1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hinh hoc 9 Tuan 17 tiet 33 34

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: - Nêu được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau tiếp điểm nằm trên đường nối tâm, tính chất của hai đường tròn cắt nhau hai giao [r]

7 Tuần: Tiết PPCT: 33 §7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu ba vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất hai đường tròn tiếp xúc (tiếp điểm nằm đường nối tâm), tính chất hai đường trịn cắt (hai giao điểm đối xứng với qua đường nối tâm) Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc vào tập tính tốn chứng minh Thái độ: - Qua học hình thành tính cẩn thận, xác, khoa học tính tốn, tinh thần hợp tác Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động thầy trò Nội dung Họat động khởi động (5 phút) Hoạt động kiểm tra cũ (4 phút) Mục tiêu: Nhắc lại vị trí - Nếu đường thẳng đường trịn tương đối đường thẳng có hai điểm chung đường thẳng cắt đường trịn Hoạt động giới thiệu (1 đường tròn phút) Các em biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Vậy - Nếu đường thẳng đường tròn hai đường trịn có vị trí tương đối nào? Để biết điều có điểm chung đường thẳng thầy trị tiếp xúc đường trịn tìm hiểu học hơm - Nếu đường thẳng đường trịn 47 khơng có điểm chung đường thẳng đường trịn khơng giao Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu ba vị trí Ba vị trí tương đối hai đường tương đối hai đường tròn tròn (15 phút) ?1 Mục tiêu: Dựa vào số điểm chung - Nếu hai đường trịn có từ ba điểm hai đường trịn để nhận biết chung trở lên chúng trùng nhau, vị trí tương đối chúng qua ba điểm khơng thẳng hàng có * Hoạt động thầy: đường trịn Vậy hai - Chiếu hình lên bảng đường trịn phân biệt khơng thể có q - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ hai điểm chung * Hoạt động trò: - Nhiệm vụ: Dựa vào số điểm chung hai đường tròn cho biết vị trí tương đối chúng - Phương thức hoạt động: Cá nhân,cặp đôi - Phương tiện: Thước, compa, máy + Hai đường trịn có hai đểm chung vi tính, TV gọi hai đường tròn cắt - Sản phẩm: Dựa vào số điểm chung Hai điểm chung gọi giao điểm hai đường trịn để nhận biết Đoạn thẳng nối hai điểm gọi dây vị trí tương đối chúng chung + Hai đường trịn có điểm chung gọi hai đường trịn tiếp xúc Điểm chung gọi tiếp điểm 48 + Hai đường trịn khơng có điểm chung khơng giao Hoạt động 2: Tìm hiểu tính gọi hai đường trịn chất đường nối tâm (15 phút) Mục tiêu: Vẽ hình chứng Tính chất đường nối tâm minh OO’ đường trung trực ?2 AB Từ rút tính chất đường nối tâm * Hoạt động thầy: - Chiếu hình lên bảng a) Do OA = OB, O’A = O’B nên OO’ - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ đường trung trực AB * Hoạt động trò: b) A điểm chung hai - Nhiệm vụ: Vẽ hình chứng minh đường trịn nên A phải nằm trục OO’ đường trung trực AB Từ đối xứng hình tạo hai đường rút tính chất đường nối trịn Vậy A nằm đường thẳng tâm OO’ - Phương thức hoạt động: Cặp đơi Định lí - Phương tiện: Thước, compa, máy a) Nếu hai đường trịn cắt hai vi tính, TV giao điểm đối xứng với qua - Sản phẩm: Vẽ hình chứng đường nối tâm, tức đường nối tâm minh OO’ đường trung trực đường trung trực dây chung AB Từ rút tính chất b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc đường nối tâm tiếp điểm nằm đường nối tâm ?3 a) Hai đường tròn (O) (O’) cắt b) Gọi I giao điểm OO’ AB Tam giác ABC có AO = OC, AI = IB nên OI // BC OO’ // BC Tương tự, xét tam giác ABD ta có OO’ // BD Theo tiên đề Ơ-clit ba điểm 49 C, B, D thẳng hàng Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm Bài tập 33 (sgk/119) tập 33 (sgk/119) (9 phút) Mục tiêu: Vẽ hình chứng minh hai đường thẳng song song * Hoạt động thầy: - Chiếu hình lên bảng - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ     * Hoạt động trị: Ta có : C OAC O'AD D - Nhiệm vụ: Vẽ hình chứng Nên : OC // O’D (vì có hai góc so le minh hai đường thẳng song song bằng nhau) - Phương thức hoạt động: Cặp đôi - Phương tiện: Compa, thước, máy tính, sgk - Sản phẩm: Vẽ hình chứng minh hai đường thẳng song song * Hướng dẫn dặn dò: (1 phút) - Về nhà học xem tập chữa - Bài tập nhà: Cả lớp làm 34 - Xem trước 8: “Vị trí tương đối hai đường tròn” tiết sau học IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 17 Tiết PPCT: 34 §8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu ba vị trí tương đối hai đường trịn Rút hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn ứng với vị trí tương đối hai đường tròn Phát biểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn 50 Kĩ năng: - Biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường trịn Biết xác định vị trí tương đối hai đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính Thái độ: - Qua học hình thành tính cẩn thận, xác, khoa học tính tốn, tinh thần hợp tác Hình thành lực cho HS: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động thầy trò Nội dung Họat động khởi động (5 phút) Hoạt động kiểm tra cũ (4 phút) Mục tiêu: Nhắc lại vị trí - Nếu hai đường trịn có hai điểm tương đối hai đường tròn Hoạt động giới thiệu (1 chung hai đường tròn cắt phút) Các em biết vị trí tương đối - Nếu hai đường trịn có điểm hai đường trịn Vậy giữa đoạn nối tâm bán kính hai chung hai đường trịn tiếp xúc đường trịn có quan hệ gì? Để biết điều thầy trị nhau tìm hiểu học hơm - Nếu hai đường trịn khơng có điểm chung hai đường trịn khơng giao Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức Hệ thức đoạn nối tâm đoạn nối tâm bán kính bán kính (20 phút) a) Hai đường trịn cắt nhau: hai Mục tiêu: Vẽ hình ví trí đường trịn có điểm chung tương đối khác Từ rút ?1 hệ thức đoạn nối tâm Trong tam giác AOO’, ta có : bán kính OA – O’A < OO’ < OA + O’A 51 * Hoạt động thầy: Tức : R – r < OO’ < R + r - Chiếu hình lên bảng - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ * Hoạt động trị: - Nhiệm vụ: Vẽ hình ví trí tương đối khác Từ rút hệ thức đoạn nối tâm bán kính - Phương thức hoạt động: Cặp đơi b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Phương tiện: Thước, compa, máy hai đường trịn có điểm chung vi tính, TV - Sản phẩm: Vẽ hình ví trí tương đối khác Từ rút hệ thức đoạn nối tâm bán kính * (O) (O’) tx ngồi  OO’= R +r * (O), (O’) tx  OO’R – r > ?2 Theo tính chất hai đường trịn tiếp xúc nhau, ba điểm O, A, O’ thẳng hàng a) A nằm O O’ nên OA + AO’ = OO’ tức OO’ = R + r b) O’ nằm A O nên OO’ + O’A = OA tức OO’ + r = R OO’ = R–r c) Hai đường trịn khơng giao nhau: hai đường trịn khơng có điểm chung * (O) (O’)  OO’ > R + r 52 * (O) đựng (O’)  OO’

Ngày đăng: 22/11/2021, 22:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w