1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dai so 9 Tuan 17 tiet 33 34

11 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 573,38 KB

Nội dung

Một số hệ thức về cạnh và các góc của tam giác vuông.. Diện tích tam giác.[r]

Trang 1

Tuần: 17

Tiết PPCT: 33, 34

I MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Cấp độ

VẬN DỤNG

Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Khái

niệm căn

bậc hai

Các phép

tính và

các phép

biến đổi

đơn giản

về căn

bậc hai

Căn bậc

ba

Nhận

biết được

căn bậc

hai số

học của

một số

không

âm, căn

bậc ba

của một

số âm.

Tìm được điều kiện xác định của căn thức bậc hai, giá trị của biểu thức.

Tìm được điều kiện xác định của căn thức bậc hai, rút gọn được biểu thức.

Tìm được giá trị thỏa mãn điều kiện bài toán.

Số câu

Số điểm

%

2

0,5 5%

2 0,5 5%

4 2,0 20%

1 0,5 5%

9 3,5 35%

2 Hàm số

y ax b (a 0)   

Hệ số góc

của

đường

thẳng.

Hai

đường

thẳng

song song

và hai

đường

thẳng cắt

nhau.

Nhận

biết được

hàm số

bậc nhất

đồng

biến, góc

tạo với

đường

thẳng tạo

và trục

Ox, tung

độ góc,

tung độ

gốc của

đường

thẳng.

Vẽ được

đồ thị hàm số bậc nhất.

Tìm được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.

Số câu

Số điểm

%

4

1,0 10%

1 0,5 5%

1 0,5 5%

6 2,0 (20%)

3 Một số

hệ thức về

cạnh và

đường

cao trong

Nhận

biết được

hệ thức

về cạnh

và đường

Tìm được số

đo của góc nhọn

Tính được diện tích tam giác.

Tìm được giá trị lượng giác

Vận dụng tỉ

số lượng giác,

Trang 2

tam giác

vuông Tỉ

số lượng

giác của

góc nhọn.

Một số hệ

thức về

cạnh và

các góc

của tam

giác

vuông.

Diện tích

tam giác.

cao trong

tam giác

vuông, tỉ

số lượng

giác của

góc

nhọn.

khi biết giá trị lượng giác của nó, khoảng cách thực tế

từ vật này đến vật khác.

của một góc nhọn khi biết hai giá trị lượng giác khác của góc nhọn đó.

định lí Pytago tam giác đều để tìm được

độ dài

ba cạnh của một tam giác.

Số câu

Số điểm

%

2

0,5 5%

2 0,5 5%

1 0,5 5%

1 0,25 2,5%

1 0,75 10%

7 2,5 2,5%

4 Xác

định một

đường

tròn Tính

chất đối

xứng Vị

trí tương

đối của

đường

thẳng và

đường

tròn

Tìm

được bán

kính

đường

tròn

ngoại

tiếp hoặc

nội tiếp

tam giác

vuông

Vẽ được hình Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc

Tính được

độ dài dây, khoảng cách từ tâm đến dây

Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

Số câu

Số điểm

%

1

0,25 2,5%

2 0,75 7,5%

2 0,5 5%

1 0,5 5%

6 1,75 17,5%

30%

10

4,0 45%

7

3,0 30%

28 10,0 100% 5

Trang 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ CHẴN)

NĂM HỌC: 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

I T rắc nghiệm (4,0 điểm)

Hãy viết ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 : Căn bậc hai số học của 196 là kết quả nào sau đây?

A 13 B - 13 C 14 D - 14 Câu 2 : Căn bậc ba của – 125 là kết quả nào sau đây?

A 5 B – 5 C 25 D.- 25 Câu 3 : Cho M 5 x Điều kiền xác định của biểu thức M là:

A x  5 B x   5 C x 5  D x 5  Câu 4 : Giá trị của x trong biểu thức 36x  25x 3  là bao nhiêu?

A 3 B – 3 C - 9 D 9

Câu 5 : Trong các hàm số bậc nhất dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?

A y = 2 – 3x B y  3 2 x 2  

C y = 4x + 5 D y = 3x -2

Câu 6 : Cho hai đường thẳng y = ax + 3 và y = 2x -7 song song với nhau Giá trị của a là bao nhiêu?

A 2 B 3 C – 7 D 7

Câu 7: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào tạo với trục Ox góc nhọn?

A y = 3 – 2x B y 3 4 x 5  

C y = - 2x - 3 D y = 5x +

4

Câu 8: Đồ thị hàm số y = 4x + 5 là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:

Câu 9: Trong hình 1, sin bằng:

A

3

3

5

C

4

3 D

4 5

Câu 10: Trong hình 2, hệ thức nào đúng:

A AH BH CH   B AH2  HB HC 

C AH2  BH.CH D AH2  BH CH2 2

Hình 1

5 4

3

B

A

Hình 2

Trang 4

Câu 11: Cho  ABCcó B, C  là hai góc nhọn, A 90 ; neáu sinB  0  2

2 thì số đo

của B là bao nhiêu độ ?

A 30 B 45 C 60 D 75

Câu 12 : Cho  ABCcó B, C  là hai góc nhọn,

2 2 có giá trị là bao nhiêu?

A

3

2 B

2

2 C

1

2 D

3

3 Câu 13 : Đường tròn ngoại tiếp  ABCvuông tại A Biết cạnh huyền BC = 5cm Vậy bán kính của đường tròn là bao nhiêu centimet?

A 2 B 2,5 C 3 D 4

Caâu 14 : Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB cách đường tròn 3cm Vậy độ dài dây AB là bao nhiêu cm?

A 6 B 8 C 10 D 16 Câu 15: Cho đường tròn tâm O, đường kính 10cm, dây CD dài 8cm Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây CD là bao nhiêu cm?

A 3 B 2 21 C 6 D 36

Câu 16: Một chiếc thang dài 4 mét Cần đặt chân thang cách tường một khoảng bao nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc an toàn 600?

II Tự luận: ( 6,0 điểm )

Bài 1: (1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a) A 2 50 3 72   200

Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức A  x 2   9x 18   4x 8   25x 50 

a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa

b) Rút gọn biểu thức A

c) Tìm x sao cho A có giá trị bằng 7

Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1 (d) và y = x – 3 (d’)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 1 (d) và y = x – 3 (d’) trên cùng mặt phẳng tọa

độ Oxy

b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)

Trang 5

c) Gọi giao điểm của (d) và (d’) với Oy là B và C Tính diện tích tam giác ABC Bài 4: (2,0 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O)

Từ A lần lượt kẻ hai tiếp tuyến AB ; AC (B ; C là hai tiếp điểm) của đường tròn (O)

a) Chứng minh AO vuông góc với BC

b) Kẻ đường kính CD Chứng minh BD song song với AO

c) Tính độ dài các cạnh của ABC Biết OB = 3cm ; OA = 6cm

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ CHẴN) NĂM HỌC: 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 9

I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.

II Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1 :

a) A 2 50 3 72 200

2 25.2 3 36.2 100.2

10 2 18 2 10 2

18 2

b 1

 

0,25 0,25

0,25

0,25

Trang 6

Bài 2:

a) Để A có nghĩa

Vậy x  2 thì A có nghĩa

0,5

0,5

0,5

Bài 3 :

a) * Vẽ đồ thị y = 2x + 1

Cho x = 0 thì y = 1

Cho y = 0 thì x =

1 2

* Vẽ đồ thị y = x - 3

Cho x = 0 thì y = - 3

Cho y = 0 thì x = 3

b) Phương trình hoành độ giao điểm

A của hai đường thẳng (d) và (d’) là:

2x + 1 = x – 3

Thay x = - 4 vào y = x - 3 ta được:

y = - 4 - 3 = - 7

Vậy tọa giao điểm là A (- 4; - 7)

c) Kẻ AH Oy (H Oy) 

Dựa vào đồ thị ta có:

AH = 4 (đvđd), BC = 4 (đvđd)

ABC

1

2

4.4 2

= 8 (đvdt)

0,5

0,5

0,5

Bài 4 :

a) Xét ABC ta có :

AB = AC (ĐL hai tiếp tuyến cắt nhau)

Nên ABC cân tại A

Trong ABC có AO vừa là đường

phân giác vừa là đường cao của BAC

Vậy AOBC

0,25

0,25 0,25

y

x -4

-7

O

-3

3 1

H A

C B

Trang 7

b) Xét BCD ta có :

HB = HC ( AH là đường trung tuyến của ABC)

OC = OD = R

Nên OH là đường trung bình của BCD

 OH // BD

Vậy AO // BD

c) Ta tính được AB OA2 OB2  62 32  27 3 3 (cm).

vì BAOCAO Nên ABC là tam giác đều

Vậy AB = AC = BC =3 3 (cm)

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ LẺ) NĂM HỌC: 2017 – 2018

MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

I T rắc nghiệm (4,0 điểm)

Hãy viết ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 : Căn bậc hai số học của 169 là kết quả nào sau đây?

A 13 B - 13 C 14 D - 14 Câu 2 : Căn bậc ba của – 64 là kết quả nào sau đây?

A 4 B - 4 C 8 D.- 8

Câu 3 : Cho N 6 x Điều kiền xác định của biểu thức N là:

A x 6 B x  6 C x 6 D x 6

Câu 4 : Giá trị của x trong biểu thức 36x  25x 2 là:

A 2 B - 2 C - 4 D 4

Câu 5 : Trong các hàm số bậc nhất dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?

A y = 4 – 5x B y  3 5 x 4  

C y = 3x + 4 D y = 5x -3

Câu 6 : Cho hai đường thẳng y = ax + 2 và y = 3x -7 song song với nhau Giá trị của a là bao nhiêu ?

A 2 B 3 C – 7 D 7

Trang 8

Câu 7: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào tạo với trục Ox góc tù?

A y = 3 – 2x B y 3 1 x 5  

C y = 2x - 3 D y = 5 + 4x

Câu 8: Đồ thị hàm số y = 4x + 3 là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:

Câu 9: Trong hình 1, cos bằng:

A

3

3

5

C

4

3 D

4 5

Câu 10: Trong hình 2, hệ thức nào đúng:

A AH BH CH   B AH2 HB HC

Câu 11: Cho  ABCcó B, C  là hai góc nhọn,

A 90 ; neáu cosC

2 thì số đo

của C là bao nhiêu độ?

A 30 B 45 C 60 D 75

Câu 12 : Cho  ABC có B, C  là hai góc nhọn, A 90 ; sinB  0  1 cosB

2 có giá

trị là bao nhiêu ?

A

3

2 B

2

2 C

1

2 D

3

3 Câu 13 : Đường tròn ngoại tiếp  ABCvuông tại A Biết cạnh huyền BC = 6cm Vậy bán kính của đường tròn là bao nhiêu centimet?

A 2 B 2,5 C 3 D 4

Caâu 14 : Cho đường tròn tâm O, bán kính 10cm, dây AB cách đường tròn 6cm Vậy độ dài dây AB là bao nhiêu cm?

A 6 B 8 C 10 D 16

Câu 15: Cho đường tròn tâm O, đường kính 10cm, dây CD dài 6cm Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây CD là bao nhiêu cm?

A 4 B 91 C 8 D 16

Hình 1

5 4

3

B

A

Hình 2

Trang 9

Câu 16: Một chiếc thang dài 5 mét Cần đặt chân thang cách tường một khoảng bao nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc an toàn 600?

II Tự luận: ( 6,0 điểm )

Bài 1: (1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a) A2 3 5 3  60

a a b b

(với a 0, b 0  ) Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức A x 3  9x 27  4x 12  25x 75

a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa

b) Rút gọn biểu thức A

c) Tìm x sao cho A có giá trị bằng 22

Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 3 (d1) và y = x – 1 (d2)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 3 (d1) và y = x + 1 (d2) trên cùng mặt phẳng tọa

độ Oxy

b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2)

c) Gọi giao điểm của (d1) và (d2) với Oy là B và C Tính diện tích tam giác ABC Bài 4 : (2,0 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm ngoài đường tròn (O)

Từ M lần lượt kẻ hai tiếp tuyến MN, MP (N, P là hai tiếp điểm) của đường tròn (O)

a) Chứng minh MO vuông góc với NP

b) Kẻ đường kính PQ Chứng minh NQ song song với MO

c) Tính độ dài các cạnh của MNP Biết ON = 4cm ; OM = 8cm

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ LẺ) NĂM HỌC: 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 9

I Tr c nghi m (4,0 đi m) ắ ệ ể

II T lu n ( 6,0 đi m ) ự ậ ể

Bài 1:

a) A2 3  5 3  60

0,25

Trang 10

2 3 3 5 3 4.15

6 15 2 15

6 15

 

a a b b

(với a 0, b 0  )

2

ab

ab

0,25

0,25

0,25

Bài 2:

a) Để A cĩ nghĩa

Vậy x  2 thì A cĩ nghĩa

x 3 3 x 3 2 x 3 5 x 3 11 x 3

Vậy A 11 x 3

Vậy x 1 thì A = 22

0,5

0,5

0,5

Bài 3:

a) * Vẽ đồ thị y = 2x + 3

Với x = 0  y = 3

Với y = 0  x =

3 2

* Vẽ đồ thị y = x + 1

Với x = 0  y = 1

Với y = 0  x = - 1

b) Xét phương trình hồnh độ :

2x + 3 = x + 1

 2x – x = 1 – 3

 x = - 2

Thay x = 2 vào y = x + 1 ta được:

0,5

0,5

Trang 11

 y = - 2 + 1 = - 1

Vậy tọa độ giao điểm là A (- 2; - 1)

c) ) Kẻ AH Oy (H Oy) 

Dựa vào đồ thị ta có:

AH = 2 (đvđd), BC = 2 (đvđd)

ABC

1

2

.2.2 2

= 2 (đvdt)

0,5

Bài 4:

a) Xét MNP ta có :

MN = MP (ĐL hai tiếp tuyến cắt nhau)

Nên MNP cân tại M

Trong MNP có MO vừa là đường

phân giác vừa là đường cao

Vậy MONP

b) Gọi H là giao điểm MO và NP

Xét NPQ ta có :

HN = HP (vì MONP)

OC = OD = R

Nên OH là đường trung bình của NPQ OH // NQ

Vậy MO // NQ

c) Ta tính được MN OM2 ON2  82 42  48 4 3 (cm).

Nên MNP là tam giác đều

Vậy MN = MP = NP =4 3 (cm)

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày … tháng … năm 2017

Lãnh đạo trường kí duyệt

Ngày đăng: 22/11/2021, 22:44

w