- Lập được dàn ý bài văn miờu tả đồ vật.
an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I Mục tiêu
I. Mục tiêu
- Nờu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn , tiết kiệm diện. - Cú ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin. - Cầu chì, công tơ điện
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 46 - 47.
+ Nhận xét, cho điểm HS. - Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Năng lợng điện có phải là nguồn năng lợng vô tận không?
+ Giới thiệu: Điện không phải là nguồn năng lợng vô tận. Điện rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng điện không đúng nguyên tắc, sai mục đích. Bài học hôm nay cung cấp cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trong SGK.
+ Thế nào là cật dẫn điện? Cho ví dụ. + Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ.
+ Trả lời: Năng lợng điện không phải là nguồn năng lợng điện vô tận.
Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và cho biết:
- HS quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.
+ Nội dung tranh vẽ.
+ Làm nh vậy có tác hại gì? - Gọi HS phát biểu.
- Nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thơng tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem có những biện pháp nào để phòng tránh bị điện giật.
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật.
- Tổng kết ý kiến của HS.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98 SGK.
- Kết luận: Điện lấy từ ổ cắm, điện ở đờng dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Ngoài những biện pháp mà các em và SGK đa ra để đề phòng tránh bị điện giật, các em lu ý: Khi tay ớt hoặc cầm phích điện bị ẩm ớt cắm vào ở điện cũng có thể bị điện giật. Các em không nên dùng bất cứ vật gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không nên, xoắn dây điện vì nh vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
+ Hình 1: Hai bạn đang thả diều nơi có đờng dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo dây khi chiếc diều bị mắc vào đờng dây điện. Việc làm nh vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vớgn vào ngời gây chết ngời.
+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay không vào ổ cắm điện và ngời lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang ngời, gây chết ngời.
- Hoạt động theo hớng dẫn của GV. Mỗi HS của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng khi HS nào ghi xong đa phấn cho bạn khác.
- 1 HS đọc lại các biện pháp phòng tránh bị điện giật trên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Lắng nghe.
Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:
+ Đọc các thông tin trang 99 SGK. + Trả lời các câu hỏi trang 99 - SGK. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm và hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV.
- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số Vôn quy định là 6V?
+ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao?
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
- Giảng: ( cầm cầu chì): Cầu chì có vai trò rất qua trọng. Chúng ta vẫn thấy trong mỗi gia đình, lớp học có rất nhiều cầu chì. Vì khi sử dụng đồng thời qua nhiều vật dùng điện thì dòng điện sẽ rất mạnh. Để đề phòng dây dẫn điện bị chạm, chập vào nhau, cháy dây điện ngời ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì. Nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện. Các em lu ý khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập điện, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyết đối không đợc thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Biện pháp tốt nhất khi có sự cố về điện là các em báo cho ngay cho ngời lớn.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.
+ Nếu sử dụng nguồn điện 110 cho vật dùng điện có số vôn là 220 thì vật dụng đó sẽ không hoạt động.
+ Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chảy sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện.
+ Công tơ điện là vật để đo năng l- ợng điện đã dùng. Căn cứ vào đó ngời ta tính đợc số tiền điện phải trả.
- Quan sát, lắng nghe.
Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện?
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh các biện pháp để tránh lãng phí điện mà HS nêu ra.
- Hỏi:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi mà GV đa ra.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
Phải tiết kiệm điện khi sử dụng điện vì: điện là tài nguyên của quốc gia, năng lợng điện không phải là nguồn năng lợng vô tận....
Những biện pháp để tránh lãng phí điện:
+ Gia đình em có những vật dùng điện nào?
+Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ Em thấy gia đình mình sử dụgn điện nh vậy đã hợp lý cha? Nếu cha hợp lý cần phải làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 99-SGK.
- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để ngời khác cũng có điện dùng.
của gia đình mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bị điện giật? + Vì sao phải tiết kiệm điện khi sử dụng điện?
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị cho bài ôn tập.
...... ... ...
Sinh hoạt: