II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu.
2. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bà
2.1 Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Giới thiệu: Bài thơ Chú đi tuần mà các em học hôm nay nói lên tình cảm của các chiến sĩ với học sinh miền Nam đang học ở trờng nội trú miềnBắc. Các em cùng đọc và tìm hiểu bài thơ để biết đợc điều đó.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài thơ (đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nêu: Tranh vẽ các chiến sĩ đang đi tuần trong đêm, qua trờng học sinh miền Nam.
- HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: Chú đi… lá bay xuống đờng
+ HS 2: Chú đi qua … ngủ nhé!
+ HS 3: Trong đêm khuya.. cháu nằm
+ HS 4: Mai các cháu… cho say.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp theo dõi.
- Giới thiệu: Ông Trần Ngọc, tác giả của bài thơ này là một nhà báo quân đội. Vào năm 1956, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trờng nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập. Ngôi trờng mà ông thờng đi tuần qua là trờng miền Nam số 4 dành cho các em tuổi mẫu giáo. Xúc động trớc hoàn cảnh của các em còn nhỏ đã phải sống xa cha mẹ ông đã làm bài thơ "Chú đi tuần" để tặng các em.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau:
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc (đọc 2 vòng).
- 1 HS đọc toàn bài trớc lớp - Theo dõi.
* Toàn bài thơ đọc với giọng nhẹ, to vừa đủ nghe, trằm lắng, trìu mến, thiết tha. Câu thơ: Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? / Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say… đọc với giọng nhắn nhủ; khổ thơ cuối bài đọc nhanh hơn thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: hun hút, lạnh lùng, đêm khuya, phố vắng, im lặng, yên giấc, yêu mến, lu luyến, không, nhé, vắng vẻ, …