II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng.
- Treo bảng phụ viết khổ thơ 1-2, hớng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này, sau đó yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.
(1)
Gió hun hút, lạnh lùng
Trong đêm khuya/ phố vắng
Súng trong tay im lặng, Chú đi tuần / đêm nay.
Hải Phòng / yên giấc ngủ say
Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đ- ờng…
- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu của các chiến sĩ.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ. Cả lớp theo dõi, sau đó nêu giọng đọc và các từ ngữ cần nhấn giọng.
(2)
/Chú đi qua cổng trờng
Các cháu miền Nam / yêu mến.
Nhìn ánh điện / qua khe phòng lu luyến
Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?
Cửa đóng che kín gió, ấm áp dới mền bông.
Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!
(dấu [ từ dòng thơ trên xuống dòng thơ dới thể hiện 2 dòng thơ đọc vắt) - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 2
khổ thơ trên.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét chung.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
- Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
... ... Tập làm văn: lập chơng trình hoạt động I. Mục tiêu Giúp HS
- Lập đợc một chơng trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy - học
* Bảng phụ viết sẵn cấu trúc của một chơng trình hoạt động: I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị III. Chơng trình cụ thể * Giấy khổ to, bút dạ.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Em hãy nêu cấu trúc của một ch- ơng trình hoạt động.
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Dạy - học bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em cùng lập một hoạt động để góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
2.2. Hớng dẫn HS làm bài tậpa) Tìm hiểu đề bài a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc phần Gợi ý trong SGK. + Em lựa chọn hoạt động nào để lập CTHĐ?
+ Mục tiêu của CTHĐ đó là gì?
+ Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào đối với lứa tuổi các em?
+ Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu?
+ Hoạt động đó cần các dụng cụ và ph- ơng tiện gì?
- Trả lời: Cấu trúc của chơng trình hoạt động:
I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị
III. Chơng trình cụ thể
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Trả lời nối tiếp:
+ Tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự, an toàn giao thông / tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng chấp hành phòng cháy, chữa cháy…
+ Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý thức cộng đồng.
+ Địa điểm ở các trục đờng chính của địa phơng gần khu vực trờng em.
+ Loa cầm tay, cờ tổ quốc, khẩu hiệu...
- Giảng: Đây là những hoạt động do Ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức. Em t- ởng tợng mình chính là liên đội trởng hoặc Liện đội phó của liên đội để lập CTHĐ. Khi lập chơng trình hoạt động em nên chọn hoạt động mình tham gia, nếu cha tham gia vào hoạt động nào, em dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lập CTHĐ.
b)Lập CTHĐ
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung cho CTHĐ của HS làm vào bảng nhóm.
- 1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi HS dới lớp đọc CTHĐ của mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
- 2 HS đọc bài làm của mình.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh CTHĐ và chuẩn bị bài sau.
... ...
Địa lí: