Luận án bao gồm 3 chương: năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số, một số vấn đề lý luận; năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số, thực trạng và những vấn đề đặt ra; một số quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGUYỄN HỒNG HƯNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY Chun ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồng Đình Cúc 2. PGS.TS Hồng Anh HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào Tác giả luận án Nguyễn Hồng Hưng LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài: “Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang hiện nay” tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy cơ PGS. TS. Hồng Đình Cúc và PGS.TS Hồng Anh đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi trong suốt q trình thực hiện luận án này Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí và Tun truyền, Khoa Triết học, cảm ơn tập thể các nhà khoa học tại Khoa Triết học đã đóng góp những ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận án này, cảm ơn Phòng Quan ly khoa h ̉ ́ ọc và Phòng Đào tạo sau Đại học đã giúp đỡ tơi về thủ tục hành chính trong q trình tơi học tập và bảo vệ luận án Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hồng Hưng MUC LUC ̣ ̣ 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1. Mục đích nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4 Trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử khi nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, luận án đã tiếp cận về lý luận năng lực và năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang nói riêng. Năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS là tổng hòa các yếu tố hợp thành khả năng hoạt động theo chức trách, nhiệm vụ của họ,…; góp phần xây dựng đảng và chính quyền cấp huyện trong sạch, vững mạnh tồn diện trong bối cảnh hiện nay. 59 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐ, QL DTTS CNXH BCH BTV TDLL DVBC Lãnh đạo, quản lý Dân tộc thiểu số Chủ nghĩa xã hội Ban chấp hành Ban Thường vụ Tư duy lý luận Duy vật biện chứng MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề nâng cao năng lực tổ chức thức tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS trong những năm qua đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, đã có nhiều chính sách, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội đối với miền núi biên giới phía Bắc nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng Các chính sách, dự án đó đã từng bước đem lại những kết quả tích cực, làm chuyển biến nhiều mặt kinh tế xã hội tại địa phương. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, tỉnh Hà Giang vẫn còn là một tỉnh nghèo, chậm phát triển, chưa tương xứng với u cầu của thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, giữa DTTS và đa số. Từ đó đã ảnh hưởng tiêu cực khơng chỉ đối với bản thân các dân tộc tỉnh Hà Giang mà còn tác động tới cục diện của cả nước nơi có vị trí chiến lược rất quan trọng trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng. Do vậy tơi chọn đề tài: "Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang hiện nay” nghiên cứu trong luận án, xuất phát từ những lý do sau: Thứ nhất, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã và đang đạt được những thành tựu quan trọng, tạo tiền đề đưa đất nước bước sang thời kỳ mới đầy triển vọng. Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới đã chứng minh sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Song bên cạnh đó, cũng cho thấy việc tổ chức thực tiễn và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vẫn còn nhiều hạn chế khiến cho đường lối, nghị quyết của Đảng chậm đi vào cuộc sống. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII của Đảng đã chỉ rõ:“Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thể chế hóa các ngun tắc về… quan hệ giữa đường lối chính trị và đường lối cán bộ.”[42, tr 205]. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác cán bộ, nhất là cán bộ DTTS, những năm qua, Đảng, Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp để tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ DTTS phù hợp với u cầu, nhiệm vụ mỗi giai đoạn. Đó là những bước đi tích cực góp phần mang lại hiệu quả thiết thực cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS Bên cạnh đó, đường lối, chủ trương đúng đắn đến mấy cũng khó đi vào cuộc sống và triển khai trong thực tiễn nếu thiếu một đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực, biết tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương hiệu quả và sáng tạo. Vì vậy, nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có vai trò vơ cùng quan trọng đối với tiến trình phát triển của đất nước nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn là một đòi hỏi khách quan đối với cán bộ lãnh đạo ở các cấp, trong đó có trách nhiệm của cấp huyện. Tuy nhiên, trong q trình đổi mới và phát triển, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang còn nhiều hạn chế, bất cập Thứ hai, cơng tác cán bộ ln được Đảng ta coi trọng, trong văn kiện các kỳ Đại hội Đảng tồn quốc, Đảng ta ln xác định đây là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Xuất phát quan điểm tư tưởng cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là gốc của mọi công việc. Công việc thành hay bại đều do cán bộ tốt hay kém, đây là chân lý, là kim chỉ nam cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Tuy nhiên, chất lượng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói chung, cán bộ người DTTS nói riêng còn chưa đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới. Thực tế chỉ ra rằng, cho dù các huyện vùng cao biên giới đã được Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội, nhưng đội ngũ cán bộ khơng đủ khả năng tổ chức thực hiện dự án, hiệu quả chưa đạt được như mong muốn, thậm chí có nơi còn bị biến dạng trong q trình vận hành. Chính vì vậy, việc xây dựng một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS, nhất là nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, có một ý nghĩa quan trọng trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Thứ ba, Hà Giang là một tỉnh mà người DTTS chiếm đa số, năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý người địa phương có những hạn chế nhất định; nhiều chỉ thị, nghị quyết, kết luận đã qn triệt nhưng khi triển khai thực hiện chưa đạt mục tiêu, còn lúng túng, chậm trễ trong khâu triển khai, một số dự án cấp huyện, cấp tỉnh thiếu tính khả thi dẫn đến kém hiệu quả, chưa vận dụng sáng tạo các chủ trương, chính sách của Đảng vào quản lý xã hội, thiếu hướng đi và giải pháp then chốt trong phát triển kinh tế xã hội; phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, u cầu của thời kỳ đổi mới, chưa đảm bảo rút ngắn trình độ phát triển giữa miền xi và miền ngược, giữa người DTTS và đa số. Để chăm lo đời sống cho đồng bào, xây dựng biên giới vững mạnh, đủ khả năng làm “phên dậu” vững chắc của tổ quốc, mở rộng quan hệ với nước láng giềng trong tình hình mới…thì cần phải tổ chức tốt bộ máy tốt, có đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý người DTTS vững mạnh, đủ phẩm chất và năng lực tương xứng, đáp ứng u cầu thực tiễn đặt ra, đồng thời nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho họ có ý nghĩa then chốt, bởi lẽ nghị quyết của Đảng có đi vào cuộc sống và trở thành hiện thực hay khơng, một phần rất quan trọng tùy thuộc vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý DTTS cấp huyện Vai trò của họ to lớn trong việc tổ chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đồn kết giữa các dân tộc, huy động tối đa mọi nguồn lực, phát huy khả năng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống của đồng bào các dân tộc. Thứ tư, cơng tác cán bộ nói chung và từng khâu của cơng tác cán bộ DTTS còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đạt mục tiêu đề ra và chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong tổ chức thực tiễn của tình hình mới, tình trạng mang tính phổ biến là chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ dẫn tới yếu kém trong lãnh đạo, quản lý; tổ chức và phối hợp hoạt động, chưa tận dụng và phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình; hoạt động còn quan liêu, nặng về hình thức, bỡ ngỡ, lúng túng, thiếu chủ động; năng lực điều hành, trình độ tổ chức thực tiễn nhìn chung còn chưa đáp ứng được u cầu. Có lúc, có nơi còn bng lỏng sự lãnh đạo, vi phạm dân chủ, làm trái, hiểu sai chính sách, pháp luật của Nhà nước, khiến cho đồng bào các dân tộc bức xúc…; thực tế trên và giai đoạn phát triển mới đòi hỏi cần có những thay đổi rõ nét hơn và đặt ra u cầu cấp bách về nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS ở tỉnh Hà Giang. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tổng kết một cách sâu sắc, từ đó rút ra những vấn đề cần giải quyết, đưa ra một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS phù hợp với u cầu q trình đổi mới ở tỉnh Hà Giang góp phần trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, hiệu quả cơng tác xây dựng đảng và quản lý nhà nước ở tỉnh Hà Giang hiện nay 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý người DTTS ở tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động lãnh đạo, quản lý, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay 2.1. Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu và trình bày những vấn vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề lý luận về năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS Khảo sát, đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra đối với năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS ở tỉnh Hà Giang hiện nay Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người DTTS ở tỉnh Hà Giang 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang trong thời gian từ năm 2005 đến 2016 (1). Phạm vi, địa bàn để khảo sát thực tế là các huyện của tỉnh Hà Giang (Thành phố Hà Giang, huyện Bắc Quang, Vị Xun, Quang Bình, Xín Mần, Hồng Su Phì, Bắc Mê, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc ban, ngành tương tương) 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận án là những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người, về chính sách dân tộc, về năng lực tổ chức thực tiễn của người cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS nói riêng. Luận án cũng kế thừa kết quả của các cơng trình đã nghiên cứu về vấn đề này 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích và tổng hợp, lịch sử và lơgíc, phương pháp chun gia, thống kê, khảo sát, điều tra xã hội học… 5. Những đóng góp mới về mặt khoa học Nghiên cứu lý luận và làm sáng tỏ thêm một số nội dung cơ bản về năng lực và năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS Trình bày những vấn đề đặt ra trong q trình năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS ở tỉnh Hà Giang hiện nay. Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS ở tỉnh Hà Giang hiện 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Góp phần làm rõ hơn vấn đề liên quan năng lực tổ chức thực tiễn và vấn đề liên quan đến nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS Lý do chúng tơi chọn mốc thời gian năm 2005 đến 2016 vì: (Tính theo thời điểm hai nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XIV đến Đại hội lần thứ XV của Đảng bộ tỉnh để căn cứ khảo sát đánh giá thực trạng) PL16 Mục VII Để đáp ứng u cầu nhiệm vụ ở địa phương mang tính đặc thù như tỉnh Hà Giang thì cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS nên cải tiến, đổi mới theo hướng nào? 1. Có nên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng riêng biệt hay khơng? Cần thiết: 73% Khơng cần: 37% 2. Cần đào tạo, bồi dưỡng mức độ như thế nào đối với từng loại kiến thức gì? Về lý luận chính trị: + Cao cấp: 82% + Trung cấp: 30% + Sơ cấp: 8% Về quản lý Nhà nước: + Trung cao cấp: 96% + Sơ cấp: 5,9% Về chuyên môn nghiệp vụ: + Trên đại học: 10% + Đại học: 96% + Sơ cấp: 4% 3. Nguồn quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số kế cận ở địa phương theo đồng chí gồm những nguồn nào? Từ các trường đại học cao đẳng: 81% Từ các trường dân tộc nội trú: 67% Từ bộ đội xuất ngũ: 35% Trưởng thành từ cơ sở rồi gửi đi đào tạo bồi dưỡng: 74% Các nguồn khác: 15% PL17 Mục VIII 1. Những vụ việc vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước trên địa bàn thường do kiểm tra Đảng, cơ quan bảo vệ pháp luật Nhà nước hay Nhân dân phát hiện: Kiểm tra Đảng: 60% Cơ quan bảo vệ pháp luật: 63% Nhân dân: 71% Báo chí: 15% 2. Đồng chí thường tiến hành kiểm tra như thế nào? Thường xuyên: 88% Định kỳ: 16% Đột xuất: 22% 3. Theo đồng chí, kiểm tra là trách nhiệm của cơ quan kiểm tra hay của mỗi cán bộ, lãnh đạo, quản lý? Của cơ quan kiểm tra: 26% Của bản thân từng cán bộ, lãnh đạo quản lý: 95% Là trách nhiệm của cả 2: 50% (100% cán bộ làm cơng tác kiểm tra trả lời cơng tác kiểm tra là trách nhiệm của bản thân cán bộ lãnh đạo, quản lý) 4. Khi phát hiện tình huống có vấn đề cần kiểm tra, đồng chí thường: Tự mình tiến hành kiểm tra: 36% Phân cơng cấp dưới thực hiện kiểm tra: 44% Chỉ đạo cơ quan chun trách tiến hành kiểm tra: 88% 5. Các vụ việc phải kiểm tra kéo dài mà khơng xử lý dứt điểm được là do ngun nhân nào? Chờ ý kiến cấp trên: 35% Tập thể khơng thống nhất: 15% Tình cảm, nể nang khó giải quyết: 31% Cán bộ chưa nắm vững nghiệp vụ kiểm tra: 45% 6. Để nâng cao năng lực kiểm tra Đảng thì cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số cần nắm vững: Đường lối của Đảng: 78% Pháp luật Nhà nước: 95% Các kiến thức mới: 20% PL18 Kỹ năng nghiệp vụ: 50% 7. Để xử lý các trường hợp vi phạm thì đồng chí dựa vào: Đường lối của Đảng: 77% Pháp luật Nhà nước: 84% Kỹ năng kiểm tra giám sát: 50% 8. Để phát hiện được các tổ chức và cán bộ, đảng viên có hiện tượng vi phạm kỷ luật, pháp luật thì cán bộ chủ chốt nên dựa vào: Tổ chức Đảng, cơ quan pháp luật: 71% Phát huy tinh thần đấu tranh của mỗi đảng viên: 67% Dựa vào quần chúng: 66% Trau dồi năng lực, nghiệp vụ kiểm tra (thẩm tra, xác minh): 40% 9. Đối với cán bộ kiểm tra Đảng cần được gửi đi đào tạo ở đâu: Nghiệp vụ kiểm tra ở trường Chính trị: 35% Đào tạo ở các trường luật: 16% Cả hai trường nêu trên: 65% 10. Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số làm cơng tác quản lý nhà nước, để nâng cao năng lực kiểm tra cần đào tạo những kiến thức nào là quan trọng: Kiểm tra Đảng: 34% Pháp luật Nhà nước: 85% PL19 Mục IX 1. Những ý kiến sắc sảo, có giá trị tổng kết thực tiễn thường được hình thành từ những "kênh" nào? Cơ sở tổng kết: 75% Cá nhân cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp huyện: 16% Chun mơn: 9% Cá nhân phát hiện được tập thể bàn bạc: 58% 2. Báo cáo tổng kết các nhiệm kỳ đại hội theo đồng chí đã cụ thể hóa được đường lối của Đảng vào tình hình địa phương như thế nào? Rất cụ thể: 60% Bình thường: 16% Chung chung: 10% 3. Những kinh nghiệm tổng kết từ huyện của đồng chí báo cáo lên cấp trên (tỉnh, trung ương, đồng nghiệp) có vấn đề nào được cấp trên đánh giá tốt và nhân rộng ra phổ biến điển hình: Có nhiều: 20% Khơng có: 3,9% 4. Nếu có những kinh nghiệm hay được phổ biến rộng rãi đó thường là những kinh nghiệm thuộc lĩnh vực nào? An ninh quốc phòng: 53% Phát triển kinh tế: 46% Giải quyết các vấn đề văn hóa xã hội: 42% PL20 Mục X 1. Để nắm bắt đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước thì những điều kiện nào đóng vai trò quyết định: Do trình độ người tiếp thu: 71% Do đội ngũ báo cáo viên trình bày các nghị quyết: 50% Do nhiều tài liệu hỗ trợ cần thiết: 34% 2. Sở dĩ đồng chí nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước là nhờ: Tự nghiên cứu: 77% Báo cáo viên của tỉnh, huyện tốt: 23% Nguồn tài liệu phong phú: 57% 3. Những vấn đề lý luận chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng mà đồng chí nắm vững là nhờ: Học qua trường Chính trị tỉnh, Trung ương: 92% Tự nghiên cứu: 59% Các kênh khác: 29% 4. Các "kênh" thơng tin mà đồng chí thường xun theo dõi để nắm bắt chỉ thị, nghị quyết, chủ trương mới của Đảng và pháp luật của Nhà nước là: Sự truyền đạt của cấp trên: 69% Từ các phương tiện thơng tin đại chúng: 77% Từ các kênh khác: 30% 5. Ở địa phương đồng chí đã phủ sóng phát thanh chưa? Mới phủ sóng: 36% Đã phủ sóng từ lâu: 47% Chưa phủ sóng: 5% 6. Ở huyện lỵ đồng chí đã phủ sóng truyền hình hay chưa? Mới phủ sóng: 50% Đã phủ sóng từ lâu: 26% Chưa phủ sóng: 5% 7. Ở địa phương đồng chí thường bắt được sóng đài phát thanh và truyền hình của các nước nào? Trung Quốc: 70% Các nước khác: 10% 8. Theo đồng chí đội ngũ báo cáo viên của tỉnh khi triển khai các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước ở mức độ như thế nào? PL21 Dễ hiểu: 67% Khó hiểu: 13% Mục XI Cơ chế chính sách đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS miền núi, biên giới Hà Giang có vấn đề gì? 1. Về chế độ đãi ngộ đã hợp lý chưa? Hợp lý: 10% Chưa hợp lý: 27% Có mặt hợp lý, có mặt chưa: 65% 2. Chính sách, cơ chế về tạo nguồn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số đã đáp ứng tốt nhu cầu chưa? Phù hợp: 14% Có mặt phù hợp, có mặt chưa phù hợp: 74% Chưa phù hợp: 5% Mục XII Đồng chí hãy vui lòng cho biết một số thơng tin về cá nhân: 1. Giới tính: Nam: 87% Nữ: 12% 2. Dân tộc: Kinh: 36% Các dân tộc khác: 65% 3. Độ tuổi: Dưới 40 tuổi: 9% Từ 41 45 tuổi: 36% Từ 46 50 tuổi: 26% Từ 51 55 tuổi: 24% Từ 56 60 tuổi: 2% Trên 60 tuổi: 0% 4. Cương vị mà đồng chí hiện tại đang cơng tác (nếu là kiêm nghiệm thì đánh dấu vào cả 2 ơ): Bí thư: 14% Phó bí thư: 10% Thường vụ phụ trách lĩnh vực: PL22 + Trưởng Ban Tổ chức: 6,9% + Trưởng Ban Dân vận: 8% + Trưởng Ban Tun giáo: 8% + Trưởng Cơng an: 5% + Chủ nhiệm UBKT: 12% + Trưởng BCH qn sự: 6% + Thường vụ phụ trách các lĩnh vực khác: 2% Chủ tịch UBND: 9,6% Chủ tịch HĐND: 14% Phó chủ tịch HĐND: 4% Phó chủ tịch phụ trách kiểm tra tài chính: 10% Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã hội: 6% Chủ tịch mặt trận: 8% Trưởng, phó các phòng, ban chun mơn cấp huyện: 12% 5. Lĩnh vực mà trước đây đồng chí đã từng cơng tác: Cán bộ cơ sở: 24% Cơng nhân: 6% Nơng dân: 3% Qn đội: 25% Từ trường Đại học, trung cấp: 22% Cơng an: 10% Doanh nghiệp: 5% Giáo viên: 21% Lĩnh vực khác: 14% 6. Trình độ học vấn, chun mơn hiện nay của đồng chí: Tơt nghiệp PTTH: 35% Trung cấp chun nghiệp: 18% Đại học chun ngành: 46% 7. Trình độ lý luận chính trị: TCCT: 40% Cao cấp cử nhân: 60% 8. Trình độ quản lý nhà nước: Chưa qua: 24% Sơ cấp: 26% PL23 Trung cao cấp: 51% 9. Trình độ ngoại ngữ: Loại tiếng: + Trung: 6% + Anh: 28% + Ngoại ngữ khác: 1% Trình độ: + A: 22% + B: 5% + C: 1% 10. Vốn hiểu biết của đồng chí về kinh tế thị trường: Rất hiểu: 9% Bình thường: 85% Chưa hiểu lắm: 9% 11. Đồng chí nắm tình hình Trung Quốc ở mức độ như thế nào để phục vụ cho lãnh đạo, quản lý các hoạt động đối ngoại: Nắm rõ: 5% Khá rõ: 15% Bình thường: 79% Khơng quan tâm: 0% 12. Đồng chí có quan tâm lưu ý nhiều đến vấn đề bảo mật thơng tin nội bộ, bảo quản tài liệu mật: Rất lưu ý: 3% Khá quan tâm: 14% Bình thường: 79% Khơng quan tâm: 0% PL24 PHỤ LỤC 3 Nhận thức của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp huyện người DTTS về cơng việc họ phải thực hiện Nội dung Khơng Đúng đúng (Tỷ lệ việc %) Tổng số Số Tỷ lệ % lượng (người) (Tỷ lệ %) 1. Chủ trì soạn thảo các văn bản, nghị quyết của Ban Chấp hành nội dung hội nghị Đảng bộ 80 120 100 huyện Chủ trì họp BCH, BTV Đảng bộ 7 88 120 100 88 120 100 dân, UBND, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể 94 120 100 nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội Chủ trì họp BCH, BTV Đảng bộ 92 120 100 91 120 100 nước tại xã 7. Quan tâm, chăm lo đời sống cho cán bộ, đảng 4 94 120 100 92 120 100 12 89 120 100 huyện Nắm nhiệm vụ trọng tâm, chịu trách nhiệm chủ yếu về cơng tác chính trị, tư tưởng, cơng tác cán bộ, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội – an ninh trong huyện 4. Phê duyệt nội dung các kỳ họp Hội đồng nhân huyện 6. Nghiên cứu các giải pháp phát triển đảng viên, tạo nguồn để cơ cấu vào bộ máy của Đảng, Nhà viên trong tồn đảng bộ 8. Đề xuất với Đảng bộ cấp trên đưa đi đào tạo những đảng viên ưu tú, có năng lực để phục vụ cho huyện, xã sau khi đào tạo Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra, giám sát việc chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp Nghị Hội Đồng Nhân dân huyện PL25 PL26 PHỤ LỤC 4 Ý kiến của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS về mức độ cần thiết của các yếu tố giúp họ thực hiện tốt công việc được giao Rất cần Nội dung câu hỏi Cần Tỷ Tỷ lệ lệ % % 1. Hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao 2. Hiểu đường lối, chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước Hiểu văn pháp luật, các nghị quyết, thị có liên quan tới cơng việc Hiểu tình hình thời sự, kinh tế, chính trị hàng ngày (kinh tế thị trường, tồn cầu hóa…) Hiểu nội dung công việc được giao Hiểu cách thực hiện công việc Kiến thức về công nghệ thông tin Hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân Hiểu tình hình địa phương, kinh tế, chính trị, xã hội 10. Hiểu biết khoa học quản lý 11. Hiểu cách thức, phương pháp tập hợp quần chúng 12 Hiểu nguyên tắc phối hợp hoạt Tương đối cần Tỷ lệ % Lúc cần, lúc không Tỷ lệ % Không cần Tỷ lệ % Tổng số Số lượng (người ) Tỷ lệ % 70 28 2 0 0 120 100 70 25 5 0 0 120 100 70 20 10 0 120 100 60 20 20 0 120 100 60 25 0 120 100 60 20 10 0 120 100 35 35 30 0 120 100 60 20 20 0 120 100 55 25 15 0 120 100 50 20 30 0 120 100 60 20 20 0 120 100 50 15 25 0 120 100 PL27 động với tổ chức khác cùng cấp 13 Biết xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương 14 Biết xây dựng kế hoạch hoạt động 15 Biết tổ chức, điều khiển các hội nghị 16 Biết cảm hóa người khác 17 Biết quyết định quyền hạn cho phép 18 Biết tập hợp quần chúng nhân dân 19. Biết nhìn người giao việc phù hợp 20 Biết thuyết phục, động viên mọi người tham gia hoạt động chung 55 15 25 0 120 100 50 20 30 0 120 100 50 30 20 0 120 60 20 20 0 50 30 20 0 50 25 25 45 45 10 40 40 21 Biết phối hợp các lực lượng trong 45 hoạt động 22. Biết giải quyết các tình huống phát 60 sinh hàng ngày 23 Biết kiểm tra, đôn đốc, đánh giá hiệu hoạt 45 động của bản thân và người khác 24 Biết phổ biến đường lối, chính 65 sách trước tập thể 25. Sự mềm dẻo và 70 linh hoạt 26. Sự nhanh nhạy 60 trong hoạt động 27. Khẳ năng quan 55 sát 100 120 100 120 100 120 100 0 120 100 20 0 0 120 100 45 10 0 0 120 100 30 10 0 0 120 100 15 25 0 0 120 100 25 15 0 0 120 100 15 15 0 0 120 100 15 25 0 0 120 100 20 15 0 0 120 100 PL28 28. Sự sáng tạo và 50 năng động 29 Khả năng thuyết phục, lôi 70 30. Khả năng đánh 70 giá con người 20 20 0 0 120 100 15 15 0 0 120 100 20 0 120 100 PL29 PHỤC L ỤC 5 Kết quả điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến * Đối tượng điều tra: Cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS Hà Giang * Địa phương điều tra: * Số lượng: 350 đồng chí * Cách tính: (%) ý kiến * Người lập phiếu: Nghiên cứu sinh Tỷ lệ % STT Nội dung điều tra 1 2 3 Lý do đồng chí chọn cơng việc này ở vùng biên giới? Do ý thức của bản thân 80 Do có năng khiếu hoạt động phong trào 40 Do khơng có điều kiện khác 5 Do cấp trên bố trí lựa chọn 10 Năng lực tổ chức thực của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện được thể hiện trên các mặt nào sau đây: Khả năng thực hiện mục đích của hoạt động cơng tác xây dựng 90 đảng và điều hành chính quyền Khả năng tổ chức có hiệu quả các hoạt động cơng tác xây dựng 80 đảng và điều hành chính quyền ở địa phương Khả năng giải quyết tốt các mâu thuẫn trong cơng tác 70 Khả năng sử dụng lực lượng, điều kiện vật chất, nhân lực 70 trong công tác lãnh đạo, quản lý Kỹ năng, kỹ xảo trong công việc và kinh nghiệm trong hoạt 70 động tổ chức thực tiễn Giữa năng lực nhận thức và năng lực tổ chức thực tiễn có quan hệ với nhau như thế nào? Rằng buộc, thúc đẩy lẫn nhau 90 Khơng có quan hệ gì 5 Khó trả lời 5 Những nhiệm vụ nào là cơ bản của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ? Giáo dục chính trị tư tưởng cho tại địa phương 90 Tổ chức các hoạt động bề nổi tại địa phương 80 Tổ chức các hoạt động trong xây dựng đảng ở địa phương 70 Tổ chức các hoạt động điều hành chính quyền và thực thi các 60 nhiệm vụ tại địa phương PL30 Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Đánh giá về sự đổi mới và sự phù hợp về nội dung, chương trình hoạt động của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấp huyện ? * Vấn đề đổi mới Đổi mới Có đổi mới nhưng ít Khơng đổi mới * Sự phù hợp của nội dung, chương trình với thực tiễn Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời * Kết cấu nội dung với thực tiễn Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời Chất lượng, nội dung tổ chức các hoạt động cơng tác xây dựng đảng, điều hành chính quyền ở địa phương của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người DTTS hiện nay như thế nào? * Chất lượng Tốt Khá Trung bình * Số lượng Hợp lý Bất hợp lý 50 50 0 70 20 0 5 5 70 10 5 10 60 30 60 40 ... Trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử khi nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, luận án đã tiếp cận về lý luận năng lực và năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang nói riêng. Năng lực tổ ... tài: "Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang hiện nay nghiên cứu trong luận án, xuất phát từ những lý do sau:... đặt ra đối với năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS ở tỉnh Hà Giang hiện nay Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS