1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tuan 24 Lop 5

106 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 165,18 KB

Nội dung

Cñng cè - DÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp luyuÖn tËp thªm, tù ôn luyện về tỉ số phần trăm, đọc và phân - Lắng nghe và chuẩn bị kiểm tra giữa tích biểu đồ [r]

Trang 1

Tuần 23 Thứ ngày tháng 2 năm 2011

Tập đọc:

Phân xử tài tình

I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật

- Hiểu được quan ỏn là người thụng minh , cú tài xử kiện ( Trả lời được cỏc cõuhỏi trong sgk)

II Đồ dùng dạy - học

* Tranh minh hoạ trang 46, SGK (phóng to)

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao

Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời

câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm từng HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và

hỏi: Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh.

- Giới thiệu: Chúng ta đã biết ông

Nguyễn Khoa Đăng có tìa xét xử và bắt

cớp Hôm nay các em sẽ biết thêm về tài

xét xử của một vị quan toà khác

2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài

a) Luyện đọc

- Gọ một học sinh đọc cả bài

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của

bài (đọc 2 lợt) GV chú ý sửa lỗi phát âm,

ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần Chú giải

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

* Toàn bài đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm phục của

ng-ời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án Chú ý giọng của từng nhân vật:

+ Ngời dẫn chuyện: giọng rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục

+ Hai ngời đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức

+ Quan án: Giọng ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm

Trang 2

* Nhấn giọng ở những từ ngữ: tài, công bằng, mếu máo, rng rng, xé ngay, bật khóc, biện lễ, gọi hết, nắm thóc, bảo, cha rõ, chạy đàn, niệm phật, nảy mầm, ngay gian, hé bàn tay, lập tức, có tật giật mình, …

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS giải thích các từ: công

đ-ờng, khung cửi, niệm phật Nếu HS giải

thích cha đúng GV giải thích cho HS

hiểu

- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài,

trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong

SGK tơng tự các tiết trớc

- Các câu hỏi tìm hiểu bài:

+ Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ

quan phân xử việc gi?

+ Quan án đã dùng những biện pháp

nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?

+ Vì sao quan cho rằng ngời không

khóc chính là ngời lấy cắp?

+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền

nhà chùa

+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?

+ Quan án phá đợc các vụ án nhờ dân?

- Giải thích theo ý hiểu:

+ Công đờng: nơi làm việc của quan lại + Khung cửi: công cụ để dệt vải thô sơ,

- Các câu trả lời đúng:

+ Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy vải củamình và nhờ quan xét xử

+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:

* Cho đòi ngời làm chứng nhng khôngcó

* Cho lính về nhà hai ngời đàn bà đểxem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có

đi chợ bán vải

* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngờimột nửa Thấy một trong hai ngời bậtkhóc, quan sai lính trả tấm vải cho ngờinày rồi thét trói ngời kia lại

+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấmvải, mang bán tấm vải để lấy tiền mớithấy đau sót, tiếc khi công sức lao độngcủa mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấmvải bị xé

+ Quan án nói s cụ biện lễ cúng Phật,cho gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa

ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc đãngâm nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừachạy vừa niệm Phật Đánh đòn tâm lý

“Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làmthóc trong tay ngời đó nảy mầm” rồi quansát những ngời chạy đàn, thấy một chútiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc raxem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ

Trang 3

+ Nội dung của câu chuyện là gi?

- Ghi nội dung của bài lên bảng

c) Đọc diễn cảm

- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai Yêu

cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm

giọng đọc phù hợp

- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hớng

dẫn luyện đọc

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung

ý kiến và thống nhất giọng đọc nh mục2.2.a

thóc trong tay ngời đó nảy mầm Nh vậy, ngay gian sẽ rõ.

Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình Chú tiểu kia

đành nhận tội.

3 Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, tìm đọc những câu

chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần.

Trang 4

Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối

I Mục tiêu

- Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết ký hiệu , tờn gọi “ độ lớn” của đơn vị đo thể tớch xăng-ti-mét khối, mét khối

đề-xi biết đợc quan hệ giữa xăngđề-xi tiđề-xi mét khối và đềđề-xi xiđề-xi mét khối

- Giải đợc một số bài tập liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối

II Đồ dùng dạy - học

- Bộ đồ dùng học toán lớp 5

- Mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối nh trong SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2

của tiết trớc

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học toán trớc các em đã học

biết về thể tích của một hình Vậy ngời ta

dùng đơn vi nào để đo thể tích của một

hình ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm

hiểu về đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theodõi để nhận xét

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiếthọc

Trang 5

khối, đề-xi-mét khối.

+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập

phơng có cạnh dài 1dm

- GV đa mô hình quan hệ giữa

xăng-ti-mét khối và đề-xi-xăng-ti-mét khối cho HS quan

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK

- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh

thế nào ?

- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài

- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS

ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để

kiểm tra

- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK

- Quan sát hình theo yêu cầu của GV

- Trả lời câu hỏi của GV

+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗihàng có 10 hình, vậy co 10 x 10 = 100hình

+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1dm =10cm)

đúng

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- 1 HS đọc bài chữa trớc lớp, cả lớp theodõi nhận xét sau đó chữa bài chéo

Trang 6

- GV viết lên bảng các trờng hợp sau :

5,8dm3 = cm3

- GV yêu cầu làm 2 trờng hợp trên

- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng

- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách

làm của mình

- GV nhận xét, giải thích lại cách làm

nếu HS trình bày cha chính xác, rõ ràng

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn

lại của bài

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3 Củng cố dặn dò

- HS đọc thầm đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào vở bài tập

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửalại cho đúng

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi HS lên bảng trả lời các câu

hỏi về nội dung bài 44

+ Nhận xét, cho điểm HS

- Giới thiệu: Năng lợng gió và năng

l-ợng nớc chảy có rất hiều ứng dụng trong

cuộc sống Năng lợng gió và năng lợng

n 3 HS lên bảng lần lợt trả lời từng câuhỏi sau:

+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trongnhững việc gì?

+ Con ngời sử dụng năng lợng điệntrong những việc gì?

+ Tại sao con ngời nên khai thác sửdụng năng lợng gió và năng lợng nớcchảy?

- Lắng nghe

Trang 7

ớc chảy đã tạo ra nguồn điện cho mọi

hoạt động trong xã hội Con ngời sử dụng

năng lợng điện vào những việc gì? Những

đồ dùng, máy móc nào sử dụng điện?

Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài

sử dụng đợc lấy ra từ đâu?

- Kết luận: ở nhà máy điện, các máy

phát điện phát ra điện Điện đợc tải qua

các đờng dây đa đến các ổ điện của mỗi

gia đình, trờng học, cơ quan, xí nghiệp

Dòng điện mang năng lợng cung cấp

năng lợng điện cho các đồ dùng sử dụng

điện Tất cả các vật có khả năng cung cấp

năng lợng điện đợc gọi chung là nguồn

điện nh: nhà máy phát điện, pin, ác-quy

hay đi-a-mô Dòng điện có ứng dụng

nh thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp

- Tiếp nối nhau kể tên những đồ dùng sửdụng điện: bóng điện, bàn là, ti vi,

+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên

sử dụng đợc lấy từ dòng điện của nhàmáy điện, pin, ác-quy, đi-a-mô

- Lắng nghe

Hoạt đông 2: ứng dụng của dòng điện

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong

nhóm theo hớng dẫn

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS Yêu cầu

HS trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu

cầu sau:

Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử

dụng điện tên bảng cần sử dụng.

Nêu tác dụng của dòng điện trong các

- Nhận xét, kết luận bài làm của HS

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫncủa GV

+ Lắng nghe yêu cầu của GV để nắmnhiệm vụ học tập

+ 1 nhóm làm vào bảng nhóm

- Báo cáo kết quả làm việc

Hoạt động 3: Vai trò của điện

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò

của điện dới dạng trò chơi " Ai nhanh, ai

Trang 8

+ GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh

hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao

thông, nông nghiệp, thể thao

+ Luật chơi: Khi GV nói: sinh hoạt hằng

ngày, HS các đội phải tìm nhanh các dụng

cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh

vực đó Nhóm nào có tín hiệu trớc thì giơ

tay trả lời trớc Mỗi dụng cụ, máy móc

đúng đợc cộng 1 điểm, sai trừ 1 điểm và

mất lợt chơi

+ Cho HS chơi thử:

- Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi Mỗi

đội cử 2 HS làm trọng tài và ngời ghi

- Biết yờu Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nớc xinh đẹp, hiếu khách

và có truyền thống văn hoá lâu đời Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày

- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam

- Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam

- Em cần gìn gữ truyền thống, nét văn hoá của đất nớc mình, trân trọng yêu quýmọi con ngời,sản vật của quê hơng Việt Nam

2 Thái độ

- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc

- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá,lịch sử của dân tộc

III Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam

Trang 9

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong

SGK Mời một HS đọc

- Hỏi:

? Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về

đất nớc và con ngời Việt Nam?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Thảo

luận để trả lời câu hỏi:

? Em còn biết những gì về Tổ quốc của

chúng ta? Hãy kể:

1 Về diện tích, vị trí địa lí.

2 Kể tên các danh lam thắng cảnh.

3 Kể một số phong tục truyền thống trong

cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.

4 Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất

và giao lu với nớc ngoài

2 Việt Nam có nhiều danh lamthắng cảnh nổi tiếng: Vịnh Hạ Long,

Hà Nội, Kinh đô Huế, Bến cảng NhàRồng, Hội An

3 Về phong tục rất phong phú:

4 Về những công trình xây dựnglớn: đờng mòn HCM,

5 Về truyền thống dựnng nớc giữ ớc: Các cuộc khởi nghĩa của Bà Trng,

n-Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân NguyênMông,

6 Về KHKT: Sản xuất đợc nhiềuphần mềm điện tử

- Đại diện các nhóm trình bày kếtquả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ýkiến

- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan

trọng

- GV treo bảng phụ ghi các thông tin và

nêu tình huống cho HS cả lớp

- HS suy nghĩ về câu giới thiệu

- Lần lợt từng HS nói cho nhau nghe

- Mỗi cặp HS lên bảng giới thiệu về

2 thông tin do GV yêu cầu

+ 2/9/1945 là ngày Quốc khánh của

đất nớc Việt Nam

+ 7/5/1954 là ngày chiến thắng ĐiệnBiên Phủ, dân tộc Việt Nam chiếnthắng thực dân Pháp

Trang 10

- GV gợi ý cho HS rằng những thông tin

này liên quan đến lịch sử dân tộc, cho HS

thời gian suy nghĩ, cá nhân để trả lời

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- Cho một vài HS thi đua lên giới thiệu trên

bảng

+ Ngày giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nớc

+ Chiến thắng Bạch Đằng do NgôQuyền, Trần Hng Đạo lãnh đạo

+ Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc+ Lễ xuất quân của quân đội nhândân Việt Nam

+ 3/2/1930

- HS thảo luận theo cặp

- HS giới thiệu

Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

+ HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn

ra trong số các hình ảnh trong SGK những

hình ảnh về Việt Nam

+ Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về

các bức tranh đó

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc

( GV chuẩn bị trớc 5 bức tranh về Việt

Nam trong bài tập trag 36 SGK để cho HS

treo lên và giới thiệu)

+ Viết lời giới thiệu

- Đại diện từng nhóm lên bảng chọntranh và trình bày bài giới thiệu vềtranh Các nhóm khác lắng nghe, bổsung, nhận xét

- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàohùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữdân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiềungời u tú đóng góp sức mình để bảo

vệ đất nớc

Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nớc ta

- GV: Việt Nam đang trên đà đổi mới và

phát triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó

Trang 11

nhóm những việc HS có thể làm để góp phần

khắc phục, GV ghi lại các ý kiến hợp lý

- GV khẳng định ý kiến đúng

- GV kết luận: Xây dựng đất nớc bằng cách

nghe thầy, yêu bạn, học tập tốt để trở thành

ngời tài giỏi, có khả năng lao động đóng góp

cho đất nớc

lời cách thực hiện để khắc phụ Cácnhóm lắng ghe và bổ sung ý kiến chonhau

+ Một số câu ca dao, tục ngữ về đất nớc,

con ngời Việt Nam

+ Một số bài hát, bài thơ ca ngợi đất nớc,

con ngời Việt Nam

+ Một số tranh, ảnh về đất nớc, con ngời

Việt Nam

+ Thông tin về sự phát triển kinh tế, văn

hoá, xã hội, thể thao, học tập của đất nớc

Việt Nam thời gian gần đây

- Hs lắng nghe, ghi chép lại các yêucầu cảu GV

Thứ ngày tháng 2 năm 2011

Toán Mét khối

I.Mục tiêu

- Biết tờn gọi ký hiệu ,(độ lớn) của đơn vị đo thể tớch một khối

- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối

II Đồ dùng dạy học

- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối nh phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ

- Các hình minh hoạ của SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập

1,2 của tiết trớc

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời những

điều em biết về đê-xi-mét khối,

xăng-ti-mét khối.

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV : Trong tiết học toán này chúng

ta tiếp tục tìm hiểu về một đơn vị đo

nữa, đó là mét khối

2.2 Hình thành biểu tợng về mét

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theodõi để nhận xét

- HS nêu : Xăng-ti-mét khối là thể tích củamột hình lập phơng có cạnh dài 1cm

Đề-ti-mét khối là thể tích của một hình lậpphơng có cạnh dài 1dm

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học

Trang 12

khối và mối quan hệ giữa mét khối,

đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.

- GV đa ra mô hình minh hoạ cho

mét khối và giới thiệu :

- GV đa ra mô hình quan hệ giữa mét

khối, đê-xi-mét khối và xăng-ti-mét

lớp đầu tiên Hãy quan sát và cho biết

lớp này xếp đợc bao nhiêu lớp hình

+ 1dm 3 gấp bao nhiêu lần 1cm 3 ?

+ 1cm 3 bằng 1 phần bao nhiêu của

1dm 3 ?

+ Vậy, hãy cho biết mỗi đơn vị đo

thể tích gấp bao nhiêu lần vị đo bé hơn

Trang 13

b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể

tích theo lời đọc, yêu cầu viết đúng thứ

tự mà GV đọc

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở cho HS để kiểm tra bài

Bài 2

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu phần a

- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài

nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV yêu cầu HS giải thích cách đổi

của một trong 3 trờng hợp đổi từ mét

khối sang đề-xi-mét khối

- GV chữa bài và cho điểm HS

- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm

- GV yêu cầu HS : Quan sát hình và

dự đoán xem sau khi xếp đầy hộp ta

- HS đọc các số đo theo chỉ định của GV

- HS viết bài vào vở bài tập

- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài củanhau

- HS nêu : Ví dụ :13,8m3 = dm3

Mà 13,8 x 1000 = 1380

- 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đềbài trong SGK

- HS nêu : Đợc 2 lớp vì

2dm : 1dm = 2

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

Sau khi xếp đầy vào hộp ta đợc 2 lớp hình

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lạicho đúng

Trang 14

- GV mời 1 HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp

3 Củng cố - dặn dò

- GV hỏi lại HS về mối quan hệ giữa

đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét

khối, xăng-ti-mét khối

Chính tả:

Cao bằng

I mục tiêu

* Nhớ - viết đỳng bài chớnh tả , trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ

- Nắm vững quy tỏc viết hoa tờn người , tờn địa lớ Việt Nam và viết hoa đỳng tờnngười, tờn địa lớ Việt Nam ( bt1,2)

II Đồ dùng dạy - học

* Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập.

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết

bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên

ngời, tên địa lí Việt Nam Ví dụ: Hải

Phòng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm,

Hoàng Quốc Việt.

- Nhận xét chữ viết của HS

- Hỏi: Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên

ngời, tên địa lý Việt Nam.

- Nhận xét câu trả lời của HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

Trong tiết Chính tả hôm nay các em

- Đọc và viết các từ do GV yêu cầu

- Trả lời: Khi viết tên ngời, tên địa líViệt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu củamỗi tiếng tạo thành tên

Trang 15

cùng nhớ viết 4 khổ thơ đầu trong bài thơ

Cao Bằng và thực hành làm bài tập về

viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam

2.2 Hớng dẫn nghe - viết chính tả

a) Trao đổi nội dung về đoạn thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Hỏi:

+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên

địa thế của Cao Bằng?

+ Em có nhận xét gì về con ngời Cao

Bằng?

b) Hớng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm

đợc

c) Viết chính tả

Nhắc HS viết hoa các tên địa lí, lùi vào

2 ô rồi mới viết, giữa 2 khổ thơ để cách 1

dòng

d) Soát lỗi, chấm bài

2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên

bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầucủa bài trớc lớp

- Trả lời:

+ Những từ ngữ, chi tiết: Sau khi qua

Đèo Gió, lại vợt Đèo Giàng, lại vợt đèo Cao Bắc.

+ Con ngời Cao Bằng rất đôn hậu vàmến khách

- HS tìm và nêu các từ ngữ: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc, …

- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớpnghe

- 1 HS làm trên bảng lớp HS cả lớp làmvào vở bài tập

- Nhận xét bài làm của bạn: đúng/ sai

- Chữa bài (nếu sai)

a) Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.

b) Ngời lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế

Văn Đàn

c) Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lí mu sát Mắc Na - ma

- ra là ânh Nguyễn Văn Trỗi.

Trang 16

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp, theo

hớng dẫn sau:

+ Đọc kỹ bài thơ

+ Tìm và gạch chân các tên riêng có

trong bài

+ Viết lại các tên riêng đó cho đúng

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Hỏi: Tại sao lại phải viết hoa các tên

đó?

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Gọi 1 HS đoc toàn bài thơ

- Chữa bài (nếu sai)

Viết sai Viết đúng

Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh

I Mục tiêu

Trang 17

- Hiểu nghĩa cỏc từ Trật tự - An ninh

- Làm được cỏc bài tập 1,2,3

II Đồ dùng dạy - học

* HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt tiểu học

* Bài tập 2, 3 viết vào giấy khổ to hoặc bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có

mối quan hệ tơng phản giữa các vế câu

- Gọi HS đoc thuộc lòng ghi nhớ.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và làm bài

trên bảng

- Nhận xét, cho điểm từng HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

GV giới thiệu: Tiết học hôm nay, chúng

ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ trật tự,

những từ ngữ có liên quan đến việc giữ

gìn trật tự, an ninh

2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài (gợi ý HS

dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái của

từ trật tự)

- Gọi HS phát biểu ý kiến

+ Tại sao em lại chọn ý c mà không

phải là ý a hoặc b?

- Kết luận: Trật tự là tình trạng ổn

định, có tổ chức, có kỷ luật; còn trạng

thái bình yên, không có chiến tranh có

nghĩa là hoà bình; trạng thái yên ổn,

ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự,

an toàn giao thông có trong đoạn văn)

ồn ào là nghĩa của từ bình yên.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảoluận cùng làm bài 1 HS làm trên bảngphụ

Trang 18

+ Em hãy sắp xếp các từ ngữ có liên

quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao

thông vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa:

* Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao

thông

* Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn

giao thông

* Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ xung, cảlớp thống nhất: Những từ ngữ liên quantới việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông

có trong đoạn văn: cảnh sát giao thông; tai nạn; tai nạn giao thông, va chạm giao thông; vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đ- ờng, vỉa hè.

- Làm việc theo cặp

- 1 HS phát biểu HS khác bổ sung.Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông

Cảnh sát giao thông

Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông

Tai nạn, tai nạn giao thông, va trạm giao thông.

Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

Vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Lí

do.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (gợi ý HS

dùng bút chì gạch chân dới các từ ngữ chỉ

ngời, sự vật, sự việc liên quan đến việc bảo

vệ trật tự, an ninh, sau đó dùng từ điển tìm

hiểu nghĩa của các từ đó)

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

+ Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến

trật tự, an ninh

+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng,

hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh

- Gọi HS nêu nghĩa của từng từ ngữ vừa

tìm đợc và đặt câu với từ đó

- Nhận xét từng HS giải thích từ và đặt

câu Từ và nghĩa từ:

+ Cảnh sát: ngời thuộc lực lợng vũ trang

và không vũ trang chuyên giữ gìn an ninh

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảoluận cùng làm bài 1 HS làm trên bảngphụ

- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ xung

- Chữa bài (nếu sai)

+ Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu - li - gân.

+ Giữ trật tự, bất, quậy phá, hành hung, bị thơng.

- 9 HS nối tiếp nhau phat biểu

- Câu ví dụ:

+ Bác em là cảnh sát giao thông.

Trang 19

chính trị và trật tự xã hội.

+ Trọng tài: ngời điều khiển và xác định

thành tích của cuộc thi đấu trong một số

+ Quậy phá: gây rối loạn, làm ồn ào, náo

động, gây mất trật tự trị an

+ Hành hung: làm những điều hung dữ,

+ Các cổ động viên Anh là những li-gân đáng sợ

hu-+ Lớp trởng đề nghị cả lớp giữ trật tự + Tên trộm đã bị bắt.

+ Các cổ động viên Anh đang quậy phá khi đội tuyển Anh bị loại.

+ Hành hung ngời khác là phạm tội + Anh ấy bị thơng ở tay.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau

Lịch sử:

nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta

I Mục tiêu

giỳp đỡ của Liờn Xụ Nhà máy được khởi cụng xõy dựng và thỏng 4- 1958 thỡ hoàn thành

vệ đất nước : gúp phần trang bị mỏy múc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khớ cho

III Các hoạt động dạy - học

Trang 20

kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu

trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau

+ Phong trào "Đồng khởi "ở Bến Tre nổ

ra trong hoàn cảnh nào?

+ Thuật lại sự kiện này 17/1/1960 tạihuyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre

+Thắng lợi của phong trào " Đồngkhởi" ở tỉnh Bến Tre có tác động nh thếnào đối với cách mạng miền Nam?

- HS quan sát

- GV giới thiệu: Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội, nhà máy hiện đại đầu tiên ở nớc ta Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội? Sự ra đời của nhà máy ý nghĩa nh thế nào? Nhà máy

đã có đóng góp gì cho công cuộc xay dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề này.

Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh

ra đời của nhà máy cơ khí Hà nội

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc

SGK và trả lời câu hỏi

+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và

Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền

Bắc là gì?

+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết

định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện

+ Đảng và chính phủ quyết định xâydựng một nhà máy cơ khí hiện đại ởmiền Bắc để:

Trang bị máy móc hiện đại cho miềnBắc, thay thế các công cụ thô sơ, việcnày giúp tăng năng suất và chất lợng lao

- GV nêu: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phơng lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nớc nhà Việc xây dựng các nhà máy điện hiện đại là điều tất yếu Nhà máy Cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện

đại đầu tiên của nớc ta.

Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát

phiếu thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu

- Hs làm việc theo nhóm nh hớng dẫncủa GV để hoàn thành phiếu

Trang 21

các em cùg đọc SGK, thảo luận và hoàn

- GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó

tổ chức cho HS trao đổi cả lớp theo những

câu hỏi sau

+ Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy

Cơ khí Hà Nội.

+ Phát biểu suy nghĩ của em về câu

"Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vơn cao

- HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi HSnêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS kháctheo dõi và nhận xét:

+ 1 HS kể trớc lớp

+ Một số HS nêu suy nghĩ trớc lớp Vídụ: Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến t-

ơng lai tơi đẹp của đất nớc

+ Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máycho thấy Đảng, chính phủ và Bác Hồ rấtquan tâm đến việc phát triển côngnghiệp, hiện đại hoá sản xuất của nớcnhà vì hiện đại hoá sản xuất giúp chocông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về

đấu tranh thống nhất đất nớc

- Ôn bật cao Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng

- Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp ” Yêu cầu biết đợc chơi và tham gia đợc vào tròchơi

II Địa điểm, phơng tiện

- Địa điểm: Trên sân trờng

- Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, dây nhảy

III Các hoạt động dạy và học

Trang 22

vụ, yêu cầu bài học.

- Chạy chậm theo địa hình tự

-G v giao bài về nhà: Nhảy dây

kiểu chân trớc, chân sau để chuẩn

bị kiểm tra

1'

2 - 3'1’

GV biểu dơng tổ tập đúng

+ GV chọn một số em nhảy tốt lênbiểu diễn

+ HS bật thử một số lần bằng cả 2chân, khi rơi xuống nhắc HS phảithực hiện động tác hoãn xung, đểtránh chấn động

+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơithử

Thứ ngày tháng 2 năm 2011

Toán:

Luyện tập

Trang 23

I.Mục tiêu

hệ chỳng

- Biết đổi đơn vị đo thể tớch , so sỏnh cỏc số đo thể tích

II Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Kiểm tra bài cũ

GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3

của tiết trớc

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm

2, Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV : Trong tiết học toán này chúng ta

cùng làm các bài toán luyện tập về đọc và

viết các số đo thể tích, so sánh các số đo

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau

đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra

bài của nhau

các số đo cần so sánh với nhau cùng 1

đơn vị Thực hiện so sánh với các đại lợng

khác

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau

đó nhận xét và cho điểm HS Có thể yêu

cầu HS giải thích cách so sánh

3.Củng cố - dặn dò

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theodõi để nhận xét

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiếthọc

Trang 24

Tập đọc:

Chú đi tuần

I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài thơ

- Hiểu được sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của cỏc chỳ đi tuần.(trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3, học thược lũng những cõu thơ yờu thớch )

Trang 25

II Đồ dùng dạy - học

* Trang minh hoạ trang 51 SGK ( Phóng to)

* Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạ

của bài Phân xử tài tình và trả lời các câu

hỏi về nội dung bài:

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời

câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ

và mô tả những gì em nhìn thấy trong

tranh

- Giới thiệu: Bài thơ Chú đi tuần mà

các em học hôm nay nói lên tình cảm của

các chiến sĩ với học sinh miền Nam đang

học ở trờng nội trú miềnBắc Các em

cùng đọc và tìm hiểu bài thơ để biết đợc

điều đó

2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài

a) Luyện đọc

- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài thơ

- HS đọc bài theo thứ tự:

+ HS 3: Trong đêm khuya cháu nằm

- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớptheo dõi

- Giới thiệu: Ông Trần Ngọc, tác giả của bài thơ này là một nhà báo quân đội Vào năm 1956, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trờng nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập Ngôi trờng mà ông thờng đi tuần qua là trờng miền Nam số 4 dành cho các em tuổi mẫu giáo Xúc động trớc hoàn cảnh của các em còn nhỏ đã phải sống xa cha mẹ ông đã làm bài thơ "Chú đi tuần" để tặng các em.

Trang 26

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc nh sau:

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc(đọc 2 vòng)

- 1 HS đọc toàn bài trớc lớp

- Theo dõi

* Toàn bài thơ đọc với giọng nhẹ, to vừa đủ nghe, trằm lắng, trìu mến, thiết tha

với giọng nhắn nhủ; khổ thơ cuối bài đọc nhanh hơn thể hiện mơ ớc của ngời chiến

sĩ an ninh về tơng lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của

trẻ thơ

* Nhấn giọng ở những từ ngữ: hun hút, lạnh lùng, đêm khuya, phố vắng, im lặng,

yên giấc, yêu mến, lu luyến, không, nhé, vắng vẻ, …

b) Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài,

trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi

trong SGK theo nhóm, sau đó mời 1 HS

khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết

quả thảo luận

- GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm khi

cần

- Các câu hỏi tìm hiểu bài

+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn

cảnh nh thế nào?

+ Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần

bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS,

tác giả bài thơ muốn nói lên điều gi?

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi củaSGK

- Hoạt động theo sự điều khiển của bạn

- Các câu trả lời đúng:

+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm tối, mùa đông,gió lạnh khi mà tất cả mọi ngời đã yên giấc ngủ.+ Tác giả muốn ca ngợi những ngời

chiến sĩ tận tuỵ, yêu thơng trẻ thơ, quênmình vì hạnh phúc của trẻ thơ

- Giảng: Đọc những câu thơ chúng ta nh thấy trớc mặt mình cảnh trời đêm đông,

gió bấc thổi hun hút, lạnh buốt nhng những ngời chiến sĩ vẫn lặng lẽ làm công việc

của mình, bảo vệ giấc ngủ yên cho trẻ thơ Hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần đặt bên

giấc ngủ yên bình của học sinh cho thấy sự quan tâm chăm sóc và tình cảm yêu th

-ơng của các chiến sĩ đối với các cháu.

+ Tình cảm và mong ớc của ngời chiến

sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện

qua những từ ngữ, chi tiết nào?

+ Em hãy nêu nội dung của bài thơ?

+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình

cảm: cách xng hô thân mật: chú, cháu, các cháu ơi; dùng các từ: yêu mến, lu luyến Các chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không; dặn các cháu cứ yên tâm ngủ nhé; các chú tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi

ấm nơi cháu nằm

+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện mong ớc: các chú hỏi han, mong các cháu luôntiến bộ, cuộc đời đẹp tơi

Trang 27

Ghi nội dung chính của bài lên bảng1

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ

Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc

phù hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng

- Treo bảng phụ viết khổ thơ 1-2, hớng

dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này, sau

đó yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ

Chú đi tuần / đêm nay.

Hải Phòng / yên giấc ngủ say

Cây / rung theo gió, lá / bay xuống

đ-ờng

- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng cáccháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng giankhổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bìnhyên và tơng lai tơi đẹp của các cháu củacác chiến sĩ

- 2 HS nhắc lại nội dung chính

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS

đọc một khổ thơ Cả lớp theo dõi, sau đónêu giọng đọc và các từ ngữ cần nhấngiọng

(2)

/Chú đi qua cổng trờng

Các cháu miền Nam / yêu mến.

Nhìn ánh điện / qua khe phòng lu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che kín gió, ấm áp dới mền

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

từng khổ thơ theo hình thức nối tiếp

- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc

- Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Luật tục xa của ngời Ê-đê.

Trang 28

Trang 29

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

- Hỏi: Em hãy nêu cấu trúc của một

ch-ơng trình hoạt động.

- Nhận xét câu trả lời của HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em

- Gọi HS đọc phần Gợi ý trong SGK.

+ Em lựa chọn hoạt động nào để lập

CTHĐ?

+ Mục tiêu của CTHĐ đó là gì?

+ Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào đối

với lứa tuổi các em?

+ Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu?

+ Hoạt động đó cần các dụng cụ và

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- Trả lời nối tiếp:

+ Tuyên truyền, vận động mọi ngờicùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự, antoàn giao thông / tuyên truyền, vận độngmọi ngời cùng chấp hành phòng cháy,chữa cháy…

+ Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý thứccộng đồng

+ Địa điểm ở các trục đờng chính của

địa phơng gần khu vực trờng em

+ Loa cầm tay, cờ tổ quốc, khẩu hiệu

- Giảng: Đây là những hoạt động do Ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức Em ởng tợng mình chính là liên đội trởng hoặc Liện đội phó của liên đội để lập CTHĐ.Khi lập chơng trình hoạt động em nên chọn hoạt động mình tham gia, nếu cha thamgia vào hoạt động nào, em dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lậpCTHĐ

- Nhận xét, bổ sung bài của bạn

Trang 30

- Gọi HS dới lớp đọc CTHĐ của mình.

- Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt

Địa lí:

Một số nớc ở châu âu

I Mục tiêu

- Nờu được đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Phỏp và Liờn bang Nga :

+Liờn bang Nga nằm ở cả Chõu Á và chõu Âu , cú diện tớch lớn nhất thế giới và số dõn khỏ đụng Tài nguyờn thiờn nhiờn giàu cú tạo điều kiện thuõn lợi để Nga phỏt triển kinh tế

+ Nước Phỏp nằm ở Tõy Âu , là nước phỏt triển cụng nghiệp , nụng nghiệp và du lịch

Chỉ vị trớ và thủ đụ của Nga , Phỏp trờn bản đồ

III.Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài

Trang 31

các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó

nhận xét và cho điểm HS

+ Dựa vào lợc đồ tự nhiên châu âu emhãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn củachâu âu, vị trí các dãy núi và đồng bằngchâu âu

+ Ngời dân châu âu có đặc điểm gì?+ Nêu những hoạt động kinh tế cuảcác nớc châu âu?

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trớc các em đã đợc học về các yếu tố địa lí tự nhiên và xã hội của châu âu, trong giờ học này chúng ta, cùng tìm hiểu về hai nớc ở châu âu có mối quan hệ gắn bó với nớc ta đó là Liên bang Nga và Pháp

Hoạt động 1: Liên bang Nga

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo

yêu cầu sau:

Em hãy xem lợc đồ kinh tế một số nớc

châu âu ( trang 106, SGK) và Lợc đồ một

số nớc nớc châu âu, đọc SGK để điền các

thông tin thích hợp vào bảng thống kê

Liên bang Nga

Các yếu tố

Đặc điểm - sản phẩm chính của các ngành sản xuất.

- GV chữa bài cho HS

- Hỏi: Em có biết vì sao khí hậu Liên

bang Nga, nhất là phần lãnh thổ thuộc

châu á rất lạnh, khắc nghiệt không?

- HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào

vở và hoàn thành bảng 1 HS lên bảng làm bài vào bảng GV đã kẽ sẵn

Liên bang Nga

Các yếu tố

Đặc điểm - sản phẩm chính của các ngành sản xuất.

Vị trí địa lí Nằm ở Đông Âu và Bắc

á.

Diện tích 17 triệu km

2 , lớn nhất thế giới.

Dân số 144,1 triệu ngời

Khí hậu

Ôn đới lục địa ( chủ yếu phần châu á thuộc Liên bang Nga)

Tài nguyên khoáng sản

Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.

Sản phẩm công nghiệp

Máy móc, thiết bị,

ph-ơng tiện giao thông Sản phẩm nông

Trang 32

- Hỏi: Khí hậu khô và lạnh tác động đến

cảnh quan thiên nhiên ở đây nh thế nào?

- GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê,

trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và

các sản phẩm chính của các ngành sản

xuất của Liên bang Nga

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho

HS

lạnh

- Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai-gaphát triển Hầu hết lãnh thổ nớc Nga ởchâu á đều có rừng tai-ga bao phủ

- 1 HS trình bày về vị trí địa lí và giớihạn lãnh thổ

- GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, hiện nay đang là một nớc có nhiều ngành kinh tế phát triển.

Các em hãy cùg xem các hình minh hoạ trong SGK, các lợc đồ và hoàn thành cácbài tập sau:

1 Xác định địa lí và thủ đô của nớc Pháp

a Nằm ở đông âu, thủ đô là Pa-ri

b Nằm ở trung âu, thủ đô là Pa-ri

c Nằm ở Tây âu, thủ đô là Pa-ri

Khíhậu ônhoà

Câycốixanh tốt

Nông nghiệpphát triể

3 Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp

4 Dựa vào hiểu biết cảu mình, em hãy hoàn thành sơ đồ sau

Các phong cảnh tự nhiên đẹp:

Các công trình kiến trúc đẹp, nổi tiếng :

Trang 33

3 Máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông vận tải, quân áo, mĩ phẩm, thực phẩm.4.Phong cảnh tự nhiên đẹp: Sông Xen chảy qua thủ đô Pa-ri.

Công trình kiến trúc đẹp: Tháp ép-phen

- GV yêu cầu HS dựa vào phiều và kiến

thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại các

đặc điểm về tự nhiên và các sản phẩm cuỉa

ngành sản xuất ở Pháp

- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp cùng theo dõi, nhận xét và nêu ý kiến bổsung

- GV nhận xét và nêu kết luận: Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà ở châu âu, pháp là nớc có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sả đủ cho nhân dân dùng và cón xuất khẩu sang các nớc khác.Pháp xuất khẩu nhiều vải, quần áo, mĩ phẩm, dợc phẩm Ngành du lịch ở Pháp rất phát triển vì nớc này có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng và ngời dân văn minh, lịch sự.

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu

- Lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe cần cẩu

II đồ dùng dạy học

- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 34

+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk

đẻ toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe

ben

+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình

và đọc nội dung từng bớc lắp trong sgk

lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục

- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những

học sinh ( hoặc nhóm ) lắp sai hoắc còn

- Nhắc HS sau khi lắp xong , cần kiểm tra

sự nâng lên , hạ xuống của thùng xe

IV Nhận xét - dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái đọ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben

Trang 35

- Các hình minh hoạ của SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3

của tiết trớc

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV : Trong các tiết học vừa qua, các

em đã biết thế nào là thể tích của một

- GV nêu bài toán : Tính thể tích hình

hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều

rộng 16cm, chiều cao 10cm

- GV đa ra mô hình thể tích của hình

hộp chữ nhật trong bài toán yêu cầu HS

quan sát và giới thiệu :

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiếthọc

- HS nghe và nhớ yêu cầu của bài toán

Trang 36

tích của hình hộp chữ nhật nói chung.

- GV yêu cầu HS mở SGK, trang 121,

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :

+ 20cm là chiều dài của hình hộp chữnhật

+16cm là chiều rộng của hình hộp chữnhật

+ 10cm là chiều cao của hình hộp chữnhật

- HS : Trong bài toán trên, để tính thểtích của hình hộp chữ nhật ta đã lấy chiềudài nhân với chiều rộng rồi nhân tiếp vớichiều cao cùng một đơn vị đo

- HS đọc, sau đó thuộc quy tắc và côngthức ngay tại lớp

- HS đọc đề bài

- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính thểtích của hình hộp chữ nhật có chiều dài a,chiều rộng b, chiều cao c và cho các giátrị tơng ứng của a, b, c Chúng ta thay cácgiá trị này vào và tính

Trang 37

? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ

nhật ta làm nh thế nào?

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát

hình minh hoạ trong SGK

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo

luận để tìm cách tính thể tích của khối gỗ

- GV yêu cầu HS làm bài

Cách 1

Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ

nhật nh sau :

(2) (1)

15cm

5cm 6cm

- GV cho HS đọc đề bài và quan sát

hình minh hoạ SGK, sau đó hớng dẫn

+ Khi thả hòn đá vào trong bể nớc thì

a) V= 54  9 180 (cm3)b) V = 1,5 1,1 0,5 0,825    (m3)c) V =

2 1 3 1

5 3 4 10   (dm3)

- HS đọc đề bài theo yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp

Cách 2

Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữnhật nh sau:

(2) (1)

15cm

5cm 6cm

8cm 12cm

Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là :

Chiều rộng của hình hộp thứ 2 là :

12 - 6 = 6 (cm)Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là :

Cách 2: Tính thể tích nớc trớc khi có đá,thể tích nớc sau khi có đá rồi trừ hai thểtích cho nhau để đợc thể tích của hòn đá

- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm

Bài giải

Trang 38

- GV nhận xét bài làm của HS.

3.Củng cố - dặn dò

Thể tích của hòn đá bằng thể tích củahình hộp chữ nhật ( Phần nớc dâng lên)

có đáy là đáy của bể cá và có chiều caolà:

7 - 5 = 2 ( cm)Thể tích hòn đá là:

* HS su tầm câu chuyện về những ngời góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

* Bảng lớp viết sẵn gợi ý 3

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện

Ông Nguyễn Khoa Đăng.

- Gọi HS nêu ý nghĩa của truyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời

câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

Giới thiệu: Tiết kể chuyện hôm nay, các em

cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về

những con ngời đã góp sức mình bảo vệ trật

- Hỏi: Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em

muốn nói đến có hành động nh thế nào để

- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện

Trang 39

góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Hãy giới

thiệu cho các bạn cùng biết.

Ví dụ:

+ Tôi xin kể vắn tắt câu chuyện về cuộc đời của một sĩ quan tình báo hoạt

động trong lòng địch Anh là Nguyễn Thịnh Bình Câu chuyện có tên là Vị tớng tình bào và hai bà vợ.

+ Tôi xin kể câu chuyện về chú công an đã xả thân bắt cớp cứu một em bé bị

bắt cóc Câu chuyện này tôi đọc trên báo Công an nhân dân.

+ Tôi xin kể câu chuyện Ngời bạn đờng của Chồn Trắng Câu chuyện này tôi

đọc trong cuốn Truyện kể 5 Chồn Trắng là ai, tôi sẽ kể cho các bạn nghe …

- GV nêu: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấyrối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội, giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật.Trong SGK có một số câu chuyện nh vây, đó là truỵên Tiếng sao đêm, Ngời gác

thích hợp đợc em chọn sẽ có điểm khuyến khích, cộng thêm điểm

- Yêu cầu HS đọc kỹ 4 gợi ý trong SGK

GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên

bảng

- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng

2 HS đọc lại gợi ý 3

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm

+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm

+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm

+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 2 điểm

+ Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc đặt đợc câu hỏi cho bạn: 1 điểm

b) Kể chuyện trong nhóm

- Chia nhóm, 4 HS thành 1 nhóm, yêu cầu

các em kể câu chuyện của mình trong nhóm

cho các bạn nghe

- GV đi giúp đỡ từng nhóm; đảm bảo HS

nào cũng tham gia kể chuyện

- Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi:

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng kểchuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau vàcùng trao đổi về ý nghĩa của từng câuchuyện mà các bạn nhóm mình kể

+ Tại sao bạn thích câu truyện này?

+ Bạn có thích nhân vật trong truyện không? vì sao?

+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gi?

+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh?

c) Thi kể chuyện

mình trớc lớp, HS khác lắng nghe để

Trang 40

(Lu ý: Nên dành nhiều thời gian cho HS kể

chuyện Khi HS kể, GV ghi hoặc cử HS ghi

lên bảng tên truyện/xuất xứ, ý nghĩa, giọng

kể, trả lời/ đặt câu hỏi cho từng HS vào các

cột trên bảng)

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí

đã nêu

- Khen ngợi các HS tham gia thi kể, tham

gia trao đổi ý nghĩa của truyện, tuyên dơng

HS đợc cả lớp bình chọn

hỏi lại bạn về nội dung ý nghĩa củatruyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn đểtạo không khí sôi nổi, hào hứng tronglớp học

- HS nhận xét và bình chọn bạn kểchuyện hay nhất, bạn có câu chuyệnhay nhất

- 3 HS thi kể

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS chăm đọc sách

- Dăn HS về nhà kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện mà các bạn vừa kể và chuẩn

bị một số câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia (để đóng góp phần bảo vệtrật tự, an toàn nơi làng xóm, phố ph

Ngày đăng: 22/11/2021, 18:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối nh trong SGK. - Giao an Tuan 24 Lop 5
h ình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối nh trong SGK (Trang 4)
Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam - Giao an Tuan 24 Lop 5
o ạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam (Trang 10)
* Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập. - Giao an Tuan 24 Lop 5
Bảng ph ụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập (Trang 14)
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Giao an Tuan 24 Lop 5
h ạy chậm theo địa hình tự nhiên (Trang 22)
-1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Giao an Tuan 24 Lop 5
1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập (Trang 29)
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - Giao an Tuan 24 Lop 5
g ọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: (Trang 30)
-HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở và hoàn thành bảng. 1 HS lên bảng  làm bài vào bảng GV đã kẽ sẵn. - Giao an Tuan 24 Lop 5
l àm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở và hoàn thành bảng. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng GV đã kẽ sẵn (Trang 31)
-GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và các   sản   phẩm   chính   của   các   ngành   sản xuất của Liên bang Nga. - Giao an Tuan 24 Lop 5
y êu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của Liên bang Nga (Trang 32)
Các em hãy cùg xem các hình minh hoạ trong SGK, các lợc đồ và hoàn thành các bài tập sau: - Giao an Tuan 24 Lop 5
c em hãy cùg xem các hình minh hoạ trong SGK, các lợc đồ và hoàn thành các bài tập sau: (Trang 32)
Lắp xe cần cẩ u( Tiết 2)     - Giao an Tuan 24 Lop 5
p xe cần cẩ u( Tiết 2) (Trang 33)
IV Nhận xét - dặn dò - Giao an Tuan 24 Lop 5
h ận xét - dặn dò (Trang 34)
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh. - Giao an Tuan 24 Lop 5
u cầu 2 Hs lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh (Trang 41)
-2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở bài tập. - Giao an Tuan 24 Lop 5
2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở bài tập (Trang 42)
-1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Giao an Tuan 24 Lop 5
1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 43)
Thể tích hình lập phơng I. Mục tiêu - Giao an Tuan 24 Lop 5
h ể tích hình lập phơng I. Mục tiêu (Trang 45)
b, Số đo của cạnh hình lập phơng là: (8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm) - Giao an Tuan 24 Lop 5
b Số đo của cạnh hình lập phơng là: (8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm) (Trang 48)
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp. - Giao an Tuan 24 Lop 5
Bảng ph ụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp (Trang 49)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: - Giao an Tuan 24 Lop 5
u cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: (Trang 52)
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 23. - Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 24 - Giao an Tuan 24 Lop 5
h ận xét đánh giá chung tình hình tuần 23. - Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 24 (Trang 53)
+ Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã lãnh đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. - Giao an Tuan 24 Lop 5
qu ốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã lãnh đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc (Trang 63)
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Giao an Tuan 24 Lop 5
h ạy chậm theo địa hình tự nhiên (Trang 76)
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu - Giao an Tuan 24 Lop 5
Bảng ph ụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (Trang 79)
-GV yêu cầu HS kẻ bảng nh bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này. - Giao an Tuan 24 Lop 5
y êu cầu HS kẻ bảng nh bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này (Trang 85)
Lắp xe ben( Tiết 1) I. Mục tiêu - Giao an Tuan 24 Lop 5
p xe ben( Tiết 1) I. Mục tiêu (Trang 86)
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Giao an Tuan 24 Lop 5
l ắp ghép mô hình kĩ thuật (Trang 86)
- Đề bài viết sẵn trên bảng. - HS chuẩn bị câu chuyện. - Giao an Tuan 24 Lop 5
b ài viết sẵn trên bảng. - HS chuẩn bị câu chuyện (Trang 91)
bảng. - Giao an Tuan 24 Lop 5
b ảng (Trang 94)
- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng - Giao an Tuan 24 Lop 5
nh diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng (Trang 97)
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Giao an Tuan 24 Lop 5
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 98)
- Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 HS. - Giao an Tuan 24 Lop 5
hu chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 HS (Trang 100)
w