóa và hội thảo khoa học cấp trường, hội thảo   khoa học trong sinh viên Khuyến khích sinh viên, học viên tham gia với cán bộ giảng dạy nghiên cứu  các đề  tài, thực hiện các chương trình, dự  án cấp tỉnh, cấp bộ, cấp nhà nước,  các dự  án với các tổ  chức quốc tế. Tăng cường tổ  chức các hội thảo, hội nghị  khoa học cấp quốc gia, quốc tế Xây dựng chế  độ, chính sách hợp lý để  khuyến khích, thúc đẩy cơng tác   nghiên cứu khoa học trong trường.  Xác định một số  định hướng nghiên cứu  24 trọng tâm của từng lĩnh vực, ngành đào tạo của trường trong giai đoạn tới.  4.1.4. Mở  rộng và thúc đẩy mạnh mẽ  hoạt động hợp tác quốc tế  toàn   diện tranh thủ sự hợp tác  Đẩy mạnh các hoạt động liên kết, hợp tác về  đào tạo sau đại học, trao  đổi giảng viên và sinh viên, nghiên cứu khoa học; chuyển giao cơng nghệ; bồi   dưỡng nâng cao trình độ giảng viên; đăng cai tổ chức hội thảo, hội nghị khu vực   và quốc tế;    Xây dựng kế hoạch tổng thể để phát triển hợp tác lâu dài và phát triển sâu   hơn hợp tác truyền thống với Lào cho phù hợp với tình hình mới từ nay đến năm  2020. Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Việt cho sinh viên và cán bộ  của nước bạn Lào để tạo nguồn đào tạo chun mơn và tăng cường hợp tác với   nước bạn Lào.  4.1.5. Tăng cường và đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở   vật chất, trang thiết bị của nhà trường theo hướng đồng bộ, hiện đại, đảm   bảo tính kế hoạch, tính hiệu quả, minh bạch trong điều hành ngân sách Cần phải nỗ lực tự chủ, tăng cường nguồn lực tài chính để phục vụ nhanh,   bền vững cho lộ trình phát triển của trường. Đa dạng hố nguồn thu của Trường  và tự chủ hạch tốn thu, chi theo ngun tắc thu đủ bù các khoản chi hợp lý, có  tích luỹ tái đầu tư phát triển nhà trường. Từng bước cải thiện và nâng mức thu  nhập tăng thêm (theo Qui chế chi tiêu nội bộ) của cán bộ, viên chức hằng năm.  Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện 3 cơng khai của Bộ Giáo dục và Đào tạo về  cơng khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế; cơng khai   điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; cơng khai thu, chi tài chính.  Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám định, nghiệm thu, bảo đảm chất lượng   cơng trình xây dựng và chống thất thốt, lãng phí. Phấn đấu đến 2020, cơ sở vật  chất được hiện đại hố đáp ứng u cầu đào tạo 25 4.2. Phân cơng trách nhiệm ­ Trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường Triển khai đề án và xây dựng các phương án cụ thể để thực hiện đề án ­ Trách nhiệm của của các phịng, khoa, trung tâm: quy hoạch đội ngũ của  đơn vị mình để đưa đi đào tạo 4.3. Nguồn lực thực hiện đề án 4.3.1. Nguồn ngân sách Sử dụng nguồn ngân sách tỉnh cấp hằng năm và nguồn thu từ học phí 4.3.2. Nguồn xã hội hóa Huy động sự  tham gia của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về  thực hiện   một số hạng mục xã hội hóa trong nhà trường 4.4. Tiến độ thực hiện đề án Bắt đầu thực hiện từ nay đến 2020 (Theo nghị quyết của tỉnh ủy Quảng Nam là tự  chủ một phần và đến 2025 tự chủ ) V. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 5.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án Đề án được thực hiện sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng phát triển  trường Đại học Quảng Nam thành trường đạt chuẩn về đào tạo nguồn nhân lực  chất lượng cao cho địa phương và là trung tâm giáo dục, khoa học cơng nghệ  của tỉnh Quảng Nam 5.2. Đối tượng hưởng lợi ­ Sinh viên, cán bộ, cơng chức viên chức trên địa bàn tỉnh, người dân 5.3. Những khó khăn khi tổ chức thực hiện 26 ­ Trong điều kiện hiện nay tuyển sinh ngành sư  phạm phải theo điểm sàn  của bộ, nên các trường Đại học trực thuộc ủy ban Nhân dân các tỉnh trong đó có  Quảng Nam gặp khó khăn ­ Khơng đủ nguồn nhân lực để mở các ngành mới ­ Ngân sách địa phương đầu tư hạn chế C­ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Qua đánh giá thực trạng hoạt động của Trường Đại học Quảng Nam từ  năm 2010 đến nay, cho thấy Trường Đại học Quảng Nam đã có những bước đi  đúng đắn và năng động; đã có bước phát triển khá nhanh về quy mơ đào tạo, đội  ngũ giảng viên có trình độ cao, khẳng định được vị trí của nhà trường trong đào  tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước  và tỉnh Quảng Nam.  Nhiệm vụ  của nhà trường là có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất  lượng cao đáp ứng u cầu xã hội. Đây thực sự là những vấn đề trọng tâm trong  chính sách phát triển của nhà trường trong những năm qua. Qua nghiên cứu đã   hướng đến một cách tiếp cận rộng hơn nhằm làm rõ những vấn đề  chung của   Trường Đại học Quảng Nam trên các phương diện hoạt động: tổ  chức quản lí,   xây dựng phát triển đội ngũ, đào tạo và nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,  hoạt động tài chính và cơ sở vật chất,   để đánh giá đúng những thách thức và   khả  năng phát triển của trường trong bối cảnh phát triển chung của thế  giới   cũng như bối cảnh quốc gia và địa phương.  Có thể  khẳng định, nếu thực hiện được đồng bộ  các nhóm giải pháp đã  được đưa ra thì nhất định trường Đại học Quảng Nam sẽ  ngày càng phát triển  đáp ứng tốt nhất nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho Quảng Nam, miền Trung   và cả nước 27 II. ĐỀ NGHỊ 2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo Tạo điều kiện để các trường Đại học trực thuộc tỉnh tham gia thực hiện  các đề tài cấp bộ như các trường trực thuộc bộ giáo dục và Đào tạo 2.2. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam Tỉnh cần có cơ  chế  chính sách để  thu hút giảng viên có trình độ  Tiến sĩ,  PGS, GS. Tỉnh cần có cơ chế hỗ trợ để  Trường Đại học Quảng Nam có thể  liên  kết, trao đổi giảng viên trong cơng tác giảng dạy, NCKH với các trường đại học tiên  tiến, có cùng các ngành nghề đào tạo với Trường Đại học Quảng Nam trong khu  vực và trên thế giới.  28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ­BGDĐT ban  hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học [2] Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI (2013), Nghị quyết số 29 ­ NQ/TW ngày   4/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo [3] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 [4] Quốc hội (201), Luật Giáo dục Đại học năm 2012 [5] Trường Đại  học Quảng Nam (2010­2013),  Các báo cáo thống kê về   hiện trạng cơ  sở  vật chất; Danh mục các ngành nghề  đào tạo; Số  liệu về  cơ   cấu tổ chức và nhân sự [6] Trường Đại học Quảng Nam (2010­2017), Các báo cáo tổng kết [7] Trường Đại học Quảng Nam, Các đề  án của UBND tỉnh Quảng Nam :   Đề  án đào tạo, bồi dưỡng cb, cc giai đoạn 2011 ­ 2015, định hướng đến năm   2020; Đề án đào tạo cán bộ, cơng chức có trình độ sau đại học giai đoạn 2011 ­   2015, định hướng đến năm 2020; Đề án đào tạo ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế   cho cán bộ, công chức giai đoạn 2011 ­ 2015; Đề án tuyển chọn, đào tạo nguồn   cán bộ chủ chốt cấp xã giai đoạn 2011 ­ 2016 [8] Tỉnh  ủy Quảng Nam (2010),  Nghị  quyết đại hội Đảng bộ  tỉnh Quảng   Nam lần thứ XX [9] Tỉnh   ủy   Quảng   Nam   (2006),  Nghị     số   02   ­NQ/TU     tỉnh   ủy   Quảng Nam về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giai đoạn 2006   ­ 2010 và đến năm 2015" [10] Tỉnh ủy Quảng Nam (2011), Nghị quyết 04 ­ NQ/TU về công tác cán bộ   giai đoạn 2011 ­ 2015 và định hướng đến năm 2020 29 [11] Tỉnh   ủy   Quảng   Nam   (2012),  Nghị     số   12   ­   NQ/TU   ngày   28/12/2012 ­ Hội nghị  Tỉnh  ủy Quảng nam lần thứ 13 (khóa XX) về  phát triển,   nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 [12] Thủ  tướng Chính phủ  (2010),  Quyết  định số  58/2010/QĐ­TTg, ngày   22/09/2010 của về việc ban hành điều lệ trường Đại học [13] Thủ   tướng   Chính   phủ   (2007),  Quyết định số  121/2007/QĐ­TTg, ngày  27/07/2007 phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai   đoạn 2006­2020”.  [14] Thủ  tướng Chính phủ  (2012), Quyết định số  711/QĐ­TTg, ngày 13/06/   phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­2020 [15] Thủ  tướng Chính phủ  (2011­2020), Quyết định số  1216/QĐ­TTg ngày  22/07/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011­ 2020.  30 ... cấu tổ chức và nhân sự [6] Trường? ?Đại? ?học? ?Quảng? ?Nam? ?(2010­2017), Các báo cáo tổng kết [7] Trường? ?Đại? ?học? ?Quảng? ?Nam,  Các? ?đề ? ?án? ?của UBND tỉnh? ?Quảng? ?Nam? ?:   Đề ? ?án? ?đào tạo,? ?bồi? ?dưỡng? ?cb, cc? ?giai? ?đoạn? ?2011 ­ 2015, định hướng đến năm... Đối tượng nghiên cứu của? ?đề ? ?án? ?là các hoạt động của? ?Trường? ?Đại? ?học   Quảng? ?Nam? ?trong? ?giai? ?đoạn? ?2010 đến nay.  2.2. Phạm vi thực hiện? ?đề? ?án Phạm vi nghiên cứu của? ?đề ? ?án? ?là tồn bộ  hoạt động của? ?Trường? ?Đại? ?học? ? Quảng? ?Nam? ?từ năm 2010 đến nay. Các cơ chế, chính sách của Việt? ?Nam? ?và tỉnh ...BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LỚP BỒI DƯỠNG  NĂNG LỰC , KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO,  QUẢN LÝ CẤP SỞ Tổ chức tại tỉnh? ?Quảng? ?Nam Năm 2018 ĐỀ? ?ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG 

Ngày đăng: 27/09/2020, 16:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w